Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.27 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Đạo đức: TƠN TRỌNG PHỤ NỮ </b>

<b>(</b>

Tiết 1)



<b>A/ Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS biết:


-Cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.


-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.


-Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
B/ Tài liệu, phương tiện:


-Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.


-Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
<b>C/ Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


13’


10’


8’


4’


<b>HĐ1 : Tìm hiểu thông tin ( Trang 22 , SGK ) </b>



- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội
dung một bức ảnh trong SGK.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác lên nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận.


- HS thảo luận theo các gợi ý sau :


+Em hãy kể các cơng việc của người phụ nữ trong gia
đình, trong xã hội mà em biết.


+Vì sao những người phụ nữ là những người đáng được
kính trọng?


- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. Cả lớp có
thể bổ sung.


-GV mời 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<b>HĐ2: Làm BT1, SGK.</b>


-GV giao nhiệm vụ cho HS.
- HS làm việc cá nhân.


- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến.
- GV kết luận.


<b>HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK).</b>



- GV nêu yêu cầu của BT2, và hướng dẫn HS cách
thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến. Cả lớp bày tỏ thái độ
theo qui ước.


- GV mời một số HS giải thích lí do, cả lớp lắng nghe
và bổ sung.


- GV kết luận.


<b>HĐ nối tiếp: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một </b>


- HS quan sát tranh, thảo luận theo
nhóm.


-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác lên nhận xét.
-HS lắng nghe.


-HS thảo luận.


-HS lần lượt trình bày. Lớp nhận xét.
-HS đọc ghi nhớ.


-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.


-HS lắng nghe.



-HS giơ thẻ màu theo qui ước.
-HS giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người phụ nữ mà em kính trọng, u mến (Có thể là
bà, mẹ, chị gái,…)


-Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ.


-HS laéng nghe.


<b>Tập đọc</b>

<b>:</b>

<b> </b>

CHUỖI NGỌC LAM


I\Mục tiêu:


1) Đọc lưu lốt tồn bài.


-Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Pi-e, Gioan, người thiếu nữ)
2) Hiểu được các từ ngữ trong bài:


-Hiểu được nội dung chính của bài: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lịng biết
trân trọng tình cảm của Pi-e.


3) GDHS phải có tình cảm u thương, gắn bó với nhau đối với chị em trong gia đình.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách sgk. Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc
<b>III\Các hoạt động dạy – học</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


4’ <b>1) Kiểm tra bài cũ : 2 HS</b>



H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập
mặn?


H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
-GV nhận xét cho điểm


- Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thơng
tin tun truyền để mọi người hiểu ro
õtác dụng của rừng ngập mặn đối với
việc bảo vệ đê điều.


-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng
thu nhập cho người dân nhờ sản lượng
thu hoạch hải sản tăng, các loài chim
nước trở nên phong phú.


1’
11’


9’


2) Bài mới:
<b>a) Giới thiệu bài: </b>
<b>b) Luyện đọc: </b>


-HĐ1: Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài
-HĐ2: GV chia đoạn


- Cho HS đọc đoạn nối tiếp



- Luyện đọc từ ngữ : áp trán, kiếm, chuỗi, Nô-en, Gioan,
Pi-e, rạng rỡ


HĐ3: HS đọc chú giải


HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>c) Tìm hiểu bài:</b>


*Đoạn 1: HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì?


H: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam khơng? Chi tiết nào
cho biết điều đó?


-HS laéng nghe


- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS đọc đoạn nối tiếp


- HS đọc từ ngữ
- 1HS đọc chú giải
- Cả lớp lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái
nhân ngày Nô-en. Mẹ mất, chị đã thay
mẹ nuôi cô bé.



- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
Thể hiện qua chi tiết “Cô bé mở khăn
ra, đổ lên bàn một nắm tiền xu” ; Pi-e
trầm ngâm nhìn cơ bé rồi lúi húi gở
mảnh giấy ghi giá tiền ra”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

7’


*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
H: Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e làm gì?


H: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua
chuỗi ngọc?


H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
d) Đọc diễn cảm: GV cho HS đọc diễn cảm


- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn HS đọc
- HS thi đọc đoạn phân vai


- GV nhận xét và khen những HS đọc hay


- Chị gặp Pi-e để xem có đúng em gái
mình đã mua chuỗi ngọc ở tiệm của
Pi-e không. Chị biPi-ết Pi-em không có nhiPi-ều
tiền.


- Vì Pi-e thấy tấm lịng của em đối với
chị gái.



- Vì Pi-e là người rất trân trọng tình
cảm.


- Rất u q và cảm động trước tình
cảm của ba nhân vật.


HS luyện đọc đoạn


- Hai HS thi đọc một nhóm
- Lớp nhận xét


2’ <b>3) Củng cố : H: Bài văn ca ngợi điều gì?</b> - Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa hai chị
em


1’ <b>4) Nhận xét, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học


- u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về nhà đọc
trước bài Hạt gạo làng ta


_____________________________________________________________
<b>Toán</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MAØ </b>



<b>THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Hiểu được qui tắc chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP.



-Bước đầu thực hiện được phép chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>TG</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


5/


1/


28/


13’


<i><b>1– Ổn định lớp : </b></i>
<i><b>2– Kiểm tra bài cũ : </b></i>


-Nêu qui tắc chia 1 số TP cho 10, 100, 1000…?
- Nhận xét.


<i><b>3 – Bài mới : </b></i>
a– Giới thiệu bài :
<i><b> b– Hoạt động :</b></i>


*HĐ 1: HD HS thực hiện phép chia1 STN cho 1
<b>STNmà thương tìm được là 1 STP.</b>



-Gọi 1 HS đọc đề tốn ở ví dụ 1 SGK


+Muốn biết cạnh của sân dài bao nhiêu mét ta làm
thế nào?


+GV ghi phép chia lên bảng: 27: 4 =? (m)


- HS neâu.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

15’


3/


2/


+HD HS thực hiện phép chia (GV làm trên bảng và
HS cùng làm trên giấy nháp )


27 4
30 6,75 (m)
20


0


+Gọi vài HS nêu kết quả.
Vậy 27 :4 = 6,75 (m)


-GV viết ví dụ 2 lên bảng: 43:52 =?



+Phép chia này có thực hiện tương tự như phép
chia 27:4 được không? Tại sao?


+HD HS thực hiện phép chia bằng cách chuyển 43
thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43 :52 thành phép
chia 43,0 :52


+Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp
làm vào giấy nháp.


+Gọi vài HS nêu miệng kết.


-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm
được là 1 STP?


+GV ghi bảng qui tắc, gọi vài HS nhắc lại.
<i><b> *HĐ 2 : Thực hành :</b></i>


Bài 1:Đặt tính rồi tính :


-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép chia 12:5 và
23:4, cả lớp làm vào vở.


-Nhận xét, sửa chữa.


Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề, GV tóm tắt bài tốn lên
bảng.


Tóm tắt : 25bộ hết : 70m
6 bộ hết:…m?



-Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.


-Nhận xét, sửa chữa.
<i><b>4– Củng cố :</b></i>


<i><b>-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN thương tìm</b></i>
được là 1 STP?


<i><b>5– Nhận xét – dặn dò : </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập bài 3.
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập


- HS thực hiện trên giấy nháp.


+HS nêu kết quả.
-Theo dõi.


+Khơng thực hiện được vì số bị chia 43 bé
hơn số chia 52.


+HS theo doõi.


43,0 52
1 40 0,82
36


-HS nêu như SGK.


+Vài HS nhắc lại.
-HS làm baøi.


12 5 23 4
20 2,4 30 5,75
0 20
0
.


-HS đọc đề.
-Theo dõi.


Số vải để may 1 bộ quần áo là :
70 ; 25 = 2,8 (m)


Số vải may 6 bộ quần áo là :
2,8 x 6 = 26,8 (m)
ÑS: 16,8 m .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009</b>
<b>Chính tả (Nghe – viết): </b>

<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>



<b>(Từ Pi-e ngạc nhiên … đến cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạt vụt đi)</b>
<b>I / Mục tiêu :</b>


-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
-Làm đúng các bài tập ohân biệt những tiếng có vần dễ lẫn ao / au.


<b>II / Đồ dùng dạy học: </b>



-Hai từ giấy khổ lớn viết sẵn bài tập 3. Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b.
<b>III / Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


4’
1’
10’


15’


<b>A / Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng Viết: việc</b>
làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược.


<b>B / Bài mới :</b>
<b>1 / Giới thiệu bài </b>


<b>2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :</b>


-Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài Chuỗi ngọc
lam.


Hỏi: Nêu nội dung của đoạn đối thoại?


-Cho HS đọc thầm, lại chú ý cách viết các câu đối
thoại, các câu hỏi, câu cảm, các từ ngữ dễ viết sai.


-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết
sai: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, Gioan.



-GV đọc rõ từng câu cho HS viết ( Mỗi câu 2
lần )


-GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
-GV đọc toàn bài cho HS sốt lỗi.


+ Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi.
-Chấm chữa bài: +GV chọn chấm 10 bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để
chấm


-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp.


<i><b>3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :</b></i>
* Bài tập 2b :


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV nhắc lại yêu
cầu bài tập.


-Cho HS hoạt động nhóm. GV chấm chữa bài.
* Bài tập 3b: Treo bảng phụ.


-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.


-Cho HS đọc thầm “ Nhà môi trường 14 tuổi”


-2 HS lên bảng viết: việc làm, Việt Bbắc, lần
lượt, cái lược. (Cả lớp viết ra nháp).



-HS lắng nghe.


-HS theo dõi SGK và lắng nghe.


-Chú Pi – e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm
để mua tặng chị chuỗi ngọc nên đã tế nhị gỡ
giá tiền để cơ bé vui vì mua được chuỗi ngọc
tặng chị.


-HS đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.


- HS sốt lỗi.


-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để
chấm.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5’


-Làm việc cá nhân : điền vào ô trống phiếu học
tập


- Cho HS trình bày kết quả.-GV chấm chữa bài.
<i><b>4 / Củng cố dặn dị : </b></i>


-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.



-Nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập ở
lớp.


-Chuẩn bị tiết sau nghe viết: Bn Chư Lênh đón
cơ giáo.


-HS làm việc cá nhân: điền vào ô trống phiếu.


-HS laéng nghe.


<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


-Ôn tập những kiến thức đã học về từ loại: danh từ, đại từ.
-Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


-Bút dạ, vài tờ giấy khổ to để HS làm BT.
<b>III\Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


4’ <b>1) Kiểm tra bài cũ :</b>
-Kiểm tra 2 HS


-GV nhận xét + cho điểm.


-HS 1 đặt 1 câu có cặp QHT vì…nên.
- HS 2 đặt 1 câu có cặp QHT nếu…thì.
1’



7’


8’


7’


<b>2) Bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>
<b>b) Luyện tập: </b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1</b>
- Cho HS đọc toàn bộ bài tập1.


- GV giao việc:


*Mỗi em đọc đoạn văn đã cho.
*Tìm danh từ riêng trong đoạn văn.
*Tìm 3 danh từ chung.


- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả


- GV nhận xét và chốt lại :


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 </b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT và phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét và chốt lại:



Khi viết danh từ riêng (các cụm từ chỉ tên riêng) nói
chung, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận
tạo thành danh từ riêng (tên riêng) đó.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 </b>
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3
-GV giao việc:


*Mỗi em đọc lại đoạn văn ở BT1


- HS laéng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch
dưới các danh từ tìm được.


-Một số HS lên bảng viết các danh từ tìm
được.


-Lớp nhận xét.


-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6’


*Dùng viết chì gạch 2 gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn


văn vừa đọc.


-Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên bảng để 2 HS lên
bảng làm bài).


-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.


*Đại từ chỉ ngơi có trong đoạn văn: chị, tơi, ba, cậu,
<b>chúng tôi.</b>


<b>HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4: </b>
-Cho HS đọc yêu cầu của BT4
-GV giao việc:


*Đọc lại đoạn văn ở BT1


*Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu câu:
Ai –làm gì? Ai- thế nào? Ai- là gì?


Cho HS làm bài (GV dán lên bảng 4 tờ phiếu)
-GV nhận xét + chốt lại câu đúng:


-2HS lên làm bài trên phiếu. Lớp làm
trong SGK.


-Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên
lớp.


-1HS đọc to, lớp đọc thầm.



-4HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào
nháp.


-Lớp nhận xét bài làm của 4 bạn trên
bảng.


2’ <b>3) Củng cố, dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau :ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)
<b>Tốn: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


-Giúp HS củng cố Qtắc thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP .
-Rèn HS kĩ năng thực hiện phép chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP.


<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ chép bài tập 2. VBT.
<b>III\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


5/


1/


28/



<i><b>1– Ổn định lớp : </b></i>
<i><b>2– Kiểm tra bài cũ : </b></i>


- Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm
dược là 1 STP?


- Gọi 1 HS lên bảng chưa bài 3.
- Nhận xét, sửa chữa.


<b>3 – Bài mới : </b>
a– Giới thiệu bài :
<b> b– Hoạt động : </b>
Bài 1:Tính :


- Gọi 2 HS lên bảng làm câu a ;b cả lớp làm vào vở
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?


- Nhận xét, sửa chữa.


-Gọi 2 HS lên bảng làm câu c;d.Cả lớp làm vào vở


- Hát
- HS nêu.
-1 HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS làm bài.


a)5,9 :2 +13,06 = 2,95 + 13.06 = 16,01
b)35,04 :4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89


- HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3/


2/


- HD HS đổi vở chấm bài.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn hỏi gì?


-Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào?


- Gọi 1 HS trình bày ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.


Bài4: Gọi 1 HS đọc đề.
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết mỗi giờ ơtơ đi nhiều hơn xe máy bao
nhiêu km ta làm thế nào?


- Cho cả lớp giải vào vở, gọi 1 HS nêu miệng kq.
- Nhận xét ,sưả chữa


<i><b>4– Củng cố :</b></i>


<i><b>- Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN?</b></i>
<i><b>5– Nhận xét – dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài sau :Chia một số tự nhiên cho một
số thập phân


d)8,76 x 4 :8 = 35,04 : 8 = 4,38
- HS đọc đề.


- Bài tốn hỏi chu vi và diện tích mảnh
vườn đó.


- Muốn tính chu vi HCN ta lấy số đo chiều
dài cộng với số đo chiều rộng.


- HS laøm baøi.


- Mỗi giờ ôtô đi nhiều hơn xe máy bao
nhiêu km?


-Ta phải biết mỗi giờ ôtô đi bao nhiêu km,
mỗi giờ xe máy đi bao nhiêu km?


-HS laøm baøi.
ĐS: 20,5 km .
- HS nêu.


- HS nghe.


<b>K</b>


<b> hoa học</b>

: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI



<b>A\Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: </b>


-Kể tên một so áđồø gốm.


-Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.


-Kể tên một số loại gạch, ngói & cơng dụng của chúng.


-Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tíng chất của gạch, ngói.
<b>B\Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình tr.56, 57 SGK.Sưu tầm thơng tin & tranh ảnh về đồ gốm nói chung & gốm xây dựng nói
riêng. -Một vài viên gạch, ngói khơ; chậu nước.


<b>C\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1’
4’


25’


<i><b>I – Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II – Kiểm tra bài cũ : “ Đá vôi “</b></i>


-Kể tên một số một vùng núi đá vôi hang động của
chúng.



-Nêu lợi ích của đá vơi
- Nhận xét, KTBC
<i><b>III – Bài mới : </b></i>


1 – Giới thiệu bài : “ Gốm xây dựng : Gạch , ngói “
<i><b> 2 – Hoạt động :</b></i>


a) HĐ 1 : - Thảo luận


_Bước 1: Làm việc theo nhóm


- Hát
- HS trả lời
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4’


GV theo doõi


_Bước 2: Làm việc cả lớp


Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :


_ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
_ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?


Kết luận:



<i><b> b) HĐ 2:.Quan sát.</b></i>
_Bước 1:




GV theo doõi.


_Bước 2: Làm việc cả lớp


Kết luận: Có nhiều loại gạcg & ngói. Gạch dùng để
xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng
để lợp mái nhà.


<i><b> c) HĐ 3 : Thực hành </b></i>


_Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình :
+Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận
xét.


+ Làm thực hành: Thả một viên gạch hoặc ngói khơ
vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. Giải
thích hiện tượng đó.




_Bước 2:


GV nêu câu hỏi :



+Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên
ngói


+ Nêu tính chất của gạch ngói


Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti
chứa khơng khí & dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận
chuyển để tránh bị vỡ.


- Nhận xét bổ sung.


khổ to


- Các nhóm treo sản phẩm trên bảng &
cử người thuyết trình


- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm
bằng đất sét.


- Gạch, ngói hoặc nồi đất,… được làm từ
đát sét , nung ở nhiệt độ cao & không
tráng men . Đồ sành, sứ đều là những
đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ
được làm bằng đất sét trắng, cách làm
tinh xảo.


- HS nghe.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
làm các bài tập ở mục quan sát tr.56, 57


SGK. Thư kí ghi lại kết quả quan sát
vào giấy theo mẫu.


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình


HS lắng nghe.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên
ngói rồi nhận xét : Thấy có nhiều lỗ
nhỏ li ti


- Có vơ số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc
viên ngói thốt ra, nổi lên mặt nước.
Giải thích : Nước tràn vào các lỗ nhỏ li
ti của viên gạch hoặc viên ngói , đẩy
khơng khí ra tạo thành các bọt


- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
thực hành & giải thích hiện tượng
+ Nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên
ngói thì nó sẽ vỡ


+ Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ
nhỏ li ti chứa khơng khí & dễ vỡ.
- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1’ <i><b> – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 57</b></i>SGK .
<i><b>V – Nhận xét – dặn dò : </b></i>



- Nhận xét tiết học.
- Bài sau “ Xi maêng “


- HS nghe.
- Xem bài trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tập đọc: </b>

<b>HẠT GẠO LAØNG TA</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


1) Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, tha thiết.


2) Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo được làm
nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt
gạo là tấm lịng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến.


-Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ phóng to
<b>III\Các hoạt động dạy – học</b>:


Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS


-H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ tiền
mua chuỗi ngọc khơng? Chi tiết nào cho em biết điều
đó?



_ GV nhận xét cho điểm


-HS 1 đọc đoạn 1 bài Chuỗi ngọc lam + trả
lời :


- Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái
nhân ngày Nô-en. Mẹ mất, chị đã thay mẹ
nuôi cô bé.


1’
11’


9’


7’


<b>2) Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>
<b>b) Luyện đọc:</b>


HĐ1) GV(hoặc HS) đọc bài thơ


- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Nghỉ nhanh,
bắt sang dịng sau ln ở những khổ 2, 3 … dòng mới
trọn vẹn 1 ý. Nhấn giọng ở địệp từ có, … những …


HĐ2) Cho HS đọc khổ nối tiếp


- Luyện đọc những từ ngữ khó: phù sa, trành, quết,


<b>tiền tuyến…</b>


HĐ3) Cho HS đọc cả bài thơ


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
HĐ4) GV đọc diễn cảm một lần tồn bài.
<b>c) Tìm hiểu bài:</b>


* Khổ 1/ H: hạt gạo được làm nên từ những gì?


* Khổ 2/ H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của
người nơng dân?


* Các khổ còn lại/ H: Em hiểu câu: “Em vui em hát hạt
vàng làng ta” như thế nào?


H:Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào để làm ra hạt
gạo


<b>d) Đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm bài thơ một lượt</b>
- Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc + hướng dẫn
HS đọc


- HS laéng nghe.


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ (2lần)
- 1_2 HS đọc cả bài


- 1HS đọc chú giải, 3 HS giải nghĩa từ
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.



- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh t của
đát, của nước, của cơng lao con người: “có
vị phù sa…”


-1HS đọc to, lớp đọc thầm


- Những hình ảnh đó là:”giọt mồ hơi sa…
-1HS đọc to, lớp đọc thầm


-HS phát biểu tự do : có thể:
+ Hạt gạo q hơn vàng


+ Vì hạt gạo góp phần đánh Mỹ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho HS đọc cả bài.


- Cho HS thi đọc khổ thơ em thích.
- GV nhận xét, khen HS đọc hay.


- 2 HS đọc cả bài
- HS thi + lớp nhận xét.
2’ <b>3) Củng cố :</b>


H: Cho biết ý nghóa của bài thơ?


- HS phát biểu tự do.
1’ <b>4) Nhận xét, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, cho HS hát bài Hạt gạo làng ta.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về nhà đọc
trước bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo


- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của
đát, của nước, của cơng lao con người: “có
vị phù sa…”


___________________________________________________________
<b>Toán</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


Giuùp HS:


-Nắm được cách thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP bằng cách đưa về phép chia 1 số TN
-Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia một số tự nhiên cho 1 số TP.


<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


5/


1/


28/



13’


<i><b>1– Ổn định lớp : </b></i>
<i><b>2– Kiểm tra bài cũ : </b></i>


-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương
tìm được là 1 STPn?


-Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,4 ; 1,25 ;
2,5 ?


- Nhận xét.
<i><b>3 – Bài mới : </b></i>
a– Giới thiệu bài :
<i><b> b– Hoạt động :</b></i>


*HĐ 1: HD HS thực hiện phép chia 1 STN cho1
STP.


-Cho HS tính giá trị của biểu thức của phần a )
+Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm thực hiện 2
biểu thức.


+Gọi đại diện lần lượt từng nhóm nêu kết quả
tính rồi so sánh 2 kết quả đó.


+ Khi nhân với số bị chia và số chia với cùng 1 số
khác 0 thì kết quả như thế nào?


- Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK.



+ Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu
mét ta làm thế nào?


+ GV Viết phép tính chia lên Bảng: 57: 9,5 = ?
(m)


+ Cho HS thực hiện phép chia từng bước như


- Hát
- HS nêu.
-HS nêu.
- HS nghe.


+ Các nhóm thực hiện.
+ Nhóm 1: 25 : 4 = 6,25


(25 x 5 ) : (4 x 5 ) = 125 : 20 = 6,25
Giá trị của 2 biểu thức như nhau.


+ Khi nhân số bị chia và số chia với cùng
một số khác 0 thì thương khơng thay đổi.
+ Lấy diện tích chia cho chiều dài.
+ HS làm vào giấy nháp :


57 : 9,5 = (57 x 10) : ( 9,5 x 10 )
+ 57: 9,5 = 570 : 95 = 6 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

15’



3/


2/


nhận xét trên.


+ GV hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép
chia : 57 : 9,5 ( GV vừa làm vừa giải thích )
570 9,5


0 6 (m).


 Phần TP của số 9,5 có 1 chữ số .


 Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 57 được


570; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95 .


 Thực hiện phép chia 570 chia 95.


+ Gọi 1 số HS nêu miệng các bước làm.
Vdụ 2: 99: 8,25 = ? .


+ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia.
+ Số 8,25 có mấy chữ số ở phần TP ? .


+ Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên
phải số bị chia 99?


+ Ta bỏ dấu phẩy ở số 8,25 được 825 .



+ Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp
làm vào giấy nháp.


- Muoán chia 1 soá TN cho 1 soá TP ta làm thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung Và ghi lên bảng.


- Gọi 1 số HS nhắc lại.
<i><b> *HĐ 2 : Thực hành :</b></i>
Bài 1: Đặt tính rồi tính.


- GV viết lần lượt từng phép chia lên bảng và cho
HS cả lớp thực hiện từng phép chia , 4 Hs lên
bảng


- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề.


- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.


<i><b>4– Củng cố :</b></i>


- Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 1 số TP?
- Nêu Qtắ chia 1 số TN cho 0,1; 0,01 …?
<i><b>5– Nhận xét – dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập



+ Chuyển phép chia 1 số TN cho 1 số TP
thành phép chia như chia các số TN, rồi thực
hiện.


+ Có 2 chữ số.


+ Viết thêm 2 chữ số 0.
9900 8,25
1650 12
0


- HS nêu.
- HS theo dõi.


- HS nhắc lại Qtắc SGK.
- HS làm bài.


a) 70 3,5 b) 7020 7,2
00 2 540 97,5
360


0
- HS theo dõi.


- HS đọc đề.


- HS giải: ĐS: 3,6 kg .
- HS neâu.



- HS neâu.
- HS nghe.


<b> ___________________________________</b>____________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1/ Rèn kó năng noùi:


-Dựa vào lời kể của GV và tranh mnh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và
em bé bằng lời của mình.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác
sỹ Pa-xtơ đã khiến ơng cống hiến cho lồi người một phát minh khoa học lớn Lao.


2 / Rèn kỹ năng nghe:


-Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ truyện.-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn,
kể tiếp lời bạn.


<b>II / Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ viết sẵn tên riêng, từ mượn nước ngoài,</b>
ngày tháng đáng nhớ và HS chuẩn bị bài trước ở nhà.


<b>III / Các hoạt động dạy - học</b>:


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS


4’


1’
6’



12’


9’


4’


<i><b>A/ Kiểm tra bài cũ :</b></i>


1 HS kể lại 1 việc làm tốt (Hoặc 1 hành động dũng
cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng
kiến.


<b>B / Bài mới : </b>
<b>1 / Giới thiệu bài:</b>
<b> 2 / GV kể chuyện :</b>


-GV kể lần 1 – GV treo bảng phụ phụ viết sẵn tên
riêng , từ mượn nước ngoài , ngày tháng đáng nhớ:
Bác sỹ Lu-I Pa-xtơ , cậu bé Giô – dép, thuốc Vắc –
xin , ngày 6/7/1885(ngày Giô-dép được đưa đến gặp
bác sỹ Lu-I Pa-xtơ) , 7/7/1885 ( ngày những giọt vắc –
xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm
trên cơ thể con người)


-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ.
<i><b>3 / HS kể chuyện: Các em nhớ vào lời cô đã kể,</b></i>
quan sát vào các tranh, hãy kể lại từng đoạn câu
chuyện.


-Cho HS kể từng đoạn trong nhóm.



--Cho HS thi kể chuyện toàn bộ câu chuyện trước lớp.
<i><b>4 / Hướng dẫn HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : </b></i>
-Cho HS trao đổi nhóm 6 để trả lời câu hỏi:


+Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước
khi tiêm vắc –xin cho Giơ-dep?


+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-GV nhận xét, tuyên dương.


<i><b>5 / Củng cố dặn dò</b> :</i> Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị tiết kể chuyện hôm sau:
nhớ lại 1 câu chuyện đã nghe


- HS kể lại 1 việc làm tốt (Hoặc 1 hành
động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã
làm hoặc đã chứng kiến.


-HS lắng nghe.


-HS lắng nghe và theo dõi trên bảng.


-HS vừa nghe vừa kết hợp nhìn tranh.


-Mỗi em trong nhóm kể 3 tranh sau kể hết
câu chuyeän.


- HS thi kể câu chuyện trước lớp.
-HS thảo luận để tìm hiểu câu chuyện.


-Lớp nhận xét bạn kể hay, hiểu câu chuyện
nhất.


-HS laéng nghe


<b>Địa lý</b>

<b>: GIAO THÔNG VẬN TẢI </b>


<b>A\Mục tiêu: Học xong bài này, HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.


-Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các san bay
quốc tế và cảng biển lớn.


-Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
<b>B\Đồ dùng dạy học:</b>


-Bản đồ Giao thông Việt Nam. Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thơng.
<b>C\Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


3/


1/


28/


16’



12’


2’


1’


I- Ổn định lớp :


<b>II- Kiểm tra bài cũ : “ Công nghiệp (tt ) “</b>


+ Dựa vào hình 3 trong SGK, cho biết các ngành
cơng nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những
đâu?


- Nhận xét,
<b>III- Bài mới : </b>


1 - Giới thiệu bài : “ Giao thông vận tải “
2. Hoạt động :


<b> a). Các loại hình giao thơng vận tải </b>


* HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
-Bước 1:


+ Hãy kể tên các loại hình giao thơng vận tải trên
đất nước ta mà em biết.


+ Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết các loại hình


vận tải nào có vai trị quan trọng nhất trong việc
chun chở hàng hoá.


-Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận :


b). Phân bố một số loại hình giao thơng.
*HĐ2: (làm việc cá nhân)


-Bước1: GV yêu cầu HS tìm trên hình 2 trong
SGK: quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam; các sân bay
quốc tế, các cảng biển.


-Bước 2: GV theo dõi bổ sung.
Kết luận :


IV - Củng cố :


+ Nước ta có những loại hình giao thơng nào?
+ Chỉ trên hình 2 trong SGK các sân bay quốc tế,
các cảng biển lớn của nước ta?


<b>V - Nhận xét – dặn dò : </b>
- Nhận xét tiết học.


-Bài sau: “ Thương mại và du lịch


- Hát
-HS trả lời



-HS nghe.
- HS nghe.


+ Đường bộ, đường thuỷ, đường biển, đường
sắt, đường hàng không.


+ Đường ô tô có vai trị quan trọng nhất
trong việc chun chở hàng hố.


- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày kết quả.


- HS nghe.
-HS trả lời.


-HS nghe.


-HS xem bài trước.


<b>Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009</b>
<b>Tập làm văn</b>

<b>: LAØM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của
biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.


<b>II / Đồ dùng dạy học: </b>


-Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học; 3 phần chính của biên bản. Phiếu ghi b tập
2.



<b>III / Hoạt động dạy và học:</b>


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS


5’
25’


5’


<b>A / Kiểm tra bài cũ : </b>


Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em
thường gặp.


<b>B / Bài mới :</b>
<b>1 / Giới thiệu bài:</b>


<b>2 / Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT 1 toàn văn biên
bản đại hội chi đội.


Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.


+GV: Mỗi em đọc lại biên bản, nhớ nội dung biên
bản là gì? Biên bản gồm có mấy phần? Trả lời 3 câu
hỏi.


-Cho HS làm bài và trả lời các câu hỏi.
-GV nhận xét và chốt lại.



3 / Phần ghi nhớ :


<i><b>- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.</b></i>


( GV treo bảng phụ có ghi phần ghi nhớ )
<b>4/ Phần luyện tập:</b>


Bài tập 1: Cho HS đọc bài tập 1.


-Cho HS trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi trường
hợp cần lập biên bản và trường hợp không cần lập
biên bản. Vì sao?


-Cho HS trao đổi ý kiến, trao đổi tranh luận.
-GV dán tờ phiếu đã viết nội dung bài tập 1, cho
khoanh tròn trường hợp cần ghi biên bản.


-GV kết luận.


Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập 2.


-Cho HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập1
<i><b>5 / Củng cố dặn dò :</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Học thuộc ghi nhớ, nhớ lại nội dung 1cuộc họp của
tổ (lớp) để chuẩn bị ghi biên bản tiết TLV tới.



-2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết.
-HS lắng nghe.


-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.


1HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp theo dõi.


-HS trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi.
-1 số HS phát biểu, lớp nhận xét.


-3 Hs đọc ghi nhớ.


-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.


-HS trao đổi theo nhóm và trả lời các câu
hỏi.


-1 số HS phát biểu, lớp nhận xét.
-1 HS lên bảng thực hiện.


-HS laéng nghe.


-HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến.
-HS lắng nghe.


_______________________________________________________________


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b> ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>



<b>I\Mục tiêu:</b>



-Ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-2, 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ.
<b>III\Các hoạt động dạy – học</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


4’ 1) Kiểm tra bài cũ :


-GV viết lên bảng 2 câu văn, cho HS tìm DT chung, DT
riêng trong 2 câu văn đó.


-GV nhận xét + cho điểm.


-2HS lên làm 2 câu.
28’


1’ <b>2) Bài mới:a) Giới thiệu bài:</b>
<b>b) Luyện tập: </b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1</b>
- Cho HS đọc toàn bộ bài tập1.
- GV giao việc:


*Đọc lại đoạn văn.


*Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho
đúng.



-Cho HS làm việc (GV dán lên bảng lớp bảng phân loại
đã kẻ sẵn).


- Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 </b>


-Cho HS đọc BT 2.
-GV giao việc:


*Mỗi em lại khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của
Trần Đăng Khoa.


*Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắn
khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng
bức.


*Chỉ rõ 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng
trong đoạn văn ấy.


-Cho HS làm bài + đọc đoạn văn.


-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng về
nội dung, dùng động từ, tính từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt
hay.


- HS laéng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


-2HS làm bài trên phiếu
-Lớp làm bào nháp.


-Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên
bảng lớp.


-1HS đọc to, lớp lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân.


-Một vài HS đọc đoạn văn trước lớp.
-Lớp nhận xét.


2’ <b>3) Củng cố, dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà


- Chuẩn bị bài sau :Mở rộng vốn từ: HẠNH PHÚC


<i> ____________________________________________________________________</i>


<b>Toán</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


-Giúp HS củng cố Qtắc thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Bảng phụ. VBT .


<b>III\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:



<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


5/


1/


28/


3/


2/


<i><b>1– Ổn định lớp : </b></i>
<i><b>2– Kiểm tra bài cũ : </b></i>


- Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 1 số TP.
- Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 0,1; 0,01;…
- Nhận xét, sửa chữa.


<b>3 – Bài mới : </b>
a– Giới thiệu bài :
<b> b– Hoạt động : </b>


Bài 1: Tính rồi so sánh Kquả.


a) GV đưa bảng phụ viết các phép tính lên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện 2 phép tính,


cả lớp giải vào vở.


- Nhận xét, sửa chữa.


- Khi chia 1 số cho 0,5 ta làm thế naøo ?


b) GV đưa bảng phụ viết các phép tính vào bảng.
- gọi 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện 2 phép tính, cả
lớp làm vào vở .


- Nhận xét, sửa chữa.


- Khi chia 1 soá cho 0,2 ta làm thế nào ?
- Khi chia 1 số cho 0,25 ta làm thế nào ?
Bài 2 : Tìm x :


- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài.
- Đại diện nhóm trình bày Kquả.


- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Cho HS đọc đề toán.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chai dầu ta làm thế
nào?


- Cho HS làm vào vở , gọi 1 HS nêu miệng Kquả
- Nhận xét, sửa chữa.



<i><b>4– Củng cố :</b></i>


- Khi chia 1 số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta làm thế nào ?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.


<i><b>5– Nhận xét – dặn dò : </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau :Chia một số thập phân cho một
số thập phân


- Hát
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe.


- a) * 5 : 0,5 = 10 và 5 x 2 = 10
* 52: 0,5 = 104 và 52 x 2 = 104 .
- Khi chia 1 số cho 0,5 ta lấy số đó nhân
với 2 .


b) * 3: 0,2 = 15 vaø 3 x 5 = 15 .
* 18: 0,25 = 72 vaø 18 x 4 = 72 .


- Khi chia1 số cho 0,2 ta lấy số đó nhân
với 5 .


- HS laøm baøi :


a) X x 8,6 = 387 . b) 9,5 x X = 399


X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5
X = 45 X = 42


- HS đọc đề.


- Thùng to có 21 lít dầu, thùng bé có 15
lít dầu, số dầu đó chứa vào các chai như
nhau, mỗi chai 0,75 lít .


- Có tất cả bao nhiêu chai dầu.


- Ta phải biết cả 2 thùng có bao nhiêu lít
dầu (hoặc mỗi thùng chứa được bao
nhiêu chai )


- HS làm bài.
ĐS: 48 chai dầu.
- H S nêu.
- HS nêu.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Khoa học </b>

<b>:</b>

XI MĂNG


<b>A\Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu tính chất & công dụng của xi măng .
<b>B\Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình & thơng tin tr. 58, 59 SGK. SGK.
<b>C\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:



<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


4’


1’
15’


13’


2’
1’


<i><b>I – Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II – Kiểm tra bài cũ : “ Gốm xây dựng : gạch , ngói “</b></i>
_ Kể tên một số đồ gốm mà bạn biết?


_ Nêu tính chất của gạch, ngói?
- Nhận xét, KTBC


<i><b>III – Bài mới : </b></i>


1 – Giới thiệu bài : “ Xi măng “
<i><b> 2 – Hoạt động :</b></i>


a) HÑ 1: - Thảo luận.


GV cho HS thảo luận câu hỏi:


_ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng làm gì?


_ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
<i><b> b) HĐ 2 :.Thực hành xử lí thơng tin </b></i>


_Bước 1: Làm việc theo nhóm.


_Bước 2: Làm việc cả lớp.




_ Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
Kết luận:


<i><b>IV – Củng cố: Xi măng thường được dùng để làm</b></i>
gì?


<i><b>V – Nhận xét – dặn dò : </b></i>
- Nhận xét tiết học.
Bài sau: “Thuỷ tinh”


- Hát
- HS trả lời.


- HS nghe.


- Xi măng được dùng để trộn vữa xây
nhà.


- Nhà máy xi măng Hồng Thạch. Bút


Sơn,…


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
đọc thơng tin và thảo luận các câu hỏi
trang 59 SGK.


- Đại diện của nhóm trình bày một trong
các câu hỏi trong SGK.các nhóm khác bổ
sung.


- Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và
một số chất khác.


- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS nghe.


- HS xem bài trước.




Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I / Muïc tieâu: </b>


-Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc
họp.


<b>II / Đồ dùng dạy học: </b>



-Bảng phụ ghi gợi ý 1. Bảng phụ viết dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
<b>III / Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’
25’


5’


<b>A / Kiểm tra bài cũ : </b>


-HS nhắc lại nội dung biên bản.
<b>B / Bài mới :</b>


<i><b>1 / Giới thiệu bài :</b></i>


2 / Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Cho HS đọc yêu cầu của đề.


-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài:
Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi
đội.


-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


-Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp
( GV treo bảng phụ )


-Cho HS laøm baøi theo nhóm 4.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và ghi điểm những biên bản viết tốt
(đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thơng tin,
viết nhanh.)


3 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; quan sát
và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1 người
mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập làm văn
tới.


-2 HS lần lượt nhắc lại nội dung biên bản.
-HS lắng nghe.


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK.
-Chú ý các từ gạch chân.


-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài theo nhóm 4.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét, bổ sung.


-HS laéng nghe.


___________________________________________________________
<b>Toán:</b>

<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>




<b>I\Mục tiêu</b>:
Giúp HS:


-Thực hiện phép chia 1 số TP cho 1 số TP.


-Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số TP cho số TP.


<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


-SGK. Bảng phụ.


<b>III\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5/


1/


28/


13’


14’


<i><b>2–</b><b>Kieåm tra bài cũ</b></i> :


- Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 1 số TP.


- Nêu Qtắc khi chia 1 số cho 0, 5; 0,2 vaø


0,25 ?


- Nhận xét, sửa chữa.


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>a– Giới thiệu bài</b><i><b> : </b></i>
<b>b– Hoạt động :</b>


<i><b>*HĐ 1: </b></i>Hình thành Qtắc chia 1 số TP cho 1
số TP.


+ Muốn biết 1 dm của thanh sắt đó cân nặng
bao nhiêu kg ta làm thế nào?


+GV vieát phép chia lên baûng: 23,56:6,2=?
(kg)


+Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2
thành phép chia số TP cho số TN rồi thực
hiện phép chia .


+ Nêu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 ?


+ Hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép
chia 23,56 : 6,2 .


* Phần TP của số 6,2 có 1 chữ số .


* Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên


phải 1 chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số
6,2 được 62 .


* Thực hiện phép chia.
Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)


+ Lưu ý : Để thực hiện phép tính này đòi hỏi
phải xác định được số các chữ số ở phần TP
của ssố chia (chứ không phải ở số bị chia)
- Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?


+ Cho HS vận dụng cách làm ở Vdụ 1 để thực
hiện phép chia.


+ Thực hiện phép chia này gồm mấy bước?
- Nêu Qtắc chia 1 số TP cho 1 số TP?


- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng qui tắc.
+ Gọi vài HS nhắc lại.


<i><b> *HĐ 2 : </b></i>Thực hành :
Bài 1: Đặt tính rồi tính.


- HS neâu.
- HS neâu.
- HS nghe.


- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- Ta lấy 23, 56 chia cho 6,2 .



23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
= 235,6 : 62 = 3,8.


+ Ta chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành
phép chia 235,6 : 62 bằng cách nhân số
bị và số chia và số chia với cùng 1 số sao
cho số chia (6,2) trở thành số TN (62) .
+ HS thực hiện.


23,5,6 6,2
496 3,8 (kg)
0


- HS nghe.


82,55 1,27 .
635 65
0


+ Gồm 2 bước : Bước 1; Bước 2:
- HS theo dõi.


- Vaøi HS nêu.
- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3/


2/



- GV ghi 2 phép tính a, b lên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.


- GV viết tiếp 2 phép tính c, d lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.


Bài 2 :


- Gọi 1 HS đọc đề. GV tóm tắt bài tốn lên
bảng.


- Tóm tắt :
4,5 lít : 3,42 kg .
8 lít: … kg?


- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét .sửa chữa.


<i><b>4– Củng cố :</b></i>


- Nêu Qtắc chia 1 số TP cho 1 số TP?


<i><b>5– Nhận xét – dặn dò</b></i> :
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập


-Số chữ số ở phần thập phân của số chia
nhiều hơn số chữ số ở phần thập phân


của số bị chia


+Thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số 17,4
ta được 17,40 rồi dịch chuyển dấu phẩy
sang phải 2 chữ số .


+HS làm bài :Kết quả c) 51,52 d) 12
-1 HS đọc đề.


-Theo dõi.
-HS làm bài.


1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là :
0,76 x 8 = 6,08 (kg)


ĐS: 6,08 kg .
HS nêu.


-HS nghe.


________________________________________________________________
L


<b> ịch sử : THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”</b>
<b>A\Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:</b>


-Diễn biết sơ lược của chiến dịch Việt Bắc Thu – đông 1947.



-Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc.
<b>B\Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc).


-Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. Tư liệu về chiến dịch Việt bắc thu-đông 1947.
<b>C\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1’
4’


28


<i><b>I – Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II – Kiểm tra bài cũ : “ Thà hi sinh tất cả , chứ không</b></i>
chịu mất nước “


_ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn
quốc?


_ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ
Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?


Nhận xét K.T bài cũ.
<i><b>III – Bài mới : </b></i>



1 – Giới thiệu bài : “ Thu – Đông 1947 , Việt Bắc “
mồ chôn giặc Pháp “


- Hát
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4’
1’


<i><b> 2 – Hoạt động :</b></i>


a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp


_ GV kể kết hợp giải nghĩa từ mới.
_ Gọi 1 HS kể lại.


<i><b> b) HĐ 2: Làm việc theo nhóm.</b></i>


_ N.1: Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh
thực dân Pháp phải làm gì?


<i><b> _ N.2: Tại sao Căn cứ Việ Bắc trở thành mục tiêu</b></i>
tấn công của quân Pháp?


<i><b> c) HĐ 3: Làm việc cả lớp.</b></i>


_ GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của
chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.


_ Lực lượng của địch khi bắc đầu tiến công lên Việt


Bắc như thế nào?


_ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân
địch rơi vào tình thế như thế nào?


_ Sau 75 ngày đêm đánh địch ta đã thu được kết quả
ra sao?


_ Nêu ý nhgiã của chiến thắng Việt Bắc thu- đông
1947.


<i><b>IV – Củng cố: Gọi HS đọc nội dung chính của bài.</b></i>
<i><b>V – Nhận xét – dặn dị : </b></i>


- Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài sau “ Chiến thắng biên giới Thu-Đông
1950 “


- 1 HS kể lại.


- N.1 : Sau khi đánh chiếm các thành
phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở
cuộc tấn cơngg quy mơ lớn lên Căn cứ
Vệt Bắc hịng tiêu diệt cơ quan đầu
não kháng chiến & tiêu diệt bộ đội chủ
lực của ta để mau chóng kết thúc chiến
tranh .


- N.2 : Pháp tấn công lên căn cứ Việt


Bác nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não
kháng chiến của ta nhanh chóng kết
thúc chiến tranh


- Thực dân Pháp huy động một lực
lượng lớn, chia làm 3 mũi tấn cơng lên
Việt Bắc.


- Qn địch rơi vào tình thế bị động ,
rút lui , tháo chạy


- Ta đã chiến thắng
- HS thảo luận & trả lời.


- Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947
khẳng định sức mạnh kháng chiến của
Đảng & nhân dân ta có thể đè bẹp mọi
âm mưu xâm lược của địch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009</b>
<b>Đạo đức</b>

<b>:</b>

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

(Tiết 1)


<b>A/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa củ việc hợp tác.


- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.


- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng đồng tình với
những người không biết hợp tác với những người xung quanh.



B/Tài liệu, phương tiện:


- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2 .Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
<b>C/Các hoạt động dạy học:</b>


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS


12


9’


8’


4’


<b>HĐ1: Tìm hiểu tranh tình huống (Trang 25, SGK).</b>
-GV cho các nhóm HS quan sát hai tranh ở trang 25
và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.


- Các nhóm HS độc lập làm việc.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý
kiến khác.


-GV kết luận.


<b>HĐ2: Làm BT 1, SGK.</b>



- GV chia nhóm và u cầu các nhóm thảo luận để
làm BT 1.


-Từng nhóm thảo luận.


- Đại diện một số nhóm trình bày; các nhóm khác có
thể bổ sung hay nêu ý kiến khác.


- GV kết luận.


<b>HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT2, SGK).</b>
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2.


-HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay
không tán thành đối với từng ý kiến.


-GV mời một vài HS giải thích lí do.
-GV kết luận từng nội dung :


+ (a), (d): Tán thành.
+ (b), (c): Không tán thành.


- GV u cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


<b>HĐ nối tiếp: HS thực hành theo nội dung trong SGK,</b>
trang 27.


-Các nhóm HS quan sát hai tranh ở trang 25
và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới
tranh.



- HS độc lập làm việc nhóm.


-Các nhóm trình bày kết quả; các nhóm
khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
-HS lắng nghe.


-Làm việc theo nhóm.
-Thảo luận.


-Đại diện một số nhóm trình bày ; các nhóm
khác bổ sung


-HS lắng nghe.
-HS nêu ý kiến.
-HS bày tỏ thái độ.
- HS giải thích lí do.
-HS lắng nghe.


<b>Tập đọc: </b>

<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN</b>


I\Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của
danh y Hải Thượng Lãn Oâng.


-GDHS biết quý trọng những người làm thầy thuốc.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 luyện đọc.
<b>III\Các hoạt động dạy – học</b>:



Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


4’ 1) Kiểm tra bài cũ :


-Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Về ngơi nhà đang
<b>xây</b>


H: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngơi nhà đang
xây?


GV nhận xét và ghi điểm.


- HS đọc và trả lời câu hỏi


-“Giàn giáo tựa cái lồng… ngôi nhà đang
lớn lên”


1’
11


9’


7’


<b>2) Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>
<b>b) Luyện đọc:</b>



HĐ1: Gọi 1HS đọc cả bài cần nhấn giọng ở các từ: khơng
màng danh lợi, nhà nghèo, khơng có tiền, giữa mùa hè,
đầy mụn mủ, bốc lên nồng nặc…


HĐ2: GV chia đoạn: 3đoạn.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp


-Luyện đọc từ ngữ khó đọc: nhà nghèo, khuya…
HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài một lần.
c) Tìm hiểu bài:


-Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm


H: Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân ái của Lãn Ơng
trong việc ơng chữa bệnh cho con người thuyền chài?
H: Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc
ơng chữa bệnh cho người phụ nữ?


H: Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một người khơng
màng danh lợi?


H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế
nào?


<b>d) Đọc diễn cảm:</b>


-GV hướng dẫn đọc trên bảng phụ
- HS thi đọc diễn cảm đoạn



- GV nhận xét, khen những HS đọc diễn cảm tốt- GV nhận
xét, khen những HS đọc diễn cảm tốt.


HS laéng nghe.


1HS đọc, cả lớp đọc thầm


HS đọc đoạn nối tiếp (đọc 2 lần)
HS luyện đọc từ khó.


1HS đọc chú giải, 2HS giải nghĩa từ
Cả lớp theo dõi bài GV đọc


1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Ông yêu thương con người. Ơng chữa
bệnh cho người nghèo khơng lấy tiền và
cịn cho họ gạo, củi.


-Lãn Ơng rất nhân từ, ơng tận tuỵ chăm
sóc người bệnh. ng hối hận vì cái chết
của một người bệnh.


- Ông được vua chúa nhiều lần vời vào
chữa bệnh, được tiến cử trông coi.
-Lãn ông không màng công danh, chỉ
làm việc nghĩa. Công danh rồi sẽ cũng
trôi đi chỉ có tấm lịng nhân nghĩa là cịn
mãi. Cơng danh chẳng đáng coi trọng,
Tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý.



Nhiều HS đọc đoạn.
- 3 HS thi đọc
- Lớp nhận xét.
2’ <b>3) Củng cố :</b>


-H: Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thượng Lãn Ơng
1’ 4) Nhận xét, dặn dị:


-GV nhận xét tiết học


-Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn
-Đọc trước bài Thầy cúng đi bệnh viện


_____________________________________________________________
<b>Toán: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I\Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


-Luyện tập về tíng tỉ số phần trămcủa hai số, đống thời làm quen với các khái niệm:
-Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
-Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.


-Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phầm trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân
và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên).


<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


-Giấy khổ to. Bút dạ.


<b>III\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


5/


1/


28/


<b>1– Ổn định lớp : </b>
<b>2– Kiểm tra bài cu : </b>


- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế
nào?


- Nhận xét.
<b>3 – Bài mới : </b>
a– Giới thiệu bài :
<b> b– Hoạt động : </b>


<i>-</i>Bài 1 : Tính ( theo mẫu )


-GV phân tiết bài mẫu: 6% +15% = 21%.


-Để tính 6% + 15% ta cộng nhẩm 6 + 15 = 21, rồi


viết thêm kí hiệu % sau 21


-Các bài còn lại làm tương tự


-Cho HS làm vào vở, gọi 1 số HS nêu miệng kết
quả.


-Nhận xét, sửa chữa


-Bài 2: Gọi một HS đọc đề.


-Chia lớp ra 4 nhóm thảo luận và trình bày bài
giảivào giấy khổ to dán lên bảng lớp.


-Nhận xét, sửa chữa.
*Tỉ số 90% cho tabiết gì?


*Tỉ số 117,5 % cho biết gì , còn tỉ số 17,5 % là gì ?


- Hát


- HS lên bảng.
- HS nghe.


-Theo dõi bài mẫu.


-HS làm bài.


a)27,5% + 38% = 65,5% b)30% - 16% =
14% c)14,2 x 4 = 56,8% d)216% : 8 = 27%


-HS đọc dề.


-HS thảo luận .Trình bày kết quả.
-HS nhận xét.


* Coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế
hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3/


2/


<i><b>5– Nhận xét – dặn dò : </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau :Giải bài toán về tỉ số phần
trăm(tt)


HS nghe.


___________________________________________________________________


<b>Thư ba ngày 15 tháng 12 năm 2009</b>
<b>Chính tả ( Nghe – viết): </b>

<b> VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>



(Hai khổ thơ đầu)
<b>I / Mục tiêu :</b>


-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây.
-Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần iêm / im, iêp / ip.



<b>II / Đồ dùng dạy học: Bốn từ giấy khổ lớn cho các nhóm làm bài tập 2c. </b>
<b>III / Hoạt động dạy và học:</b>


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS


5’
1’
15’


12’


<b>A / Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng viết: bẻ</b>
cành, bẽ mặt, rau cải, tranh cãi, mỏ than, cái mõ.
<b>B / Bài mới :</b>


<b>1 / Giới thiệu bài: </b>


<b>2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :</b>


-Cho HS đọc đoạn thơ đầu cần viết trong bài”
Về ngôi nhà đang xây “


-Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai:
xây dở, giàn giáo, huơ huơ, nguyên, sẫm biếc.
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết (Mỗi câu 2 lần)
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.


+ Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà sốt lỗi.
-Chấm chữa bài: +GV chọn chấm 10 bài của HS.


+Cho HS đổi vở chéo nhau để
chấm


-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp.


<b>3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>


* Bài tập 2c :


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV nhắc
lại yêu cầu bài tập.


-Cho HS làm việc nhóm theo trị chơi tiếp
sức (GV dán 4 từ giấy lên bảng).


GV chấm chữa bài và tun dương nhóm
làm đúng và nhanh.


* Bài tập 3:


-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3.


- HS lên bảng viết : bẻ cành , bẽ mặt , rau cải ,
tranh cãi , mỏ than , cái mõ .( Cả lớp viết ra giấy
nháp )


-HS laéng nghe.


-HS theo dõi SGK và lắng nghe.



-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.


- HS soát lỗi.


-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- HS làm việc theo trò chơi tiếp sức.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3’


-Làm việc cá nhân.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV cho HS đọc lại mẫu chuyện vui.


<b>4 / Củng cố dặn dò: </b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà ghi nhớ những hiện tượng chính tả
trong bài.


-Về nhà kể lại mẫu chuyện vui cho người
thân nghe.



-Chuẩn bị tiết sau nghe viết :“Người mẹ của
51 đứa con “


-HS làm việc cá nhân.


-HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
-HS lắng nghe.


-HS lắng nghe.


<b> _______________________________________________________________</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>

(tt

)


<b>I\Mục tiêu:</b>


-Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng
cảm, cần cù. Biết ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với những
tính cách trên.


-Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT.Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm BT1.
<b>III\Các hoạt động dạy – học</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


4’ <b>1) Kieåm tra bài cũ :</b>
-Kiểm tra 2 HS



-GV nhận xét + cho điểm.


-HS 1: Tìm một số câu từ ngữ, thành
ngữ nói về quan hệ gia đình thầy cơ,
bạn bè.


-HS 2: Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc
của con người.


1’
13’


2) Bài mới:
<b>a) Giới thiệu bài:</b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
- GV giao việc:


*Các em tìm những từ đồng nghĩa với các từ <i>nhân hậu,</i>
<i>trung thực, dũng cảm, cần cù.</i>


*Tìm những từ trái nghĩa với các từ <i>nhân hậu, trung thực,</i>
<i>dũng cảm, cần cù.</i>


- Cho HS laøm baøi (GV phát phiếu cho các nhóm)
+trình bày kết quả.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.



- HS laéng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


-Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi
kết quả vào phiếu.


-Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm
lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

14’ <b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 </b>
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc:


*Các em nêu tính cách của cô Chấm thể hiện trong bài
văn.


*Nêu được những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận
xét của em thuộc tính cách của cơ Chấm.


-Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho HS làm
việc theo nhóm).


-Cho HS trình bày kết quaû.


-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:


-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm cả
bài văn.



-Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi
kết quả vào phiếu.


-Đại diện các nhóm dán giấy ghi bài
làm lên bảng.


-Cả lớp nhận xét.
2’ <b>3) Củng cố, dặn dị:</b>


-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà


- Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ (tt)


<b>Toán: </b>

<b>GIẢI BÀI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Biết cánh tính một số phần trăm của một số.


- Vận dụng giải bài tốn đơn giải về tính một số phần trăm của một số.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/



5/


1/


28/


7’


<b>1– Ổn định lớp : </b>
<b>2– Kiểm tra bài cũ : </b>


-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- Nhận xét.


<b>3 – Bài mới : </b>
a– Giới thiệu bài :
<b> b– Hoạt động : </b>


*HĐ 1: Hướng dẫn HS giải tốn về tỉ số phần
trăm.


- Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800 .


+Gọi 1 HS đọc ví dụ SGK, GV ghi tóm tắt đề lên
bảng.


Số HS toàn trường : 800HS
Số HS nữ chiếm : 52,5%
Số HS nữ:…HS ?



+Có thể hiểu 100%số HS toàn trường là tất cả số
HS của trường .Vậy 100% số HS tồn trường là bao
nhiêu em ?


- Hs nêu.
- HS nghe.


-1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

6’


15’


3/


2/


+Muốn biết 52,5%số HS toàn trường là bao nhiêu
em ta phải biết gì ?


+Tìm 52,5% HS tồn trường .
GV ghi bảng :


100% số HS toàn trường là 800 em .Ta có :
1% số HS toàn trường là :


800 : 100 = 8 (HS)



Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường là :
8 x 52,5 = 420 (HS)


- Hai bước tính trên có thể viết gộp như thế nào?
+ Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm thế nào ?
+ GV ghi bảng qui tắc SGK.


+ Gọi vài HS nhắc lại.


<i><b> * HĐ 2: Giới thiệu 1 bài tốn có liên quan đến tỉ</b></i>
số phần trăm.


+ Gọi 1 HS đọc bài toán SGK.


+ Lãi suất 0,5% một tháng cho ta biết gì ?


+ HD HS dựa vào qui tắc trên để giải bài tốn, gọi
1 HS nêu miệng Kquả.


+ Muốn tìm 0,5 % của 1000 000 ta làm thế nào ?


<i><b>*HĐ 3 : Thực hành :</b></i>
Bài 1: gọi 1 HS đọc đề.


+ Muốn tính số HS 11 tuổi của lớp đó ta phải làm
gì?


+ Muốn tìm số HS 10 tuổi ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.



Baøi 2:


- Cho HS thảo luận theo cặp, gọi đại diện 1 cặp lên
bảng trình bày.


- Nhận xét, sửa chữa.
.


<b>4– Củng cố :</b>


- Muốn tìm 52,5 % của 800 ta làm thế nào ?
<b>5– Nhận xét – dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học.


+ Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao
nhiêu.


+Lấy 1% số HS toàn trường nhân với 52,5
- HS theo dõi.


- HS nghe.


+ 800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420
+ HS nêu.


+ HS theo dõi.
+ Vài HS nhắc lại.


+ HS đọc đề.


+ Cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi
0,5 đồng .


+ Số tiền lãi sau 1 tháng là :


1000 000: 100 x 0,5 = 5000 (đồng) .
ĐS: 5000 đồng.


+ Muốn tìm 0,5 % của 1 000 000 ta lấy
1000 000 chia cho 100 rồi nhân vơi 0,5
Hoặc lấy 1 000 000 nhân với 0,5 rồi chia
cho 100 .


- HS đọc đề.


+ Ta phải tìm số HS 10 tuổi.
+ Ta tìm 75 % của 32 HS.
- Từng cặp thảo luận.


Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là :
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng )
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau 1 tháng
là :


5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng)
ĐS: 5 025 000 đồng.
- HS theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập


<b>Khoa học:</b>

CHẤT DẺO



<b>A\Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:</b>


- Nêu tính chất, cơng dụng & cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
<b>B\Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình Tr.64, 65 SGK. Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa
…) C\Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1’
4’


1’
12’


11’


5’


2’


<b>I – Ổn định lớp : </b>


<b>II – Kiểm tra bài cũ : “ Cao su “</b>



_ Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su
- Nhận xét, KTBC


<b>III – Bài mới : </b>


1 – Giới thiệu bài : “ Chất dẻo “
<b> 2 – Hoạt động :</b>


<i><b> a) HÑ 1 : - Quan saùt </b></i>


_Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV theo dõi.


_Bước 2: Làm việc cả lớp.


Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta
thường gặp được làm ra từ chất dẻo.


<i><b> b) HĐ 2:.Thực hành xử lí thơng tin & liên hệ thực</b></i>
tế.


_Bước 1: Làm việc các nhân
_Bước 2: Làm việc cả lớp


GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi


Kết luận:



_ Chất dẻo khơng có sẵn trong tự nhiên, nó được
làm ra từ than đá & dầu mỏ…


IV – Củng cố: HS chơi trò chơi “Thi kể tên các đồ
dùng được làm bằng chất dẻo. Trong 2 phút, nhóm
nào viết được nhiều tên đồ dùng bằng chất dẻo là
nhóm đó thắng.


<i><b>V – Nhận xét – dặn dò : </b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau “ Tơ sợi “


- HS trả lời
- HS nghe.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát một số đồ dùng bằng nhựa một
số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp,
kết hợp quan sát các hình Tr.64 SGK để
tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng
làm bằng chất dẻo.


- Đại diện từng nhóm trình bày
nước


- HS nghe.


- HS đọc thơng tin để trả lời các câu hỏi
Tr.65 SGK



- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. Các HS
khác nhận xét


HS lắng nghe.


- HS chơi theo yêu cầu của GV.


- HS nghe
- Xem bài trước




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tập đọc: </b>

<b>THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


-Đọc lưu lốt, trơi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.


-Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp mọi
người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có
khả năng làm được điều đó.


-GDHS phải biết giữ gìn sức khoẻ. Khi có ốm đau chúng ta cần kịp thời đến bác sĩ khám bệnh.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
<b>III\Các hoạt động dạy – học</b>:


Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


4’ 1) Kiểm tra bài cũ :



- Kiểm tra 2HS đọc và trả câu hỏi bài Thầy thuốc như mẹ
<b>hiền.</b>


H: Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân ái của Lãn Ơng
trong việc ơng chữa bệnh cho con người thuyền chài?
-GV nhận xét và ghi điểm


- Ông yêu thương con người. Ơng chữa
bệnh cho người nghèo khơng lấy tiền và
còn cho họ gạo, củi.


1
11


9’


<b>2) Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>
<b>b) Luyện đọc:</b>


HĐ1: Gọi 1HS khá đọc toàn bài, cần nhấn giọng những
từ ngữ: tôn cụ, vậy mà đau quặn, dao cứa, khẩn khoản,
quằn quại,


HĐ2: GV chia đoạn: 4 đoạn.
* Đoạn1: Từ đầu…cúng bái.



* Đoạn2: Vậy mà… khơng thun giảm.
*Đoạn3: Thấy cha…vẫn khơng lui.
* Đoạn4: Cịn lại.


- Luyện đọc từ ngữ khó: đau quặn, quằn quại,
-HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
-HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài.


<b>c) Tìm hiểu bài:</b>
* Đoạn1:


H: Cu ïÚn làm làm nghề gì?


* Đoạn2:


H: Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả
ra sao?


*Đoạn3:


H: Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh
viện về nhà?


* Đoan4:


- HS laéng nghe.


1HS đọc to, lớp đọc thầm.


-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong


SGK.


-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
(2lần).


- HS luyện đọc từ ngữ khó.


- 1HS đọc chú giải, 1HS giải nghĩa từ
1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
đoạn 1.


-Cụ Úùn làm nghề thầy cúng đã lâu
năm. Khắp bán xa gần, nhà nào có
người ốm cũng nhờ cụ đến đuổi tà ma.
Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách
theo cụ làm nghề cúng bái.


1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
đoạn2.


-Cụ đã cho các học trị đến cúng bái
cho mình. Kết quả cụ vẫn không khỏi


-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Vì cụ sợ mổ, cụ không tin bác sĩ
người kinh bắt được con ma người Thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

7’


H: Nhờ đâu cụ Úùn khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em


hiểu cụ Uùn đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?


<b>d) Đọc diễn cảm</b>


GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn.
GV đọc diễn cảm cả bài cả bài một lần.


Cho HS thi đọc diễn cảm.


GV nhận xét , khen những HS đọc hay


-Nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác sĩ, y
tá bệnh viện đã tìm đến tận nhà, thuyết
phục cụ đến bệnh viện để mổ


Câu nói cuối bài giúp em hiểu:


-Cụ đã hiểu chỉ có khoa học và bệnh
viện mới chữa khỏi bệnh cho người.


- Cúng bái không thể chữa bệnh, cần
phải đến bệnh viện để khám chữa bệnh.


Nhiều HS luyện đọc đoạn
Nhiều HS thi đọc đoạn, cả bài
Lớp nhận xét.



-2’ 3) Củng cố:



H: Qua bài văn tác giả đã phê phán điều gì?
1’ 4) Nhận xét, dặn dị:


-GV nhận xét tiết học


-u cầu HS về nhà đọc lại bài văn
-Đọc trước bài Ngu công xã Trịnh Tường


<b> ______________________________________________________________</b>
<b>Toán: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I\Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


- Củng cố kó năng tính một số phần của một số.


- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan về tỉ số phần trăm.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


-SGK, giấy khổ to. VBT, bút dạ.
<b>III\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


5/


1/



28/


<b>1– Ổn định lớp : </b>
<b>2– Kiểm tra bài cũ : </b>


- Muoán tìm 52,5% của 800 ta làm thế nào ?
- Nhận xét.


<b>3 – Bài mới : </b>
a– Giới thiệu bài :
<b> b– Hoạt động : </b>
Bài 1 :


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Goiï 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét sửa chữa.


Bài 2: Cho HS đọc đề.


- Muốn biết người đó bán được bao nhiêu kg gạo nếp


- Hát
- HS nêu.
- HS nghe.


- Tìm tỉ số % của 1 số.
- HS làm bài.


a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg)


- HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

3/


2/


ta làm thế nào?


- Cho HS giải vào vở rồi nêu miệng Kquả.
- Nhận xét, sửa chữa.


Baøi 3 :


- Gọi 1 HS đọc đề.


- Muốn tính Dtích phần đất làm nhà ta phải biết gì?
- Nêu cách tính Dtích hình chữ nhật.


- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- GV thu 1 số vở chấm.


- Nhận xét, sửa chữa.
<i><b>4– Củng cố :</b></i>


- Muốn tìm giá trị% của số đã cho ta làm thế nào?
<i><b>5– Nhận xét – dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau : Giải tốn về tỉ số phần trăm(tt)



nhiêu kg gạo nếp ta tính 35% của 120
kg


ĐS: 42 kg.
- HS đọc đề.


- Ta phải biết Dtích mảnh đất hình chữ
nhật.


- Lấy số đo chiều dài nhân với số đo
chiều rộng.


- HS laøm bài.


Dtích mảnh đất hình chữ nhật là :
18 x 15 = 270 (m2<sub> ) </sub>


Dtich để làm nh là :


270 x 20 : 100 = (54 m2<sub> )</sub>


ĐS: 54 m2<sub>.</sub>


- HS nêu .
- HS nghe.


________________________________________________________________


<b>Kể chuyện</b>

: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA



<b>Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.</b>


<b>I / Mục tiêu :</b>


1/ Rèn kó năng nói:


-Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được suy nghĩ của
mình về buổi sum họp đó.


-Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực.


2 / Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II / Đồ dùng dạy học: </b>


-GV: Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình, bảng phụ viết sẵn tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4
trong SGK.


<b>III / Các hoạt động dạy - học</b>:


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS


6’ <b>A/ Kiểm tra bài cũ : </b>


HS kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hay đã đọc
về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo,
lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1’
6’



18’


3’


<b>B / Bài mới :</b>
<b> 1/ Giới thiệu bài: </b>


<b>2 / Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài :</b>
-Cho 1 Hs đọc đề bài.


-Hỏi: Nêu yêu cầu của đề bài.


GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện
tận mắt em chứng kiến về một buổi sum họp đầm ấm
trong gia đình.


-Cho HS đọc thầm gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK.


-Cho HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể: Đó là
buổi sum họp của gia đình ai? Và thời gian nào?
-Cho cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể
chuyện


<b>3 / HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa</b>
<b>câu chuyện :</b>


-Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.


-GV giúp đỡ các nhóm.



-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.


-GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu
đúng ý nghĩa câu chuyện.


<b>4 / Củng cố dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho</b>
người thân nghe .Chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện:
Tìm một câu chuyện (mẫu chuyện) em đã được nghe,
được đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang
lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho những người xung
quanh.


phúc của nhân dân.
-HS lắng nghe.
-1 Hs đọc đề bài.


-HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe.


- HS đọc thầm gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK.
-HS nêu tên câu chuyện chọn kể.
-HS làm nhanh dàn ý câu chuyện.


-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.


-Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
-Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay


nhất, người kể hay nhất.


-HS laéng nghe.


_______________________________________________________________
<b>Địa lý: ÔN TẬP</b>


<b>A\Mục tiêu: Học xong bài này, HS:</b>


- Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn
giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển
lớn của đất nước.


<b>B\Đồ dùng dạy học:</b>


- Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam. Bản đồ trông Việt Nam.


C\Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


3/


1/


I- Ổn định lớp :


<b>II - Kiểm tra bài cũ : “ Thương mại và du lịch “</b>



+ Thương mại gồm những hoạt động nào. Thương mại có
vai trị gì?


- Nhận xét,
<b>III- Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

30/ <b> 1 - Giới thiệu bài : “ Ôn tập “</b><sub> 2 - Hoạt động :</sub>


- Đối với bài ôn tập, Gv nên tổ chức cho HS làm theo
nhóm trước, sau đó trình bày kết quả trước lớp. GV giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.


- Để giúp HS đỡ phải ghi nhớ máy móc các kiến thức,
trong khi HS làm các bài tập, GV treo các bản đồ đã chuẩn
bị trước ở trên lớp cho HS đối chiếu .


Phương án 1: Tất cả HS hoặc nhóm HS cùng làm các
bài tập trong SGK, sau đó mỗi nhóm trình bày một bài tập,
các nhóm khác bổ sung để hồn thiện kiến thức. HS chỉ
trên bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số nghành
kinh tế của nước ta.


Kết luận :


-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông
nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven -biển, các dân
tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.


-Câu a: sai; câu b: đúng; câu c: đúng; câu d: đúng câu e: sai.


-Các thành phố vừa là trung tâm cơng nghiệp lớn, vừa là
nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là:
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố có cảng
biển lớn là: Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
<b>IV - Củng cố: Gọi một vài HS đọc lại nội dung chính của </b>
bài.


<b>V - Nhận xét – dặn do : </b>
- Nhận xét tiết học.


-Bài sau : “ Châu Á “


- HS nghe.


- HS theo doõi và làm theo yêu cầu
của GV.


- 2 HS đọc.
-HS nghe.


-HS xem bài trước.


<b>Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009</b>
<b>Tập làm văn: </b>

<b>TẢ NGƯỜI </b>



(Kiểm tra viết 1 tiết)
<b>I / Mục tieâu : </b>


-Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh thể hiện kết quả quan sát chân thực và có
cách diễn đạt trơi chảy.



II / Đồ dùng dạy học:


-Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
<b>III / Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’
28’


<b>A / Kieåm tra bài cũ : </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>B / Bài mới :</b>


<b>1 / Giới thiệu bài :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

5’


-GV treo bảng phụ có ghi sẵn 4 đề, cấu tạo của bài
văn tả người.


-GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các
em thấy mình có thể viết tốt. Khi đã chọn, phải tập
trung làm không được thay đổi.


-GV giải đáp thắc mắc ( nếu có )


<b>3 / Học sinh làm bài</b>:


-GV cho HS làm bài.
-GV thu bài làm HS.


<b>4 / Củng cố dặn dò:</b>


-GV nhận xét tiết kiểm tra.


-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần tới làm
biên bản 1 vụ việc.


-HS theo dõi trên bảng phụ …


-HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và
chọn đề.


-HS làm bài vào vở.
-HS nộp bài cho GV.
-HS lắng nghe.


_________________________________________________________


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>

(tt)



<b>I\Mục tiêu:</b>


-HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho.
-Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.


<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>



-Chuẩn bị 6 tờ phiếu phơ-tơ-cơ-pi phóng to BT1.
<b>III\Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2 HS


-GV nhận xét+ cho điểm.


2 HS tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với
từ nhân hậu, trung thực, cần cù.


1’
9’


2) Bài mới:
<b>a) Giới thiệu bài:</b>


<b>b) Luyện tập: </b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.


*Xếp các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc,
<b>đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa.</b>


*Chọn các tiếng: đen, thâm, mun, huyền, đen (thui), ô,
<b>mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng.</b>
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm làm bài)


- Cho HS trình bày kết quả


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng


- HS lắng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


-Các nhóm trao đổi, tìm kết quả, ghi vào
phiếu.


-Đại diện nhóm dán nhanh bài lên bảng
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

8’


9’


a/Các nhóm đó là:


đỏ-điều-son ; trắng-bạch; xanh-biếc-lục; hồng-đào
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 </b>


-Cho HS đọc toàn văn BT2.
*Mỗi em đọc thầm lại bài văn.


-Cho HS làm việc.
-GV chốt lại:


+Nhà văn Phạm Hổ đã đưa ra một kết thúc rất quan trọng:


<i><b>khơng có cái mới, cái riêng thì khơng có văn học. Phải có</b></i>
<i><b>cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới</b></i>
<i><b>tiến đến cái mới, cái riêng trong tư tưởng, tình cảm.</b></i>


+Khi viết bài văn miêu tả, các em cần ghi nhớ những
điểm sau đây:


*Không viết rập khn, bài phải có cái riêng, cái mới.
*Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái mới…
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 </b>


-Cho HS đọc lại yêu cầu của BT3
-GV giao việc:


*Các em cần dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên BT2.
*Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá.
-Cho HS làm bài +đọc những câu văn mình đặt.


-GV nhận xét + khen những HS đặt câu có cái mới, cái
riêng của mình.


-2HS đọc nối tiếp BT2+3
-Lớp chăm chú nghe.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.


-1HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đặt câu, ghi ra nháp.
-HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.



4’ 3) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ.


<b>Toán: </b>

<b>GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


Giuùp HS:


- Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.


-Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biếtmột số phần trăm của nó.
<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


5/


1/


28/


8’


<i><b>1– Ổn định lớp : </b></i>


<b>2– Kiểm tra bài cũ : </b>


- Muốn tìm giá trị% của số đã cho ta làm thế nào?
- Nhận xét.


<b>3 – Bài mới : </b>
a– Giới thiệu bài :
<b> b– Hoạt động : </b>


*HĐ 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số %.


- Giới thiệu cách tính 1 số biết 52,5% của nó là 420.
+ Gọi 1 HS đọc Vdụ SGK.


+ GV tóm tắt bài tốn lên bảng :
52,5% số HS tồn trường là 420.


-


- HS nêu.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

7’


13’


3/


2/



100% số HS toàn trường là … HS?


+ Muốn biết 100% số HS toàn trường là bao nhiêu
em ta phải biết gì?


+ Nêu cách tìm 1 % số HS tồn trường?


+Muốn biết trường đó có bao nhiêu HS ta làm thế
nào?


- GV ghi bảng.


1% số HS tồn trường là :
420 : 52,5 = 8 (hs)


Số HS của trường hay 100% số HS toàn trường là:
8 x 100 = 800 (hs)


+ Hai bước tính trên có thể viết gộp như thế nào ?
(thảo luận theo cặp )


Vậy muốn tìm 1 số biết 52,5% của nó là 420 ta làm
thế nào ? .


+ GV viết Q tắc lên bảng.
+ Gọi vài HS nhắc lại.


<i><b> *HĐ 2: Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số</b></i>
<b>%.</b>



- Gọi 1 HS đọc bài toán SGK


+ Hướng dẫn HS áp dụng Qtắc trên để giải bài toán.
+ GV cùng HS giải và ghi lời giải lên bảng.


Số ôtô nhà máy dự định SX là :
1590 x 100 : 120 = 1325 (ôtô)
ĐS: 1325 ôtô.


<i><b> *HĐ 3 : Thực hành :</b></i>
Bài 1 :


- Cho HS thảo luận theo cặp, gọi đại diện 1 cặp trình
bày Kquả.


- Nhận xét, sửa chữa.


Bài 2: Cho HS làm bài rồi nêu miệng Kquả.
<i><b>4– Củng cố :</b></i>


- Muốn tìm 1 số biết 1 số % của nó ta làm thế nào?
<i><b>5– Nhận xét – dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập


+ Ta phải biết 1% số HS tồn trường là
bao nhiêu em.



+ Lấy 420 chia cho 52,5 .


+ Lấy số HS của 1% nhân với 100.
- HS theo dõi.


+ Có thể viết gộp thành :
420 : 52,5 x 100 = 800


+ muốn tìm 1 số biết 52,5 % của nó là
420 , ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi
nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100
rồi chia cho 52,5 .


+ HS theo dõi.
+ Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề.


+ HS nhẩm lại Qtắc.
+ HS giải.


-Từng cặp thảo luận.


Số HS trường Vạn Thịnh là :
552 x 100: 92 = 600 (HS).
ĐS: 600 HS.
- Kquả: 800 Sphẩm.


- Ta lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho
số phần trăm.



- HS nghe.


<b> _______________________________________________________________</b>
<b>Khoa học:</b>

TƠ SỢI



<b>A\Mục tiêu</b>: Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số loại tơ sợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Nêu đặc điểm nổi bậc của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.


<b>B\Đồ dùng dạy học:</b>


<b> </b>- Hình & thông tin Tr.66 SGK.


-Một số loại tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi
đó ; bậc lửa hoặc bao diêm .


<b>C\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


4’


1’
28’
9’


12’


7’



2’
2’


<b>I – Ổn định lớp :</b>


<b>II – Kieåm tra bài cũ</b> : “ Chất dẻo “


_ Nêu tính chất công dụng & cách bảo quản
của chất dẻo.


- Nhận xét, KTBC


<b>III – Bài mới : </b>


<b> 1 – Giới thiệu bài : “ Tơ sợi “</b>
<b> 2 – Hoạt động</b><i><b> :</b></i>


<i><b>a) HĐ 1: </b></i><b>Quan sát & thảo luận.</b>


_Bước 1: Làm việc theo nhóm.
_Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV theo dõi.


+ Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh & sợi
gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, động vật.
GV giảng: _ Tơ sợi có nguồn gốc tờ thợc vật
hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.


<i><b>b) HĐ 2:</b></i><b>.Thực hành.</b>



_Bước 1: Làm việc theo nhóm.


_Bước 2: Làm việc cả lớp.


Kết luận: _ Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo
thành tàn tro


_ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vồn cục lại.


<i><b> c) HĐ 3 </b></i><b>: Làm việc với phiếu học tập</b>


_Bước 1: Làm việc các nhân.


GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập.
_Bước 2: Làm việc cả lớp.


GV gọi một số HS chữa bài tập
GV theo dõi nhận xét.


<i><b>IV – Củng cố :</b></i>


_ Có mấy loại tơ sợi? Đó là những loại nào?


<i><b>V – Nhận xét – dặn dò</b></i> :
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau “ Ôn tập & kiẻm tra học kì I “



- HS trả lời
- HS nghe.


- Nhóm trưởng đièu khiển nhóm mình


quan sát & trả lời các câu hỏi Tr.66
SGK


-Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời
cho một hình .Các nhóm khác bổ sung


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực
hànhTr.67 SGK.


- Đai diện từng nhóm trình bày kết
quả làm thực hành của nhóm mình
- HS nghe.


- HS đọc kĩ các thông tin Tr.67 SGK
- Một số HS chữa bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009</b>
<b>Tập làm văn : </b>

<b> LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC</b>



<b>I / Mục tiêu :</b>


-Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp
với biên bản một vụ việc.



-Biết làm biên bản một vụ việc.


<b>II / Đồ dùng dạy học: 2 tờ giấy khổ to cho HS viết biên bản.</b>
<b>III / Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’
28


5’’


<b>A / Kiểm tra bài cũ </b> :


HS luyện đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé
đã được viết lại.


<b>B / Bài mới :</b>


<b>1 / Giới thiệu bài : </b>


<b>2 / Hướng dẫn HS luyện tập</b>:
Bài tập 1:


- Cho HS đọc đề bài, đọc bài tham khảo, chú giải.
-GV: + Các em chú ý bố cục bài văn tham khảo
(phần đầu, phần nội dung chính, phần cuối).
+ Chú ý cách trình bày biên bản



-GV cho HS hoạt động nhóm để tả lời câu hỏi về
nội dung và cách trình bày biên bản ở đây có những
điểm gì giống và khác nhau với biên bản cuộc họp.
-Cho HS các nhóm trình bày kết quả.


-GV nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:


-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.


-GV nhắc: + Các em đọc lại bài Thầy cúng đi viện.
+Đóng vai bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, em
lập biên bản về vụ việc cụ Ún trốn viện.


-Cho HS làm bài , trình bày bài làm ( GV phát 2 tờ
giấy khổ to để HS làm bài vào phiếu )


-GV nhận xét và khen những HS biết cách lập biên
bản về 1 vụ việc cụ thể.


<i><b>5 / Củng cố dặn dò :</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà hồn thiện bài viết vào vở biên bản đã làm
ở lớp


-Tiết sau: ôn tập văn viết đơn.


-2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình


viết lại.


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-HS chú ý lắng nghe.


-HS trao đổi theo nhóm và trả lời các
câu hỏi.


- HS các nhóm trình bày kết quả.
-1 số HS phát biểu, lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-HS chú ý lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân .1 vài HS đọc
biên bản mình làm trước lớp.


-2 HS dán bài làm lên bảng .Lớp
nhận xét.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tốn</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I\Mục tiêu:</b>


Giuùp HS:


-Ơn lại ba dạng bài tốn cơ bản về tỉ số phân trăm:



-Tính tỉ số phần trăm của hai số; Tìm một số phần trăm của một số.
-Tính một số biết một số phần trăm của nó.


<b>II\Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1/


5/


1/


28/


3/


2/


<b>1– Ổn định lớp : </b>
<b>2– Kiểm tra bài cũ : </b>


-Muốn tìm 1 số khi biết giá trị 1 số phần trăm của
nó ta làm thế nào?


- Nhận xét.
<b>3 – Bài mới : </b>
a– Giới thiệu bài :


<b> b– Hoạt động : </b>
Bài 1:


-Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế
nào?


-Gọi 2 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.


-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:


-Muốn tìm giá trị một số phần trăm của số đã cho
ta làm thế nào?


-Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề.
-Cho HS làm vào vở.
-GV thu 1 số vở chấm.
-Nhận xét, sửa chữa.


-Muốn tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó ta làm
thế nào?


<b>4– Củng cố :</b>


<i>-</i>Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
-Nêu cách tìm 1 số phần trăm của một số?
<b>5– Nhận xét – dặn dò : </b>



- HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS nghe.
-Trả lời
-HS làm bài.


b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba
và số sản phẩm của tổ là :


126 : 1200 = 0,105 ; 0,105 = 10,5 %
ĐS : 10,5%


-HS nhận xét.


-Ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số
phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần
trăm rồi chia cho 100.


-HS làm bài.
b) Số tiền lãi là :


6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng )
ĐS: 900000đồng.
- HS nhận xét.


-Từng cặp thảo luận, 1 HS trình bày.
a) 72 x 100 : 30 = 240


Ta lấy số đó nhân với 100rồi chia cho số


phần trăm hoặc lấy số đó chia cho số phần
trăm rồi nhân với 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung -HS nghe.


<b> _____________________________________________________________________</b>
<b>L</b>


<b> ịch sử : </b>

<b>HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI </b>


<b>A\Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: </b>


-Mối quan hệ giữa tiền tuyến & hậu phương trong kháng chiến.


-Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
<b>B\Đồ dùng dạy học:</b>


-Aûnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới.
<b>C\Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1’
4’


1’
27’
8’
19’



2’


<b>I – Ổn định lớp : </b>


<b>II – Kiểm tra bài cũ : “Chiến thắng Biên giới </b>
thu-đơng 1950 “


-Vì sao ta quyết định mơ ûchiến dịch Biên giới
thu-đông 1950?


-Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông
1950.


Nhận xét K.T bài cũ.
<b>III – Bài mới : </b>


<b> 1 – Giới thiệu bài : “ Hậu phương sau những năm</b>
<b>chiến dịch Biên giới “</b>


<i><b> 2 – Hoạt động :</b></i>


a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp


-GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Gọi 1 HS kể lại.


<i><b> b) HĐ 2: Làm việc theo nhóm.</b></i>


-N.1: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của


Đảng diễn ra vào thời gian nào?


+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt
Nam?


<i><b> _ N.2: + Đại hội chiến sĩ thi đua & cán bộ gương</b></i>
mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?


+ Việc tuyên dương những tập thể & cá
nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế
nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ
kháng chiến?


_ N.3: +Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng
bào ta được thể hiện qua: kinh tế, văn hoa, giáo dục
như thế nào?


+ Bước tiến mới của hậu phương có tác
động như thế nào tới tiền tuyến?




- HS trả lời.


- HS nghe.


- 1 HS kể lại .


- N.1: + Tháng 2-1951 Đại hội đại biểu toàn


quốc lần thứ II của Đảng họp.


+ Đại hội chỉ rõ ràng: Đẻ đưa cuộc
kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển
tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia
ruộng đát cho nông dân.


- N.2 : + Đại hội chiến sĩ thi đua & cán bộ
gương mẫu toàn quốc diển ra trong


+ Đại hội có tác dụng đã cổ vũ quân
& dân ta tiến lên giành thắng lợi.


- N.3: + Về kinh tế ta tiếp tục đẩy mạnh sản
xuất. Về văn hoa, giáo dục phong trào thi
đua học tập ở các trường phổ thông được đẩy
mạnh.


+ Hậu phương ngày càng vững
mạnh tạo thế & lực mới cho cuộc kháng
chiến giành thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1’ <b>V – Củng cố: Gọi HS đọc nội dung chính của bài.</b>
<b>V – Nhận xét – dặn dị : </b>


- Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài sau :” Chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ “



- HS lắng nghe.
- Xem bài trước.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×