Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thành phần hóa học cây na rừng (kadsura induta) họ schisandraceae ở sapa lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.63 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LƯỜNG THỊ DUNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NA RỪNG
(KADSURA INDUTA) HỌ SCHISANDRACEAE
Ở SAPA – LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC

Thái Nguyên – 2013


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LƯỜNG THỊ DUNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NA RỪNG
(KADSURA INDUTA) HỌ SCHISANDRACEAE
Ở SAPA – LÀO CAI
Chuyên ngành: Hoá hữu cơ
Mã số: 60440114

LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Phạm Thị Hồng Minh

Thái Nguyên – 2013



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Bản luận văn này được hoàn thành tại phịng Hoạt chất Sinh học, Viện
Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Tôi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc của mình tới
TS. Phạm Thị Hồng Minh, TS. Nguyễn Quyết Tiến, cùng tập thể các anh
chị Phịng Hoạt chất Sinh học - Viện Hóa học và PGS.TS. Phạm Văn Thỉnh
những người thầy đã chỉ ra hướng nghiên cứu, hướng dẫn tận tình, động
viên và giúp đỡ từng bước đi của tơi trong q trình nghiên cứu thực hiện
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Phòng Hoạt chất Sinh học, Phòng Nghiên cứu
Cấu trúc phân tử -Viện Hóa học đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tơi hồn thành các kế hoạch nghiên cứu.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnh
đạo, các thầy cô trong Khoa Hóa, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm
Thái Nguyên, Ban Giám hiệu Trường THPT Quỳnh Nhai- Quỳnh Nhai- Sơn La
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ tơi, những người thân
trong gia đình và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tơi rất nhiều trong q
trình thực hiện luận văn.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả

Lường Thị Dung


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Lường Thị Dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục ......................................................................................................................i
Danh mục chữ viết tắt ...............................................................................................ii
Danh mục bảng biểu.................................................................................................iii
Danh mục hình vẽ ....................................................................................................iv
Danh mục sơ đồ ........................................................................................................v
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
NỘI DUNG ..............................................................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI KADSURA VÀ

THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ ..................................................................3
1.1. Khái quát về các thực vật chi Kadsura ....................................................... 3
1.2. Những nghiên cứu hóa thực vật về chi kadsura.......................................... 5
1.2.1. Các hợp chất sesquitecpenoit ............................................................... 5
1.2.2. Các hợp chất tritecpenoit khung lanostan............................................. 6
1.2.2.1. Các hợp chất lanostan ..................................................................... 6
1.2.2.2. Các hợp chất secolanostan............................................................... 8
1.2.3. Các hợp chất tritecpenlactone ............................................................... 9
1.2.4. Các hợp chất lignan ........................................................................... 12
1.2.4.1. Hợp chất lignan............................................................................. 12
1.2.4.2. Các hợp chất cyclolignan .............................................................. 14
1.2.4.3. Các hợp chất oxocyclolignan ........................................................ 21
1.3. Những nghiên cứu hóa học lồi Kadsura induta ..................................... 23
1.3.1. Các hợp chất tritecpenoit ................................................................... 23
1.3.2. Các hợp chất lignan .......................................................................... 24
1.3.3. Các hợp chất cyclolignan.................................................................... 25
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1.4. Tình hình nghiên cứu và sử dụng thực vật Kadsura induta ...................... 27
1.4.1. Những nghiên cứu về cây Kadsura induta trong nước ....................... 27
1.4.2. Cây Kadsura induta............................................................................ 27
1.4.2.1. Đặc điểm thực vật học, phân bố .................................................... 27
1.4.2.2. Đặc điểm sinh thái......................................................................... 28
1.4.3. Những ứng dụng của cây Kadsura induta trong y học cổ truyền Việt Nam28
Chương 2. PHẦN THỰC NGHIỆM ..................................................................29
2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 29

2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu ....... 29
2.1.2. Phương pháp phân tích, phân lập các hợp chất từ dịch chiết ............... 30
2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc hoá học các chất................................. 30
2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu ................................................. 30
2.2.1. Dụng cụ, hoá chất ............................................................................... 30
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu............................................................................. 31
2.3. Thu nhận các dịch chiết từ cây Na rừng (kadsura induta) ........................ 31
2.3.1. Thu nhận các dịch chiết ...................................................................... 31
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết ........................................................ 34
2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol ......................................................... 34
2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit.................................................................... 34
2.3.2.3. Phát hiện các flavonoid ................................................................. 34
2.3.2.4. Phát hiện các cumarin ................................................................... 34
2.3.2.5. Định tính các glucosid tim............................................................. 35
2.3.2.6. Định tính các saponin.................................................................... 35
2.4. Phân lập và tinh chế các chất ................................................................... 36
2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của thân cây Kadsura induta (KlH) ............... 36
2.4.1.1. Chất (KIH 14) .............................................................................. 37
2.4.1.2. Axit schizandronic (KIH 78) ........................................................ 37
2.4.1.3. 19-methylen,1,2,3,14-tetra methoxy,6-benzoyl,9-propanoyl-15,16cyclolignan (TKIH 180)............................................................................ 37
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2.4.1.4. Schizanrin F (KIH 245) ............................................................... 38
2.4.1.5. Hợp chất (KlH 345) ..................................................................... 39
2.4.2. Cặn dịch chiết etylaxetat của thân cây Kadsura induta (KlE) ............. 39
2.4.3. Cặn dịch chiết n-hexan của lá cây Kadsura induta (KIH) ................... 40

2.4.3.1. Chất (KIH 5) ................................................................................ 40
2.4.3.2. Chất (KIH 13) .............................................................................. 40
Chương 3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................41
3.1. Phát hiện các nhóm chất của cây Kadsura induta..................................... 41
3.2. Phân lập và nhận dạng các chất từ dịch chiết ........................................... 41
3.2.1. Các chất steroit ................................................................................... 41
3.2.2. Hợp chất tritecpenoit: axit schizandronic (KIH 78) ............................ 42
3.2.3. Hợp chất dibenzocyclooctadienlignan ................................................ 51
3.2.3.1. Schizanrin F (TKIH245) .............................................................. 51
3.2.3.2. 19-methylen,1,2

,3,14-tetra methoxy,6-benzoyl,9-propanoyl-

15,16-cyclolignan (TKIH 180).................................................................. 60
3.2.4. Hợp chất flavonoit: Luteolin-7-O-β-D-glucopyranoside (TKIE46) ... 63
KẾT LUẬN............................................................................................................68
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ......................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................70
PHỤ LỤC .....................................................................................................- 1-

iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
 Các phương pháp sắc ký
CC


: Column Chromatography

SKLM

: Sắc ký lớp mỏng

 Các phương pháp phổ
ESI-MS

: Electrospray Ionization Mass Spectroscopy

FT-IR

: Fourier Transform Infrared Spectroscopy

NMR

: Nuclear Magnetic Resonance

1

: 1H-Nuclear Magnetic Resonance

H-NMR

13

C-NMR

: 13C- Nuclear Magnetic Resonance


DEPT

: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer

COSY

: Correlated Spectroscopy

HMQC

: Heteronuclear Multiple - Quantum Coherence

HMBC

: Heteronuclear multiple - Bond Correlation

ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Một số hợp chất phân lập được từ loài K. ananosma.......................... 5
Bảng 1.2. Một số hợp chất tritecpen phân lập được từ loài Kadsura ananosma...... 6
Bảng 1.3. Một số hợp chất tritecpen phân lập từ những loài khác ...................... 7
Bảng 1.4. Một số hợp chất tritecpen phân lập được dạng seco ........................... 8
Bảng 1.5. Một số hợp chất tritecpen phân lập từ cây K. heteroclita và K.

longipedunculata ............................................................................. 9
Bảng 1.6. Một số hợp chất tritecpen lacton cầu epoxide tại vị trí C19 ............... 10
Bảng 1.7. Một số hợp chất tritecpen lacton khác phân lập từ cây
K.longipedunculata ........................................................................ 11
Bảng 1.8. Một vài hợp chất cyclolignan có nhóm thế OCH3 ở vị trí C-14 ........ 15
Bảng 1.9. Một vài hợp chất cyclolignan có nhóm thế hydroxy ở vị trí C-14 .... 17
Bảng 1.10. Một vài hợp chất cyclolignan khơng đóng vịng tại C12-13 .............. 20
Bảng 1.11. Một vài hợp chất cyclolignan khơng đóng vịng tại C12-13, thế ở
vị trí C-6 và C-9 ............................................................................. 21
Bảng 1.12. Một vài hợp chất oxocyclolignan phân lập được từ loài K.coccinea.... 22
Bảng 1.13. Hợp chất oxocyclolignan phân lập từ rễ cây K.
Longipedunculata .......................................................................... 22
Bảng 1.14. Một vài hợp chất oxocyclolignan phân lập được từ cây K.
Longipedunculata ......................................................................... 23
Bảng 2.1: Khối lượng các cặn chiết thu được từ thân cây Na rừng (Kadsura
induta) ............................................................................................ 33
Bảng 2.2 : Khối lượng các cặn chiết thu được từ lá cây Na rừng (Kadsura induta) .. 33
Bảng 2.3 :Kết quả định tính các nhóm chất trong thân Na rừng (Kadsura induta).. 36

iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Trang
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ngâm chiết mẫu thân cây Na rừng (Kadsura induta)............32
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ ngâm chiết mẫu lá cây Na rừng (Kadsura induta)…........... 32
Hình 2.1. Hoa và lá cây Na rừng (Kadsura induta) ......................................... 29

Hình 3.1.1. Phổ IR của KIH 78 ....................................................................... 44
Hình 3.1.2. Phổ MS của KIH 78 ..................................................................... 45
Hình 3.1.3. Phổ 1H-NMR của KlH 78............................................................. 46
Hình 3.1.4: Phổ 13C-NMR của KlH 78............................................................ 47
Hình 3.1.5: Phổ DEPT của KlH 78 ................................................................. 48
Hình 3.1.6: Phổ HMBC của KlH 78 ............................................................... 49
Hình 3.1.7: Phổ HSQC của KlH 78 ................................................................ 50
Hình 3.2.1. Phổ IR của KIH 245 ..................................................................... 53
Hình 3.2.2. Phổ MS của KIH 245 ................................................................... 54
Hình 3.2.3. Phổ 1H-NMR của KIH 245........................................................... 55
Hình 3.2.4. Phổ 13C-NMR của KIH 245.......................................................... 56
Hình 3.2.5. Phổ 13C-DEPT của KIH 245......................................................... 57
Hình 3.2.6. Phổ HMBC của KIH 245 ............................................................. 58
Hình 3.2.7. Phổ HSQC của 245 ...................................................................... 59
Hình 3.2.8. Phổ 1H-NMR của KIE 46 ............................................................. 65
Hình 3.2.9. Phổ 13C-NMR của KIE 46 ............................................................ 66
Hình 3.2.10. Phổ 13C-DEPT của KIE 46 ......................................................... 67

iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỞ ĐẦU
Việt Nam là quốc gia thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nên được thừa
hưởng nguồn thực vật thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng sinh học với
nhiều loại dược liệu quí. Kết quả điều tra của viện Dược liệu đã cho biết nguồn
tài nguyên thực vật Việt Nam có rất nhiều lồi thực vật bậc cao, bậc thấp và
nấm lớn được dùng làm thuốc. Nhiều cây thuốc có giá trị sử dụng cao, có khả

năng khai thác trong tự nhiên, nhiều loài thực vật khác đang được thị trường
dược liệu quan tâm nằm trong danh mục cây thuốc và vị thuốc thiết yếu của Bộ
Y tế. Hiện nay lĩnh vực hóa hợp chất thiên nhiên chủ yếu ứng dụng những kiến
thức y học cổ truyền trong việc phát hiện các hoạt chất có giá trị. Chính vì vậy,
việc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các cây thuốc
nhằm làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiêu chuẩn hóa cây
thuốc cũng như hiện đại hóa bài thuốc cổ truyền mang tầm quan trọng. Nhiều
hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phân lập được từ cây cỏ ứng dụng
trong nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp, chúng được dùng để sản xuất
thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công
nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm... Cơng nghệ tổng hợp hóa dược ngày nay đã phát
triển mạnh mẽ tạo ra nhiều loại biệt dược khác nhau được sử dụng trong cơng
việc phịng chống và chữa bệnh nhờ đó giảm tỷ lệ tử vong đi rất nhiều, song
những đóng góp của các thảo dược khơng vì thế mà mất đi vị thế trong Y học.
Những kết quả nghiên cứu khoa học trong nhiều năm qua đã cho thấy các hợp
chất thiên nhiên vẫn được coi là nguồn cấu trúc mới để tạo ra các dược phẩm
mới, chúng vẫn được coi là nguồn nguyên liệu trực tiếp hay gián tiếp cung cấp
những chất đi ban đầu, hay là một trong những định hướng cho công nghệ bán
tổng hợp nhằm tìm kiếm những dược phẩm mới cho việc điều trị các chứng
bệnh thông thường cũng như các bệnh nan y.
Hiện nay chi Kadsura đang được nhiều nhà khoa học ở Trung Quốc và
một số nước châu Á quan tâm đến vì những tác dụng và lợi ích của chúng. Tại
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Việt Nam, một số loài thực vật thuộc chi Kadsura họ Schisandraceae được sử
dụng theo kinh nghiệm của nhân dân địa phương dùng để điều trị một số bệnh

về tiêu hóa, chống viêm nhiễm, làm thuốc bổ trị bệnh suy nhược, an thần, điều
tị bệnh phong thấp….Tuy nhiên những nghiên cứu về các loài thực vật thuộc
chi này ở Việt Nam hầu như cịn rất ít.
Nhằm góp phần tìm hiểu về thành phần hóa học của thực vật thuộc chi
Kadsura ở Việt Nam, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học cây Na rừng
(Kadsura induta) họ Schisandraceae ở Sa pa – Lào Cai” nhằm xác định cấu
trúc của một số hợp chất phân lập được từ cây Kadsura induta là nội dung
chính của luận văn.

2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




NỘI DUNG
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI KADSURA
VÀ THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA NĨ
1.1. Khái qt về các thực vật chi Kadsura
Các thực vật chi Kadsura thuộc họ Ngũ vị (Schisandraceae) trên thế giới
có khoảng 13 lồi [53], gặp phổ biến ở các vùng ôn đới, nhiệt đới của Đông và
Đông Nam Á cũng như Caribe.
Theo Võ Văn Chi ở Việt Nam có 4 lồi thực vật thuộc chi Kadsura [3].
Cịn Phạm Hồng Hộ đã nghiên cứu mơ tả được 5 loài thuộc chi này [4]. Theo
những nghiên cứu gần đây nhất của nhà thực vật học Nguyễn Tiến Bân thì có
khoảng 6 lồi thực vật thuộc chi Kadsura [1].
Mới đây các nhà thực vật học của viên sinh thái và tài nguyên sinh vật đã
phát hiện một loài Kadsura bổ sung thêm vào hệ thực vật ở Việt Nam là
Kadsura induta [5a], tuy nhiên giá trị sử dụng chưa được biết đến.
Nhiều loài cây thuộc chi Kadsura được sử dụng trong y học dân gian

nhiều dân tộc, ở các nước Châu Á và Đông Nam Á. Ở Trung Quốc đông y sử
dụng thân và rễ cây Na leo (Kadsura heteroclita) chữa phong thấp tê đau, viêm
loét dạ dày tá tràng cấp và mạn tính, phụ nữ đau bụng sau khi sinh nở. Ngồi ra
quả Na leo cịn được dùng để chữa thận hư, đau lưng, ho, viêm họng, viêm phế
quản, thần kinh suy nhược [1], [5], [20].
Hạt của loài Kadsura coccinea ở Trung Quốc là một vị thuốc dân gian
được dùng để điều trị bệnh viêm dạ dày, rối loạn tiêu hóa, tê thấp, viêm khớp.
Những nghiên cứu về hóa học của hạt đã cho biết trong đó có chứa
kadsulignans A, B và các hợp chất ligan như: schisantherins L, M, N, O và
acetylschisantherin L [10]. Ngoài ra dịch chiết từ cây Kadsura coccinea được
dùng để điều trị ung thư, bệnh ngoài da và làm thuốc giảm đau [15], [19].
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Ở phía nam Trung Quốc lồi Kadsura interior là thực vật đặc hữu
được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị bệnh thiếu máu và rối loạn
hooc mon nữ [8].
Ở phía nam nước Nhật, nhân dân sử dụng quả của lồi Kadsura japonica
để chữa ho, và cịn làm thuốc bổ [35].
Thân và rễ cây Kadsura longipedunculata ở Trung Quốc được người ta
sử dụng chữa phong thấp tê đau, viêm loét dạ dày tá tràng cấp và mạn tính, phụ
nữ đau bụng sau khi sinh nở. Ngoài ra rễ và vỏ cây này còn dùng để chữa viêm
loét dạ dày, tá tràng, bệnh thấp khớp, viêm khớp, chữa kinh nguyệt không đều
và rối loạn hoocmon nữ. [25], [7].
Ở nước ta có một vài lồi thuộc chi Kadsura dùng trong y học dân gian. Cây
nắm cơm hay Ngũ vị nam có tên khoa học Kadsura coccinea được nhân dân lấy
quả dùng làm thuốc an thần, gây ngủ. Rễ chữa viêm ruột mãn tính, viêm dạ dày,

ruột cấp tính và hành tá tràng, chữa phong thấp, tổn thương do ngã và chữa sản hậu,
phần vỏ, thân, rễ dùng làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa, giảm đau [5].
Lồi Kadsura roxburghiana với tên gọi Dây răng ngựa cũng thuộc chi
Kadsura được nhân dân sử dụng rễ và thân chữa cam sài trẻ em, kích thích tiêu
hóa, làm mạnh gân cốt, chữa động kinh, tê thấp. Phần dây trị kiết lỵ, lá chữa
mụn bắp chuối [5].
Cây ngũ vị nam có tên khoa học Kadsura longipedunculata được nhân
dân dùng làm thuốc bổ như: quả làm thuốc trị suy nhược và liệt dương, hạt
được dùng thay vị Ngũ vị [4], [5].
Từ vỏ cây Kadsura induta người ta đã phân lập và xác định cấu trúc của
11 chất bao gồm 8 lignan và 3 tritecpenoit [51]. Cịn từ quả lồi này đã phân
lập và xác định cấu trúc của 10 chất chủ yếu là các hợp chất lignan. Gần đây
một số nhà khoa học nước ngoài công bố về kết quả nghiên cứu hoạt chất các
chất phân lập được từ lồi Kadsura induta cho biết có tác dụng chống virus
viêm gan B và virus HIV. Kadsulignan L, neokadsuranin phân lập từ vỏ cây
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Kadsura induta được chứng minh ở nồng độ 100µg/ml có tác dụng chống virus
viêm gan B invitro [51].
1.2. Những nghiên cứu hóa thực vật về chi kadsura
Cho đến nay đã có khoảng hầu hết các lồi thực vật thuộc chi Kadsura
được nghiên cứu hoá thực vật [7], đã phân lập và nhận dạng được 233 chất, chủ
yếu là các hợp chất tritecpenoit, lignan cùng với các dẫn xuất của lignan.
1.2.1. Các hợp chất sesquitecpenoit
Một vài sesquitecpenoit tìm thấy trong thực vật chi Kadsura có kiểu
khung eudesmen và guaiane.

Sesquitecpenoit khung eudeusmen (1)
Hợp chất eudesmanetriol phân lập được từ loài K. ananosma
OR1

HO

OR2

(1)
Bảng 1.1. Một số hợp chất phân lập được từ loài K. ananosma
Tên chất
1,4,6-eudesmanetriol
1,4,6-eudesmanediol-6O--D-glucopyranoside

Vị trí nhóm thế
R1

R2


hiệu

Nguồn

Tài liệu
dẫn

H

H


1.1

K. ananosma

[7]

H

Gluc

1.2

K. ananosma

[7]

C6H5COO

Gluc

1.3

K. ananosma

[7]

1,4,6-eudesmanetriol-1benzoyl-6-O--Dglucopyranoside
Ngồi ra còn một vài sesquitecpen khác phân lập được từ lồi K.
Japonica như

5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




(1.4)

(1.5)

1,3,6-Elematrien-9-ol

1(10),4,6-Gemacratriene

1.2.2. Các hợp chất tritecpenoit khung lanostan
1.2.2.1. Các hợp chất lanostan
Trong số các chất đã phân lập được từ 13 lồi thuộc chi Kadsura thì có 21 hợp
chất tritecpen phân lập chủ yếu từ 2 loài Kadsura heteroclita và Kadsura ananosma.
21

22

24

27

R2
20

18


2

9
10

O

OH

16

14
15

8

5

3

26

13

19
1

23
17


12

11

25

30

7

4

R1

6
28

29

(2)
Bảng 1.2. Một số hợp chất tritecpen phân lập được
từ lồi Kadsura ananosma
Vị trí nhóm thế
Tên chất
3-hydroxylanosta7,12(18),24Z-trien-26-oic axit

R1

R2


OH

CH2

2.1

K. ananosma [6], [7]

2.2

K. ananosma [6], [7]

2.3

K. ananosma [6], [7]

2.4

K. ananosma [6], [7]

3-axetoxylanostaOCOCH3 CH2
7,12(18),24Z-trien-26-oic axit
3-oxolanosta-7,12(18),24ZO
CH2
trien-26-oic axit
3-hydroxylanosta7,13(17),24Z-trien-26-oic axit

Tài
liệu

dẫn


hiệu

OH

CH3

Nguồn

6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




21

22

24

27

R2
20

18
13


19
1
2
3

26

17

12

11

O

10

8

5

7

OH

16

14


9

25

23

15
30

4

R1

6
28

29

Bảng 1.3. Một số hợp chất tritecpen phân lập từ những lồi khác
Vị trí nhóm thế
Tên chất
R1

R2


hiệu

Nguồn


S. sphenanthera
OH

H

2.5

K. ananosma
K.longipedunculata

3-oxolanosta-8,24Z-dien26-oic axit
3-oxolanosta-8,24E-dien-

S. propinqua
O

H

3-hydroxylanosta-

8,24-dien-26-oic axit
12-axetoxy-3-oxolanosta8,24-dien-26-oic axit
12-hydroxy-3-oxolanosta9(11),24-dien-26-oic axit
12-axetoxy-3-oxolanosta9(11),24-dien-26-oic axit

K. heteroclita

O

H


2.7

K. ananosma

OH

H

2.8

K. heteroclita

O

OH

2.9

K. heteroclita

9(11),24Z-dien-26-oic axit
12-hydroxy-3-oxolanosta-

2.6

K. longipedunculata

26-oic axit


O

O

O

OCOCH3 2.10 K. heteroclita

OH

liệu
dẫn

3-hydroxylanosta-8,24Zdien-26-oic axit

Tài

2.11 K. heteroclita

OCOCH3 2.12 K. heteroclita

[7],
[24]

[7],
[49]

[7]
[7],
[49]

[7]
[7],
[49]
[7],
[49]
[49]

7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1.2.2.2. Các hợp chất secolanostan

21
R2
18

O

13

19
1

3

9


16

14

2

28

O

17

12

11

OR1

O

20

10

8

5

7


15
30

R3

4
6
29

Bảng 1.4. Một số hợp chất tritecpen phân lập được dạng seco
Vị trí nhóm thế
Tên chất

Nguồn

R1

R2

R3

hiệu

H

OCOCH3

H

2.14


H

H

OCOCH3 2.15 K. heteroclita

CH3

H

OCOCH3 2.16 K. heteroclita

C2H5

H

OCOCH3 2.17 K. heteroclita

dien-26,22-olid-3-oic axit

K.
polysperma

15-hydroxy-3,4secocycloarta-4(28),24dien-26,22-olid-3-oic axit
15-methyl ester-3,4secocycloarta-4(28),24dien-26,22-olid-3-oic axit
15-ethyl ester-3,4secocycloarta-4(28),24dien-26,22-olid-3-oic axit

liệu
dẫn


12-hydroxy-3,4secocycloarta-4(28),24-

Tài



[7]

[7],
[49]

[7],
[49]

[7],
[49]

8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




21

13

19
9


1

3

29

16

14

2

O

O

17

12

11

OR1

O

20

18


10

8

5

7

15
30

4
6
28

Bảng 1.5. Một số hợp chất tritecpen phân lập từ cây K. heteroclita
và K. longipedunculata [7], [49]
Tên chất

R1

Ký hiệu

CH3

2.18

K. heteroclita


C2H5

2.19

K. heteroclita

3,4-secocycloarta-4(28),24-dien-26,22olid-3-oic axit

H

2.20

K. logipedunculata

3,4-secocycloarta-4(28),6,24-trien-26,22olid-3-oic axit

H

2.21

K. logipedunculata

3-methyl ester-3,4-secocycloarta4(28),24-dien-26,22-olid-3-oic axit
3-ethyl ester-3,4-secocycloarta-4(28),24dien-26,22-olid-3-oic axit (4-isomer)

Nguồn

1.2.3. Các hợp chất tritecpenlactone
Một vài hợp chất lactone khác phân lập từ lồi K.heteroclita [49]


(3.2)

(3.1)
Heteroclitalactone D

Heteroclitalactone E

9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




O

O

O

O

19

10
6
O

O

(3.3)

Polysperlactone A (6,7-didehydro)

R2

O

O
19

10
6
R1
O

O

Bảng 1.6. Một số hợp chất tritecpen lacton cầu epoxide tại vị trí C19
Vị trí nhóm thế

Tên chất
Longipelactone A; 10,19-epoxide
Longipelactone A; 6-hydroxy,10,19-epoxide
LongipelactoneA; 16,17-dihydro,6,17dihydroxy,10,19-epoxide

Ký hiệu

R1

R2


H

H

3.4

OH

H

3.5

OH

OH

3.6

10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Bảng 1.7. Một số hợp chất tritecpen lacton khác phân lập từ cây
K.longipedunculata [23]
Vị trí nhóm thế

Tên chất


R1

R2

R3

Longipelactone A; 16,17-dihydro

CH3

H

H

Longipelactone A; 6-hydroxy

CH3

OH

H

Longipelactone A; 16,17-dihydro,17-hydroxy

CH3

H

OH


LongipelactoneA; 16,17-dihydro,6,17-dihydroxy

CH3

OH

OH

CH2OH

H

H

LongipelactoneA; 23-hydroxy

Một số hợp chất tritecpenlacton phân lập được từ lồi K.
longipedunculata với các nhóm thế khác nhau ở vị trí C16 [7], [21].
Tên chất
Kadlongilactone A

R

O

H

O

HO


Kadlongilactone C

CH3
OR
O

Kadlongilactone B

O

O

Tritecpenlacton khác cũng phân lập từ K. Longipedunculata [18].
O

O
HO
HO
O

O
O

Kadlongilactone F

11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Từ loài K.coccinea cũng phân lập được một số triterpenlactone [34]:
O
O
O
HO
O
HO
OH
O

OAc

Kadcoccilactone F
O
O
CH
O
O
H
O
O
O

Kadcoccilactone D
Tên chất

R1


R2

Kadcoccilactone A

αMe-28

OH

O

HO
O
H

Kadcoccilactone B

βOH

R2

H

O

O
R1

Kadcoccilactone C αCH2OH-28

O


H

1.2.4. Các hợp chất lignan
Phần lớn các chất phân lập được từ chi Kadsura là các lignan, trong đó
các hợp chất cyclolignan là thành phần chủ yếu.
1.2.4.1. Hợp chất lignan
Từ thân loài K. Heteroclita đã phân lập được hai hợp chất lignan

12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




HO

HO

O

O

O

O

O

O


O

O

O

O

O

O

(4.1)

(4.2)

2,3',4,4',5-Pentahydroxylignan-9,9'-olide

3' ,4' :4,5-Bis(methylene) ether, 2-O-D-glucopyranoside (Rubrifloside A)

Từ loài K.longipedunculata phân lập được các hợp chất lignan [7], [22]:
HO

O

O

OH


O

2,7-dihydroxy-11,12-dehydrocalamenene

OH

3,3’,4,4’-tetrahydroxylignan (3,4methylene, 3’-methyl ether)

H3CO

H3CO

HO

HO

H3CO

OCH3

O
O

OH

Kadsuralignan C

Otobaphenol
O


OH

H3CO

H3CO

H3CO

OCH3

H3CO

O

OCH3
O

H3CO

OCH3

H3CO

OCH3

OCH3

OCH3

Kadlongirin A


Kadlongirin B

13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




H3CO
H3CO

OCH3

H3CO

OCH3

HO

OCH3

O

H3CO
OCH3

OCH3

OH

OCH3

Grandisin

OCH3

Fragansin B
O

O

O

O

HO
O
HO

O
HO

O

O

OGluc

4',7-Dihydroxy-3'-methoxy-3,4-


4'-hydroxy-3'-methoxy-9-O--D-

methylenedioxy-9,9'-epoxylignan

glucopyranoside -3,4-methylenedioxy-9,9'epoxylignan

Hợp chất lignan khác là 3,7-Dihydroxy-3',4,4',5-tetramethoxylignan
(Kadangustin H) phân lập được từ thân loài Kadsura angustifolia [6].
OH
O

O
OH

O
O
(4.3)
Kadangustin H

1.2.4.2. Các hợp chất cyclolignan
Từ rễ loài K. coccinea đã phân lập được 3-Hydroxy-3',4,5-trimethoxy4',5'-methylenedioxy-2,7'-cyclolignan. (Kadsuralignan H)
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




O

O

OH

O

O
O

( 4.4)

Kadsuralignan H
Các hợp chất cyclolignan rất đa dạng được phân thành từng nhóm như
các hợp chất nhóm thế ở vị trí C-14 là nhóm thế OCH3, hydroxy (OH) , hay vị
trí C-12 và C-13 có cầu peoxide (-O-CH2-O-).
Dưới đây là đại diện một số hợp chất cyclolignan có vị trí nhóm thế ở C14 là nhóm -OCH3

(5)
Bảng 1.8. Một vài hợp chất cyclolignan có nhóm thế OCH3 ở vị trí C-14
Vị trí nhóm thế



Tên chất
R1

R2

R3

R4


CH3 H

OH

hiệu

Nguồn

Tài liệu
dẫn
[7], [16],

Kadsuralignan A

CH3

5.1 K. coccinea
[33]

Acetylbinankadsurin
A. Norkadsurin

H

CH3 CH3 CH3COO 5.2 K. japonica

[7], [45]

15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×