Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng Giáo dục học khiếm thính: Bài 5 - GV. Nguyễn Thị Chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 29 trang )

Bài 5

MƠ HÌNH GIÁO DỤC
TRẺ KHIẾM THÍNH


CÁC MƠ HÌNH GIÁO DỤC TRẺ
KHIẾM THÍNH

1

2

3

GIÁO
DỤC
TRẺ TẠI
GIA
ĐÌNH

GIÁO
DỤC
CHUN
BiỆT

GIÁO
DỤC
HỊA
NHẬP



1. Nêu và cho ví dụ minh
họa nhiệm vụ của từng
mơ hình.
2. Xác định những nội dung
và phương pháp tổ chức
giờ học cho trẻ ở nhà.
3. Giải thích điều kiện thực
hiện GDHN
4. Nêu các thành viên nhóm
ĐCN và nhiệm vụ của mỗi
người.

MỤC TIÊU


• Đọc tài liệu, ghi chú những
điểm sau:

- Tại sao cần GD trẻ tại gia
đình?
- Vai trị của phụ huynh khi
GD trẻ tại gia đình.
- Những nội dung cần thực
hiện khi hỗ trợ PH.
- Giờ học cho trẻ khiếm thính
tại gia đình (theo lứa tuổi).
- Nội dung giáo dục trẻ khiếm
thính tại gia đình (lứa tuổi).


I. GIÁO

DỤC
TRẺ TẠI
GIA ĐÌNH


Nhiệm vụ
Hướng dẫn và hỗ trợ
phụ huynh chăm sóc,
giáo dục trẻ tại nhà

I. GIÁO

DỤC
TRẺ TẠI
GIA ĐÌNH


Những công việc cụ thể cần làm
với phụ huynh

- Tư vấn về chương trình CTS
- Tư vấn về phương tiện trợ
thính
- Hướng dẫn chăm sóc – giáo
dục trẻ tại gia đình
+ Tổ chức mơi trường nghe
+ Tổ chức các giờ học có hệ thống
+ Hình thành & phát triển ngơn ngữ

+ Đánh giá sự phát triển của trẻ

- Thăm gia đình

I. GIÁO

DỤC
TRẺ TẠI
GIA ĐÌNH


Giờ học ở gia đình
Vào buổi sáng & sau giờ
ngủ trưa
+ <1 tuổi: 3 giờ/ngày, mỗi giờ
3-5 phút
+ 1-2 tuổi: 3 giờ/ngày, mỗi giờ
10 phút
+ 2-3 tuổi : 3 giờ/ngày, mỗi
giờ 15-20 phút
+ MG: 3 giờ/ngày, mỗi giờ 2030 phút

I. GIÁO

DỤC
TRẺ TẠI
GIA ĐÌNH


Nội dung Giờ học ở gia đình

0-3 tuổi:
- Bài tập phát triển chung:
vận động, hành động với đồ
vật, giác quan, nặn, lắp ráp
(2-3 tuổi), các dạng hoạt
động khác nhau.
- Bài tập phát triển ngôn ngữ
và tri giác nghe.

I. GIÁO

DỤC
TRẺ TẠI
GIA ĐÌNH


Nội dung Giờ học ở gia đình
3-6 tuổi:
I. GIÁO DỤC
- GD thể chất
TRẺ TẠI
- GD lao động
GIA ĐÌNH
- Làm quen với MTXQ
- Hình thành biểu tượng Tốn
- Hoạt động vui chơi
- Hoạt động tạo hình
- Phát triển ngơn ngữ: nói và
viết
- Phát triển thính giác ngơn ngữ



II. GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT
1. Nhiệm vụ
2. Hệ thống các cơ sở GD chuyên biệt
tại Việt Nam
Đọc tài liệu


1. Khái niệm,mục đích,
III. GIÁO DỤC
nhiệm vụ
HỊA
NHẬP
2. Điều kiện
3. Nhóm Đa chức năng


Cơ sở xây dựng mơ
hình GDHN
-

-

Trẻ nếu thiếu mơi trường
thích hợp cho sự phát
triển sẽ có sự lệch lạc
trong phát triển (Thuyết
Lĩnh hội lịch sử - văn hóa
nhân loại)

Quyền bình đẳng trong
GD cho mọi trẻ em (Công
ước Quyền trẻ em)

III. GIÁO DỤC
HÒA NHẬP


Mục đích của GDHN
• Phát triển nhân cách trọn
vẹn cho trẻ khiếm thính
• Rút ngắn khoảng cách về
sự phát triển tâm lý giữa
trẻ khiếm thính và các trẻ
em khác
• Tạo điều kiện thuận lợi
cho sự hòa nhập với xã
hội của trẻ khiếm thính

III. GIÁO DỤC
HỊA NHẬP


• “Việc dạy học trong trường hịa
nhập khơng phải là mục đích
tự thân mà là kết quả của việc
bình thường hố cuộc sống
của trẻ ở gia đình và ở trường”
(Leongard)



Nhiệm vụ
- Tạo điều kiện để trẻ khiếm thính được đến
trường với trẻ nghe bình thường
- Xác định nhu cầu của trẻ khiếm thính trong
trường mầm non
- Thiết lập các điều kiện chăm sóc và giáo dục
trẻ khiếm thính trong trường mầm non
- Tổ chức q trình chăm sóc – giáo dục trẻ
khiếm thính trong trường mầm non hiệu quả
- Đánh giá và điều chỉnh chương trình chăm
sóc – giáo dục cho phù hợp với trẻ khiếm thính


GDHN
GDHN thành
thành công
công

Trường
MN

GV GDĐB &
Chuyên gia

2. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIÁO DỤC HÒA NHẬP


Trẻ khiếm thính
Trẻ có mức độ

phát triển chung

phát
triển
ngôn
ngữ
cao
(Mức độ phát triển
tâm – sinh lý và
ngôn ngữ phù hợp
với lớp trẻ theo học)
- Trẻ được can thiệp

Điều kiện


Trường mầm non

Sự sẵn sàng chuẩn bị đón
trẻ khiếm thính của trường
mầm non
- Cơ sở vật chất
- Nhân sự

Điều kiện


Nhiệm vụ của trường MN
hòa nhập
- Chuẩn bị nguồn lực


- Chẩn đốn trẻ
- Thiết kế mơi trường tâm – sinh
lý phù hợp
- Làm cơng tác phụ huynh (cho
trẻ khiếm thính và trẻ bình
thường)
- Tổ chức & thực hiện, Đánh giá
cơng tác CS-GD trẻ khiếm thính
theo chương trình quốc gia và
chương trình trị liệu
- Thành lập nhóm ĐCN

Điều kiện


Phụ huynh

Sự tham gia tích cực của PH
- Hợp tác trong việc thực hiện
chương trình GD cá nhân cho trẻ
-Tạo môi trường thuận lợi cho sự
phát triển của trẻ tại gia đình
-Cung cấp thơng tin về sự phát
triển của trẻ
-Đáp ứng nhu cầu và chịu trách
nhiệm về trẻ

Điều kiện



Nội dung: Hãy đề ra các
biện pháp lôi kéo sự tham
gia của phụ huynh vào
công tác GDHN trẻ khiếm
Thảo luận thính ở trường MN.
Hình thức: ln phiên ghi
lên bảng trong 10 phút
trong từng nhóm
Đánh giá: 10 điểm cho
nhóm nhiều BP nhất, giảm
dần cho nhóm tiếp theo


Xem phim

Nội dung:
Hoạt động của GV GDĐB tại
trường mầm non hịa nhập trẻ
khiếm thính
u cầu:
- Ghi chép vắn tắt những cơng
việc mà GV GDĐB thực hiện
trong chương trình GDHN cho
trẻ khiếm thính tại trường
mầm non.
- GV GDĐB có thể hỗ trợ gì
cho GVMN trong chương trình
GDHN trẻ khiếm thính?



GV GDĐB

Chẩn đoán (phối hợp)
Thực hiện c.tr trị liệu
Tư vấn PH, GVMN, BGH…

GVMN

Chẩn đoán (phối hợp)
Thực hiện c.tr GD mầm non
Tư vấn PH, cố vấn cho BGH

Hỗ trợ GVMN

Phối hợp thực hiện KHGDCN

Phối hợp với các ch.gia

Phối hợp với các ch.gia
Thiết lập mơi trường
lớp học hịa nhập


GV GDĐB & Chuyên gia
Sự hỗ trợ của nhà giáo dục
khiếm thính, các chun gia
có liên quan
- Chẩn đốn
- Xây dựng & Thực hiện/ hỗ

trợ thực hiện chương trình trị
liệu
- Tư vấn, hướng dẫn những
kỹ năng chuyên biệt trong CS
- GD trẻ khiếm thính cho PH,
GVMN…

Điều kiện


GIÁO DỤC HÒA NHẬP
GV GDĐB (GV HỖ TRỢ)

PHỤ HUYNH

GVMN (GVHN)

CÁC CHUYÊN GIA


×