Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì I - Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.94 KB, 31 trang )

TUẦN 14
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2004
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
--------------------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,… (MB) mỗi,
vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng,… (MT, MN).
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết,
chia lẻ, hợp lại.
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Câu chuyện khuyên anh chò em trong nhà phải đoàn
kết, yêu thương nhau.
3. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bông hoa Niềm Vui.
- Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa
Niềm Vui.
- Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm
gì?
Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?
- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói
thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính
gì đáng quý?


- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Có 1 cụ ông đã già cũng đố các con mình ai bẻ
được bó đũa thì sẽ thưởng cho 1 túi tiền. Nhưng,
tất cả các con của ông dù còn rất trẻ và khoẻ
mạnh cũng không sao bẻ được bó đũa trong khi đó
ông cụ lại bẻ được. ng cụ đã làm thế nào để bẻ
được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn
khuyên các con mình điều gì? Chúng ta cùng học
bài hôm nay để biết được điều này.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2. Đọc đúng từ
khó. Nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc phân biệt lời kể
và lời nói. Hiểu nghóa từ khó ở đoạn 1, 2.
 Phương pháp: Giảng giải.
ò ĐDDH: Tranh. Bảng phụ: từ, câu, bút dạ.
a/ Đọc mẫu.
- Hát
- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
Bạn nhận xét.
- HS 2 đọc đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi.
Bạn nhận xét.
- 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo
1
- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả,
lời người cha ôn tồn.
b/ Luyện phát âm.
- GV tổ chức cho HS luyện phát âm.
- Yêu cầu đọc từng câu.

c/ Luyện ngắt giọng.
- Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho
các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
d/ Đọc cả đoạn, bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.
v Hoạt động 2: Thi đua đọc bài.
 Phương pháp: Thực hành.
ò ĐDDH: SGK.
e/ Thi đọc giữa các nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài.
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc.
g/ Đọc đồng thanh
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2
dõi và đọc thầm theo.
- 1 số HS đọc cá nhân sau đó cả lớp
đọc đồng thanh các từ khó, dễ lẫn
như đã dự kiến ở phần mục tiêu.
- Nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ
để đọc từng câu trong bài. Mỗi HS
đọc 1 câu.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu
sau:
Một hôm,/ ông đặt 1 bó đũa/ và 1
túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/
cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo://
Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha
thưởng cho túi tiền.//

Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi
thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một
cách dễ dàng.//
Như thế là/ các con đều thấy rằng/
chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì
mạnh.//
- 3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến
hết bài.
- Thực hành đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (TT)
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Câu chuyện bó đũa ( Tiết 1 )
- Gọi HS đọc bài.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Câu chuyện bó đũa ( Tiết 2 )
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
- Hát
- HS đọc bài. Bạn nhận xét.
2
 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
ò ĐDDH: SGK, bảng cài: từ, câu khó.
- Yêu cầu đọc bài.
- Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào?

- Các con của ông cụ có yêu thương nhau
không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
- Va chạm có nghóa là gì?
- Yêu cầu đọc đoạn 2
- Người cha đã bảo các con mình làm gì?
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó
đũa?
- Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
- Hỏi: 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
- Yêu cầu giải nghóa từ chia lẻ, hợp lại.
- Yêu cầu giải nghóa từ đùm bọc và đoàn kết.
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
v Hoạt động 2: Thi đọc truyện.
 Phương pháp: Thực hành.
ò ĐDDH: SGK.
- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai
hoặc đọc nối tiếp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Người cha đã dùng câu chuyện rất nhẹ nhàng
dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con mình
phải biết yêu thương đoàn kết với nhau.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Nhắn tin.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
- Câu chuyện có người cha, các con cả
trai, gái, dâu, rể.

- Các con của ông cụ không yêu
thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó
là họ thường hay va chạm với nhau.
- Va chạm có nghóa là cãi nhau vì
những điều nhỏ nhặt.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
- Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy
được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi
tiền.
- Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
- ng cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy
từng chiếc dễ dàng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
- 1 chiếc đũa so sánh với từng người
con. Cả bó đũa được so sánh với 4
người con.
- Chia lẻ nghóa là tách rời từng cái,
hợp lại là để nguyên cả bó như bó
đũa.
- Giải nghóa theo chú giải SGK.
- Anh em trong nhà phải biết yêu
thương đùm bọc đoàn kết với nhau.
Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia
rẽ thì sẽ yếu đi.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
- Tìm các câu ca dao tục ngữ khuyên
anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu
thương nhau.VD:

Môi hở răng lạnh.
Anh em như thể tay chân.
3
MÔN: TOÁN
Tiết: 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8;
68 – 9.
2Kỹ năng: p dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bò
- GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS1: Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9;
18 – 9.
+ HS2:Tính nhẩm:16– 8 – 4;15–7 –3;18 – 9 -
5
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng học
cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 –
8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 sau đó áp dụng để

giải các bài tập có liên quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 55 –8
 Phương pháp: Trực quan, thực hành
ò ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán.
- Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que
tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm thế nào?
- Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu cầu
HS dưới lớp làm bài vào vở nháp (không sử
dụng que tính)
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
- Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của
từng bước tính?
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đạt tính và thực
hiện phép tính 55 –8.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 –8 .
55
- 8
47
- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho
8 thẳng cột với 5 (đơn vò). Viết dấu –
và kẻ vạch ngang.
- Bắt đầu từ hàng đơn vò (từ phải sang

trái). 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8
bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4,
viết 4.
- 55 trừ 8 bằng 47.
- HS trả lời. Làm bài vào vở.
- Thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính,
4
v Hoạt động 2: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
 Phương pháp: Trực quan, thực hành
ò ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách
thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9.
Yêu cầu không được sử dụng que tính.
56 * 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết
9 -7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
49 Vậy 56 trừ 7 bằng 49.
37 * 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết
9 -8 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
29 Vậy 37 trừ 8 bằng 29.
68 * 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết
9 -9 nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5.
59 Vậy 68 trừ 9 bằng 59.
v Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành
 Phương pháp: Thực hành.
ò ĐDDH: Bảng phụ
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 –
9; 96 – 9; 87 – 9.

- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9?
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng
chưa biết trong một tổng và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu
gồm những hình gì ghép lại với nhau?
- Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình
chữ nhật trong mẫu.
- Yêu cầu HS tự vẽ.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì?
- Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu?
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
68 – 9.
- Tổng kết giờ học.
kết quả phép tính.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Tự làm bài.
X + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 =
46 X = 27 –9 x = 35 – 7 x = 46
–8
X = 18 x = 28 x = 38
- Vì x là số hạng chưa biết, 9 là số

hạng đã biết, 27 là tổng trong
phép cộng x + 9 = 27. Muốn tính
số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi
số hạng đã biết.
- Mẫu có hình tam giác và hình chữ
nhật ghép lại với nhau.
- Chỉ bài trên bảng.
- Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi cạnh đổi
chéo vở để kiểm tra nhau.
- Chú ý sao cho đơn vò thẳng cột với
đơn vò, chục thẳng với cột chục.
Trừ từ hàng đơn vò.
- Trả lời
5
- Chuẩn bò: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết: THỰC HÀNH: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2Kỹ năng: Thực hiện tốt một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
3Thái độ: Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp.
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu câu hỏi
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp?
- Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm
sao?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Thực hành: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống
 Phương pháp: Trực quan, phiếu học tập.
ò ĐDDH: Phiếu học tập.
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu: Các nhóm
hãy thảo luận để tìm cách xử lí các tình huống
trong phiếu.
Tình huống 1 – Nhóm 1
- Giờ ra chơi bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra
cổng ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt
giấy đựng que kem ngay giữa sân trường.
Tình huống 2 – Nhóm 2
- Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã
đến lớp từ sớm và quét dọn, lau bàn ghế sạch
sẽ.
Tình huống 3 – Nhóm 3
- Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Cậu đã từng được
giải thưởng của quận trong cuộc thi vẽ của
thiếu nhi. Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài
của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên
tường lớp học.
Tình huống 4 – Nhóm 4
- Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn

hoa trước lớp. Hai bạn thích lắm, chiều nào hai
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Các nhóm HS thảo luận và đưa ra
cách xử lí tình huống.
Ví dụ:
- Các bạn nữ làm như thế là không
đúng. Các bạn nên vứt rác vào
thùng, không vứt rác lung tung, làm
bẩn sân trường.
- Bạn Mai làm như thế là đúng. Quét
hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch
đẹp, thoáng mát.
++
- Bạn Nam làm như thế là sai. Bởi vì
vẽ như thế sẽ làm bẩn tường, mất đi
vẻ đẹp của trường, lớp.
- Các bạn này làm như thế là đúng.
Bởi vì chăm sóc cây hoa sẽ làm cho
6
bạn cũng dành một ít phút để tưới và bắt sâu
cho hoa.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý
kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế.
- Kết luận:
- Cần phải thực hiện đúng các qui đònh về vệ
sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
v Hoạt động 2: Ích lợi của việc giữ trường lớp sạch
đẹp.

 Phương pháp:.
ò ĐDDH:
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
- Cả lớp chia làm 3 đội chơi. Nhiệm vụ của các
đội là trong vòng 5 phút, ghi được càng nhiều
lợi ích của giữ gìn trường lớp sạch đẹp trên
bảng càng tốt. Một bạn trong nhóm ghi xong,
về đưa phấn cho bạn tiếp theo.
- Đội nào ghi được nhiều lợi ích đúng trong
vòng 5 phút, sẽ trở thành đội thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét HS chơi.
Kết luận:
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại nhiều lợi
ích như:
+ Làm môi trường lớp, trường trong lành, sạch
sẽ.
+ Giúp em học tập tốt hơn.
+ Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
Giúp các em có sức khoẻ tốt.
v Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm
gì?”
 Phương pháp:
ò ĐDDH:
- Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 3 em. Hai
đội thay nhau làm 1 hành động cho đội kia
đoán tên. Các hành động phải có nội dung về
giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đoán đúng được 5
điểm. Sau 5 đến 7 hành động thì tổng kết. Đội
nào có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi công
cộng
hoa nở, đẹp trường lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả.
- Tự liên hệ bản thân: Em (hoặc nhóm
em) đã làm gì để giữ gìn trường lớp
sạch, đẹp, những việc chưa làm
được.
Có giải thích nguyên nhân vì sao.
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2004
7
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Người cha liền bảo… đến hết.
2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc.
- Rèn viết nắn nót, tốc độ viết nhanh.
3Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.
- HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- GV đọc các trường hợp chính tả cần phân biệt
của tiết trước yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả

lớp viết bảng con.
- Nhận xét và điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ chính tả này, các con sẽ nghe và
viết lại chính xác đoạn cuối trong bài Câu
chuyện bó đũa. Sau đó làm các bài tập chính
tả phân biệt l/n, i/iê, at/ac.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
ò ĐDDH: Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép chính
tả.
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện
bó đũa và yêu cầu HS đọc lại.
- Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai?
- Người cha nói gì với các con?
b/ Hướng dẫn trình bày.
- Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh
sửa lỗi cho HS.
d/ Viết chính tả.
- GV đọc, chú ý mỗi cụm từ đọc 3 câu.
e/ Soát lỗi
g/ Chấm bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua.
ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.

- Hát
- Viết các từ ngữ sau: câu chuyện, yên
lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời,…
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo
dõi
- Là lời của người cha nói với các con.
- Người cha khuyên các con phải đoàn
kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia
lẻ ra sẽ không có sức mạnh.
- Sau dấu 2 chấm và dấu gạch ngang
đầu dòng.
- Viết các từ: Liền bảo, chia lẻ, hợp
lại, thương yêu, sức mạnh,…
- Nghe và viết lại.
8
a/ Tiến hành.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS làm
bài trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau
khi đã điền đúng.
b/ Lời giải.
Bài 2:
a/ Lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng.
b/ Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
Bài 3:
a/ ng bà nội, lạnh, lạ.
b/ hiền, tiên, chín.
C/ dắt, bắc, cắt

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/iê.
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho
các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn
là đội thắng cuộc.
- Chuẩn bò: Tiếng võng kêu.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
- Đọc bài
- VD về lời giải: Lim, tìm hiểu, kìm,
phím đàn, con nhím, chúm chím, bím
tóc, in ấn, nhìn, vin cành,… tiên, hiền,
liền, nghiền, chùa chiền, viền, liền
mạch, tiến lên, tiếng đàn, kiểng,
viếng thăm,…
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: NHẮN TIN
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển,…
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
2Kỹ năng: Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài.
- Hiểu cách viết 1 tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).
3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
9
III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Câu chuyện bó đũa.
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện
bó đũa.
- Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó
đũa?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Nêu nội dung của bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Trong bài tập đọc này, các
em sẽ đọc được 2 mẩu tin nhắn. Qua đó, các em sẽ
hiểu tác dụng của tin nhắn và biết cách viết một mẩu
tin nhắn
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
 Phương pháp: Trực quan, giảng giải.
ò ĐDDH: Tranh. Bảng cài: từ khó, câu.
a/ Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại.
Chú ý giọng đọc thân mật, tình cảm.
b/ Luyện phát âm.
- GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã
ghi trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong từng
mẫu tin nhắn.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng.
- Yêu cầu HS luyện ngắt giọng 2 câu dài trong
2 tin nhắn đã ghi trên bảng phụ.
d/ Đọc tin nhắn.

- Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp.
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
e/ Thi đọc giữa các nhóm.
g/ Đọc đồng thanh.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 Phương pháp: Trực quan , giảng giải.
ò ĐDDH: Tranh, SGK.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng
cách nào?
- Vì sao chò Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng
- Hát
- HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu
hỏi. Bạn nhận xét.
- HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu
hỏi. Bạn nhận xét.
- HS 3: Đọc cả bài.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
- Đọc từ khó, dễ lẫn 3 đến 5 em đọc
cá nhân. Lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc hết
tin nhắn thứ 1 đến tin nhắn thứ 2.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc
đồng thanh các câu:
Em nhớ quét nhà,/ học thuộc 2 khổ
thơ/ và làm 3 bài tập toán/ chò đã
đánh dấu.//
Mai đi học/ bạn nhớ mang quyển bài
hát cho tớ mượn nhé.//

- 4 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Chò Nga và bạn Hà nhắn tin cho
Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn
vào 1 tờ giấy.
- Vì lúc chò Nga đi Linh chưa ngủ dậy.
Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh
10
cách ấy?
- Vì chò Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại
không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải
viết tin nhắn để lại cho Linh.
- Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất.
- Chò Nga nhắn tin Linh những gì?
- Hà nhắn tin Linh những gì?
- Yêu cầu HS đọc bài tập 5.
- Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Vì sao em phải viết tin nhắn.
- Nội dung tin nhắn là gì?
- Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi
một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi các em
viết ngắn gọn, đủ ý.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Tin nhắn dùng để làm gì?
- Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS khi
viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý.
- Chuẩn bò: Tiếng võng kêu.
không có nhà.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.

- Chò nhắn Linh quà sáng chò để trong
lồng bàn và dặn Linh các công việc
cần làm.
- Hà đến chơi nhưng Linh không có
nhà, Hà mang cho Linh bộ que
chuyền và dặn Linh mang cho mượn
quyển bài hát.
- Đọc bài.
- Viết tin nhắn.
- Vì bố mẹ đi làm, chò đi chợ chưa về.
Em sắp đi học.
- Nội dung tin nhắn là: Em cho cô
Phúc mượn xe đạp.
- Viết tin nhắn.
- Đọc tin nhắn. Bạn nhận xét.
- HS trả lời.
MÔN: TOÁN
Tiết: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28;
78 – 29.
2Kỹ năng: p dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn)
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bò
- GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)

2. Bài cu õ (3’) 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS 1: Thực hiện 2 phép tính 55 – 8; 66 – 7 và
nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 47 –8.
+ HS2: Thực hiện 2 phép tính 47 – 8; 88 – 9 và nêu
cách đặt tính, thực hiện phép tính 47 –8 .
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
11
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng học
cách thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng: 65 –
38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 65 – 38
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
ò ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán.
- Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt 38 que tính.
Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm
gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
phép tính trừ 65 – 38. HS dưới lớp làm bài vào
nháp.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện
phép tính.
- Yêu cầu HS khác nhắc lại, sau đó cho HS cả

lớp làm phần a, bài tập 1.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên
bảng.
- Có thể yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và
thực hiện phép tính của 1 đến 2 phép tính
trong các phép tính trên.
v Hoạt động 2: Các phép trừ 46–17; 57–28; 78–29
 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
ò ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán.
- Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 và
yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm
vào nháp.
- Nhận xét, sau đó gọi 3 HS lên bảng lần lượt
nêu cách thực hiện của phép trừ mình đã làm
- Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
 Phương pháp: Thực hành.
ò ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép tính trừ 65 – 38 .
- Làm bài: 65
- 38
27
- Viết 65 rồi viết 38 dưới 65 sao cho 8
thẳng cột với 5, 3 thẳng cột với 6. Viết

dấu trừ và kẻ vạch ngang.
- 5 không trừ đïc 8, lấy 15 trừ 8 bằng
7, viết 7, nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4
bằng 2.
- Nhắc lại và làm bài. 5 HS lên bảng
làm bài, mỗi HS thực hiện một con
tính.
85 55 95 75 45
- 27 - 18 - 46 - 39 - 37
58 37 49 36 8
- Nhận xét bài của bạn trên bảng, về
cách đặt tính, cách thực hiện phép
tính.
- Đọc phép tính
- Làm bài.
- Trả lời.
- Cả lớp làm bài: 3 HS lên bảng thực
hiện 3 phép tính: 96 – 48; 98 – 19; 76
– 28 .
- Nhận xét bài của bạn.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
12

×