Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá tác dụng của bài thuốc “tứ vật tiêu phong ẩm” trong điều trị viêm da cơ địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bảng 3: Kết quả thử hoạt tính độc tế bào ung thư
của dịch chiết cây an xoa________________________


STT Tên mẫu Giá trị IC5o(Mg/ml)


Hep G2 Lu-1 MCF-7


1 Mẫu E! 15,7 11,2 78,7


2 Chất tam chiếu:
Ellipticine


0,25 0,36 0,5


Kết qua nghiên cứu cho thấy dịch chiết cioroform
của <i>Helicteres hirsuta</i> Lour, có tác dụng ức chế khá
mạnh tế bào ung thư gan Hep G2 (IC50 = 15,7 |jg/ml)
và tế bào ung thư phoi Lu-1 (ỈC50 = 11,2 ụg/mi). Tuy
nhiên trên tế bào ung thu’ vú MCF-7 tác dụng ức che
của dịch chiết yếu (ỈC50 = 78,7|jg/ml). Điều này có thể
!ý giải vì dịch chiết của chúng tơi cịn thơ nên xác định
tác dụng ức chế trên tể bảo ung thư vú có kết quả
thấp, khác với nghiên cứu của Young-Won Chin và
cộng sự đã phân lập được chất tinh khiết ià
(±)pinoresinol trong thân cây <i>Helicteres hirsuta</i> Lour,
có IC50 = 1,7|jg/ml[7].


Nghiên cứu của chúng tôi phần nào làm sáng tỏ
việc sử dụng cây an xoa <i>Helicteres hìrsuta</i> Lour, trong
dân gian với mục đích hỗ trợ điều trị ung thư gan, tuy
nhiên vẫn cần phải có những nghiên cửu sâu hơn.



<b>KẾT LUẬN</b>


Mâu cây* an xoa được chúng tôi thu hái tại Bình
Phước vào tháng 10 năm 2015 cờn gọi là tổ kén cái,
tên khoa học là <i>Helicteres hirsuta</i> Lour.


- Sơ bộ nghiên cứu thành phần hóa học, chủng tôi
đã xác định được trong dịch chiết của cây an xoa có
chứa đường khử, terpenoid, coumarin, tanin và
flavonoid.


- Phân đoạn chiết bằng cloroform từ cây an xoa có
tác dụng ức chế mạnh tế bào ung thư biểu bì IC50 =
9,22(Ịjg/ml); ung thư gan ICso = 15,7(Mg/nil); ung thư
phổi IC50 = 11,2(pg/ml) và tác dụng yếu trên tể bào ung
thư vú MCF-7 IC50 = 78,7ụg/mí.


<b>KIẾN NGHỊ</b>


Kết quà nghiên cứu bước đầu cho thấy dịch chiết
từ cây an xoa <i>(Helicteres hirsuta</i> Lour.) có tác dụng
ức chế tế bảo ung thư biểu bì, ung thư gan và ung thư
phổi ở nồng độ thấp (ICso = 9,22 - 15,7 ụg/ml) là đáng
quan tâm. VI vậy chung tôi kiến nghị can tiếp tục có


những nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học,
tác dụng dược lý của cây an xoa để góp phần phát
triển nền dược iiệu nước nhà.



<b>TÀ! LIỆU THẢM KHÀO</b>
[1].Võ Văn Chi (2013),


<i>Tư điển cày thuốc việt nam, tập 2 (bộ mới),</i> Nhà


<b>VI l ố t h ả n V h r t r t r a n n Ị D Ị Ị</b>


(2 rĐ ô T ấ a ợ T (2 Ỗ l4 )!


<i>Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (In lần thứ</i>
<i>18),</i> Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.


[3]. Hoàng Thùy (2013),


<i>Phương pháp phât hiện sớm bệnh ung thư,</i> Nhà
xuất bản Thời đại.


[4].Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P.,
Monks A., Tierney s., Nofziger T.H., Currens M.J.,
Seniff D., Boyd M.R. (1988),


“Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan
assay for cell growth and drug sensitivity in culture
using human and other tumor ceil lines”, <i>Cancer</i>
<i>Reseach.</i> Voi.48:4827-4833.


[5]. Savithramma Naturu, Yugandhar Pulicherla,
Bhumi Gaddala (2014),


“ A Review on medicinal plants as a potential


source for cancer”, <i>International </i> <i>Journal </i> <i>of</i>
<i>Pharmaceutical Sciences Review and Research,</i>
Volume 26(1), May-Jun 2014, pages 235-248.


[6]. Tim Mosmann (1983),


“Rapid colorimetric assay for cellular growth and
survival: Application to proliferation and cytotoxicity
assay”, <i>Journal o f immunological methods, Vol.</i> 65: 55-
63.


[7}.Young-Won Chin illiam p. Jones, Ismail
Rachman, Soedarsono Riswan, Leonarđus B.s.
Kardono, Hee-Byung Chai, Norman R.
Farnsworth, Geoffrey A. Cordell, Steven M.
Swanson, John M. Cassady and A. Douglas Kinghorn;
(2006),


“Cytotoxic lignans from the stems of <i>Helicteres</i>
<i>hirsuta</i> collected in Indonesia”, <i>Phytotherapy</i>
<i>Research,</i> Volume 20. Issue 1. January 2006, pages
62-65.


<b>ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUÓC “TỨ VẬT TIÊU PHONG ẢM”</b>


<b>TRONG ĐIÊU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA</b>



<i><b>Nhóm nghiên cứu:</b></i><b> Nguyễn Thị Phượng </b>
<i><b>(Thạc sỹ, Bác sỹ, Bộ môn Da liễu, Học viện Y Dược học co truyền Việt Nam)</b></i>
<i><b>Nhóm hướng dẫn:</b></i><b> TS.Đồn Minh Thụy </b><i><b>(Bộ mơn Ngoại YHCT, Học viện Y Dược học cồ truyền v iệ t Nam)</b></i>



<b>ís . Đương Minh sớn (Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương)</b>


<b>TÓM TÁT</b>


<i><b>Mục tiêu: Đánh già tác dụng bài thuốc trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm da cơ địa</b></i>
<i>(VDCĐ).</i>


<i><b>ĐỔI tượng và phương pháp nghiên cửu: 40 bệnh nhân được chần đoán VDCĐ giai đoạn bốn cấp</b></i> yà <i>mạn</i>
<i>tính theo tiêu chuẩn của Hanifin và Rajka 1980, tuổi từ 12 trử lên. Bệnh nhân được tham khẳm lâm sang theo y</i>
<i>học hiện đại và y học cổ truyền, đành giá mức độ bệnh theo thang điểm SCORÁD, xét nghiệm công thức màu</i>
<i>trước và sâu điều trị. Thời gián uống thuốc là 30 ngày.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-K ết quả nghiên cứu: Mức độ các triệu chứng lâm sàng của viêm da cơ địa như ngứa, mất ngù, các tổn</i>
<i>thương ban đo, chảy dịch, lichen... đều giảm sau điếu trị so với trước điều trị với p<0,01. SCORAD giảm từ 42,8</i> ±
<i>11.9 trước điều trị xuống 18</i>,7 ± <i>8,3 sau điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Bạch cầu ái ioan</i>
<i>giảm từ 13,2</i> ± <i>21,1trước điều trị xuống 12,4</i> ± <i>19,8sauđièu trị, sự khàc biệt có ý nghĩa thống kê v ớ ip < 0,01.</i>


<i>K ết luận: Bài thuốc "Tứ vật tiêu phong ầm’’ có hiệu quả trong điều trị VDCĐ: SCORAD giảm từ 42,8 ± 11,9</i>
<i>trước điều trị xuống 18,7</i> ± <i>8,3 sau điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Bạch cầu ải toan giâm</i>
<i>từ 13,2 ±21,1truóc điều trị xuống 12,4 ± 19,8sau điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vớ ip <0,01.</i>


<i>Kết quả chung: Khỏi 5%, đỡ 82,5%, không kết quả: 12,5%.</i>
<i>Từ khoá: viêm da cơ địa, SCORAD</i>


<b>THE EFFECTS OF “FOUR THINGS CLEAN UP WIND-FLUID” REMEDY IN ATOPIC DERMATITIS</b>
<b>SUMMARY</b>


<i>Atopic dermatitis (AD) is a very common, chronic, inflammatory eczematous skin disease. For finding out one</i>
<i>more method to treat AD,</i> we <i>carried out this study.</i>



<i>Purpose:To evaluate the effect o f “Four things clean up wind-fluid” on some symtoms o f atopic dermatitis.</i>
<i>Subjects and m ethods: 40 patients with atopic dermatitis (AD) rely on the diagnostic criteria o f Hanifin and</i>
<i>Rajka 1980, aged 12 and older. Patients received clinical examination, assess SCORAD score, testing blood</i>
<i>count before and after drug treatment.</i>


<i>Results: The level o f clinical symptoms o f AD such as itching, insomnia, redness, vesicles, lichen ... were</i>
<i>reduced after treatment than before treatment (p <0.01). SCORAD score decreased from 42,8</i> ± <i>11,9 to 18,7 ±</i>
<i>8,3 (p<0,01); Eosinophils decreased from 13,2</i> ± <i>21,1to 12,4 ± 19,23 (p <0.01).</i>


<i>Cunclusion: The “Four things clean up wind-fluid" remedy has effective in the treatment o f AD: SCORAD</i>
<i>score decreased from 42,8 ± 11,9 to 18,7 ± 8,3 (p<0,01); Eosinophilsdecreased from 13,2 ± 21,1to 12,4 ± 19,23</i>
<i>(p <0.01).</i>


<i>Keywords: Atopic dermatitis, SCORAD.</i>
ĐẶT VÂN ĐÈ


Viêm da cơ địa (VDCĐ) là tinh trạng da bị viêm cấp
tính, bán cấp hoặc mạn tính, hay tái phát, được đặc
trưng bởi những cơn ngứa dữ dội, lichen hóa, da bị
khơ nghiêm trọng, và sự nhạy cảm với nhiễm trùng da.


VDCĐ là bệnh rất íhườrig gặp trong chuyên ngành
Da liễu. Theo các nghiên cứu dịch tễ học ở nhiều
nước khác, tỷ lệ bị bệnh ờ trẻ ỉừ sỡ sinh đến 12 tuổi là
2.9 đến 24%, tư 13 đến 18 tuổi là 1,8 đến 21,5%, tùy
từng nước, ở người lớn chưa có nghiên cứu chính
xác7 nhưng người ta ước tính có khoảng 40% các
trương hợp những trẻ em này sẽ tiếp tục bị bệnh vào
tuổi trường thành Tạí khoa khám bệnh Viẹn Da liễu
Trung ương, VDCĐ chiếm khoảng 20% số bệnh nhân


đến khám.


Bệnh liên quan đến yếu tố di truyền và gia đinh.
Bệnh gây ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng cuộc
sống, đến khả năng học tập, làm việc của bẹnh nhân.
Việc điều trị bệnh cịn gặp rất nhiều khó khăn do bệnh
tái phát nhiếu iần, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, hiệu
qua điều trị chưa như mong đợi, thuổc sử dụng có
nhiều tác dụng phụ do phải dùng thuốc kéo dài... [3],


Bài thuốc T ứ vật tiêu phong ám" gôm các vị ỉhuốc
có tác dụng thanh nhiệt, dưỡng huyết, khu phong, trừ
thấp. Nhưng cho đến nay chưa có mọt nghiên cứu cụ
íhể nào về bài thuốc này. Để có thể đánh giá đầy đủ,
khoa học về tác dụng của bài thuốc trong điều trị bệnh
VDCĐ, chúng tôi tien hành nghiên cứu đề tài này
nhằm mục tiêu: <i>Đánh giá tác dụng bài thuốc trên mọt</i>
<i>sổ chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh VDCĐ.</i>


<b>CHẮT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP </b>
<b>NGHIÊN c ứ ù</b>


1. Chất liệu nghiên cứu


Bài thuốc nghiên cứu gồm các vị:Thục <i>địa,</i> Sinh
địa, Đương quyT Bạch thược, Khổ sâm, Thuyền thoái,


máy Kyung Seo Machine (Hàn Quốc) thành dạng cao
lỏng 1:1, theo quy trinh thường quy tại khoa Dược -
Bệnh viẹn Y học cỗ truyền Trùng ương. Mỗi tủi chứa


150ml. Tất cả các vị thuốc đưực bào chế đạt tiêu
Dược điển Việt Nam IV và tiêu chuẩn cơ sở.


2.ĐỔỈ tư ợ ng nghiên cừu


Là bệnh nhân VDCĐ, trên 12 tuổi, đạt đủ tiêu
chuẩn, tự -nguyện hợp tác, được chọn vào nhóm
nghiên cứu.


<i>Cỡ mẫu nghiên cứu:</i>


<b>í v ự</b>


<i>Trong đó:</i>


n: là cỡ mẫu nghiên cứu


a: là mức ý nghĩa thống kê, nghiên cứu này lấy là
5% (0,05)


1-|3: là lực mẫu, nghiên cứu ỉấy là 90


p0: là tỷ iệ bệnh nhân VDCĐ thể tỳ hư thấp thịnh và
huyết hư phong táo trong số bệnh nhân VDCĐ đang
điều trị tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương
írước can thiệp (nghiên cứu thử, ước lượng p=0,25)


pa: ià tỷ !ẹ bẹnh nhân VDCĐ thể tỳ hư thẩp thịnh và
huyết hư phong táo trong số bệnh nhân VDCĐ đang
điếu trị tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương sau
can thiệp (ước iượng p=0,05)



Kiểm định 2 phía, thay số liệu cỡ mẫu là n=36.
Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn được 40 đủ tiêu
chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chính: 1. Ngứa, 2. hinh íhái và phân bố điển hinh (trẻ
em thương tổn khu trú ờ mặt, mặt duỗi các chi, người
lớn lichen hóa thường ở các nếp gấp); 3. viêm đa mạn
tính hoặc mạn tính táĩphát, 4. Có íien sử cá nhân hoặc
gia đinh bị bệnh cơ địa: Hen quế quản, viêm mũi dị
ưng, VDCĐ.23 tiêu chuẩn phụ: 1. Khô da; 2. Vảy cá
<b>thôr»g thi^rVng hnặr. Hồv chì ỊfSpn hàn tav' 3 Phần iVng</b>
test da tức thì dương tính; 4. Tăng IgE huyết thanh; 5.
Tuổi phát bệnh sớm; 6. Dễ bị nhiễm trùng da; 7. Viêm
da ban tay, bàn chân không đặc hiệu; 8. Chàm núm
vú; 9. Viêm môi; 10. Viêm kết mạc tái p h á t; 12.Nếp
dứởi mắt của òennỉe Morgan; 12. Giác mạc hình
chóp; 13. Đục thủy tinh thể dưới màng bọc trước; 14.
Thâm xung quanh mắt; 15. Tái mặt và ban đỏ <i>ở</i> mặt;
16. Vẩy phán trắng; 17. Nếp cổ phía trước; 18. Ngứa
khi ra mồ hôi; 19. Không chịu được len và các chất
hoa tan ỉipid; 20. Dày sừng nang lông; 21. Dị ứng thức
ăn; 22, Tiến triền bẹnh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
moi trường và tinh thần; 23. Da ve nổi màu trắng
(VDCĐ giai đoạn bán cấp và mạn tính). Tiêu chuẩn
chọn bệnh nhân theo y hộc cổ truyền: VÓCĐ thể tỳ hư
tháp thịnh và huyết hư phòng táo.


<i>Tiêu chuẩn loại trừ.</i> Bẹnh nhân bị viêm da do
những nguyên nhân khác, bệnh về tim, gan, thận, phổi


nặng, mắc bệnh tâm thần, HIV/AIDS, đang cổ thai
hoặc đang cho con bú, bị dị ứng với các thành phần
củã bài thuốc, không thực hiện uống theo chỉ định.
Bệnh nhân VDCĐ thề thấp nhiệt.


<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>


Nghiên cứu tiến cứu so sánh sự khác biệt trước và
sau điều trị.


Bệnh nhân được hỏi bệnh, thăm khám, làm bệnh
án để xác định bệnh, đánh giá mức độ bệnh theo
thang điểm SÒORÁD [1]


KẾT QUẢ


<b>1. Mức độ ỉhay đổi các triệu chứng ỉâm sàng</b>
<b>Bảng 1: Mức độ ngứa và mất ngủ theo thời gian</b>


SCORAD = A/5 + 7B/2 +

<b>c, </b>

trong đó:


A: độ lan rộng của thương tổn tính bằng “luật số 9”
theo phẩn trăm diện tích cơ thể.B: mức độ tổn thương,
đánh giá cảc triệu chứng ban đỏ, sẩn/phù, tiết dịch/vay
tiết, xước da, liken hỏa, khô da <i>ờ</i> vùng không có sang
thương.Sử dụng thang điểm 0-3 (không, nhẹ, trung
<b>hịnfi nặpg\ r?ể tịnh nhn ỊỴiÃị triệu chứnn trện 0 ' độ</b>
ngứa và mất ngủ trong 3 ngày đêm gan đây. Bệnh
nhân tự đánh giá mức độ nặng dựa trên thang điểm từ
0-10 cho mỗi triệu chứng.



Mức độ của bệnh đưực phân íhành 3 mức: nhẹ:
SCORAD < 25; Trung bình: SCORAD 25-50; Nặng:
SCORAD > 50.


Sử dụng phương pháp tứ chẩn (vọng, văn, vẩn,
thiết) phát hiện các triệu chứng, quy nạp các hội
chứng theo bát cương, tạng phù, khí huyết, tân
dịch...để xác định bệnh nhân VDCĐ theo các thể lâm
sàngtỳ hư thẩp thịnh và huyết hư phong táo.


<b>Xét nghiệm mảu: bạch cầu đa nhân trung tính, </b>
<b>bạch cầu ái toan.</b>


Bệnh nhân được hỏi bệnh, thăm khảm xác định và
đánh giá mức độ các triệu chứng trước, sau 01 tuần,
02 tuần, 03 tuần và 04 tuần dùng thuốc. Xét nghiệm
máu trước khi dùng thuổc và xét nghiệm lại sau 30
ngày. Thời gian sử dụng thuốc là 30 ngày, liều dùng
02 túi/ngày, uống thuốc chia iàm hai lần, sau ăn.


4. <i>X ư</i> lý số liệu


Số liệu nahiển cứu được xử lý, phân tích bằng
phần mềm thống kê y sinh học.


<b>5. Địa điểm, thời gian nghiên cứu</b>


Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Da liễu -
Bệnh viện Y học cồ truyền Trung ương.Từ 03/2015


đến 08/2015.


<b>điều trị (n=40)</b>
gian


Triêu chứnq'--~--—


T0 T1 T2 T3 T4 <sub>Giá trị p </sub>


(Ttest)


X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD


Ngứa 8,5 ±0,9 6,5 ±1,4 3,8 ±1,5 2,8 ±1,2 2,4 ±1,3


Pi-o<0,01
P2-1< 0,01
P3-i< 0,01
P4-1< 0,01


Mất ngủ 4,5 ±2,1 3,1 ±1,7 1,4 ± 1,3 1 ±09 0,5 ±0,8


Pi-O<0,01
p2-ĩ< 0,01
p3-1< 0,01
P4-1< 0,01
Nhận xét:Mức độ các triệu chứng ngứa và mất ngủ đánh giá theo thang điểm 10 đều giảm có ý nghĩa thống
kê theo các tuần điều trị từ tuần thứ nhầt đến tuần thứ tư (p<0,01).


<b>Bảng 2. Mức độ các tồn thương ỉheo thời gian điều trị (n=40)</b>


Tổn thương


Mức độ


Thời gian <sub>(-)</sub>


(%)


Nhẹ
(%)


Vừa
(%)


Nặng
(%)

.



p


TO 17,5 0 77,5 5


Pi-o< 0,01
P2-0< 0,01
P3-0< 0,01
P4-0< 0,01


T1 17,5 5 77,5 0


Ban đỏ T2 37,5 10 52,5 0



T3 50 15 35 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

T0 72,5 0 27,5 0


Pi-o> 0,05
P2-0 > 0,05
Pa-o< 0,05
P4-0< 0,05


T1 72,5 0 27,5 0


sẩn phù T2 87,5 7,5 5 0


T3 97,5 2,5 0 0


T4 97,5 2,5 0 0


' T0 12,5 2,5 75 10


Pi-o< 0,01
P2-0 ** 0,01
P3-0< 0,01
P4-0< 0,01
Tiết dịch/ vảy tiết


T1 17,5 0 82,5 0


T2 20 5 75 0


T3 25 17,5 57,5 0



T4 40 22,5 37,5 0


T0 12,5 0 40 47,5


Pi-o< 0,01
p2-ó< 0,01
P3-0< 0,01
P4-o< 0,01


T1 12,5 0 65 22,5


Lichen hóa <i>1 2</i> 12,5 0 75 12,5


T3 12,5 10 72,5 5


T4 12,5 25 60 2,5


T0 25 0 40 35


P1-Ũ< 0,01
p2-o<0,01
Pa-o< 0,01
P4-0< 0,01
—7—:—s— ITS—<i>r r —T T *</i>


T1 25 0 62,5 12,5


Khô da T2 30 0 . 62,5 7,5



T3 25 2,5 70 2,5 .


<b>1</b>

T4 40 22,5 37,5 0


Nhận xét: các tổn thương tiết dịch/vảy tiết, lichen hóa, khơ da, ban đỏ đều giảm dần qua các tuần điều ỉrị. Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. Tổn thương sẩn phù giảm có ý nghĩa thống kê ở 2 tuần cuối với
p<0,05.,


2. Kết quả điều trị theo thang điểm SCORAD


Bảng 3. Đánh giả điếm SCORAD theo th ờ i gian điều trị (n=4Q)
l‘-~— It^ ig ia n


TriệucRửn§~~^


TO T1 T2 T3 T4


Giá trị p


X±SD X±SD X±SD X±SD X±SĐ


SCORAD 42,8 ± 11,9 37,3 ± 9,4 28,7 ± 8,0 23,4 ± 7,4 18,7 ±8,3


Pi-o< 0,01
p2.Q<0,01
P3-o<0,01
p4-o<0,01


Điểm A 5,3 ±4,0 5,3 ±4,0 4,6 ± 3,3 4,3 ±3,2 4,1 ±3,3



Pi.o>0,05
P2-o<0,01
|33-o<0,01
p ^O .O I


Điểm B 6,5 ±2,2 6,1 ±1,9 5,1 ±1,7 4,0 ±1,7 3,1 ±1,8


Pi-o< 0,01
p2-o<0,01
P3-O<0,01
p^<0,01


Điểm c 12,4 ±2,3 9,3 ±2,7 5,1 ±3,0 3,7 ±2,6 2,8 ±2,8


Pi-o< 0,01
p2-o<0,01
p3-o<0,01
P^O .O I
Nhận xét: Điem SCORAD trung bình đeu giảm qua các íuan đieu trị, sự khác biệt có ý nghĩa íhong kê với
p<0,01


3. Kết quả điều trị trên bạch câu máu ngoại vi
Bảng 4. Bạch cầu máu ngoại vì (n=4Q)


Tên xét nghiệm TO


X1±SD1


T4



X2±SD2 Giá trị p


Bạđi cầu ái toan 13,2±21,1 12,4 ±19,8 <0,01


Bạch cầu ĐNTT 52,9 ±11,1 51,1 ±9,7 =0,01


Nhận xét: Sau điều trị số lượng bạch cầu đa nhân trung tính và bạch cầu ái toan đểu giảm với p < 0,05.
4 Kết quả điều trị theo YHCT


Bảng 5. Sự bién một số triệu chứng theo YHCT (n=4Ọ)________ ____________________ ___________


Các triệu chứng Trước điều trị Sau điều trị p


n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %


Chất lưỡi khô, qiữa lưởi có nhiêu vêt nứt 12 30 8 20 p<0,05


Tóc khơ, xơ, rụnq nhiều 32 80,00 . 25 62,50 p>0,05


Khát nước 23 57,50 8 20,00 p < 0,05


Đại tiện táo 15 37,5 0 0 p<ũ,00i


Da khô 30 75,00 24 60,00 p<0,05


Móng cùn, mịn, cỏ khía, rỗ mónq 40 100,00 40 100,00 p>0,05


Nhận xét: Hầu hết các triệu chứng theo YHCT đều giảm rõ rệt sau điều trị so với trước điều trị (p<0,001-0,05)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-5. Kết quả điều trị theo thang điểm SCORAD


90%


75%
60% -
45% -
30% -
15% H


0%


82 5


12.5


Khỏi Khơng hiệu


quả


Có hiệu quả


Biểu đồ 1. Kết quả điều trị theo điểm SCORAD
BÀN LUẬN


Các triệu chứng lâm sàng như ngứa, khô da, mất
ngù, ban đỏ, sẩn phù, xước da...đều có cải thiện theo
chiều hướng tốt. Kết quả này là đo bài thuốc có các vị
thục địa, sinh địa, đương quy, bạch thược phối hợp
nhằm dưỡng huyết hòa dinh. Theo nguyên tắc “Trị
phong tiên trị huyết, huyết hành phong tất diệt”!
Phương thuốc lại cỏ các vị trừ thếp như: Kinh giới,


phòng phong: Khu phong, chi ngửa, có tác dụng khu
phong írừ thấp ngoài biếu. Bạch tiễn bỉ: Thanh nhiệt
giải độc, khu phong trừ tháp là thuốc chủ yếu để trị
bệnh ngứa naồi da. Bạch ỉiền bì, Thuyền thối có tính
sơ phong thau chẩn, chỉ ngứa mà lại không làm hao
tổn phần âm. Thương truật: kiện tỳ, trừ thấp phối hợp
với Kinh giới, Phòng phong giải trư ìhấp cả bên trong
và bên ngồi, kiện íỳ sinh huyết làm cho da dè hồng
nhuận. Khổ sâm: trừ thấp nhiệt, khứ phong, chl ngứa
vào kinh can, đại trường vừa có tác dụng thanh nhiệt
lại đưa thấp nhiệt ra ngoai. Thuyền thoái vào kinh Can,
Phế để tán phong nhiệt, giải kinh trị phong chẩn. Bạch
tật lê: Hoạt huyết, khu phong, bình can giải uất, chỉ
ngứa. Địa phu tử vào kinh Thận, Bàng quang có tác
dụng lợi tiểu tiện, bài trừ thấp nhiệt ra ngoài.


Toàn phương gồm các vị thuộc huyết phận, tồ hợp
thành một chỉnh thể bổ huyết mà không trệ huyềí,
hành huyết mà khơng phá huyết, trong bỗ có tán, trong
tán có thu làm phần âm khơng bị hao tán. Lại có các vị
bài trừ thấp nhiệt cả bên trong và bên ngoài, khiến
thấp nhiệt có đường ra mà bệnh tình thun giảm.


<i>ự Ế T ì</i> MẪM


<b>I \ u i L . ư n i i</b>


Bài thuốc Tứ vật tiêu phong ầm có hiệu quả ỉrong
điều írị VDCĐ: điếm SCORAD giầm từ 42,8 ± 1 1 ,9
trước điều trị xuống còn 18,7 ± 8,3 sau điều trị (p <


0,01). Bạch cầu ái toan giảm từ 13,2 ± 21,1 trước điều
trị xuống còn 12,4 ±19,8 sau điều trị (p < 0,01).


Kết quả chung: Khoi 5%, đỡ 82,5%, khổng kết quả:
12,5%.


KIẾN NGHỊ


1. Đề tài nên được đánh giá thêm về thời gian
dùng thuốc, về íỉ lệ tái phát bệnh sau khi dùng thuốc.


2. Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ
chế tác đụng của bài íhuốc đối với bênh VDCĐ.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. European Task Force on atopic dermatitis
(1993), “Severity Scoring of Atopic Dermatitis: The
SCORAD index", Dermatoiogy, Vol. 186:23-31.


2. Hanifiin IM, Rajka G: Diagnostic features of
atopic dermatitis. Acta Derm Venereo! (Stockh)
1980;supp9i 2:44-47.


3. Ohtsuki, M. (2009), "Tacrolimus ointment for the
treatment of atopic dermatitis". Arerugi = [Allergy],
58(5), 499-506


4. Pariser, D. (2009), "Topical corticosteroids and
topical calcineurin inhibitors in the treatment of atopic


dermatitis: focus on percutaneous absorption".
American journal of therapeutics, 16(3), 264-273.


5. Châu Văn Trờ (2013) "Nghiên cứu siêu kháng
nguyên của tụ cầu vàng và hiệu quả điều trị viêm da
cơ địa bằng kháng sinh cefuroxime”, <i>Luận án tiến s ĩy</i>
<i>học,</i> tr 5-25.


<i>Nhóm nghiên cứ u:</i> DS. Lê Thị Minh, <i>Đ ại họ c D ược Hà Nội;</i>
BS. Nguyên Trường Nam, <i>B ộ m on Y lý, Học viện Y</i> - <i>ỏ ư ợ c h ọ c c ổ Ưuyền Việt Nam</i>
<i>Nhóm h ư ớ n g d ẫ n :ĨS .</i> Đậu Xuân Cảnh, <i>Học viện Y -D ư ợ c họ c c ồ truyền Việt Nam;</i>
PGS.TS. Phùng Hịa Bình, <i>Đ ạ i họ c D ược Hà Nội;</i>
PGS.TS.Nguyễn Mạnh Tuyển, <i>Đ ại h ọ c Dược Hà Nội.</i>
TÓM TẮT


<i>Bài thuốc ẸZ là một bài thuốc Nam nghiệm phương có tốc dụng iương huyết, sơ phong, trừ thấp theo y học cổ</i>
<i>truyền đem lại hiệu quả tổt trong điều trị bệnh eczema trên lâm sàng nhưng chưa được chứng minh khoa học về</i>
<i>độ an toàn. M ục tiêu: Đánh giá tác dụng chống viêm và chống dị ứng của bài thuốc EZ trên thực nghiệm.</i>
<i>P hương pháp nghiên cứ u : Đổrth già iác dụng chống viêm bằng phương phốp của Tubaro, Winter, Ducroi và</i>
<i>cộng sự, xàc đính tác dụng chống dị ứng trên chuột nhắt trắng dong Swiss. K ế t quả: Cao đặc chiết bang ethanol</i>
<i>liều 6.33g cao/kg TT chống viêm cấp tốt hơn 2.11g cao/kg</i> 7T; <i>cao đặc sắc nước liều 3.54g cao/kg TT có tác</i>
<i>dụng chống viêm cấp. Cà hai loại cao liều 2.11g cao/kg TTđều chống viêm mạn. Cao đặc sắc nước liều 3.54g</i>
<i>cao/kg và 10.62g cao/kg ức chế phàn xạ gãi và ức chế phù chân. Cao đặc chiềt bằng ethanol liều 2.11g cao/kg</i>
<i>ức chế phản xạ gãi và phù chân. K ế t luận: Bài thuốc EZ có liều độc tính cấp, ức chế quá trình viêm và dị ứng</i>
<i>trên chuột nhắt trang.</i>


<i>Từ khóa: Y học cổ truyền Việt Nam (YHCTVN); Thuốc nam; Eczema; Bài thuốc EZ.</i>


</div>

<!--links-->

×