Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đặc điểm thơ và trường ca Nguyễn Trọng Tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.38 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRƯỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


---



<b>NGUYỄN THỊ HẢO </b>



<b>ĐẶC ĐIỂM THƠ VÀ TRƯỜNG CA </b>


<b>NGUYỄN TRỌNG TẠO </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>


<b>Chuyên ngành: Văn học Việt Nam </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


---



<b>NGUYỄN THỊ HẢO </b>



<b>ĐẶC ĐIỂM THƠ VÀ TRƯỜNG CA </b>


<b>NGUYỄN TRỌNG TẠO </b>



<b>Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam </b>


<b>Mã số: 60 22 01 21 </b>



<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>



Tôi xin cam đoan rằng luận văn về <i>Đặc điểm thơ và trường ca Nguyễn Trọng </i>


<i>Tạo</i> được hoàn thành trên cơ sơ nghiên cứu, tìm hiểu nghiêm túc, độc lập, trung
thực của tác giả và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.


Tác giả luận văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>



Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn PGS.TS Hà Văn Đức đã tận


tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi thực hiện hồn thành luận văn này.



Tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo


trong khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo


mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong thời gian của khóa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


Trang


<b>Mở đầu</b> ... 1


1. Lí do chọn đề tài ... 3


2. Lịch sử vấn đề ... 5


3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu ... 8


4. Phương pháp nghiên cứu ... 9


5. Đóng góp của luận văn ... 9



6. Cấu trúc luận văn ... 9


<b>CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH THƠ VÀ TRƯỜNG CA NGUYỄN TRỌNG </b>
<b>TẠO</b> . ... 10


1.1. Đường đời, đường thơ Nguyễn Trọng Tạo ... 10


1.1.1. Vài nét về tiểu sử, sự nghiệp ... 10


1.1.2. Quan niệm về thi ca ... 13


1.1.3. Những yếu tố hình thành tài năng và phong cách ... 16


1.2. Những chặng đường sáng tác ... 20


1.2.1. Thời kì tham gia quân đội (1969- 1988) ... 20


1.2.2. Thời kì trở lại với cuộc sống đời thường ... 24


1.2.3. Một tâm hồn thơ giản dị mộc mạc ... 29


<b>CHƯƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG LỚN TRONG THƠ VÀ TRƯỜNG CA </b>
<b>NGUYỄN TRỌNG TẠO</b> ... 36


2.1. Cảm hứng ngợi ca con người trong thơ và trường ca Nguyễn Trọng Tạo .. 37


2.1.1. Hình tượng người mẹ ... 37


2.1.2. Hình tượng người lính ... 42



2.2. Cảm hứng về tình yêu trong thơ và trường ca Nguyễn Trọng Tạo ... 49


2.2.1. Tình yêu mang màu sắc cơ đơn ... 49


2.2.2. Tình u và sự khát khao dâng hiến ... 54


2.3. Cảm hứng thế sự trong thơ và trường ca Nguyễn Trọng Tạo ... 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.3.2. Thơ viết về tình bạn và sự tri âm ... 64


2.3.3. Triết lí về thời gian và phận người ... 69


<b>CHƯƠNG 3: NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VÀ </b>
<b>TRƯỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO</b> ... 75


3.1. Đổi mới hình thức biểu hiện ... 75


3.1.1. Sự kết hợp hai yếu tố trữ tình và tự sự ... 75


3.1.2. Sự kết hợp giữa hình thức cổ điển với nội dung đương đại ... 79


3.1.3. Sự vận dụng hình thức vắt dịng ... 84


3.2. Ngơn ngữ ... 86


3.2.1. Ngôn ngữ hàm súc ... 87


3.2.2. Ngôn ngữ giản dị đời thường ... 92


3.3. Giọng điệu ... 99



3.3.1. Giọng điệu tâm sự giãi bày ... 100


3.3.2. Giọng điệu triết lý sâu lắng ... 104


3.3.3. Ngợi ca trầm hùng ... 108


<b>KẾT LUẬN</b> ... 117


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1.</b> <b>Lí do chọn đề tài </b>


Nếu như phong trào Thơ mới (1932 – 1945) nổi lên trên văn đàn như một
hiện tượng văn học với tư tưởng giải phóng nhu cầu của cái tơi cá nhân thì văn
chương Việt Nam sau 1945 lại đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thơ
văn lúc này phải ca ngợi Đảng, ca ngợi nhân dân và đặt nhu cầu lợi ích của tập thể
lên trên nhu cầu lợi ích của cá nhân con người. Sau 1975 đất nước giải phóng, con
người được sống trong quyền tự do dân chủ thì lúc này nhiệm vụ đặt ra đối với văn
chương hiện đại là phải đổi mới để cho bắt kịp thời đại và hội nhập quốc tế. Vấn đề
đặt ra cho giới văn nghệ sĩ là biết kết hợp giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể
trong sáng tác mà không làm mờ đi tinh thần yêu nước dân chủ của con người hiện
đại. Đứng trước thách thức lớn của lịch sử dân tộc, thế hệ các nhà thơ cách tân sau
1975 đã xuất hiện như một luồng sinh khí mới, đa dạng và có sự chuyển động vượt
trội. Đặc biệt từ năm 1986, sự nghiệp đổi mới đã tạo cơ hội cho văn học Việt Nam
vươn ra tầm quốc tế. Trong điều kiện có tính chất bước ngoặt ấy đã xuất hiện số ít
nhà thơ có ý thức đổi mới và cách tân thơ Việt, mà Nguyễn Trọng Tạo là một trong
số ít những nhà thơ tiêu biểu đó.



Nói đến Nguyễn Trọng Tạo, mọi người khơng chỉ biết tới ômg là một nhạc sĩ
gắn liền với những ca khúc nổi tiếng như <i>Khúc hát sông quê, Làng quan họ quê tôi.</i>
Một họa sĩ đầy sáng tạo. Một nhà báo đầy tâm huyết. Mà hơn thế Nguyễn Trọng
Tạo còn được biết đến là một nhà thơ có rất nhiều đóng góp trong q trình đổi mới
nền thơ ca đương đại Việt Nam bởi sự cách tân mới mẻ, đa dạng, phong phú trên
mọi phương diện, một nhà thơ đổi mới của thời kì đổi mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2



tân mà vẫn giữ được chất “chân quê”. Đổi mới và sáng tạo chính là một trong
những vấn đề có ý nghĩa sống cịn đối với người làm thơ và Nguyễn Trọng Tạo đã
làm được điều đó. Từ những sáng tác đầu tay như <i>Tình yêu sáng sớm</i> (1974),
<i>Gương mặt tơi u</i> (1980), <i>Sóng thủy tinh</i> (1988)… đến <i>Thế giới khơng cịn trăng</i>
(2006), <i>Em đàn bà</i> (2008) tác giả đã thực sự tạo dựng được chỗ đứng của mình trên
văn đàn thi ca Việt Nam đương đại góp phần quan trọng trong việc khẳng định vị
thế nhà thơ trong lòng độc giả. Đến với làng thơ Việt Nam, Nguyễn Trọng Tạo
được chú ý rất nhiều bởi cá tính sáng tạo dồi dào có sức khái quát rộng lớn, nội
dung phản ánh trong thơ đa chiều, tồn diện mà đủ đầy: “ơng làm mới thơ đôi khi
bằng nhịp điệu khác thường trong thơ lục bát, bằng một từ đột xuất, một đảo ngữ
chênh vênh hay một hư từ đặt khơng đúng chỗ hoặc bằng một hình ảnh không giống
ai” [36]. Mặc dù hoạt động nghệ thuật của Nguyễn Trọng Tạo trải rộng trên nhiều
lĩnh vực nhưng thơ vẫn là mảng quan trọng mang lại cho tác giả nhiều thành công
vang dội nhất. Trải qua hơn 40 năm cầm bút và sáng tác Nguyễn Trọng Tạo đã đóng
góp cho kho tàng văn học nước nhà một khối lượng lớn tác phẩm có giá trị đặc biệt
đối với nền văn học đang trong thời kì đổi mới. Cho nên nghiên cứu về thơ Nguyễn
Trọng Tạo luôn là một mảnh đất màu mỡ mang lại nhiều hứa hẹn và khám phá. Đã
có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về thơ Nguyễn Trọng Tạo, tuy nhiên từ góc độ
đặc điểm thì thơ Nguyễn Trọng Tạo vẫn chưa được nghiên cứu nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3




tiên được dành cho thơ ông đó là sự cách tân và đổi mới, chính điều đó đã khẳng
định thơ Nguyễn Trọng Tạo thật sự thành cơng và có giá trị hơn cả là ở thời kì hậu
chiến. Đúng như nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp đã nhận định
“Nguyễn Trọng Tạo thực sự là người có những đóng góp quý giá trong quá trình
đổi mới thơ ca. Trong những thi phẩm xuất sắc của mình ơng đã ngộ ra được lẽ
sống của thơ là sự đổi mới khơng ngừng. Chính vì thế mà ơng trở thành một gương
mặt sáng giá trong đội ngũ những nhà thơ mấy thập niên qua” [16]. Với mong muốn
thông qua các tác phẩm cụ thể của Nguyễn Trọng Tạo để làm nổi bật và sáng tỏ hơn
nữa những nét độc đáo mới lạ cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Đồng thời
góp phần vào việc định hình, định vị một giá trị thơ ca trong thời kì đổi mới. Đó là
lí do chúng tơi chọn và nghiên cứu đề tài <i>“Đặc điểm thơ và trường ca Nguyễn </i>
<i>Trọng Tạo”.</i>


Tìm hiểu đặc điểm thơ và trường ca Nguyễn Trọng Tạo chúng tôi hi vọng sẽ
mang lại cho độc giả cách tiếp cận mới đối với một tên tuổi gắn liền với những thi
phẩm đã, đang và sẽ luôn song hành cùng hồn thơ dân tộc.


<b>2.</b> <b>Lịch sử vấn đề </b>


Đến với duyên nghiệp văn chương từ rất sớm Nguyễn Trọng Tạo nhanh
chóng đạt được những thành công vang dội và để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong
lòng người yêu thơ bởi phong cách độc đáo mang đậm cá tính sáng tạo. Nghiên cứu
về thơ ơng đã có rất nhiều bài viết phê bình nghiên cứu, luận văn, luận án dưới các
góc độ khác nhau với những ý kiến chân thành, phong phú và đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4



tình u được sức mạnh thiên nhiên giải thốt khỏi những đè nén nhân tạo. Trong
thơ của cả hai người, ta có cảm giác rằng tình u có cuộc sống riêng của nó, khơng


bị ràng buộc bởi người yêu và người được yêu" [10].


Với Nguyễn Trọng Tạo đổi mới không có nghĩa là đập vỡ đi những cái
truyền thống mà phải là <i>“cách tân trên nền truyền thống”.</i> Trong bài viết “Nguyễn
Trọng Tạo với cái chớp mắt ngàn năm”<i>, </i>nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn
Đăng Điệp đã nhận định: “Là một thi sĩ có ý thức đổi mới, Nguyễn Trọng Tạo thấu
hiểu một cách sâu sắc rằng, sự sống còn của người viết là phải nương thân vào chữ
nghĩa. Nơi ấy, hồn nằm trong xác và xác ngụ trong hồn. Khơng cịn cách nào khác,
tư cách của nhà thơ chỉ có thể đo ướm bằng sự tỏa sáng của chữ. Tại đó, anh ta trình
với mọi người cái vân tay “vân chữ” của mình trên tờ căn cước bằng giấy trắng mực
đen” [16].


Tác giả Cao Xuân Phát trong bài viết “Nguyễn Trọng Tạo người chọn thơ
làm nghiệp”<i>,</i> đã đưa ra nhận xét: “Thơ Nguyễn Trọng Tạo thường đặt ra những câu
hỏi nóng bỏng trước đời sống và thời cuộc. Những câu hỏi khơng dễ trả lời. Và ơng
tìm cách trả lời những câu hỏi đó. Ơng trả lời với tư cách người lính, tư cách cơng
dân và tư cách nhà thơ. Đó là khi thơ đã đẩy tới hồi nghi để làm sáng tỏ bản chất
của sự vật, đẩy tới bi kịch để tìm đến lạc quan, đẩy tới cái ác để nhận ra chân thiện
mỹ” [47].


Nhận xét về thơ Nguyễn Trọng Tạo nhà thơ Trần Ninh Hồ đã nói “Bảo anh
là thơ hướng nội hay hướng ngoại ư? Trữ tình hay Trào lộng ư? Trí tuệ hay Tâm
linh ư? Quân đội hay Dân sự ư?...Cứ là đủ cả, không phải trong từng tập mà trong
từng bài. Cái sự phân loại kia cứ bị cuốn theo cảm xúc mà chen lấn nhau, đan xen
nhau, rào rạt cùng nhau” [61].


Vũ Cao trong bài viết “Nguyễn Trọng Tạo một người thơ lẻ” đã nhận định<i>: </i>
“Ta thấy thơ anh không nhằm phục vụ một nhiệm vụ hoặc cổ vũ một trào lưu gì.
Anh như một người lẻ loi đứng trên các nẻo đường, mặc cho các lớp người cứ trùng
điệp ồn ào qua lại. Anh suy nghĩ một mình vẩn vơ với những điều bất chợt nhận ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5



1. Lại Nguyên Ân (1981), “Bàn góp thêm về trường ca”, <i>Tạp chí văn nghệ </i>
<i>Quân đội</i> (số 1), tr.121-123


2.

Alain de Botton (2015),

<i>Sự an ủi của triết học</i>

, Nxb Thế giơ

́ i, Hà Nội


3. Phạm Quốc Ca (2003), <i>Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975 – 2000</i>, Nxb Hội


nhà văn, Hà Nội


4. Nguyễn Phan Cảnh (2000), <i>Ngôn ngữ thơ, </i>Nxb Văn học, Hà Nội
5. Vũ Cao (1996), “Nguyễn Trọng Tạo – một người thơ lẻ loi”<i>,</i>


<i> </i>


6. Hoàng Cầm (2000), “Đọc lại Đồng dao cho người lớn”, <i>nguyentrongtao.info</i>
7. Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005 – đồng chủ biên), <i>Từ điển văn học</i>,


Nxb Thế giới


8. Nguyễn Việt Chiến (2007), <i>Thơ Việt Nam tìm tịi và cách tân</i> (1975 – 2000),
Nxb Hội nhà văn, Hà Nội


9. Nguyễn Hữu Công (2012), <i>Tư duy nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo</i>, Tóm
tắt luận văn Thạc sĩ ngữ văn,


10. Mary E. Croy (2009), “Thơ Nguyễn Trọng Tạo một tầm nhìn tươi mới về
văn hóa Việt Nam”, Nguyễn Phan Quế Mai dịch,
<i>o</i>



11. Nguyễn Văn Dân (2006), <i>Phương pháp luận nghiên cứu văn học</i>, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.


12. Trịnh Quốc Dũng (2010), “Thử đọc vị Nguyễn Trọng Tạo”,
<i>vanhoanghean.com.vn</i>


13. Hữu Đạt (2000), <i>Ngôn ngữ thơ Việt Nam</i>, Nxb KHXH, Hà Nội.


14. Hà Minh Đức (1987), <i>Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại </i>(tái
bản lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6



16. Nguyễn Đăng Điệp (2011), “Nguyễn Trọng Tạo chớp mắt với ngàn năm”<i>, </i>
<i>Lời giới thiệu Trường ca Nguyễn Trọng Tạo</i>, Nxb Hội nhà văn


17. Trần Thanh Đạm (1989), <i>Bàn thêm về vấn đề con người trong văn học</i>, Văn
nghệ 35/1989, tr2-3


18. Hữu Đạt (1987), <i>Ngôn ngữ thơ Việt Nam</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội


19. Nhiều tác giả (1999), <i>50 năm văn học Việt Nam sau CMT8</i>, Nxb ĐHQG, Hà
Nội.


20. Nguyễn Văn Hạnh, (1979), <i>Suy nghĩ về văn học</i>, Nxb Văn học, Hà Nội
21. Nguyễn Văn Hạnh (1998), <i>Suy nghĩ về thơ Việt Nam sau 1975</i>, Tạp chí văn


học, số 9



22. Trần Thị Hồng Hải (2006), <i>Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo</i>,
Khóa luận tốt nghiệp, <i></i>


23. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997),<i> Từ </i>
<i>điển thuật ngữ văn học</i>, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.


24. Bùi Công Hùng (2001), <i>Sự cách tân thơ văn Việt Nam hiện đại</i>, Nxb Văn
hóa thơng tin


25. Hồng Ngọc Hiến (1984),<i> Về đặc trưng của trường ca</i>, Tạp chí văn học (số
3)


26. Hoàng Ngọc Hiến (2006), <i>Những ngả đường vào văn học</i>, Nxb Giáo dục
27. Đỗ Đức Hiểu (2000), <i>Thi pháp hiện đại</i>, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội


28. Nguyễn Thái Hòa (1999), <i>Tiếng Việt và thể thơ lục bát</i>, Tạp chí văn học, số
2


29. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), <i>Tiếp cận tác phẩm văn học</i>, Nxb Khoa học xã
hội


30. Nguyễn Văn Hùng (2011), <i>Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo,</i> Luận văn
Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

7



32. Mai Hương (2000), “Thơ Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh cách mạng”,
<i>Tạp chí văn học</i> (số 6).


33. Nguyễn Thụy Kha (2011), “Nguyễn Trọng Tạo – Người tận lực cho thơ”,


<i>NXB Hội nhà văn. </i>


34. Nguyễn Thụy Kha (1998), “Viết lại chiến tranh trong thời bình”<i>,</i> <i>Tạp chí </i>
<i>văn nghệ Quảng Ngãi</i> (số 4 – 5).


35. Đỗ Trọng Khơi (2001), “Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo”, <i>Báo văn nghệ - Hội </i>
<i>nhà văn Việt Nam </i>


36. Thụy Khuê (Paris – 1993), <i>Đồng dao cho người lớn</i>, Nhà xuất bản Văn học,
Hà Nội 1994, tái bản 1999.


37. Hồng Thị Lan (2011), <i>Ngơn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo trong Đồng dao </i>
<i>cho người lớn</i>, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An,


38. Già Làng (2011), “Thơ Nguyễn Trọng Tạo và những nét cách tân”,
<i> </i>


39. Mã Giang Lân (2001), <i>Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam</i>, Nxb Giáo dục, Hà
Nội


40. Nguyễn Văn Long, Lê Mai, Phạm Khánh Cao (1983),

<i>Tư liệu thơ hiện </i>


<i>đại Việt Nam (sách ĐHSP), Nxb Giáo dục, Hà Nội. </i>



41. Nguyễn Thế Lượng (2003), “Hình tượng người chiến sĩ trong trường ca
Nguyễn Trọng Tạo”, .


42. Lê Huy Mậu (2007), “Nguyễn Trọng Tạo người tự sắm vai mình”,
<i>. </i>


43. Nguyễn Thị Mừng (2013),<i> Thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc nhìn tư duy nghệ </i>


<i>thuật, </i>Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, trường ĐHKHXH &NV Hà Nội


44. Nga Linh Nga (2004), “Khúc đồng dao của những khát vọng”,
<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

8



46. Nguyễn Xuân Nam (1984),<i> Nhà thơ Việt Nam hiên đại, </i>Ủy ban khoa học xã
hội Việt Nam, Viện văn học


47. Cao Xuân Phát (2011), “Nguyễn Trọng Tạo người chọn thơ làm nghiệp”<i>, </i>

<i>tapchinhavan.vn</i>



48. G.N. Pospeslov (chủ biên), (1985), (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn
Nghĩa Trọng dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục.
49. Nguyễn Ngọc Phú (2013), “Về bài thơ Mẹ tôi của Nguyễn Trọng Tạo”<i>, </i>


<i>nguyentrongtao.vnweblogs.com</i>


50.

Chu Văn Sơn (2009), “Thanh Thảo với trường ca”,


nguồn



51. Trịnh Thanh Sơn (2007), “Thế giới khơng cịn trăng, sự giễu nhại và nỗi
buồn đau sâu thẳm”


52. Trịnh Thanh Sơn (2004), “Thơ trữ tình Nguyễn Trọng Tạo”
<i></i>


53. Thiên Sơn (2011), “Nguyễn Trọng Tạo kẻ vớt trăng bao lầm trăng vỡ nát”,
<i>Vanhoc’s Blogs, </i>



54. Đặng Thị Mai Sương (2014), <i>Tính chính luận và tính thế sự trong thơ </i>
<i>Nguyễn Trọng Tạo</i>, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, nghệ An


55. Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca – bản lĩnh- sức vóc của người viết”,
<i>Tạp chí văn nghệ Quân đội</i> (số 11), tr.19-23


56. Nguyễn Trọng Tạo (1980), <i>Gương mặt tôi yêu</i>, Nxb Quân đội nhân dân
57. Nguyễn Trọng Tạo (1981), “Chất trẻ thơ chống Mỹ”,




58. Nguyễn Trọng Tạo (1999), <i>Đồng dao cho người lớn,</i> Nxb Văn học, Hà Nội
59. Nguyễn Trọng Tạo (1998),<i> Văn chương cảm và luận,</i> Nxb Văn hóa - Thơng


tin, Hà Nội.


60. Nguyễn Trọng Tạo (1999), <i>Nương thân</i>, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội
61. Nguyễn Trọng Tạo (2006), <i>Thế giới khơng cịn trăng</i>, Nxb Hội nhà văn, Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

9



62. Nguyễn Trọng Tạo 2008, <i>Em đàn bà</i>, Nxb Lao động, Hà Nội.


63. Nguyễn Trọng Tạo (2011), <i>Thơ và trường ca</i>, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội
64. Nguyễn Trọng Tạo (2011), “Những vần thơ trên con đường chạy thẳng vào


tim”, <i>http//.www.cand.com.vn </i>


65. Nguyễn Trọng Tạo (2012), “Thơ bây giờ không phải ở trên cao”,


<i>baomoi.com.vn </i>


66. Thanh Thảo (2009), “Có thể nào Thơ bật gốc giữa hồn anh?”
<i></i>


67. Vân Thanh, “Nguyễn Trọng Tạo và một thế giới khơng cịn trăng”,
<i>http//evan.com</i>


68. Nguyễn Bá Thành (2012), <i>Tư duy thơ hiện đại Việt Nam</i>, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội.


69. Nguyễn Đình Thi (2003), “Mấy ý nghĩ về thơ”<i>, Phụ san thơ - Văn nghệ </i>
(quý 2).


70. Lưu Khánh Thơ (2005), <i>Thơ và một số gương mặt thơ Việt Nam hiện đại</i>,
Nxb KHXH, Hà Nội.


71. Nguyễn Thanh Tú (2014), “Tượng đài người lính trong trường ca đương
đại”, www.quandoinhandan.vn


72.

Hồng Trung Thơng (chủ biên) (1979),

<i>Văn học Việt Nam chống Mỹ </i>


<i>cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội </i>



73. Đỗ Trường (2012), “Nguyễn Trọng Tạo - người bước ra từ ca dao, lục bát”<i>, </i>
<i>danlambaovn.blogspot.com/</i>


74. Hoàng Phủ Ngọc Tường (1994), “Lời tựa Đồng dao cho người lớn”, <i>Nxb </i>
<i>Hội nhà văn </i>


75. Chế Lan Viên (2002)<i>, Ánh sáng và phù sa, </i>Nxb Văn học, Hà Nội.



76. Kiến Văn (2011), “Nguyễn Trọng Tạo và những cái mới không hề gây sốc”,
<i></i>


</div>

<!--links-->

×