Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra van phan tho truyen hien dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Đông Hưng A BAØI KIỂM TRA1 TIẾT</b>

<i><b>Họ và tên học sinh</b></i>

: Môn: Ngữ văn ( phần thơ, truyện hiện đại)


<b>Lớp : 9</b>/ ….. Tuần 15 – Tiết 75


<b> ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>I/TRẮC NGHIỆM</b><i><b>: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất.</b></i>


<b>Câu 1: Bài thơ “ Đồng Chí” ra đời trong hoàn cảnh:</b>


<i>A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.</i> <i> B. Giữa cuộc kháng chiến chống Pháp.</i>
<i>C. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp.</i> <i> D. Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.</i>
<b>Câu 2: Câu thơ “ Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé” trong bài “ Đoàn thuyền đánh</b>
<b>cá” được hiểu như thế nào?</b>


<i>A. Đuôi cá màu vàng choé. </i> <i>B. Nước biển màu vàng choé.</i>
<i>C. Aùnh trăng màu vàng choé.</i> <i>D. Mạn thuyền màu vàng choé..</i>


<i><b>Câu 3 :</b></i><b>Hình ảnh ‘‘Bếp Lửa’’ trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt mang ý nghĩa nào</b><i><b> ?</b></i>


<i>A. Ý nghĩa tả thực.</i> <i>B. Ý nghĩa tượng trưng.</i>


<i>C. Ý nghĩa ẩn dụ.</i> <i>D. Cả A,B,C đều đúng.</i>


<b>Câu 4: Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” đã khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể</b>
<b>hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và người lao động, bộc lộ……….., niềm tự hào của</b>
<b>nhà thơ.</b>


<i>A. Khát vọng.</i> <i>B. Ước mơ.</i> <i> C. Niềm vui. D. Cả A,B,C đều đúng</i>
<b>Câu 5: Câu thơ được vận dụng thủ pháp lãng mạng là:</b>



<i>A. Sống đã cài then, đêm sập cửa. B. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.</i>
<i>C. Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. </i> <i> D. Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi</i>.
<b>Câu 6: Theo em việc mơ thấy Bác Hồ trong bài thơ “ Khúc hát ru….” Hàm ý điều gì ?.</b>


<i>A. Mơ cuộc kháng chiến nhanh chống thắng lợi.</i> <i> B. Cuộc sống no đủ.</i>


<i>C. Mơ nước nhà thống nhất.</i> <i>D. Mơ đứa con mau khôn lớn</i>


<b>Câu 7: Bài thơ “ Aùnh trăng” có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống</b>
<b>“………” , ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.</b>


<i>A. Uống nước nhớ nguồn.</i> <i> B. Aên cây nào rào cây nấy.</i>
<i>C. Không thầy đố mầy làm nên.</i> <i> C. Học thầy không tày học bạn</i>.
<b>Câu 8 : Dịng nào nói đúng nhất về tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu</b>
<b>theo giặc?</b>


<i>A.Bị ám ảnh và lo sợ trước bọn giặc Tây và bọn Việt gian bán nước.</i>
<i>B. Luôn sợ hãi mỗi khi nghe ai đó nói về việc làng mình theo giặc.</i>
<i>C. Đau xót, tủi hổ trước cái tin làng theo giặc.</i>


<i>D. Cả B.C đều đúng.</i>


<b>Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo,</b>
<b>khơng cịn chỗ để đi?</b>


<i>A. Tình yêu nước rộng lớn hơn</i> <i> B. Vì nhà của Oâng bị cháy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa</b>
<b>của những công việc………..</b>



<i>A. Lớn lao</i> <i> </i> <i> B. Thầm lặng.</i>
<i>C. Tiêu biểu</i> <i> </i> <i> D. Nặng nhọc.</i>


<b>Câu 11: Khi chứng kiến cảnh bé Thu chia tay, người kể chuyện cảm thấy “ khó thở như</b>
<b>có bàn tay ai đó nắm lấy trái tim” . Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì?</b>


<i>A.Xúc động, nghẹn ngào.</i> <i> B. Sung sướng đến khó tả.</i>


<i>C.Đau đớn tột cùng. </i> <i> D. Giận dữ, phẫn uất.</i>


<b>Câu 12: Truyện “ chiếc lược ngà đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây</b>
<b>dựng……… nhân vật, đặc biệt là bé Thu.</b>


<i>A. Tâm trạng </i> <i>B. Tính cách</i>


<i>C. Nội tâm.</i> <i> D. Hành động.</i>


<b>II/ TỰ LUẬN:</b>


<i>Câu 1: Hãy giới thiệu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ “</i>
<i>Đoàn thuyền đánh cá”.</i>


<i>Câu 2 : Qua “ bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” em có cảm nhận xét như thế nào về</i>
<i>hình ảnh người lính cách mạng trong bài thơ?.</i>


<i>Câu 3</i>: Qua đoạn trích “ Làng” hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi
nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.


<i><b>BÀI LÀM</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1: A Caâu 6: C


Caâu 2: A Caâu 7: A


Caâu 3: A Caâu 8: D


Caâu 4: C Caâu 9: A


Caâu 5: C Caâu 10: B


Caâu 11: A Caâu 12: B


<b>II/ Tự luận</b>:


Câu 1: ( 2 điểm)


- Huy Cận tên khai sinh Cù Huy Cận ( 1919 – 2005), quê ở tỉnh Hà Tĩnh.
- Huy Cận nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập “ Lửa thiêng”.


- Oâng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền cách mạng: Bộ trưởng
bộ canh nơng, Thứ trưởng bộ văn hóa, Đại biểu Quốc hội khóa I, II, Viện sĩ viện Hàn
lâm thơ thế giới…


Năm 1996 được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật, Huân chương sao vàng ( 2005).


Câu 2: (2 điểm).



Người lính trong “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” là người lính lái xe trên
đường Trường Sơn thời chống Mỹ ngang tàn, yêu đời, dũng cảm, hóm hỉnh vượt qua
mưa bom bão đạn của giặc Mỹ, vượt qua mọi sự khắc nghiệt của thiên nhiên, vẫn lái
xe chở quân, chở đạn… Trên những chiếc xe khơng kính, trong xe có những trái tim
đang hướng về miền Nam ruột thịt với mong mỏi giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước.


Câu 3: ( 3 điểm).


- Tin làng chợ Dâu theo giặc đến bất ngờ ơng Hai sững sờ, bàng hồng “ quay
phắt lại, lắp bắp hỏi”


- Đau đớn bẽ bàng “ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân…”


- Dáng vẻ, cử chỉ, hành động: Cúi gằm mặt xuống, nằm vật ra giường, nước mắt
giàn ra…


- Băn khoăn kiểm điểm từng người, ông trằn trọc khơng ngủ được, trị chuyện với
thằng út…


- Trị chuyện với bà Hai một cách bực bội, cộc lốc.


- Đấu tranh tư tưởng: Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù.
Lo lắng đến con đường sinh sống của gia đình.


 Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng theo giặc. Qua đó thể hiện tấm lịng yêu làng


</div>

<!--links-->

×