Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiet 23HH7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THCS Cô Tô </i> <i>Tuần: 12</i> <i> Tiết: 23</i>


<i>Ngày soạn:</i> <i>Lớp dạy: </i> <i>Ngày dạy:</i>


LUYỆN TẬP 1


I/.MỤC TIÊU:


<b>- Kién thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác </b>
cạnh-cạnh-cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.


<b>- Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng chứn minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc </b>
tương ứng bằng nhau.


Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và
compa.


<b>- Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học hơn</b>
II/.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


- GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
III./TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


I.Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


-Câu 1:


+Vẽ tam giác MNP


+Vẽ M’N’P’ sao cho M’N’ = MN ;



M’P’ = MP; N’P’ = NP
-Câu 2:


Chữa BT 18/ 114 SGK


+GV đưa đầu bài lên bảng phụ:


AMB và ANB có MA = MB; NA = NB.


Chứng minh rằng góc AMN = góc BMN.
+Yêu cầu ghi giả thiết và kết luận của bài
toán.


+Yêu cầu sắp xếp bốn câu sau một cách
hợp lý:


a)Do đó AMN = BMN (c.c.c)


b)MN: cạnh chung.
MA = MB (giả thiết)
NA = NB (giả thiết)


c)Suy ra góc AMN = góc BMN (hai góc
tương ứng)


d) AMN = BMN có:


-Cho nhận xét và cho điểm.



<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS 1 :


+Vẽ hình theo yêu cầu:


M M’


N P N’ P’
-HS 2: M


GT AMB và ANB


MA = MB


NA = NB
N
KL AMN = BMN


A B
+Sắp xếp hợp lý:


a) AMN = BMN có:


b)MN: cạnh chung.
MA = MB (giả thiết)
NA = NB (giả thiết)


c)Do đó AMN = BMN (c.c.c)


d) Suy ra AMN = BMN (hai góc tương ứng)


-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trường THCS Cô Tô </i> <i>Tuần: 12</i> <i> Tiết: 23</i>


<i>Ngày soạn:</i> <i>Lớp dạy: </i> <i>Ngày dạy:</i>


II.Hoạt động 2: LUYỆN TẬP VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH
<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Yêu câu làm BT 19/114
SGK.


-Hướng dẫn HS vẽ hình.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-1 HS đọc to đề bài.
-HS tập vẽ hình theo GV


<b>Ghi bảng</b>
I.Luyện tập:


1.BT 19/114 SGK:
-Yêu cầu nêu giả thiết kết


luận?
D


A B


E


-1 HS nêu giả thiết kết luận:
giả thiết cho theo hình 72
biết AD = BD; AE = BE
Kết luận :


a)ADE =  BDE


b)DAE = DBE


a)Xét ADE và  BDE có:


AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE: cạnh chung


Suy ra ADE = BDE (ccc)


b)Theo câu a có


ADE = BDE


 DAE = DBE


III.Hoạt động 3: BÀI TẬP VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
-Yêu cầu mỗi học sinh đọc


đề bài và vẽ hình theo H 73.
-Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình


theo hướng dẫn SGK.
-Theo cách vẽ trên ta được
OC là tia phân giác của góc
xOy . Hãy chứng minh điều
đó.


-Muốn chứng minh OC là
tia phân giác của góc xOy ta
phải chứng minh gì? Cần
xét tam giác nào?


-Yêu cầu 1 HS chứng minh.
-Chốt lại: BT trên cho ta
cách dùng thước và compa
vẽ tia phân giác của một góc
-Yêu cầu vận dụng làm BT
21 SGK: Cho tam giác
ABC, vẽ các tia phân giác
của các góc A, B, C.


-Tự đọc và là theo hình vẽ
BT 20/115 SGK.


-2 HS lên bảng thực hiện vẽ
theo hướng dẫn và trình bày
bằng miệng cách vẽ.


-Trả lời: Phải chứng minh
góc BOC = góc AOC
-Cần xét tam giác BOC và


tam giác AOC.


-1 HS chứng minh.


-HS tự làm BT 21 vào vở.


II.Vẽ tia phân giác của một góc:
2.BT 20/115 SGK:


B y
O C
A x
OAC và OBC có:


OA = OC (gt)
AC = BC (gt)
OC cạnh chung.


OAC và OBC
 gócBOC = gócAOC


(hai góc tương ứng) . Hay
OC là tia phân giác của xÔy
3.BT 21/115 SGK:


Vẽ tia phân giác các góc A, B, C
A


B C



IV.Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-BTVN: 21, 22, 23 trang 115, 116 SGK;
-Hướng dẫn BT 22, 23 SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×