Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.12 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>TRỊNH TUẤN THÀNH </b>


ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG


CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN



NC TA HIN NAY



<b>luận văn thạc sĩ luật học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>KHOA LUẬT </b>


<b>TRỊNH TUẤN THÀNH </b>


ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG


CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN



Ở NƯỚC TA HIỆN NAY



<i><b>Chuyên ngành </b></i><b>: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật </b>


<i><b>Mã số </b></i> <b>: 6.01.01 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>


<i><b>Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Đức Thảo </b></i>
<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<i>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên </i>
<i>cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và </i>
<i>trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính </i>
<i>xác và trung thực. Những kết luận khoa học của </i>
<i>luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ </i>
<i>cơng trình nào khác. </i>


<b>TÁC GIẢ LUẬN VĂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>



Trang


<b>MỞ ĐẦU </b> 1


<i><b>Chương 1: cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân </b></i>
<b>cấp huyện trong điều kiện cải cách hành chính nhà nƣớc </b>


5


1.1. Vị trí, đặc điểm của ủy ban nhân dân cấp huyện trong hệ
thống chính quyền địa phương


5


1.2. Khái lược về tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân
cấp huyện



10


1.3. Đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện
trước yêu cầu cải cách hành chính nhà nước


19


<i><b>Chương 2: </b></i><b>thực trạng tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cắp </b>
<b>huyện </b>


28


2.1. Cơ cấu tổ chức của ủy ban nhân dân cấp huyện 28
2.2. Nội dung hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện 31
2.3. Đánh giá tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện 47


<i><b>Chương 3: quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy </b></i>
<b>ban nhân dân cấp huyện </b>


65


3.1. Một số quan điểm đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy ban
nhân dân cấp huyện


65


3.2. Một số giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy ban
nhân dân cấp huyện



70


<b>KẾT LUẬN </b> 81


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỞ ĐẦU</b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chính nhà nước ở địa phương, để đưa ra những giải pháp đổi mới, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động là vấn đề cấp thiết trong điều kiện cải cách hành
chính nhà nước hiện nay. Vì vậy, với phạm vi nhất định, việc nghiên cứu đề
tài: "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp huyện ở nước
<i><b>ta hiện nay"</b></i>có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn </b>


Luận văn có mục đích phân tích, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn tổ
chức và hoạt động của UBND cấp huyện trong điều kiện cải cách hành chính
nhà nước hiện nay nhằm góp phần tìm ra những giải pháp cho việc nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước nói chung và của UBND cấp huyện nói
riêng.


Với mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau:


- Làm rõ quan niệm, vai trò, đặc điểm tổ chức và hoạt động của
UBND cấp huyện.


- Phân tích những yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND


cấp huyện.


- Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện.
- Nêu và phân tích một số giải pháp quan trọng nhằm đổi mới tổ chức
và hoạt động của UBND cấp huyện.


<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>


Đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND có thể đề cập ở nhiều góc
độ khác nhau, tuy nhiên, luận văn chỉ đề cập vào một số nội dung cơ bản về tổ
chức và hoạt động của UBND cấp huyện, thực trạng tổ chức và hoạt động của
UBND cấp huyện.


<b>5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch
sử, so sánh, tổng kết thực tiễn.


<b>6. Những điểm mới của luận văn </b>


Nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện là
một vấn đề còn nhiều phức tạp đòi hỏi phải đặt trong tổng thể nhiều vấn đề,
yêu cầu thực tiễn. Trong phạm vi nghiên cứu nhất định, luận văn góp phần
làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận có liên quan đến tổ chức và hoạt động của
UBND cấp huyện được nhìn nhận ở góc độ hiệu lực, hiệu quả quản lý hành
chính nhà nước trước những đòi hỏi về cải cách hành chính, xây dựng Nhà
nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.


Trên cơ sở phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của UBND cấp
huyện, luận văn nêu một số quan điểm và giải pháp có ý nghĩa lý luận và thực


tiễn cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND ở nước ta hiện nay.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Chương 1 </b></i>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG </b>
<b>CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN </b>


<b>TRONG ĐIỀU KIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC </b>


<b>1.1. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG </b>
<b>HỆ THỐNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG </b>


<b>1.1.1. Khái niệm </b>


Nghiên cứu thực tế tổ chức chính quyền địa phương của các nước trên
thế giới và trong lịch sử nước ta cho thấy, các nước đều phân chia quốc gia
theo các đơn vị hành chính lãnh thổ để từ đó xây dựng mơ hình tổ chức chính
quyền địa phương. V.I. Lênin đã chỉ rõ: đặc trưng đầu tiên của nhà nước là
việc phân chia công dân của quốc gia theo đơn vị lãnh thổ. Việc phân chia đó
cịn phụ thuộc vào hình thức cấu trúc nhà nước, các yếu tố cộng đồng dân cư,
địa lý, văn hóa, kinh tế [37, tr. 47]... Về bản chất, việc phân chia các đơn vị
hành chính khơng chỉ mang ý nghĩa hành chính-quản lý, mà còn để thực hiện
quản lý nhà nước một cách thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia.


Với cấu trúc nhà nước đơn nhất ở nước ta hiện nay, chính quyền địa
phương được chia thành ba cấp theo đơn vị hành chính lãnh thổ và các cấp đó
được chia thành hai loại: nơng thơn và đơ thị, đó là:



- Chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là
chính quyền cấp tỉnh);


- Chính quyền cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, quận và thị xã
(gọi chung là chính quyền cấp huyện);


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sống xã hội ở mỗi cấp (quản lý ngành, lĩnh vực và theo đơn vị hành chính-
lãnh thổ), có ý nghĩa cho việc thực hiện các quyền cơng dân cả về vật chất và
tinh thần (quyền bầu cử, ứng cử, tham xây dựng và quản lý nhà nước, quyền
kinh doanh....) và khai thác tốt những lợi thế của mỗi cấp chính quyền địa
phương theo những đặc điểm vốn có.


Theo qui định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành, có thể xác định
chính quyền địa phương tại mỗi cấp hành chính lãnh thổ bao gồm: Hội đồng
nhân dân (HĐND) và UBND. Việc phân cấp giữa các cơ quan chính quyền
địa phương phải đảm bảo sự phù hợp với nhiệm vụ, khả năng của từng cấp,
bảo đảm sự bình đẳng của các cấp địa phương và đảm bảo sự liên kết giữa các
cấp chính quyền địa phương. Vì vậy, có thể nói rằng: UBND cấp huyện là
trung gian quan trọng cho sự liên kết đó, có những nhiệm vụ, quyền hạn theo
qui định của pháp luật trong việc thực hiện quản lý nhà nước ở địa phương
(UBND cấp huyện là một cơ quan chính quyền trung gian giữa cấp tỉnh và
cấp xã) và tùy từng điều kiện lịch sử nhất định, tên gọi của UBND cấp huyện
cũng có sự khác nhau (UBND, Ủy ban hành chính (UBHC) cấp huyện).


Từ những qui định của Hiến pháp và pháp luật, có thể xác định:
UBND<i> cấp huyện là cơ quan do HĐND cấp huyện bầu ra, cơ quan chấp </i>
<i>hành của HĐND cấp huyện, cơ quan hành chính nhà nước ở cấp huyện, chịu </i>
<i>trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà </i>
<i>nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cấp huyện. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (2001), <i>Chương trình </i>
<i>tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 đến 2010</i>,
Cơng ty in Cơng Đồn Việt Nam.


2. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (2001), <i>Một số văn bản quy phạm pháp </i>
<i>luật liên quan đến sắp xếp tổ chức và tinh giảm biên chế</i>, Nxb Thống
kê, Hà Nội.


3. <i>Bình luận khoa học Hiến pháp</i> (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội.


4. Bộ Nội vụ (2004), <i>Luật tổ chức Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi </i>
<i>hành, </i>Nxb Thống kê<i>,</i> Hà Nội.


5. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), <i>Sắc lệnh số 63-SL ngày </i>
<i>23/11 về tổ chức chính quyền địa phương ở vùng nơng thôn</i>.


6. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), <i>Sắc lệnh số 77-SL </i>
<i>ngày 21/12 về tổ chức chính quyền địa phương ở đơ thị</i>.


7. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1947), <i>Sắc lệnh số 91-SL ngày </i>
<i>02/10 quy định Ủy ban kháng chiến kiêm hành chính</i>.


8. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1948), <i>Sắc lệnh số 149-SL </i>
<i>ngày 29/03 quy định về việc đổi tên các Ủy ban hành chính</i>.


9. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1947), <i>Sắc lệnh số 150-SL </i>
<i>ngày 25/03 quy định nhiệm vụ và cải cách tổ chức của Hội đồng </i>
<i>nhân dân</i>.



10.Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1947), <i>Sắc lệnh số 151-SL </i>
<i>ngày 25/03 quy định thành phần Ủy ban kháng chiến hành chính</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12.Chủ tịch Chính phủ (1960), <i>Lệnh số 18/LCT ngày 26/07/1960 công bố </i>
<i>Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa</i>.
13.Nguyễn Đăng Dung (1996), <i>Tổ chức Chính quyền Nhà nước ở địa </i>


<i>phương (Lịch sử và hiện đại)</i>, Nxb Đồng Nai.


14.Nguyễn Đăng Dung (1998), "Học thuyết phân chia quyền lực - sự áp dụng
trong các tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ở một số nước",
<i>Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật</i>, (2).


15.Nguyễn Đăng Dung (2001), <i>Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhà </i>
<i>nước, </i>Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.


16.Lê Sĩ Dược (2000), <i>Cải cách bộ máy hành chính cấp Trung ương trong </i>
<i>cơng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>


<i>thứ VI</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.


18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>
<i>thứ VII,</i> Nxb Sự thật, Hà Nội.


19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần </i>
<i>thứ VIII</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp </i>


<i>hành Trung ương khố VIII</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), <i>Văn kiện hội nghị lần thứ 7 Ban chấp </i>
<i>hành Trung ương khóa VIII, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), V<i>ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>
<i>lần thứ IX</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp </i>
<i>hành Trung ương khóa IX</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

25.Nguyễn Duy Gia (1996), <i>Cải cách nền hành chính ở nước ta, </i>Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.


26.Nguyễn Duy Gia và các tác giả (1997), <i>Một số vấn đề cơ bản về hoàn thiện bộ </i>
<i>máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam</i>, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


27.Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Hữu Đức (đồng Chủ biên<i>) </i>(1998)
<i>Cải cách hành chính địa phương: Lý luận và thực tiễn</i>, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


28.Prof.Dr. Hermut Clauss (2000), "Về vai trò của khoa học quản lý nhà
nước", <i>Hành chính học đại cương</i>, Berlin, (3).


29.Nguyễn Ngọc Hiến (2003), <i>Hành chính cơng</i>, Nxb Thống kê, Hà Nội.
30.Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ mơn


khoa học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), <i>Giáo trình </i>
<i>tư tưởng Hồ Chí Minh</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



31.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), <i>Tìm hiểu lý luận chung </i>
<i>về nhà nước và pháp luật, </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


32.Phạm Tuấn Khải (2000), "Hoàn thiện cơ cấu tổ chức Chính phủ trong điều
kiện đổi mới", Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Luật Hiến pháp: <i>Hoàn </i>
<i>thiện cơ sở hiến định của tổ chức bộ máy nhà nước trong điều kiện </i>
<i>nước ta hiện nay</i>, Hà Nội.


33.Phạm Tuấn Khải (2000), "Một số vấn đề về cải cách thủ tục hành chính",
<i>Thanh tra,</i> (3).


34.Phạm Tuấn Khải (2002), "Về cải cách hành chính ở Việt Nam", <i>Nghiên </i>
<i>cứu Lập pháp</i>, (3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

37.VI. Lênin (1977), <i>Bàn về pháp chế xã hội chủ nghĩa</i>, Nxb Sự thật, Hà
Nội.


38.<i>Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật</i> (2003), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.


39.<i>Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 1983, 1989, </i>
<i>1994 và 2003</i>, Nxb Thống kê, Hà Nội.


40. C. Mác và Ăngghen (1995), <i>Toàn tập,</i> tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41.C. Mác và Ăngghen (1995), <i>Tồn tập</i>, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42.Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (1996), <i>Tìm hiểu pháp luật hành chính </i>


<i>Việt Nam,</i> Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.



43.Thang Văn Phúc (2001), <i>Cải cách hành chính Nhà nước - Thực trạng, </i>
<i>nguyên nhân và giải pháp</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


44.Quốc hội (1958), <i>Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 1958</i>.


45. Quốc hội (1962), <i>Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính </i>
<i>1962</i>.


46.Quốc hội (1995), <i>Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992</i>, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


47.Quốc hội (1996), <i>Pháp lệnh về nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của Hội đồng </i>
<i>nhân dân và Ủy ban nhân dân mỗi cấp</i>.


48.Quốc hội (2001), <i>Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12 về sửa đổi, bổ </i>
<i>sung một số điều của Hiến pháp năm 1992</i>.


49.Trần Xuân Sầm - Nguyễn Phú Trọng (2001), <i>Luận cứ khoa học cho việc </i>
<i>nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng </i>
<i>nghiệp hố, hiện đại hố đất nước</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Phạm Hồng Thái (1994), <i>Tổ chức và hoạt động của các cơ quan chính quyền </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

51.Trịnh Đức Thảo (2004), <i>Cẩm nang thông tin kỹ năng và nghiệp vụ hoạt </i>
<i>động của đại biểu Hội đồng nhân dân và thành viên Ủy ban nhân </i>
<i>dân các cấp,</i> Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


52.Lê Minh Thông (2005), <i>Cải cách tổ chức và hoạt động của chính quyền </i>
<i>địa phương đáp ứng các yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội </i>
<i>chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, </i>Đề tài cấp nhà nước KX.04.



53.Nguyễn Hữu Tri (1997), "Cải cách nền hành chính Nhà nước trong 10 năm
đổi mới", <i>Quản lý nhà nước</i>, (3).


</div>

<!--links-->

×