Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nghiên cứu nguồn lợi cá trong phân bộ cá bống (gobioidei) ở vùng cửa sông thu bồn tp hội an quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 47 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG


THÂN THỊ THU SANG

NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ TRONG PHÂN BỘ CÁ
BỐNG (GOBIOIDEI) Ở VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN
TP HỘI AN – QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đà Nẵng – Năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG


THÂN THỊ THU SANG

NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ TRONG PHÂN BỘ CÁ
BỐNG (GOBIOIDEI) Ở VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN–
TP HỘI AN – QUẢNG NAM

Ngành: Sƣ phạm Sinh học

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Tƣờng Vi


NIÊN KHÓA 2012 - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Đ Nẵ

t
Sinh viên

Thân Thị Thu Sang


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiệ đề tài này, ngồi sự nỗ lực của bản
thân, tơi xin chân thành cảm ơ Ba c ủ nhiệm khoa Sinh- Môi
trườ

đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp

này.
Đặc biệt, tơi xin gửi lời cả
Tườ

Vi đã tậ tì

độ


viê

ơ sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị
ướng dẫ v đó

óp ý kiế để

tơi hồn thành tốt khóa luận này.
T i i cả
vật có ươ

ơ c

số

ê T ị T u T ảo cơng tác tại P

độ

học đã i p đ t i o

Viện Hải dươ

t

k óa uậ
T i cũ

i b


i p đ t i tro
Tơi xin cả

tỏ lịng cả

qu trì

ơ của

ì

đế c c

ư dâ đã

điều tra số liệu.

ơ quý T ầy, Cô khoa Sinh - M i trườ

đã

truyề đạt và trang bị cho tơi những kiến thức bổ ích trong q trình
tơi học tập, sinh hoạt tại truờng.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơ đến Cha, Mẹ và những
ười t â tro

ia đì

lớ để co vươ


ê tro

đã u

kề cận và là nguồ động lực to

ọc tập cũ

Đ Nẵ

ư tro

cuộc sống.

t
Sinh viên

Thân Thị Thu Sang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................................2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................3
1.1. TỔNG QUAN T NH H NH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ BỐNG .......3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu

uồ

uồ

1.1.2. Tình hình nghiên cứu

i c Bống ở Việt Nam ......................................3
i c Bống ở v

uả

Na

Đ Nẵ

...............7

1.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .....................................9
1.2.1. Vị trí địa lí .........................................................................................................9
Địa hình .............................................................................................................9
3 Đặc điểm khí hậu ..............................................................................................9
Điều kiên thủ v

..........................................................................................10

1.3. SƠ LƢỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA CÁC LOÀI CÁ
THUỘC PHÂN BỘ CÁ BỐNG (GOBIOIDEI) ....................................................11
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .........................................................................................................14
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .........................................................................14
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .............................................................................14
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ...........................................................................14

2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................14
2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................14
5

P ươ

p pt a

vấn cộ

đồng ..................................................................14

2.5.2. P ươ

pháp thu mẫu thực địa .......................................................................15

5 3 P ươ

p p ử ý số iệu ...............................................................................15

5

p pp â

P ươ

5 5 P ươ

oại cá ...............................................................................15


p p ử ý ì

ảnh ...........................................................................16

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................17


3.1. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ BỐNG TẠI VÙNG CỬA
SÔNG THU BỒN- TP HỘI AN- QUẢNG NAM .................................................17
3

C c

ề k ai t c c Bố

ởv

cửa sông Thu Bồn - TP Hội An -

Quảng Nam ...............................................................................................................17
3.1.2. Sả

ư ng và doanh thu của nguồn l i cá bố

ởv

cửa sông Thu Bồn - TP

Hội An - Quảng Nam ................................................................................................19
3.2. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CÁ TRONG PHÂN BỘ CÁ BỐNG

(GOBIOIDEI) VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN ....................................................21
3

T

p ầ

o i c tro

3

P â bố của c Bố

p â bộ c Bố

.....................................................21

.......................................................................................29

3.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ BỐNG VÙNG CỬA
SÔNG THU BỒN......................................................................................................30
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................32
KẾT LUẬN ..............................................................................................................32
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................34
PHỤ LỤC H NH ẢNH ...............................................................................................


DANH MỤC BẢNG BIỂU
S hiệu ảng

3.1.

3.2.

Tên ảng
C c oại

v

Bố
Đặc điể
N

3.3.

ề kíc t ước

cửa s

suất v sả

ư

của

Da

ct
Bố


của

ột số

ề k ai

ư dâ v

cửa

18

18

20

T u Bồ

p ầ
v

T u Bồ

ỗi ộ

s
3.4.

T u Bồ
ề k ai t c c Bố


v
t c c Bố

a v k ai t c c

cửa s

c c g

Trang

o i c tro

cửa s

p â bộ c

T u Bồ

21


DANH MỤC H NH ẢNH ĐỒ THỊ
S hiệu h nh

Tên h nh v

ảnh
1.1.


Trang

Đặc điểm hình thái của họ Gobiidae theo
Nelson (2006)

12

2.1.

Bả đồ vùng cửa sơng Thu Bồn

14

2.2.

Sơ đồ hình thái và thuật ngữ

16

3.1.

C Bố

đe (Eleotris fusca)

22

(Oxyeleotris marmorata)


23

3.2.

C Bố



3.3.

Cá Bố

cau đe (Butis amboinensis)

24

3.4.

C Bố

tro (Acentrogobius caninus)

25

c t Glossogobius giuis)

25

3.5.
3.6.


3.7.

3.8.

3.9.

3.10.

3.11.

C Bố

C Bố

c ấ

t â

(Acentrogobius viridpunctatus)
C Bố

va

ắt Oxyurichthys

tentacularis)
C Bố

c ấ


ắt (Oxyurichthys

microlepis)
Cá bống vảy nhỏ (Oxyurichthys papuensis)
(Valenciennes, 1837)
Cá Bống (Acentrogobius janthinopterus)
(Bleeker, 1853)
Sơ đồ p â bố c Bố

tại v

T u Bồ

cửa s

26

27

27

28

20

30


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với ơ

cửa sông lớn nhỏ đổ ra

biể đã tạo nên vùng ước cửa sông rộng lớn, xuất hiện nhiều hệ sinh thái và
đặc trư

sinh cả

C í

điều đó đã tạo ê đa dạng sinh học cao cho vùng

cửa sông – ven biển và sự phong phú về thành phần loài, mở ra tiề
khai thác to lớn [14].
Sông Thu Bồn là sông lớn của khu vực Trung và Nam Trung Bộ, với hệ
thống các nhánh sông nhỏ chằng chịt ở hạ ưu và chảy ra biển ở Cửa Đại (Hội
A ) S

có độ dốc lớ

l t và xói lở ở nhiều ơi
v o

a

t ườ


u ê có ũ uất hiện, gây ngập

ưu ư ng khá lớ

ưu ư ng dịng chảy trung bình

ưa có t ể đến 850 m3/giây [3]. Ngoài ra hạ ưu s

vực xung quanh Thành phố Hội An với ơ

ecta đất ngập ước với các

hệ sinh thái rừng ngập mặn và cỏ biển rất p o
ước này có vai trị quan trọ

đối với

T u Bồn, khu

p

đã tạo c o v

đất ngập

i trường và nguồn l i sinh vật

khơng những cho vùng Hội An mà cịn cho cả khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm
[2]. Vùng cửa sơng Thu Bồn

Na

Quả

đó

ột tro

vai tr c ủ yếu tro

hai vùng khai thác cá chính của

đời số

ư dâ

ơi đâ

Sơng Thu Bồn có nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cao đư c đ
các họ cá Đối, cá Dìa, cá Liệt, cá Ông C

bắt thuộc

c Bống, cá Hồng, cá M …[ ].

Cá Bống có thành phần giống lồi phong phú phân bố rộng trên các vùng biển
nông nhiệt đới v
ư

di


ĩa qua trọng với nghề cá ven bờ. Hàm

dư ng trong thịt cá Bống rất cao so với các loại cá biển khác,

đư c coi là thực phẩ
[16] .

đới có ý

q có o i đa

ặt hàng xuất khẩu có giá trị cao


2

Hiệ
ưa c uộ

a

c Bố

v đe

v

cửa s


lại giá trị kinh tế tươ

T u Bồ đư c
đối cao c o

vậy việc bảo vệ và duy trì phát triển nguồn l i cá Bố

iều

ười dâ

ết sức

ư dâ ở đâ C í



ột vấ đề cầ thiết.

Trước hiện trạng trên, chúng tôi thực hiệ đề tài: ”Nghiên cứu nguồn lợi
cá trong phân bộ cá Bống (Gobioidei) ở vùng cửa sông Thu Bồn - TP.Hội An Quảng Nam”. Nhằm cung cấp dữ liệu để ph c v cho công tác quản lý, bảo tồn
đa dạng sinh học c o cơ qua ba

trê địa bàn v

cửa sông Thu Bồn.

2. Mục đích nghiên cứu
Đề t i đư c thực hiện nhằm m c tiêu nghiên cứu nguồn l i, thành phần
loài thuộc phân bộ cá Bống nhằm cung cấp dữ liệu để ph c v cho công tác

quản lý, bảo tồ đa dạng sinh học c o cơ qua ba

trê địa bàn cửa

sông Thu Bồn.
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Bổ sung thêm nguồ tư iệu khoa học i p c o cơ qua quản lý có kế
hoạch bảo vệ và khai thác bền vững nguồn l i cá Bống ở vùng cửa sông Thu
Bồn - TP.Hội An - Quả
cứu tiếp theo.

Na

đồng thời cung cấp tư iệu cho những nghiên


3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN T NH H NH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ BỐNG
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngu n

i c B ng ở Việt Nam

Ở Việt Nam, nghiên cứu về nguồn l i cá Bống hầu
iê cứu c ủ ếu tập tru

v o

c đị


t

p ầ

ư c ưa có c c

o i, đặc điể

si

ọc

của c Bố
Ở biển Việt Na
cá Bống. Cá biể

trước

9 5 c ưa có tư iệu nào nói về phân loại

ước ta chỉ mới đư c quan tâm nghiên cứu sau

95

Trê cơ sở tài liệu và mẫu vật t u đư c qua c c đ t điều tra nguồn l i cá vịnh
Bắc Bộ đã có

ột số cơng trình nghiên cứu phân loại cá biể


ư:

N. L.Besednov (1967) nghiên cứu khu hệ cá vịnh Bắc Bộ đã êu da

c

748 o i c tro

đó có 3

o i c Bống. Viện nghiên cứu biể

bố danh m c cá vịnh Bắc Bộ có 961 lồi, tro

97 ) đã c

đó có 55 o i c Bống;

Nguyễn Nhật Thi (1978) trong Sơ bộ nghiên cứu khu hệ cá bống vịnh Bắc Bộ
có 71 lồi. Nguyễn Nhật Thi (1991) trong cơng trình nghiên cứu “Cá biển
Việt Nam – Cá xương vịnh bắc Bộ ” đã c
4 họ, mô tả nhữ

đặc trư

ì

t i c ủ yếu của phân bộ, họ, giống và lồi,

lập khóa tra từ. Nguyễn Nhật T i

biển Việt Na ” đã c
Đâ
đã tì

997) tro

97 N ật Ho
ra

c

trì

“Da

đầ đủ nhất từ trước đến nay [17].

Aki ito k i đó

Ho

Thái tử N ật Bả

ột giống cá Bống mới trên một nhánh sông Cầ T ơ v đặt tê

khoa học là Glosssogobius sparsipapillus Akihito and Meguro Sau đó
vật đư c
Hà Nội
quả


trư

c cá

bố 94 loài, 54 giống, 4 họ trong phân bộ cá Bống.

danh m c cá Bống biển Việt Na
N

bố danh m c 77 loài, 47 giống,

qu tặ
a

c o Bảo t

Động vật Trườ

ẫu

Đại học Tổng h p

Đại học Quốc gia Hà Nội). Hiện tiêu bản này vẫ đư c bảo
b

tại Bảo t

Động vật thuộc Trườ

Đại học Khoa học Tự



4



Đại học Quốc gia Hà Nội v

Trườ

uậ v

về c Bố

đư c

tặ

cho

Đại học Cầ T ơ [30].

Theo Trươ
sông Cửu o

T ủ Khoa và Trần Thị T u Hươ
đã tì

993 thì ở Đồng bằng


v định dạng đư c trong bộ ph Gobioidae có 5 họ, 13

giống, 15 lồi [8].
Ngày 26/10/2012, Hội đồng nghiệm thu Khoa học & Công Nghệ cấp
tỉnh Quảng Ngãi đã
s

Tr K

iệm thu đề t i “Điều tra đ

t ực iệ

sông Trà Khúc: Ở ước
rãnh, cá Bố

van

đai Môi trườ

đề tài đã xác đị

đư c sự phân bố của cá Bố

ọt có cá Bố

vây dài; ước

ắt c ấ


gáy, cá Bố

có cá Bố

có cá Bố



cát trắ
ươ

cá Bố

ấu

iệt độ từ 30-330C. Mùa v khai thác là quanh

ưa với hình t ức đặt ố

cá Bố

/ o i)

ọt và

cau, cá Bố

khai thác trung bình đạt ầ 65 tấ /
23,7 tấ /


đ

ắt; cả ước

ọi cá Bố

phân bố có

trừ các tháng

tấ /

uồn l i cá Bống

c” do Viện nghiên cứu Ni trồng Thủy sản III chủ trì thực

hiện. Sau 2

c ấ

i

rập đó châm điệ
ươ

(cá Bố

vây dài 16,2 tấ /
/


ư

guam đạt sả

ư

cát trắ

cá Bố

uồ thu từ 4,7-26,1 tỷ đồ

Sả

cho k oả



ấu đai 6,5

60.000 ư t

ư

và mơ tả hình thái cấu tạo của 12 loài t uộc 8 iố

2

dân khai thác.
Đề tài đã xác đị


phân ọ và 2 ọ; đặc điể
cá Bố

dinh dư

có giá trị kinh tế ồ

guam. Đồ

t ời xác đị

cá Bố

và sinh trưở
vây dài,

ấu đai cát trắ

đư c 5 vị trí và điều kiệ sinh thái từ

sơng Trà Khúc là các bãi đẻ tự nhiên của cá Bố
Trong

sinh ọc sinh sả loài
và ươ
vùng trên

[5].


iê cứu về “Thành phần loài và mức độ phong phú của các

loài cá Bống thuộc họ Eleotridae trên sơng Hậu”
Tồn, H P ước H

3, Võ Thành

đã đi dọc theo tuyến Sông Hậu với chu kỳ thu mẫu 2

tháng/lần. Kết quả có 5 lồi cá xuất hiện gồm: cá Bống trứng (Eleotris
melanosoma),

Bống

dừa

(Oxyeleotris

urophthalmus),

Bố

tư ng


5

(Oxyeleotris marmorata), Bống cấu (Butis humeralis) và Bống trân (Butis
butis). Tron đó c Bống cấu chỉ xuất hiện ở Sóc Tr


ạ nguồn Sông

Hậu), cá Bống trứng xuất hiện ở Cầ T ơ v Sóc Tr

[22].

Theo Phạm Thị Mỹ Xuân và Trầ Đắc Đị

3) t ì

a v sinh sản

của cá Bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) phân bố ở thành phố
Cầ T ơ tập trung từ t
c t tươ

của cá Bố

đế t

tro

đối cao dao động từ

Sức sinh sản tuyệt đối
9 5 đến 77.298 trứng/cá cái.

Trứng cá Bống cát có hình bầu d c kíc t ước trứng nhỏ
sát bằng mắt t ường khi buồng trứ
đường kính trứ


đo đư c v o t

ư

có t ể quan

đạt iai đoạn III, IV và trung bình
9

v

dao động từ 0,62±0,05 mm

đến 0,72±0,08 [25].
Bê cạ

đó

3

ột số t c iả k i

iê cứu

ột số loài cá

Bống (Họ Eleotridae và Gobiidae) và một số đặc điểm sinh học cá Bống cát
(G. giuris) phân bố ở Cầ T ơ đã c o kết quả




o i c Bống có giá trị

đe Eleotridae chiếm 45% và họ Cá bống trắng

kinh tế thuộc họ Cá Bố

Gobiidae chiếm 55% phân bố trê địa bàn TP. Cầ T ơ v c Bống cát thành
th c sinh d c và tham gia sinh sản vào thời gian từ t
N

2014 có

iều c

trì

đến tháng 11[6].

iê cứu c Bố

đư c c

bố Đề t i

“Thành phần loài cá họ Bống trắng (Gobiidae) phân bố ở ven biển tỉnh Sóc
Tr

” đư c nghiên cứu bởi Diệp Anh Tuấn, Đi


Đị

đã ghi nhận các lồi cá họ Gobiidae có thành phần khá phong phú, gồm

22 loài, thuộc 16 giống và 4 phân họ Tro

Mi

ua

đó p â

Trầ Đắc

ọ Gobiinae và

Oxudercinae gồm 14 lồi. Các loài cá họ Gobiidae xuất hiện cao nhất vào
t

o i)

a

ưa v

ak

có số lồi xuất hiệ


ư

au 21

lồi) [23].
Tro

iai đoạn này, Võ Thành Toàn v cộ

cứu về đặc điể

di

sự đã tiến hành nghiên

dư ng của cá Bống trứng phân bố dọc theo tuyến sơng

Hậu. Cơng trình nghiên cứu

đư c thực hiện từ t

đế t


6

2013. Mẫu cá Bống trứ

đư c thu thập tại 2 khu vực dọc theo tuyến sông


Hậu (Thành phố Cầ T ơ và Tỉ

Sóc Tr

) Kết quả đã c o t ấy cá Bống

trứng là lồi cá có miệng cận trên, to, và co duỗi đư c; r

ịn và

nhọn; thực quản ngắn; dạ dày và ruột ngắn, có dạng hình chữ Y, có vách dày
và nhiều nếp gấp ở mặt trong [21].
Theo Nguyễn Minh Tuấn v

cộ

sự

) t ì c

Bống cát

(Glossogobius aureus Akihito & Meguro, 1975) phân bố ở vùng ven biển tỉnh
Bế Tre có

a v sinh sản tập trung từ t

sinh sản tuyệt đối của cá Bố

c t tươ


9 đế t

tro

đối cao dao động từ 30.848- 276.457

trứng/cá cái. Trứng cá Bống cát có hình bầu d c kíc t ước trứng nhỏ
có thể quan sát bằng mắt t ường khi buồng trứ
đường kính trứng theo chiều d i

Sức

77±

7

ư

đạt iai đoạn IV, trung bình
v đường kính trứng trung

bình theo chiều rộng là 0,20±0,02 mm. Chiều dài thành th c trung bình lần
đầu của loài cá này là 13,02 cm [18].
N

N u ễ Xuâ Đồ

đã c


bố c

trì

“Giống cá Bống

cau – Butis bleeker, 1856 và sự ghi nhận mới loài cá Bống cau đen - Butis
amboinensis (Bleeker, 1853) cho khu hệ cá Việt Nam ở khu dự trữ sinh quyển
Cần Giờ” ầ đầu tiê phát hiện loài cá bố

cau đe - Butis amboinensis

(Bleeker, 1853) cho khu hệ cá Việt Nam ở Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
o i

đư c phân biệt với c c o i trước đó bởi chiều d i đầu bằng 35,42%

SL; chiều cao thân bằng 17,32% SL (SL: chiều d i cơ t ể); đường kính mắt
bằng 15,82% HL (chiều d i đầu); trên thân có nhiều chấ

đỏ phân bố từ sau

vây ngực đến vây hậu môn. Cùng với việc tổng h p các kết quả nghiên cứu đã
công bố thì giống cá Butis ở Việt Na

có 5 o i đư c ghi nhận là Butis butis,

Butis amboinensis, Butis gymnopomus, Butis koilomatodon và Butis
humeralis [4].
C


trì

iê cứu đặc điể

di

dư ng cá Bống dừa (Oxyeleotris

urophthalmus) phân bố dọc theo sông Hậu c o t ấ Cá Bống dừa Oxyeleotris


7

urophthalmus) là nhóm cá có cấu tạo cơ qua tiêu óa p
thiên về động vật (RLG< ) t ức
tro

Thành phần thức
thực vật p iêu si

c ủ ếu

i p

p với o i c

c c co v t â




ruột cá bống dừa gồm 5 nhóm chính là phiêu sinh

động vật, giáp xác, cá con và thân mềm [20].

Võ Thành Toàn, Trầ Đắc Đị
sả của c Bố

(2014) k i

trứ

iê cứu một số đặc điể

si

ọc si

s

Hậu qua kết quả cho thấy trong suốt 12 tháng tuyến sinh d c của cá
đều có xuất hiệ đế

Bống trứ

Eleotris melanosoma) p â bố dọc t eo
iai đoạn IV tro

thang thành th c sinh d c của c
qua


Bống trứng

điều này cho thấy mùa v sinh sản của cá

v tập trung chủ yếu từ t

Theo Tạp c í T ủ sả Việt Na
đư c

iều

triể

ười dâ c c tỉ

u i t ươ

t ơ

p ẩ

o v đa

Đồ

đư c t ị trườ
95

bằ


c Bố
si

uả
c c

cá Bống tại v
N

ư



k o

quan tâm và phát

i trị ki

ước c o đó

o ic

tế cao t ịt

Tại Tiề Gia

c


Bống ở
ầu

iê cứu c ủ ếu
Na

ư c ưa có

tập tru

Sau đâ
uả

Cửu o

[19].

đồ /k [12].

Na , Đ Nẵ

ọc của c Bố

s

tro

1.1.2. Tình hình nghiên cứ
V


đế t

5 t ì Cá Bố

C có t ể đạt sả

k o có i k oả

Bố

iai đoạn phát triển của

iê cứu về

v ot

p ầ

uồ

i

o i đặc điể

ột số cơng trình nghiên cứu iê qua đến
Đ Nẵng:

V T ị iê đã có

iê cứu về đặc điểm sinh học sinh sản


của cá Bống cát (Glossolobius giuris Hamilton 1882) tại khu du lịch sinh thái
hồ Phú Ninh, Quảng Nam [11].
Đế
cá bột v

3 V V

ua

khi nghiên cứu nguồn giống trứng cá và

đất ngập ước ven biển tỉnh Quảng Nam đã c ỉ ra rằ

ngập ước ven biển Quả

Na

bãi ươ

v

đất

dư ng của cá Bống là chính, ngồi

ra cịn một số lồi cá khác thuộc họ c Tríc c Cơ

c


iệt c Đ c [15].


8

Trong dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá ở s
Tam Kỳ, tỉnh Quả

Na

nguyên sinh vật lần thứ
c ot ấ t

Đầm, thành phố

tại ội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài
Vũ T ị P ươ

p ần loài cá ở s

giống nằm trong 32 họ và 13 bộ Tro

Đầ

A

v N u ễn Thị T a

k


đa dạ

với 9

T u đã

o i t uộc 66

đó bộ cá Chép (Cypriniformes) chiếm

ưu t ế nhất với 34 loài, chiếm 37,36% số loài, 24 giống chiếm 36,36% số
giống, tiếp theo là bộ c Vư c (Perciformes) chiế

ưu t ế tươ

đươ

bộ cá

Chép với 34 loài, chiếm 37,36% số loài, 23 giống chiếm 34,85% tổng số
giống và 14 họ chiếm 43,75% tổng số họ. Chiế ưu t ế về số ư ng loài cao nhất
là họ chép (Cyprinidae) có 21 giống với 29 lồi, họ cá Bống trắng (Gobiidae) có 5
giống với 7 lồi, họ cá Sặc (Belontidae) có 4 giống, với 7 lồi [1].
Riêng vùng cửa sơng Thu Bồn t ì tro

đề tài “ Hiện trạng tài nguyên

đất ngập nước (chủ yếu là dừa nước ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn(Quảng
Nam) và vấn đề quản lí, bảo vệ, phục hồi”


v đề t i “Giải pháp

quản lý khai thác nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản vùng đất ngập
nước khu vực Cửa Đại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” đã c ỉ ra đư c cá
Bống là một trong các lồi cá có giá trị kinh tế cao [2], [9].
N

V V

p

v Vũ T ị P ươ

cá ở hệ thống sơng Thu Bồn- Vu Gia, tỉnh Quả
lồi cá, tro
Đế

A

k i nghiên cứu khu hệ

Na

đã

c định đư c 197

sự k i

iê cứu khu hệ


c đị

đư c có tổng số

đó c Bống có 16 lồi [13].
5 N u ễn Thị Tường Vi v cộ

cá cửa sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam bước đầu đã

63 họ,họ cá Chép (Cyprinidae) chiếm số ư ng giống nhiều nhất 9 giống
(8,2%); tiếp đến là họ cá Bống trắng (Gobiidae), họ cá Liệt (Leiognathidae)
và cá Khế (Carangidae) mỗi họ 6 giống (5,5%); họ cá Trích (Clupeidae) và
cá Nóc (Tetraodontidae) mỗi họ 4 lồi (3,6%) [24].


9

1.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Vị trí địa lí
Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam, có tổng diện tích tự nhiên
61,71 km2, nằm bên bờ Bắc hạ ưu s

T u Bồn, ở vị trí địa lý từ 15o 5’ ”

đến 15o55’ 5” vĩ độ Bắc và từ 108o17’ ” đến 108o 3’ ” ki
cách quốc lộ 1A khoảng 9 km về p ía Đ
về p ía Đ

Na


c c t

c c t

độ Đ

;

p ố Đ Nẵng 25 km

p ố Tam Kỳ khoảng 50 km về p ía Đ

Bắc.

Phầ đất liền của thành phố có diện tích 46, 22 km2 (chiếm 74,9% tổng
diện tích tự nhiên tồn thành phố), có hình thể gần giố


đ

p ía Na

ư

ột hình thang

i p u ện Duy Xuyên với ranh giới chung là sơng Thu

Bồn, phía Tây và phía Bắc giáp huyệ Điệ B


p ía Đ

i p biển với bờ

biển dài 7 km [29].
1.2.2. Địa hình
Địa ì

c cv

đồng bằng của Hội An chia thành ba vùng:

- Vùng cồn cát tập trung ở phía Tây Bắc, trải dài từ dốc ai N i p ường
H

Thanh Hà, sang xã Cẩ

qua p ường Cẩm An, chạy dọc biển xuống

p ường Cửa Đại, kết nối với v
ã Điệ Na

Điệ Dươ

c t p ía Đ

u ệ Điện Bàn (giáp các

)


- Vùng thấp trũ



c c p ường Cẩ

P

Mi

A

Sơ P o

Cẩm Nam, Cẩm Châu và xã Cẩm Kim ở bờ Nam sơng Thu Bồn.
- Vùng mặt ước/sơng ngịi gồm phần lớn diện tích xã Cẩm Thanh và
các cồn nổi dọc hạ ưu s

T u Bồn [29].

1.2.3. Đặc điểm khí hậu
Do phía Bắc đư c
núi Bắc tỉ

Ko Tu

bởi dải Ho
ê cũ




p ía Tâ đư c che bởi khối

ư c c địa p ươ

k c của Quảng Nam và

các tỉnh, thành phố lân cận, Hội An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa vùng Nam Hải Vân, mang tính chất khí hậu ven biển Miền Trung, nóng


10



ưa

iều v

ưa t eo

ưởng của ió
Hội A k
a

a có ền nhiệt độ cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh







ạnh. Mùa khơ từ khoả

ưa kéo d i từ tháng 9 đế t

Giê




Tổ

0

5
ư



–Đ

đến tháng 8,

sau N iệt độ khơng khí ở

Hội An lệ thuộc nhiều vào khí hậu nhiệt đới ió
mùa Tây Na


t

a



Nam) và chế độ



Bắc, gió

ưa N iệt độ trung

C; nhiệt độ cao nhất: 39,80C; nhiệt độ thấp nhất: 22,80C.

ưa bì

quâ

5

57

/

ư

ưa cao


ất vào

tháng 10, 11 (550-1.000 mm/tháng), thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4 (23-40
mm/tháng) [29].
1.2.4. Điều kiên thủy văn
a. Chế độ gió, dịng chảy
Chế độ ió cũ
sau



có ai

a

a r rệt: Gió

từ t



từ t

9 đến tháng 4

đến tháng 9.

Hướng gió thị

a




Hướng gió thị



: Bắc và Tây Bắc.

Tốc độ gió trung bình: 3,3 m/s.
Tốc độ gió mạnh nhất: 40 m/s.
Chế độ sóng và dịng chả cũ
mực ước sơng Thu Bồn Trườ

biế đổi theo chế độ gió mùa. Chế độ

Gia

Đế Võng ph thuộc vào chế độ thủy

triều lên xuống ngày hai lần (bán nhật triều); giữa kỳ ước cườ


biê độ triều chênh lệc k

đ

v

ước


kể (triều max= 1,4m, triều min=

0,00m) [29].
. Độ mặn
Vùng cửa sơng là vùng chịu sự tươ
và nước biể

ì

t

i trườ

trường khác nhau nên diệ tíc v
khơ) và thủy triều. Nồ

t c giữa ai

ước l

i trườ

ước ngọt

Do đư c hình thành từ hai môi

ước l ph thuộc v o

a


ưa oặc

độ muối vùng này ln có sự t a đổi. Về mùa khô,


11

do ước sông xuống thấp

ước biển thâm nhập sâu vào l c địa â

ê độ

nhiễm mặn (trung bình 120/00).
1.3. Sơ ƣ c đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài cá thuộc phân bộ cá
b ng (Gobioidei)
Hệ th ng phân loại
Theo hệ thống phân loại của T.S.Rass và G.U.Lindberg (1971) phân bộ
cá Bống - Suborder Gobioidei thuộc bộ c Vư c – Order Perciformes, phân
lớp cá vây tia – Subclass Actinnopterygii. Trên thế giới phân bộ cá Bống có 6
o i tro

họ, bao gồm 270 giống, 1500-

đó ầu hết số loài là cá Bống

biển thuộc họ Gobiidae (R.F.Myers, 1991). Ở biển Việt Na

đế


a đã p t

hiệ đư c 92 loài, 54 giống thuộc 4 họ:
Họ cá Bố

đe - Eleotridae 11 giống 16 loài.

Họ cá Bống trắng – Gobiidae 32 giống 60 lồi.
Họ cá Thịi Lịi- Periophthalmidae 4 giống 6 loài.
Họ cá Bống dài – Taenioididae 7 giống 10 loài.
Phân bộ cá Bống (Gobioidei) có thân hình nhỏ và vừa, dẹp bên hoặc ơi
trịn, thân phủ vảy hoặc khơng phủ vả
tuyến chất nhờ





ư

riê

gần nhau hoặc h p với nhau có dạ
ơ c c tia vâ p ía tro


ư

có bó




ậu

K

có đườ



biệt hoặc liền làm một, hai vây b ng rất
“đĩa

t” c c tia vâ p ía

t ườ

đồng dạ

t ứ 2. Gai cứng của c c vâ đều nhỏ và yếu. P ầ
ơi

Đầu t ường có
o i

ắn

v đối xứng với
ớ số o i k



12

Hình 1.1. Đặc điểm hình thái của họ Gobiidae theo Nelson (2006) [26].
Phân b và nơi s ng
Cá Bống phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở biển Việt
Nam hầu hết tất cả các khu vực đều thấy cá Bống, từ bãi triều đế độ sâu
Độ muối biến thiên từ 3,330/00 đến 38 0/00. Ngoài ra khu vực cửa sông ,
bãi triều v c c đảo là vùng tập trung của cá Bống cả về thành phần loài và
mật độ cá thể [17] N ư vậy cá Bố
mặ

a

có ơi số

đa dạ : ước ngọt

ước

t ịt, thức

c ủ yếu của c

c c

ước l .

Thức ăn và tập tính s ng

Cá Bống thuộc o i động vật
o i i p

c c



động vật k c

au v t ườ

C Bống trưở
si

ột số o i độ
t

k

t ức
u

số

ươ

sống, trứng của c c o i

c oc c o ic ớ
tro


a

v c ỉ ra

ơ [27].
o i k i đế

a

sả v kiế


- Cá Bố

(Oxyeleotris marmorata) sống thích h p ở

ước khơng bị nhiễm phèn, sống ở đ

ba

t ường vùi mình xuống
b

bùn, hang hốc, bộng, khi gặp nguy hiểm cá có thể chui xuố
1m, có thể sống ở đó
hang hốc c Bố
bắt. Cá Bố
rịng [10].






c
k

c giờ C ưa ẩ

i trường
sâu đến

ấp ơi câ cỏ ven bờ, trong

rư t đuổi con mồi, mà chỉ nằm rình rập s

mạnh về đê

ơ

ước lớ



ơ

ước


13


- C Bố
v

k o (Pseudapocryptes elonggatus) t íc đ o a

triều bãi bồi v trườ đi ại trê c c v

để kiế

để tr ở c c
[7].

M a sinh sản
M a si
t

5 đế t

sả của c Bố
.

kéo d i từ t

3 đế t

đỉ

cao



14

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
C c o i c tro

p â bộ cá Bố

2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Vùng cửa sông Thu Bồn – TP. Hội An – Quảng Nam.

Hình 2.1. Bả đồ vùng cửa sông Thu Bồn
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Từ t

/

5 đến tháng 04/2016

2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.4.1. Hiện trạng khai thác ngu n l i cá B ng ở vùng cửa sơng Thu B n
2.4.2. Thành phần lồi và ph n
2.4.3.



thuộc họ cá B ng




2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5.1. Phƣơng ph p tham vấn cộng đ ng



ở vùng cửa sông Thu B n


15

T eo p ươ

p pt a

t a

đồng (Walters, 1998) chúng tôi tiến

ư dâ c u ê k ai t c c c oại cá bống v c c c ủ ậu t u

hành tham vấ
ua c Bố

vấn cộ

v

cửa sông Thu Bồn C c t


ti đư c t u t ập tro

vấ bao ồ : các ngành nghề k ai t c tổ

số

e c

suất, cơ cấu

ề thành phần các loài cá, mùa v và phân bố, n
hiệ trạng khai thác nguồn l i, các yếu tố ả

ưở

cuộc

suất sả

ư

đến nguồn l i thủy sản

của các lo i cá trong phân bộ cá Bống tại cửa sông Thu Bồn.
2.5.2. Phƣơng ph p thu mẫu thực địa
- Tiến hành thu mẫu các loại cá trong phân bộ cá Bống 1 tháng/lần bằng
cách thu tại bế c
- Thời gian lấy mẫu từ tháng 10/2015 đến tháng 04/2016
2.5.3. Phƣơng ph p ử

Tổ
Sả

sả

ư

ư

= sả

v c í

k ai t c/ t
Sả

ư

s

v p

k ai t c/ t

iệu

ư

v c í


sả

ư

=

suất k ai t c tru

số t

/

=
số t

suất k ai t c tru

v p


k /

đê )

số



k /


đê )

số

/

2.5.4. Phƣơng ph p ph n oại cá
Phân loại cá theo Động vật chí Việt Nam v có tham khảo thêm trang
fishbase. Nhữ

trường h p khơng phân loại đư c thì

gửi về Viện Hải Dươ
Đị

oại

â

tro

cồ 7

0



Học để phân loại.

ẫu dựa v o k óa đị


oại của N u ễ N ật T i

) [17].

* Phân tích các chỉ tiêu hình thái
Để tiến hành định loại một cá thể chính xác đến cấp độ giống và lồi
thường sử d ng các khóa định loại, trong đó có hai nhóm chính.
- Nhóm chỉ tiêu hình thái dựa vào trực quan: gồ
dạ

cơ t ể (dẹp bê

phầ đầu và miệ

t u

d i…)

ì

dạ

có c c đặc điểm về hình

v đặc điể

c c đặc điểm nổi bật về màu sắc oa v

c c vâ


đặc điểm

trê cơ t ể.


16

- Nhóm chỉ tiêu hình thái cần đo đếm: bao gồm số gai mềm của vây
lưng (D: Dorsal fin), vây ngực (P: Pectoral fin), vây hậu môn (A: Anal
fin), vây đu i (C: Caudal fin). Hình dạng và số lư ng vảy. Các số đo về
chiều dài toàn thân (Total length L[t]), chiều dài thân (Standard length L[s]),
chiều dài đầu (Head length), chiều cao thân (Body depth) và đường kính mắt
(Diameter of eye).

Hình 2.2. Sơ đồ hình thái và thuật ngữ
1. Chiều dài toàn thân; 2. chiều dài thân; 3. chiều dài đầu;
4. chiều cao thân; 5. đường kính mắt.
D: Vây ư g; P: Vây ngực; A: vây hậu môn, C:Vây đu i;
V: Vây b ng
2.5.5. Phƣơng ph p ử

hình ảnh

Xử ý hình ảnh bằng phần mềm Photo shop.


17

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ BỐNG TẠI VÙNG
CỬA SÔNG THU BỒN- TP HỘI AN- QUẢNG NAM
3.1.1 C c ngành nghề khai thác cá B ng ở vùng cửa sông Thu B n - TP
Hội An - Quảng Nam
Kết quả t a

vấ c c

Bồ c o t ấ ở đâ
ít sử d


ư dâ k ai t c c Bố

e

câu ờ dâ

ư dâ k ai t c c Bố

với c
T

suất

v o

c ủ ếu bằ

ỏ 5 CV


a v v đặc điể

số c c

ư dâ k i k ai t c đều qua s t độ đ c tro

c ọ

ề T eo ki

Tro

đó

V

cửa s

ia đì

ề ờv
â

c v o ba
k i đi k ai t c

ư dân

a


c

t a

ec o

ột số



ư : ưới
ư dâ

ề sao c o p
độ



p. Đa

của ước để

ước tro

ề câu

ước

đư c


ề ờ

iều để k ai t c c Bố

tiệ k ai t c đư c quả
ia k

ờ -

T u

iều

ước c ả đều có t ể

ớ p ươ

ười/ e a

ẹ co tro

p iữa c c

ề ưới đư c sử d

T u Bồ p ầ

số ư


Đối với n

của

ước tĩ

ười/ e ưới c a co

iệ

cửa s

k u vực k ai t c

c c

ề ưới

au a p ối

CV với

sử d

đ c

ềk c

tại v


iều

ư

í t eo ộ
ề câu

ười/ e C ủ ếu ọ

-

v c ồ

ột ia đì

ề câu v ưới bé t ườ
.N

ề ờ đư c sử d

đư c

ư dâ sử d

để k ai t c c v o ba đê

ư dâ p ải c uẩ bị

Trước


ồi c k ai t c đư c bỏ v o t

ốp có ướp đ để iữ c o c đư c tươi Mỗi oại
kíc t ước t ời ia k ai t c k c

để k ai t c

ề k ai t c c c

au đư c t ể iệ qua bả

3

ó


×