Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.54 KB, 81 trang )

CHƯƠNG V
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
I. Sự Chuyển Hoá Của Tiền Tệ
Thành Tư Bản.
II.Quá trình sản Xuất Ra Giá
Trị Thặng Dư.
III. Tiền Cơng Trong CNTB
IV.Sự chuyển hố GTTD thành
tư bản
V.Q trình lưu thơng tư bản
VI.Các hình thái tư bản và
hình thức GTTD

1


Mục tiêu của chương
• Sau khi học xong chương này Bạn sẽ:
 Nắm bắt một cách cơ bản về học thuyết giá trị thặng
dư của chủ nghĩa Mác – Lênin.
 Xác định những thuật ngữ then chốt về giá trị thặng
dư, tuần hồn, chu chuyển và tích luỹ tư bản.
 Hiểu được sự hình thành lợi nhuận bình quân
 Thấy được nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận, lợi tức
và địa tô dưới CNTB
2


Các thuật ngữ cần nắm
 Giá trị thặng dư, tư bản bất biến, tư bản khả biến, giá
trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối.


 Tích luỹ, tích tụ và tập trung tư bản.
 Tư bản cố định, tư bản lưu động.
 Lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất.
 Chi phí SX TBCN, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận.
 Lợi tức cho vay và địa tô TBCN.

3


I. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản
1 Công thức chung của TB
Sự khác nhau về vận động của tiền tệ trong
nền SX hàng hóa giản đơn và nền kinh tế
TBCN là cơ sở của sự chuyển hóa tiền tệ
thành Tư bản.

4


so sánh sự vận động
giữa hai công thức

điểm xuất phát
và kết thúc

LT HH giản đơn
H–T–H

LT tư bản
T – H – T’


hàng hóa

tiền tệ

GTSD

khác nhau

giống nhau

gt của xuất
phát và kết thúc

giống nhau về lượng

khác nhau về lượng:
t’=t+t

mục đích của
lưu thơng

thỏa mãn nhu cầu về
gtsd

của xuất
phát và kết thúc

sự tăng lên của gía trị


5


2. mâu thuẩn công thức chung TB:

T – H – T’
MUA

BÁN

- Hiện tượng: qua lưu thông ( mua-bán ) giá trị được
tăng lên.
- Bản chất: giá trị không được tạo ra và tăng lên trong
hoạt động trao đổi thuần tuý.
6


3. Hàng hoá sức lao động:
a) Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành
hàng hóa:
Tồn bộ năng lực thể chất và tinh thần đang tồn tại trong
cơ thể sống của người LĐ, được đem ra vận dụng để
tạo ra một giá trị sử dụng nào đó.
-

Điều kiện 1: người lao động được tự do (về SLĐ)
+người LĐ là chủ sở hữu SLĐ của mình
+người LĐ có quyền quyết định việc thuê mướn LĐ
Điều kiện 2: người lao động khơng có tư liệu sản xuất
+khả năng làm thuê trở thành hiện thực

7


b) Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ:
• Gía trị sử dụng
- Được thể hiện trong quá
trình tiêu dùng để tạo ra
sản phẩm mới.
- Có khả năng tạo ra giá
trị mới lớn hơn giá trị
của bản thân SLĐ.

• Gía trị
- Chất: Lao động hao phí
tạo ra tư liệu sinh hoạt
cho SLĐ.
- Lượng:
+tư liệu sinh hoạt cá nhân.
+phí tổn đào tạo.
+tư liệu sinh hoạt cho một
số người trong gia đình.

8


II.Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã
hội tư bản:
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử
dụng và quá trình sản xuất giá trị thăng dư:
Đặc điểm:

- Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát, điều
hành của nhà tư bản.
- Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu, phân phối của nhà tư
bản.
- Các qui luật của sản xuất hàng hóa được tôn trọng.
9


Ví dụ về q trình sản xuất ra sợi (dệt vải):
• Giả định:
• -ĐTLĐ: 1kg bơng với giá :
5 USD
• -TLLĐ: hao mịn máy móc để sản xuất

ra 1kg sợi từ 1kg bơng :
2 USD
• -SLĐ: tiền th cơng nhân trong ngày(8h): 3 USD
• Để sản xuất ra một kg sợi từ một kg bông cần khoảng
thời gian là 4h

10


Kết quả sản xuất trong ngày:
chi phí sản xuất

giá trị sản phẩm tạo ra

+Bông:
10USD


+Nguyên liệu
bông: 10USD

+Hao mòn máy
móc:4USD

+Hao mòn máy
móc:4USD

+SLĐ:
3USD

+GT mới do SLĐ tạo
ra trong 8h: 6USD

Tổng cộng:
Tổng cộng:
17USD
• 20USD – 17USD = 3USD 20USD
là giá trị thặng dư ( ký hiệu
là m ) mà nhà tư bản thu được.
11


2. Bản chất của TB, sự phân chia TB thành TB bất biến
và TB khả biến:
• a) Bản chất của tư bản:
• - Bản thân tiền khơng phải là TB.



• - Bản thân tư liệu sản xuất không phải là TB.
• - Tài sản của nhà TB chỉ trở thành TB khi được dùng
để thu m dựa trên chế độ làm thuê.



Kết luận: TB là giá trị mang lại m
bằng cách bóc lột lao động làm thuê
12


b) Tư bản bất biến, tư bản khả biến:
Căn cứ tính hai mặt của lao động SX hàng hố và chức
năng của từng bộ phận TB khi tham gia vào QTSX mà
có sự phân chia tư bản thành:
TB bất biến: ( C )
Là bộ phận TB biến
thành tư liệu sản xuất,
khi tiêu dùng giá trị
được bảo tồn và chuyển
vào sản phẩm.

TB khả biến: ( V )
Là bộ phận TB dùng để
mua SLĐ, khi tiêu dùng
giá trị được chuyển hóa
và tăng lên.

13



3 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư:
• b)Tỷ suất giá trị thăïng dư: ( m’ )

m
m’ = %
v
• c) Khối lượng giá trị thặng dư: ( M )


M: m thu trong kỳ
M = m’ xV:
V tổng TBKB trong kỳ


14


4 Các phương pháp sản xuất m:
a) Sản xuất m tuyệt đối:
Phương pháp: kéo dài ngày LĐ, trong khi thời gian LĐ
cần thiết không thay đổi.
V= 4h

m= 4h

m’= 100%
2h


v= 4h

m’= 150%

m= 6h
15


b) Sản xuất m tương đối:
• Phương pháp: rút ngắn thời gian LĐ cần thiết
trong khi ngày LĐ không đổi trên cơ sở tăng
năng suất LĐXH.
V= 4h

m= 4h

m’= 100%
V= 2h
m= 6h

m’= 300%

16


c) Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch:
• Là m thu được nhờ vào hạ thấp giá trị cá biệt
so với giá trị xã hội do tăng năng suất lao
động cá biệt.
• M siêu ngạch là động lực trực tiếp và mạnh mẽ

nhất để các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật,
cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất.

17


5. sản xuất giá trị thặng dư: qui luật KT cơ bản
của CNTB:
• Qui luật giá trị thặng dư chỉ rõ mục đích và phương
tiện của nền KT TBCN


• a) Mục đích của sản xuất TBCN: tối đa hóa m
• b) Phương tiện đạt mục đích:
• + tăng năng suất lao động
• + tăng cường độ lao động
• + mở rộng sản xuất nhiều loại hàng hóa
• c) Tác động của qui luật m trong sản xuất và đời sống
với yư cách là qui luật kinh tế cơ bản.
18


III. Tiền cơng trong CNTB:
1 Bản chất và các hình thức của tiền công:
a) Bản chất kinh tế của tiền công:
- Hiện tượng: tiền công là giá cả của LĐ
- Bản chất: tiền cơng là giá cả của hàng hóa SLĐ
b) Các hình thức cơ bản của tiền cơng:
- Tiền công theo thời gian
- Tiền công theo sản phẩm

19


2. Tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế:
a) Tiền công danh nghĩa:
Là số tiền (giá trị) mà người công nhân nhận
được khi làm thuê cho nhà TB.
b) Tiền công thực tế:
Là số tư liệu sinh hoạt ( hiện vật ) mua được
bằng tiền công danh nghĩa nhằm tái SX SLĐ
20


IV.Sự chuyển hoá của giá trị thặng dư thành tư
bản – Tích luỹ tư bản:
1.Thực chất, động cơ của tích lũy tư bản và những nhân
tố qui định qui mô tích lũy tư bản:
• a)Thực chất và động cơ:
 Nguồn gốc của TLTB là m
 Quyền sở hữu trong nền KT trở thành quyền chiếm
hữu TBCN ( sở hữu hợp pháp LĐ không công )
 Động cơ TLTB là qui luật m
21


b) Những nhân tố quyết định qui mơ tích luỹ:
 Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
 Năng suất LĐ xã hội
 Qui mô của TB ban đầu
 Chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng


22


2. Tích tụ và tập trung tư bản:
a) Tích tụ tư bản: qui mô TB cá biệt tăng lên nhờ vào
tích luỹ
VD: 800 c + 200 v + 200 m
Năm thứ 1: TBTL 100
… Năm thứ 10: tổng TBTL 1000
Năm thứ 11 tiến hành tích tụ với qui mơ:
1600 c + 400 v = 2000
23


b)Tập trung tư bản:
• Tập trung: qui mơ TB tăng lên nhờ vào hợp nhất các
TB có sẵn trong xã hội

TB A : 100 Tr USD
TB B : 200 Tr “
TB C : 300 Tr “
TB D : 500 Tr “
TB E : 600 Tr “

Quá trình
tập trung
TB

TB X : 600 Tr USD

(A+ B + C )
TB D : 500 Tr USD
TB E : 600 Tr USD

24


3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

 Cấu tạo kỹ thuật của TB: tỷ số giữa TLSX và SLĐ
 Cấu tạo gía trị của TB: tỷ số giữa giá trị TLSX và giá trị SLĐ
 Cấu tạo hữu cơ của TB: ( c/v)
cấu tạo giá trị phản ánh đúng cấu tạo kỹ thuật

25


×