Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Giáo dục học khiếm thính: Bài 3 - GV. Nguyễn Thị Chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.86 KB, 19 trang )

Bài 3

NỘI DUNG GIÁO DỤC TRẺ
KHIẾM THÍNH


Mục tiêu

- Nêu và giải thích
những nội dung cơ
bản trong GD trẻ
khiếm thính
- Cho ví dụ minh họa
cho từng nội dung
- Chỉ ra những nội
dung giáo dục trong
tình huống thực tế


1. Giáo dục trí tuệ
2. Giáo dục thể chất
3. Giáo dục đạo đức
4. Giáo dục thẩm mỹ
5. Giáo dục lao động


1. Giáo dục
trí tuệ

Mục đích


• - Hình thành ngơn
ngữ
• - Phát triển năng lực
nhận thức và kỹ năng
áp dụng chúng trong
cuộc sống.
• - Hình thành phẩm
chất của nhân cách
-> nâng cao hiệu quả
HĐ trí tuệ


1. Giáo dục
trí tuệ
Nhiệm vụ

- Hình thành, phát triển,
hồn thiện kiến thức.
- Phát triển và điều chỉnh
các phương thức hoạt
động trí tuệ
- Phát triển phẩm chất trí
tuệ cá nhân
- Hình thành văn hố lao
động trí tuệ
- Lĩnh hội các phương
pháp tiếp nhận và áp
dụng kiến thức



1. Giáo dục
trí tuệ
Điều kiện để
GDTT có
hiệu quả

+ Lĩnh hội kiến thức có hệ
thống, rộng, sâu
+ Lĩnh hội ngơn ngữ song
song với kiến thức
+ PTNN tích cực đa dạng
+ Dựa trên kinh nghiệm
sống của trẻ và làm
phong phú kinh nghiệm
đó
+ Mở rộng thế giới quan
của trẻ và phát triển sở
thích, năng lực và nhận
thức của trẻ.


2. Giáo dục
thể chất
Mục đích

• Phát triển những phẩm
chất và năng lực thể
chất của con người:

• - hình thành các kỹ

năng vận động, tố chất
thể lực;
• - rèn luyện sức khoẻ;
• - giảm thiểu những rối
loạn thể chất do tật
khiếm thính gây ra.


2. Giáo dục
thể chất
Nhiệm vụ

- Xây dựng chế độ sinh
hoạt hợp lý và hình
thành thói quen, nề nếp
sinh hoạt ở trẻ
- Hình thành ngơn ngữ
- Tiến hành GDTC trong
các hoạt động khác
nhau
- Tạo sự kết hợp chặt chẽ
giữa nhà trường, phụ
huynh và bác sĩ.


3. Giáo dục
đạo đức
Các giai đoạn
hình thành
nhận thức

đạo đức

1. Lĩnh hội các chuẩn
mực hành vi thực
tiễn
2. Tìm hiểu các khái
niệm đạo đức
3. Áp dụng kiến thức
vào hoạt động


3. Giáo dục
đạo đức

Nhiệm vụ

- Hình thành ở trẻ thói
quen, hành vi, tình cảm
và nhận thức đạo đức
(Khái niệm, ý nghĩa
của các chuẩn mực).
- Liên hệ mật thiết với
mức độ PTNN và tư
duy của trẻ.


4. Giáo dục
thẩm mỹ

Mục đích


- Phát triển khả năng tri
giác, lĩnh hội, đánh giá
các đối tượng trong
nghệ thuật và trong
hiện thực;
- Lơi cuốn trẻ vào q
trình tự giáo dục,
- Hình thành năng lực
sáng tạo trong nghệ
thuật, vẻ đẹp thể chất
và tinh thần


4. Giáo dục
thẩm mỹ

Nhiệm vụ

- Phát triển năng lực
cảm thụ cái đẹp
- Phát triển óc thẩm
mỹ, đánh giá, bình
luận gắn liền với
PTNN và tư duy.
- Phát triển năng lực
sáng tạo của trẻ


5. Giáo dục

lao động

Nhiệm vụ

- Hình thành thái độ đối
với lao động.
- Nhận thức giá trị người
lao động, mong muốn lao
động
+ Chuẩn bị về đạo đức
+ Chuẩn bị tâm lý
+ Chuẩn bị về thực tế
- PTNN, củng cố kỹ năng
giao tiếp ngơn ngữ, điều
chỉnh các thiếu sót trong
phát triển thể chất.


5. Giáo dục
lao động
Hình thức
giáo dục
lao động

- Lao động học tập
- Dạy lao động
- Lao động xã hội
- Lao động trong
cuộc sống hàng
ngày



Bài tập 1

Cô giáo cho trẻ quan sát sự
nảy mầm từ hạt.
Trong q trình quan sát, cơ
cho trẻ nêu những ý kiến của mình
về những điều kiện cần có để hạt
có thể nảy mầm và cây có thể lớn
lên đó là đất, nước và ánh sáng;
cung cấp cho trẻ những từ mới
“nảy mầm”, “ẩm”, “gieo hạt” và
những câu mới “Cô gieo hạt vào
đất”, “Hạt nảy mầm thành cây”,
“Em tưới nước cho cây”; khuyến
khích và giúp trẻ tự gieo hạt, chăm
sóc cây của mình.
Hãy chỉ ra những nội dung
giáo dục của giờ học trên.


Bài tập 2. Xem phim
Tiết dạy lớp
Trả lời câu hỏi
1. Những nội dung nào được
chuyển tải trong giờ dạy?
2. Nội dung nào chiếm vai trò
chủ đạo?
3. Những nội dung khác được

tích hợp như thế nào?


Bài tập 3

Hãy thiết kế các hoạt động
nhằm phát triển vốn từ
cho trẻ khiếm thính.
(Đề tài tự chọn)


Bài tập 4

Hãy sử dụng hoạt động
tạo hình để phát triển các
nội dung giáo dục cho trẻ
khiếm thính.
(Đề tài tự chọn)


Bài tập 3

Hãy nêu các
bước để hình
thành hành vi
tiết kiệm cho trẻ
khiếm thính MN




×