Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chuyen de lich su ngoai khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trương Định hay Trương Công </b>


<b>Định hoặc Trương Đăng Định sinh </b>


1820 tại Quảng Ngãi, là một lãnh tụ


nghĩa quân chống Pháp giai đoạn


1859 -1864 thời vua Tự Đức,

<i>con </i>


<i>quan Lãnh binh Trương Cầm...</i>



Năm 1844, Trương Định theo cha


vào Nam và cưới vợ là con gái một


hào phú huyện Tân Hịa (Gị Cơng).


Năm 1850, ơng đứng ra chiêu mộ dân


nghèo khai hoang, lập ấp. Năm



1854 , Trương Định xuất tiền của,



chiêu mộ dân nghèo lập đồn điền Gia


Thuận. Ông được phong chức

<i>Quản </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOÀN CẢNH LỊCH SỬ </b>


<b>[</b>


<b>Năm 1859 quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định , ông đem nghĩa </b>
<b>binh lên đóng ở Thuận Kiều chống trả và đã từng thắng nhiều trận ở </b>
<b>Cây Mai, Thị Nghè...Đầu năm 1861 , Pháp tấn công Gia Định lần thứ </b>
<b>hai, Trương Định đem quân đồn điền của mình phối hợp với binh của </b>
<b>Nguyễn Tri Phương phòng giữ chiến tuyến Kỳ Hịa. Đại đồn thất thủ, </b>
<b>ơng lui về Gị Cơng, trấn giữ vùng Gia Định - Định Tường. Trương </b>
<b>Định tổ chức lực lượng, triển khai tác chiến trong các vùng Gị </b>


<b>Cơng , Tân An, Mỹ Tho , Chợ Lớn , Sài Gòn , Đồng Tháp Mười kéo dài </b>
<b>đến biên giới campuchia . quân số của ông lên tới 10.800 người.</b>



<b> Suốt năm 1862, nghĩa quân Trương Định hoạt động mạnh ở vùng </b>
<b>Chợ Cũ (Mỹ Tho) buộc quân Pháp phải rút khỏi đồn Gia Thạch, Kỳ </b>
<b>Hơn, Chợ Cũ (Mỹ Tho), Rạch Gầm, Gị Công, Cái Bè. Đêm 6-4-1862, </b>
<b>nghĩa quân Trương Định táo bạo đột kích Chợ Lớn, dọc rạch Tàu Hủ </b>
<b>tới đồn Cây Mai, đốt cháy đồn Pháp. Sau trận đột kích này, quân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tháng 6 năm 1862 , triều đình nhà Nguyễn ký kết hịa </b>


<b>ước với Pháp và </b>

<i><b>truyền dụ Nam Kỳ nghỉ binh và đòi </b></i>


<i><b>Trương Định ra Phú Yên. Nhưng Trương Định không </b></i>


<i><b>chịu về cung chức, bị cách chức hàm</b></i>

<b>. Trên thực tế, </b>


<b>ông đã từ chối thư dụ hàng của Pháp, bất chấp chiếu </b>


<b>vua ra lệnh bãi binh và rút qn về Gị Cơng, được </b>



<b>nhân dân tơn là Bình Tây Đại Nguyên Soái, lấy nơi này </b>


<b>làm bản doanh, xây dựng các căn cứ địa kháng chiến.</b>


<b>Tháng 7 năm 1862,. Sau khi nhận chức, Trương Định </b>


<b>phát hịch kêu gọi nhân dân ba tỉnh nhất tề đứng lên </b>



<b>chống kẻ thù xâm lược. </b>

<i><b>“Quản Định là linh hồn của mọi </b></i>


<i><b>phong trào. Những bài hịch kêu gọi của ông ta được </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nghĩa quân Trương Định nổi lên khắp mọi nơi, </b>


<b>chẳng những ở Gị Cơng mà cịn ở Bà Rịa, Cần </b>


<b>Giờ, Chợ Lớn, Hóc Mơn… Quân số địch giảm </b>


<b>sút, bị bao vây bốn phía, bối rối nhiều mặt, </b>



<b>Tướng Pháp phải cầu cứu chính quốc ( nước </b>


<b>Pháp ) xin viện binh. </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Kh[ được bổ xung lực lượng. Quân Pháp tấn cơng Gị </b>


<b>Cơng và hứa thưởng 10.000 quan cho người giết được </b>


<b>Trương Định.</b>



<b>Ngày 16-2-1863,. Lực lượng địch chọc thủng hai phịng </b>


<b>tuyến Đơng Sơn và Vĩnh Lợi (nay đều thuộc Gị Cơng </b>


<b>Tây). Tuy vậy, qn Pháp thương vong rất nhiều, phải </b>


<b>ngừng súng, chờ viện binh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày 22-2-1863, viện quân Pháp từ Sài Gòn xuống hơn ba tiểu </b>
<b>đoàn và bắt đầu bao vây các căn cứ của nghĩa quân:</b>


<b>- Tàu L’Européen đậu ở cửa Rạch Lá.</b>


<b>- Tàu Alame đậu ở rạch Gị Cơng, trên bờ có một pháo đài.</b>
<b>- Tàu Circé đậu ở Vàm Láng, sơng Xồi Rạp.</b>


<b>- Lực lượng bộ binh tăng cường hai đồn Chợ Gạo và đồn Mỹ Tho.</b>
<b>- Tàu Forbin phong tỏa sông Vàm Cỏ.</b>


<b>- Tàu Cosmao, pháo thuyền 20, chiến thuyền Saint Joseph và 15 </b>
<b>chiếc ghe bao vây phía tây.</b>


<b>Cơng binh cịn chuẩn bị 30 chiến thuyền bọc sắt, sẵn sàng ghép </b>
<b>lại thành một chiếc cầu, để quân lính vượt bãi lầy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>. </b>

<b>Sáng ngày 26-2-1863, quân Pháp bắt đầu tấn công từ </b>



<b>nhiều hướng. Trương Định ra lệnh cho nghĩa quân </b>


<b>phục kích đánh tỉa, đồng thời lại ra lệnh cho đại quân </b>



<b>rút vào rừng lá bảo toàn lực lượng. Sáng ngày thứ ba, </b>


<b>các mũi qn địch tiến dần đến Gị Cơng. Chúng thấy </b>


<b>trong đồn có lửa cháy. Nhưng khi đến gần thì hồn </b>


<b>tồn trống rỗng. Nghĩa qn đã rút an toàn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngày 19 tháng 8 năm 1864 , Huỳnh Công Tấn phản bội </b>


<b>dẫn đường cho quân Pháp bất ngờ bao vây đánh úp. </b>


<b>Bản doanh " Đám lá tối trời thất thủ, Trương Định bị </b>


<b>trọng thương (gãy xương sống)[ và ông đã rút gươm </b>


<b>tự sát tại Ao Dinh (Gị Cơng), để bảo tồn khí tiết vào </b>


<b>sáng ngày 20 tháng 8 năm 1864.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Như</b>


<b>õng</b>


<b>Lời</b>


<b>Nói</b>



Từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuyên bố của Trương Định trong thư trả lời thư dụ </b>


<b>hàng của Pháp vào cuối năm 1862: </b>



<i><b>“ … Triều đình Huế khơng nhìn nhận chúng ta, nhưng </b></i>


<i><b>chúng ta cứ bảo vệ Tổ quốc chúng ta ….”.</b></i>



<b>Tuyên bố của Trương Định gửi các quan ở Vĩnh Long, </b>


<b>để tỏ ý ly khai với Nam triều ( vì sau hịa ước Nhâm </b>


<b>Tuất , vua Tự Đức ra lệnh ông phải bãi binh ) vào </b>


<b>tháng 2 năm 1863: </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhớ về Một người Anh Hùng.



<b>TƯỢNG ĐÀI TRƯƠNG </b>


<b>ĐỊNH TẠI GỊ CƠNG.</b>



<b>Trong Nam, tên họ nổi như cồn </b>
<b>Mấy trận Gị Cơng nức tiếng đồn </b>
<b>Đấu đạn hỡi rêm tàu bạch quỉ </b>


<b>Hơi gươm thêm rạng vẻ huỳnh môn </b>
<b>Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ </b>
<b>Qua ấn "Bình Tây" đất vội chôn </b>
<b>Nỡ khiến anh hùng rơi giọt luỵ </b>


<b>Lâm dâm ba chữ "điếu linh hồn" 2. </b>


<b>Linh hồn nay đã thác theo thần </b>
<b>Sáu tỉnh còn noi dấu Tướng quân </b>
<b>Mực sở lãnh binh mờ mắt giặc, </b>


<b>Son bằng ứng nghĩa thấm lòng dân. </b>
<b>Giúp đời dốc trọn ơn nam tử, </b>


<b>Ngay chúa nào lo tiếng nghịch thần. </b>
<b>Ốc ngỡ tướng tinh rày tỏ mặt </b>


<b>Giúp xong nhà nước buổi gian truân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×