Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Tieng Viet Lop 4 ky II nam 2010 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.9 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>NGHE VIẾT, PHÂN BIỆT : l/n , in/inh</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài <i><b>Thắng biển.</b></i>


2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: <i><b>l</b></i>/<i><b>n, in</b></i>/<i><b>inh</b></i>.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: <i><b>Cái</b></i>
<i><b>rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời,</b></i>
<i><b>…</b></i>


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Các em được biết về lịng dũng cảm của
những chàng trai, cơ gái qua bài TĐ <i><b>Thắng</b></i>
<i><b>biển</b></i>. Hôm nay một lần nữa, các em gặp lại
các chàng trai, cô gái ấy qua viết chính tả
đoạn 1+2 của bài <i><b>Thắng biển</b></i>.



<i><b>b). Viết chính tả:</b></i>


a). Hướng dẫn chính tả.


-Cho HS đọc đoạn 1+2 bài <i><b>Thắng biển</b></i>.
-Cho HS đọc lại đoạn chính tả.


-GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2.


-Cho HS luyện viết những từ khó: <i><b>lan</b></i>
<i><b>rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, …</b></i>


b). GV đọc cho HS viết:
-Nhắc HS về cách trình bày.
-Đọc cho HS viết.


-Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi.
c). Chấm, chữa bài:


-GV chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung.
* Bài tập 2:


-GV chọn câu a hoặc b.


a). Điền vào chỗ trống l hay n
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.



-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ
giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần
điền lần lượt các âm đầu <i><b>l, n</b></i><b>, như sau</b><i>: <b>l</b></i>ại –


-2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào
giấy nháp.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2.


-HS luyện viết từ.


-HS viết chính tả.
-HS sốt lỗi.


-HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra
ngoài lề.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.


-3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ
trống.



-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>l</b></i>ồ – <i><b>l</b></i>ửa – <i><b>n</b></i>ãi – <i><b>n</b></i>ến – <i><b>l</b></i>óng <i><b>l</b></i>ánh – <i><b>l</b></i>ung <i><b>l</b></i>inh
– <i><b>n</b></i>ắng – <i><b>l</b></i>ũ <i><b>l</b></i>ũ – <i><b>l</b></i>ên <i><b>l</b></i>ượn.


b). Điền vào chỗ trống tiếng có vần <i><b>in</b></i>


<b>hay </b><i><b>inh</b></i><b> ?</b>


-Cách tiến hành như câu a.
-Lời giải đúng:


lung <i><b>linh</b></i> thầm <i><b>kín</b></i>


giữ <i><b>gìn</b></i> lặng <i><b>thinh</b></i>


bình <i><b>tónh </b></i> hoïc <i><b>sinh</b></i>


nhường <i><b>nhịn</b></i> gia <i><b>đình</b></i>


rung <i><b>rinh</b></i> thông <i><b>minh</b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5
từ bắt đầu bằng từ <i><b>n</b></i>, 5 từ bắt đầu bằng từ <i><b>l</b></i>.


<b>KỂ CHUYỆN</b>




<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kó năng nói:</b></i>


-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc, có nhân vật, ý nghĩa nói về lịng dũng cảm của con người.


-Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện).


<i><b>2. Rèn kĩ năng nghe:</b></i> Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm).
-Bảng lớp.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 1 HS.


* Vì sao truyện có tên là “Những chú bé
khơng chết”.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã nghe, được đọc nhiều truyện
trên sách báo, qua lời kể của bố mẹ, anh


-HS kể 2 đoạn truyện <i><b>Những chú bé khơng</b></i>
<i><b>chết.</b></i>


* Vì: 3 chú bé ăn mặc giống nhau nên tên
phát xít nhầm tưởng chú bé bị chết sống lại.
* Vì: tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả
của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí
mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chị hoặc các anh chị phụ trách đội. Trong
tiết học hâm nay mỗi em sẽ kể một câu
truyện mình đã nghe, đã đọc nói về lịng
dũng cảm cho cả lớp cùng nghe.


<i><b>b). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề</b></i>
<i><b>bài:</b></i>


-Cho HS đọc đề bài.


-GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới
những từ ngữ quan trọng.


<i><b>Đề bài: </b></i>Kể lại một câu chuyện nói về
lịng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc


được đọc.


-Cho HS đọc các gợi ý.


-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình
sẽ kể.


<i><b>c). HS kể chuyện:</b></i>


-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
-Cho HS thi kể.


-GV nhận xét, khen những HS kể chuyện
hay, nói ý nghĩa đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết hoïc.


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể
ở lớp cho người thân nghe.


-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của
tiết KC tuần 27.


-1 HS đọc đề bài.


-4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
-Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện
mình sẽ kể.



-Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về
ý nghĩa của câu chuyện mình kể.


-Một số HS thi kể, nói về ý nghóa câu
chuyện mình kể.


-Lớp nhận xét.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI</b>


<b>TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
2. Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh, ảnh một số loài cây.
-Bảng phụ để viết dàn ý quan sát.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã học về hai cách kết bài trong
bài văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ được luyện tập về 2 cách
kết bài mở rộng và không mở rộng trong
bài văn miêu tả cây cối.


* Bài tập 1:


-Cho HS đọc u cầu BT1.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS trình bày bài làm.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn
a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm của
người tả đối với cây.


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc u cầu BT2.


-GV giao việc. GV đưa bảng phụ viết dàn
ý.



-Cho HS làm bài. GV dán một số tranh
ảnh lên bảng.


-Cho HS trình baøy.


-GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời
đúng 3 câu hỏi của HS.


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc u cầu của BT3.


-GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời
cho 3 câu hỏi để viết một kết bài mở rộng
cho bài văn.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS trình bày kết quả đã viết.


-GV nhận xét, khen thưởng những HS đã
viết kết bài theo kiểu mở rộng hay.


* Bài tập 4:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.


-GV giao việc: Các em chọn một trong ba
đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng cho đề


tài em đã chọn.


-Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn.
-Cho HS đọc kết bài.


-GV nhận xét, chấm điểm những kết bài
hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà hồn chỉnh, viết lại
đọc kết đã viết ở BT4.


-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo.
-HS làm bài theo cặp.


-Đại diện các cặp phát biểu.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân, trả lời 3 câu hỏi a, b,
c.



-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


-HS viết kết bài theo kiểu mở rộng.
-Một số HS đọc kết bài của mình.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to yêu cầu của BT.


-HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp
ý cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước:
Lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).


2. Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (Kiểu trực tiếp, gián tiếp); Đoạn thân bài;
Đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý.
-Tranh ảnh một số loài cây.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong các tiết TLV trước, các em đã được
luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục
luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây
cối.


<i><b>b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài</b></i>
<i><b>tập:</b></i>


-Cho HS đọc đề bài trong SGK.


-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp.
<i><b>Đề bài: </b></i>Tả một cây có bóng mát (hoặc
cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
-GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp,
giới thiệu lướt qua từng tranh.



-Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


-GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra
giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi
làm bài.


<b> </b><i><b>c). HS viết bài:</b></i>


-Cho HS viết bài.


-Cho HS đọc bài viết trước lớp.


-GV nhận xét và khen ngợi những HS viết
hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu những HS viết bài chưa đạt về
nhà viết lại vào vở.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để làm


-2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở
rộng đã viết ở tiết TLV trước.


-HS laéng nghe.



-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.


-HS quan sát và lắng nghe GV nói.
-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.


-Viết ra giấy nháp  viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27.


<b>CHỦ ĐIỂM</b>



<b>NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM</b>


<b>TUẦN 27</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngồi: Cơ-péc-ních, Ga-li-lê.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lịng
dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cơ-péc-ních và Ga-li-lê.


2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên
trì bảo vệ chân lí khoa học.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh chân dung Cơ-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 4 HS.


* Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Cơ-péc-ních là nhà thiên văn học Ba Lan.
Năm 1543, ông đã cho xuất bản 1 cuốn
sách chứng minh rằng trái đất là hành tinh
quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của
ơng có được mọi người chấp nhận hay
khơng ? Điều gì đã xảy ra. Để biết điều đó,
chúng ta cùng đi vào bài TĐ <i><b>Dù sao trái</b></i>
<i><b>đất vẫn quay</b></i>.


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a). Cho HS đọc nối tiếp.</b>
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu … chúa trời.


+Đoạn 2: Tiếp theo … bảy chục tỉnh.


+Đoạn 3: Còn lại.


-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: <i><b></b></i>
<i><b>Cơ-péc-ních, Ga-li-lê.</b></i>


b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc.


-4 HS: đọc phân vai <i><b>Ga-vrốt ngoài chiến</b></i>
<i><b>luỹ</b></i>.


* Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn
cho nghĩa qn vì Ga-vrốt nghe
Ăng-giơn-rắc nói nghĩa qn sắp hết đạn.


-HS laéng nghe.


-HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c). GV đọc diễn cảm toàn bài.


-Cần đọc với giọng kể rõ ràng chậm rãi.
-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: <i><b>trung</b></i>
<i><b>tâm, đứng yên, bãi bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà</b></i>
<i><b>thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội</b></i>
<i><b>phạm, buộc phải thề, nói to, vẫn quay,</b></i>
<i><b>thắng, giản dị.</b></i>


<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>



<i><b>Đoạn 1:</b></i>


-Cho HS đọc đoạn 1.


* Ý kiến của Cơ-péc-ních có điều gì khác
ý kiến chung lúc bấy giờ ?


<i><b>Đoạn 2:</b></i>


-Cho HS đọc đoạn 2.


* Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
* Vì sao tồ án lúc đó xử phạt ông ?
<i><b>Đoạn 3:</b></i>


-Cho HS đọc đoạn 3.


* Lịng dũng cảm của Cơ-péc-ních và
Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?


<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp.


-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc (từ: Chưa
đầy một thế kỉ sau … dù sao thì trái đất vẫn
quay !).


-Cho HS thi đọc diễn cảm.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và
kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc lại cả
bài.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


-Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung
tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt
trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung
quanh nó. Cơ-péc-ních đã chứng minh
ngược lại.


-HS đọc thầm đoạn 2.


* Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng
của Cơ-péc-ních.


* Tồ án xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ơng
đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói
ngược với những lời phán bảo của Chúa
trời.


-HS đọc thầm đoạn 3.



* Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời
phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với
quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù
họ biết việc làm đó nguy hại đến tính
mạng. Vì bảo vệ chân lí khoa học, nhà bác
học Ga-li-lê đã phải sống trong cảnh tù
đày.


-HS đọc nối tiếp 3 đoạn.


-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS thi đọc đoạn vừa luyện.


<b>CHÍNH TẢ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài <i><b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng</b></i>
<i><b>kính. </b></i>Biết cách trình bày các dịng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.


2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: <i><b>s/x, dấu hỏi/dấu ngã</b></i>.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ giấy rộng kẻ bảng nội dung BT2a (2b), BT3a (3b).
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 4 HS. GV đọc các từ: <i><b>lung linh,</b></i>
<i><b>lúc lỉu, lủng lẳng, núng nính, bình minh,</b></i>
<i><b>nhà in.</b></i>



-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Ở tuần 25, các em đã học bài <i><b>Bài thơ về</b></i>
<i><b>tiểu đội xe khơng kính</b></i> của nhà thơ Phạm
Tiến Duật. Hôm nay các em được gặp lại
những người chiến sĩ lái xe dũng cảm qua
bài chính tả, nhớ viết 3 khổ thơ cuối của bài
thơ.


<i><b>b). Nhớ - viết:</b></i>


a). Hướng dẫn chính tả:


-Cho HS đọc yêu cầu của bài và HTL 3
khổ thơ viết CT.


-Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ.
-GV nói qua nội dung 3 khổ thơ.


-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai:


<i><b>xoa, sao trời, mưa xối, nuốt.</b></i>


b). HS nhớ – viết:
-GV đọc cả bài một lượt.


c). Chấm – chữa bài:
-Chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
* Bài tập 2:


-GV chọn câu a hoặc b.


a). Tìm 3 trường hợp chỉ viết với <i><b>s</b></i>, không
viết với <i><b>x</b></i> và ngược lại.


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các
nhóm làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả baøi laøm.


-GV nhận xét, chốt lại những từ các em
tìm đúng, khen những nhóm tìm đúng, tìm
nhanh.


Với trường hợp chỉ viết với <i><b>s: sai, sải, sàn,</b></i>


-2 HS lên viết trên bảng lớp, HS còn lại
viết vào giấy nháp.


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc yêu cầu.



-1 HS đọc thuộc lịng 3 khổ thơ của bài CT.
-HS nhìn SGK (trang 71, 72) đọc thầm 3
khổ thơ.


-HS viết từ ngữ vào bảng con.
-HS viết chính tả.


-HS sốt lỗi.


-HS đổi tập cho nhau và sốt lỗi, ghi lỗi ra
ngồi lề.


-1 HS đọc mẫu.


-HS làm bài theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>sản, sạn, sợ, sợi, …</b></i>


Trường hợp chỉ viết với <i><b>x: xua, xuân,</b></i>
<i><b>xúm, xuôi, xuống, xuyến, …</b></i>


b). Tìm 3 tiếng khơng viết với <i><b>dấu ngã</b></i>, 3
tiếng không viết với <i><b>dấu hỏi</b></i>.


<i><b> </b></i>-Cách tiến hành như câu a.
-Lời giải đúng.


+Tiếng không viết với dấu ngã là: <i><b>ải,</b></i>
<i><b>ảnh, bảng, bản, …</b></i>



<i><b> </b></i>+Tiếng không viết với dấu hỏi: <i><b>cõng, cỗi,</b></i>
<i><b>dẫm, dẫy, muỗng, …</b></i>


* Bài tập 3:


-GV chọn câu a hoặc b.


a) Chọn tiếng <i><b>sa, xa, sen, xen </b></i>trong ngoặc
đơn.


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. Cho HS quan sát tranh.
-Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp
3 tờ giấy đã viết sẵn BT.


(GV nói: Các em chỉ cần gạch tiếng sai
chính tả trong ngoặc đơn là được).


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Tiếng đúng là: <i><b>sa </b></i>(sa mạc)


<i><b>xen</b></i> (xen kẻ)
b). Cách tiến hành như câu a.
Lời giải đúng: <i><b>biển</b></i> (đáy biển)
<i><b>lũng</b></i> (thung lũng)


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà đọc lại kết quả làm
bài, đọc nhớ thông tin ở BT 2.


-1 HS đọc đoạn văn.


-HS đọc thầm đoạn văn và quan sát, làm
bài vào vở.


-3 HS lên thi.


-Lớp nhận xét.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>CÂU KHIẾN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ.


-Một số băng giấy
-Một số tờ giấy.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong khi nói và viết, chúng ta khơng chỉ
dùng câu kể để kể lại một sự việc, không
chỉ dùng câu cảm để biểu thị cảm xúc, …
mà chúng ta còn phải sử dụng câu khiến để
nêu lên một đề nghị, một yêu cầu mong
muốn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em
nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến,
giúp các em biết nhận diện câu khiến và
đặt câu khiến.


<i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1+2:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT 1+2.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
(GV chỉ lên bảng đã viết câu khiến).


Câu:<i><b>Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !</b></i>


dùng để nhờ mẹ vào. Cuối câu là dấu chấm
than.



* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại: Những câu dùng
để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả, … người khác
làm một việc gì đó thì gọi là câu khiến.
<i><b>c). Ghi nhớ:</b></i>


-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-Cho HS lấy VD.


<i><b>d). Phần luyện tập:</b></i>


<b> * Bài tập 1: </b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


-GV dán lên bảng lớp 4 băng giấy đã viết
sẵn 4 đoạn văn a, b, c, d.



-GV nhận xét và chốt lại: Các câu khiến
có trong đoạn văn a, b, c, d là:


a). Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
b). Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.


-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS làm bài theo cặp. Từng cặp nói, sau đó
các em ghi lại câu nói của mình.


-Có thể cá nhân lên viết trên bảng câu
mình vừa nói. Cũng có thể từng cặp lên nói
với nhau, sau đó viết lên bảng câu của cặp
mình vừa nói.


-Lớp nhận xét.


-3 HS đọc.
-1 HS cho VD.



-4 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT.


-HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch
câu khiến có trong các đoạn văn.


-4 HS lên bảng dùng phấn màu gạch dưới
các câu khiến trong mỗi đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu !


c). Nhà vua hoàn gươm lại cho Long
Vương !


d). Con đi chặt cho đủ một trăm đất tre
mang về đây cho ta.


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS đọc trước lớp các câu đã tìm.
-GV nhận xét, khen những HS đã tìm đúng
cả 3 câu.


* Bài taäp 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.



-GV giao việc: Các em phải đặt được một
câu khiến. Với bạn, phải xưng hô thân mật,
với người trên phải xưng hơ lễ phép.


-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS.
-Cho HS trình baøy.


-GV nhận xét, chốt những HS làm đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà học thuộc câu ghi
nhớ, viết vào vở 5 câu khiến.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS đọc sách TV hoặc sách Tốn, tìm 3 câu
khiến.


-Một số HS lần lượt đọc 3 câu khiến.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-3 HS laøm baøi vaøo giấy. HS còn lại làm
giấy nháp



-3 HS dán lên bảng bài làm của mình.
-Lớp nhận xét.


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kó năng nói:</b></i>


-HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của
câu chuyện.


-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.


<i><b>2. Rèn kĩ năng nghe:</b></i> Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ trong SGK.


-Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 1 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Xung quanh ta, có biết bao tấm gương về
lòng dũng cảm khiến ta cảm phục. Các em
có thể đã được chứng kiến hoặc trực tiếp
tham gia câu chun nói về lịng dũng cảm.
Trong tiết học hôm nay, các em hãy kể lại
một câu chuyện cho các bạn trong lớp cùng
nghe.


<b> </b><i><b>b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:</b></i>


-Cho HS đọc đề bài trong SGK.


-GV viết đề bài lên bảng, gạch chân
những từ ngữ quan trọng.


<i><b>Đề bài: </b></i>Kể lại một câu chuyện về lòng
dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc
tham gia.


-Cho HS đọc các gợi ý, quan sát tranh
trong SGK phóng to (nếu có).


* Em hãy nói cho lớp nghe, em sẽ kể về
câu chuyện gì mà em đã chứng kiến ?
<i><b>c). HS kể chuyện:</b></i>



a). Cho HS kể theo cặp.
b). Cho HS thi keå.


-GV nhận xét, khen những HS kể chuyện
hay nhất, có câu văn hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b>:</i>
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.


-Dặn HS xem trước nội dung bài KC tuần
29.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-4 HS đọc nối tiếp nhau 4 gợi ý, cả lớp theo
dõi trong SGK.


-HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ
kể.


-Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi
rút ra ý nghĩa của câu chuyện.


-Đại diện các cặp lên thi kể, trình bày ý
nghĩa của câu chuyện.



-Lớp nhận xét.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CON SẺ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn – Chuyển
giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.


2. Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu con của sẻ mẹ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Ý kiến của Cơ-péc-ních có điểm gì khác
ý kiến chung lúc bấy giờ ?


* Lòng dũng cảm của Cơ-péc-ních và
Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Có những câu chuyện mà đọc xong người
ta nhớ mãi. Truyện co sẻ mà hôm nay


chúng ta học là một câu chuyện như thế.
Tại sao câu chuyện lại hấp dẫn người đọc ?
Cô cùng các em đi vào tìm hiểu bài chúng
ta sẽ biết được điều đó.


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a). Cho HS đọc nối tiếp.</b>
-GV chia đoạn: 5 đoạn.


+Đoạn 1: Từ đầu … trên tổ xuống.
+Đoạn 2: tiếp theo … của con chó.
+Đoạn 3: Tiếp theo … xuống đất.
+Đoạn 4: Tiếp theo … thán phục.
+Đoạn 5: Còn lại.


-Cho HS lun đọc những từ ngữ khó đọc:


<i><b>rít lên, thảm thiết, bối rối. </b></i>


<b> b). Cho HS chú giải và giải nghĩa từ.</b>
-Cho HS luyện đọc.


c). GV đọc diễn cảm cả bài: Chú ý:
+Đoạn 1: Đầu đoạn đọc với giọng kể
khoan thai dần chuyển sang giọng hồi hộp,
tò mò ở cuối đoạn.


+Đoạn 2+3: Đọc với giọng hồi hộp, căng
thẳng, nhấn giọng ở những từ ngữ: <i><b>lao</b></i>


<i><b>xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng,</b></i>
<i><b>thảm thiết.</b></i>


+Đoạn 4+5: Đọc với giọng chậm rãi, thán
phục. Nhấn giọng với các từ ngữ: <i><b>dừng lại,</b></i>
<i><b>bối rối, đầy thán phục, kính cẩn nghiêng</b></i>
<i><b>mình.</b></i>


<i><b>c). Tìm hiểu baøi:</b></i>


<i><b>Đoạn 1+2:</b></i>


-Cho HS đọc đoạn 1+2.


* Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó định
làm gì ?


<i><b>Đoạn 3+4:</b></i>


-Cho HS đọc đoạn 3+4.


* Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó


* Lúc bấy giờ người ta nghĩ rằng trái đất là
trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ,
còn mặt trời, mặt trăng và mn ngàn vì
sao thì quay quanh nó. Cơ-péc-ních thì có
quan điểm trái ngược.


-HS2: Đọc phần còn lại.



* Thể hiện ở chỗ: 2 nhà bác học quyết tâm
bảo vệ chân lí khoa học dẫu cho phải tù tội.
-HS lắng nghe.


-HS nối tiếp đọc (2 lần).


-HS viết từ khó vào bảng con.


-1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


* Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy
một co sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó
chậm rãi tiến lại gần sẻ non.


-HS đọc thầm đoạn 3+4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dừng lại và lùi lại ?


* Hình ảnh sẻ mẹ cứu con được miêu tả
như thế nào ?


<i><b>Đoạn 5:</b></i>


<i><b> </b></i>-Cho HS đọc đoạn 5.


* Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối


với con sẻ nhỏ bé ?


<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp 5 đoạn.


-GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn
2+3.


-Cho HS thi đọc diễn cảm.


-GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
diễn cảm và kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.


khiến con chó phải dừng và lùi lại vì cảm
thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó
phải ngần ngại.


-Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi
trước mõm con chó. Lơng sẻ già dựng
ngược … phủ kín sẻ con.


-HS đọc thầm đoạn 5.



* Vì con sẻ nhỏ bé đã dũng cảm đối đầu
với con chó để cứu con. Đó là một hành
động đáng trân trọng khiến con người phải
cảm phục.


-HS nối tiếp đọc 5 đoạn theo hướng dẫn đọc
của GV.


-Cả lớp luyện đọc.
-Lớp nhận xét.


<b>TAÄP LÀM VĂN</b>


<b>MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>



<b>(KIỂM TRA VIẾT)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về
văn miêu tả cây cối. Biết viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân
bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Ảnh một số cây cối trong SGK, một số tranh ảnh cây cối khác.
-Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài văn tả cây cối.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Ở tiết TLV trước, các em đã được dặn
chuẩn bị sẵn giấy bút để hôm nay làm bài
kiểm tra. Các em cũng đã nghe dặn về nhà
quan sát một cây có bóng mát, cây ăn quả
hoặc một cây hoa … để hôm nay ta sẽ làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

một bài văn trọn vẹn về miêu tả cây cối.
Các em lấy giấy, bút ra để ta chuẩn bị kiểm
tra.


<i><b>b). Chuẩn bị:</b></i>


-Cho HS đọc đề bài gợi ý trong SGK.
-GV ghi lên bảng cả 4 đề bài hoặc ghi đề
bài khác mình đã chuẩn bị.


-Cho HS quan sát tranh, ảnh. GV hướng
dẫn HS quan sát ảnh trong SGK.


-GV: Các em chọn làm một trong các đề
đã cho.


<i><b>c). HS laøm baøi:</b></i>


-Nhắc HS dựa vào dàn ý bài văn miêu tả
để làm bài.



-GV thu bài khi hết giờ.


-1 HS đọc lớp lắng nghe, đọc dàn ý bài văn
miêu tả.


-HS đọc đề bài trên bảng.


-HS quan sát ảnh (hoặc tranh ảnh GV đã
dán lên bảng lớp).


-HS chọn đề.


-HS chọn đề, làm bài.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác
nhau.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bút dạ, các băng giấy để ghi câu <i><b>Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương.</b></i>
<i><b> </b></i>-3 tờ giấy khổ to.


III.Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã hiểu được tác dụng của câu
khiến qua các bài học trước. Bài học hôm
nay sẽ giúp các em biết tạo ra những câu
khiến trong những tình huống khác nhau.
<i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT1.


-GV giao việc: Các em chọn một trong các
tình huống đã cho và chuyển câu kể thành
câu khiến.


-Cho HS làm bài. GV dán 3 băng giấy lên


-HS1: Nói lại nội dung cần ghi nhớ trong
tiết LTVC trước và cho VD.


-HS2: Đọc 3 câu khiến đã tìm được trong


sách Tiếng Việt, Tốn.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bảng có ghi câu kể đã cho.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a). Chọn cách 1: Thêm <i><b>hãy, đừng, chớ,</b></i>
<i><b>nên phải</b></i> vào trước động từ.


<i>Nhà vua / hãy / hoàn gươm lại cho Long</i>
<i>Vương!</i>


b). Chọn cách 2: Thêm <i><b>đi, thôi, nào</b></i> vào
cuối câu,


<i>Nhà vua hồn gươm cho Long Vương / đi !</i>
c). Chọn cách 3: Thêm <i><b>đề nghị, xin, mong</b></i>


vào đầu câu.


<i>Xin / Mong / Nhà vua hoàn gươm lại cho</i>
<i>Long Vương.</i>


d). Cách 4: Thay đổi giọng điệu.
* Bài tập 1:


* Dựa vào cách nào ở BT1 phần nhận xét,


em hãy cho biết có mấy cách đặt câu
khiến ?


-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
<i><b>b). Phần luyện tập:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.


-GV giao việc: Mỗi câu kể đã cho các em
có thể viết thành nhiều câu khiến bằng các
cách đã làm ở BT1.


-Cho HS làm bài. GV phát 4 băng giấy
cho 4 HS và yêu cầu mỗi em chuyển sang
câu khiến 1 câu kể đã cho.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Câu kể</b></i>


Nam đi học


Thanh đi lao động


Ngân chăm chỉ



Giang phấn đấu học giỏi


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT2.


-GV giao việc: Khi đặt câu khiến các em


-Lớp nhận xét.


-HS phát biểu.


-3 HS đọc nộâi dung ghi nhớ trong SGK.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.


-HS làm bài cá nhaân.


-4 HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


<i><b>Câu khiến</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chú ý đến các đối tượng giao tiếp để xưng
hô cho phù hợp.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày. GV dán lên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3:



-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, khen những HS đặt câu
khiến đúng với 3 yêu cầu đề bài cho và nêu
đúng các tình huống sử dụng câu khiến.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà viết vào vở 5 câu
khiến.


-Dặn HS về nhà tìm một tin tức trên báo
Nhi Đồng hoặc Thiếu niên tiền phong để
học tiết TLV sau.


-HS làm bài cá nhân.


-HS lần lượt trình bày hoặc trình bày trên
giấy dán trên bảng lớp.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm.


-HS làm bài, đặt câu khiến.
-HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Giúp HS nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi
được thầy, cơ chỉ rõ.


2. HS biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách
dùng từ, đặt câu, biết tự chữa lỗi, …


3. Nhận thức được cái hay của những bài được thầy cô khen.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng lớp, phần màu để chữa lỗi chung.
-Phiếu học tập.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Tuần trước các em đã làm bài kiểm tra
viết. Tiết học hôm nay, các em sẽ được trả


bài kiểm tra. Chúng ta sẽ cùng chữa những
lỗi các em còn mắc phải về cách dùng từ,
đặt câu về chính tả.


<i><b>b). Nhận xét chung:</b></i>


-GV nhận xét chung về kết quả bài viết
của cả lớp.


+Ưu điểm.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+Những hạn chế, GV nêu những VD cụ
thể.


-Thông báo điểm cụ thể cho HS.
<i><b>c). Hướng dẫn HS chữa bài:</b></i>


<i> </i>-Hướng dẫn từng HS chữa lỗi.
-GV phát phiếu học tập cho HS.
-Hướng dẫn chữa lỗi chung.


-GV chép các lỗi sẽ chữa lên bảng lớp.
-GV nhận xét, chữa bài lại cho đúng.
<i><b>d). Học những đoạn, bài văn hay:</b></i>


-GV đọc những bài, những đoạn văn hay
của một số HS trong lớp (hoặc ngồi lớp
mình sưu tầm được).



-Cho HS trao đổi, thảo luận về cái hay, cái
đẹp của các đoạn, bài văn.


<b> </b><i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết hoïc.


-GV đọc những bài, những đoạn văn hay
của một số HS trong lớp (hoặc ngồi lớp
mình sưu tầm được).


-GV khen ngợi những HS làm bài tốt, yêu
cầu một số HS viết bài chưa đạt về nhà viết
lại.


-Dặn HS về nhà luyện đọc các bài TĐ,
HTL.


-Từng HS đọc lời phê, ghi các loại lỗi và
cách chữa lỗi.


-HS đối chiếu, đổi bài cho nhau theo từng
cặp để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc chữa
lỗi.


-Cho HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa lỗi vào
giấy nháp.


-Lớp nhận xét bài trên bảng lớp.



<b>CHỦ ĐIỂM</b>



<b>NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM</b>


<b>TUẦN 28</b>



<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>


<b>TIẾT 1</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được
1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu
HK II của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ
thuật).


2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm <i><b>Người ta là hoa đất.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Một số từ khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>



Bắt đầu từ tiết 1 này, các em sẽ được
kiểm tra để lấy điểm tập đọc và HTL. Các
em nhớ đọc kĩ phiếu thăm mình bắt để đọc
và trả lời câu hỏi theo đúng yêu cầu được
ghi trong phiếu thăm.


<i><b>b). Kieåm tra TÑ - HTL:</b></i>


a). Số lượng HS kiểm tra (khoảng 1/3 số
HS trong lớp).


b). Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị.


-Cho HS đọc bài .


-GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.


-GV lưu ý HS: Những em nào kiểm tra
chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm
tra lại trong tiết học sau.


<i>c). Bài tập 2:</i>


-Cho HS đọc u cầu của BT2.


-GV giao việc: Các em chỉ tóm tắt nội
dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ


điểm <i><b>Người ta là hoa đất.</b></i>


<i><b> </b></i>* Trong chủ điểm “<i><b>Người ta là hoa đất</b></i>”
(tuần 19, 20, 21) có những bài TĐ nào là
truyện kể ?


-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3
HS.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (GV
đưa bảng tổng kết lên).


-HS laéng nghe.


-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2’.


-HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo phiếu
thăm.


-1 HS đọc.


-Có bài Bốn anh tài và bài Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa.


-3 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm bài vào
vở.



-3 HS làm bài vào giấy dán trên bảng lớp,
đọc nội dung.


-Lớp nhận xét.


<i><b>Tên bài</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i> <i><b>Nhận xét</b></i>


Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt
thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu
dân lành của bốn anh em Cẩu
Khâây.


Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng
Cọc, Lấy Tai Tác Nước,
Móng Tay Đục Máng, yêu
tinh, bà lão chăn bò.


Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa.


Ca ngợi anh hùng lao động Trần
đại Nghĩa đã có những cống hiến
xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng
và xây dựng nền khao học trẻ của
đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>2. Củng cố, dặn dò</b>:</i>
-GV nhận xét tiết hoïc.


-Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài học


về 3 kiểu câu kể (<i><b>Ai làm gì ?Ai thế nào ?</b></i>
<i><b>Ai là gì ?</b></i>) để chuẩn bị học tiết ơn tập tới.


<b>TIẾT 2</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả <i><b>Hoa giấy</b>.</i>
2. Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: <i><b>Ai làm gì ?Ai thế nào ? Ai là gì ?</b></i>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.
-3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong thiên nhiên, mỗi loại hoa lại mang
một vẻ đẹp riêng. Hoa sen vừa có hương
thơm vừa đẹp về sắc mầu. Hoa hồng rực rỡ
… Hoa giấy mang vẻ đẹp riêng. Vẻ đẹp ấy
như thế nào ? Điều đó các em sẽ biết được
qua bài chính tả <i><b>Hoa giấy</b></i> hôm nay chúng ta
học.


<i><b>b). Nghe - viết:</b></i>



<b> a). Hướng dẫn chính tả</b>


-GV đọc một lượt toàn bài Hoa giấy.
-Cho HS đọc thầm lại đoạn văn.


-GV nêu nội dung bài chính tả: Bài Hoa
giấy giới thiệu về vẻ đẹp giản dị của hoa
giấy. Hoa giấy có nhiều màu: màu đỏ
thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu
trắng muốt tinh khiết.


-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết
sai: giấy, trắng muốt tinh khiết, thoảng, tản
mát.


b). GV đọc cho HS viết.


-GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS
viết.


-GV đọc lại bài một lượt.
c). Chấm, chữa bài.
-GV chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung.


-HS laéng nghe.


-HS laéng nghe.



-HS đọc thầm lại đoạn CT.


-HS luyện viết từ ngữ.
-HS viết chính tả.
-HS sốt lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT2.


* Câu a yêu cầu các em đặt các câu văn
tương ứng với kiểu câu hỏi nào các em đã
học?


* Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương
ứng với kiểu câu nào ?


* Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương
ứng với kiểu câu nào ?


-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS
làm (mỗi em làm 1 yêu cầu).


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.



-u cầu HS về nhà làm lại vào vở BT2.
-Dặn những em chưa có điểm kiểm tra tập
đọc hoặc kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu
về nhà tiếp tục luyện đọc.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Kiểu câu: <i><b>Ai làm gì ?</b></i>


-Kiểu câu: <i><b>Ai thế nào ? </b></i>


-Kiểu câu: <i><b>Ai là gì ?</b></i>


-HS làm bài vào VBT.
-3 HS làm bài vào giấy.


-Dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


<b>TIẾT 3</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng (u cầu như Cơng ty TNHH
TM tư vấn xây dựng Hải Vọng).


2. Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn
xuôi thuộc chủ điểm <i><b>Vẻ đẹp muôn màu.</b></i>


3. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ <i><b>Cơ Tấm của mẹ.</b></i>



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Phiếu thăm.


-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc thuộc chủ điểm <i><b>Vẻ đẹp muôn màu.</b></i>


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Một số em chưa có điểm kiểm tra, trong
tiết học này các em sẽ được kiểm tra. Sau
đó, chúng ta kể tên các bài tập đọc thuộc
chủ điểm <i><b>Vẻ đẹp mn màu, </b></i>nêu nội dung
chính của mỗi bài.


<i><b>b). Kieåm tra:</b></i>


-Số HS: 1/3 số HS trong lớp.
-Thực hiện như ở tiết 1.
* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.


-GV giao việc: Các em đọc tuần 22, 23, 24
và tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm <i><b>Vẻ</b></i>


-HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>đẹp mn màu.</b></i>


-Cho HS laøm baøi.


* Trong chủ điểm Vẻ đẹp mn màu có
những bài tập đọc nào ?


-Cho HS trình bày nội dung chính của mỗi
bài.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV
treo bảng tiổng kết về nội dung chính của
các bài).


<i><b>Tên bài</b></i>


<i><b>Sầu riêng</b></i>


<i><b>Chợ tết</b></i>


<i><b>Hoa học trò</b></i>


<i><b>Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng</b></i>


<i><b>meï</b></i>


<i><b>Vẻ về cuộc sống an toàn</b></i>


<i><b>Đoàn thuyền đánh cá</b></i>



<i><b>c). Nghe – vieát:</b></i>


<b> a). Hướng dẫn chính tả</b>


-GV đọc bài thơ <i><b>Cơ Tấm của mẹ</b></i> một lượt.
-Cho HS quan sát tranh.


-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.


-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết
sai: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na …
-GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm
bút.


b). GV đọc cho HS viết.
-GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
-GV đọc một lần cho HS soát bài.
c). Chấm, chữa bài.


-GV chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung.


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-HS đọc bài trong 3 tuần.
-Có 6 bài.



* Sầu riêng, chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát
ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về
cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
-HS phát biểu ý kiến.


-Lớp nhận xét.


<i><b>Nội dung chính</b></i>


 Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng –


loại cây ăn quả đặc sản của miến Nam
nước ta.


 Bức tranh chợ tết miến Trung du giàu


màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc
sống nhộn nhịp của thơn q vào dịp tết.


 Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng


vĩ – một loại hao gần với học trò.


 Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc


của người phụ nữ Tây ngun cần cù lao
động, góp sức mình vào cơng cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước.


 Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi



với chủ đề <i><b>Em muốn sống an toàn </b></i>cho
thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức
đúng về an tồn, biết thể hiện nhận thừc
của mình bằng ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo
đến bất ngờ.


 Ca ngôi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả,


vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
-HS theo dõi trong SGK.


-HS quan sát tranh.
-HS đọc thầm.
-HS luyện viết.


-HS viết chính tả.
-HS sốt lại bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Dặn HS về nhà xem trước 3 chủ đề đã
học trong sách Tiếng Việt 4, tập hai để học
tốt tiết ơn tập sau.


<b>TIẾT 4</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Hệ thống hố các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm <i><b>Người ta là hoa</b></i>
<i><b>đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.</b></i>


2. Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điến từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2, viết rõ các ý để HS dễ dàng đề nội dung.
-Bảng lớp (hoặc một số tờ phiếu) viết về nội dung BT3a, b, c.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>


-Từ đầu HK II đến nay, các em đã được
học 3 chủ điểm <i><b>Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp</b></i>
<i><b>muôn màu, Những người quả cảm</b></i>. Các tiết
LTVC trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho
các em một số từ ngữ, tục ngữ. Hôm nay,
các em sẽ hệ thống hoá lại các từ ngữ đã
học luyện tập sử dụng những từ ngữ đó.
* Bài tập 1 +2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.


-GV giao việc: Cô sẽ phát bảng mẫu cho
các nhóm. Mỗi nhóm mở SGK tìm lại lời
giải các BT trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ
điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào
các cột tương ứng. Mỗi nhóm chỉ làm một
chủ điểm.



-Cho HS làm bài.


-Cho HS lên trình bày kết quả.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<i><b>Từ ngữ</b></i>


-Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức,
tài năng.


-Những đặc điểm của một cơ thể khỏe
mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi,
rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng,
dẻo dai, nhanh nhẹn.


-Những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập


-HS lắng nghe.


-Cho HS đọc u cầu.


-HS xem lại các bài MRVT + làm vào bảng
kẻ sẵn GV phát.


-Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên
bảng.


-Lớp nhận xét.


<i><b>Thành ngữ</b></i>



-Người ta là hoa đất.


- Nước lã mà và nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
-Chng có đánh mới kêu


Đèn có khêu mới rạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

luyện, tập thể dục, đi bộ, , chơi thể thao, ăn
uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ
mát, du lịch, giải trí …


-Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, xinh đẹp,
xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh,
tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt
tha, tha thướt …


-Thuỳ mị, dịu dàng, hiền diệu, đằm thắm,
đậm đà, đôn hậu, bộc trực, cương trực, chân
thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn,
ngay thẳng, lịch sự , tế nhị, nết na, khẳng
khái, khí khái …


-Tươi đẹp, sặc sỡ huy hồng, tráng lệ,
diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng,
hoành tráng.


-Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ,
lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng.



-Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn,
mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, là
tưởng tượng được, như tiên …


-Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm,
can trường, gan, gan góc, gan lì, bạo gan,
táo bạo, quả cảm, nhát, nhút nhát, e lệ,
nhát gan, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn
hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược …
-Tinh thần dũng cảm, hành động dũng
cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận
khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm
chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ
thù, dũng cảm nói lên sự thật.


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc u cầu BT.


-GV giao việc: Các em chọn các từ có
trong ngoặc đơn ở các ý a, b, c để điền vào
các chỗ trống cho các ý đó sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã
viết 3 ý a, b, c lên.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a). - Một người <i><b>tài đức</b></i> vẹn toàn.


- Nét trạm trổ <i><b>tài hoa</b></i>.


- Phát hiện và bồi dưỡng những <i><b>tài</b></i>
<i><b>năng</b></i> trẻ.


b). - Ghi nhiều bàn thắng <i><b>đẹp nhất</b></i>.


hùm, như beo).


-Nhanh như cắt (như gió, chóp, sóc, điện).
- Ăn được, ngủ được là tiên


Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo


-Mặt tươi như hoa.
-Đẹp người đẹp nết.
-Chữ như gà bới.


-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.


- Người thanh tiếng nói cũng thanh.
Chng kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
-Cái nết đánh chết cái đẹp.


- Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo cỗ lồng mới ngon.


-Vào sinh ra tử.
-Gan vàng dạ sắt.



-Một HS, đọc lớp lắng nghe.


-3 HS lên làm bài trên bảng phụ.
-HS còn lại theo dõi bạn làm bài.
-HS trình bày 3 ý đã làm trên bảng phụ.
-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào vở.
<i><b> Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Một ngày <i><b>đẹp trời</b></i>.
- Những kĩ niệm <i><b>đẹp đẽ</b></i>.
c). - Một <i><b>dũng sĩ</b></i> diệt xe tăng.
- Có <i><b>dũng khí</b></i> đấu tranh.
- <i><b>Dũng cảm</b></i> nhận khuyết điểm.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn những em chưa có điểm kiểm tra tập
đọc hoặc kiểm tra chưa đạt u cầu về nhà
tiếp tục luyện đọc.


<b>TIẾT 5</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).


2. Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các loại bài tập


d8ọc là truyện kể chủ điểm <i><b>Những người quả cảm.</b></i>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Phiếu thăm.


-Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã học về chủ điểm <i><b>Những người</b></i>
<i><b>quả cảm. </b></i>Trong tiết học hơm nay chúng ta
sẽ hệ thống hố một số điều cần nhớ về nội
dung chính, về nhân vật của các bài tập đọc
thuộc chủ đề này.


<b> </b><i><b>b). Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng:</b></i>


-Kiểm tra tất cả những HS chưa có điểm
(tiến hành như tiết 1)


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.


-GV giao việc: Các em đọc lại những bài
tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm



<i><b>Những người quả cảm</b></i>. Sau đó các em tóm
tắt nội dung các bài tập đọc trong chủ điểm
trên.


* Em hãy kể tên các bài tập đọc là truyện
kể trong chủ điểm Những người quả cảm.


-Cho HS laøm baøi. GV phát giấy cho HS
làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-HS lắng nghe.


-HS lần lượt lên kiểm tra.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-HS kể tên:


* Khuất phục tên cướp biển.
* Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
* Dù sao trái đất vẫn quay.
* Con sẻ.


-Các nhóm làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:



<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà tiếp tục xem lại các tiết
học về kiểu câu kể: Câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i>


(tuần 17, 19); câu kể <i><b>Ai thế nào ? </b></i>(tuần 21,
22); Câu kể <i><b>Ai là gì ? </b></i>(tuần 24, 25) để học
tốt tiết ơn tập tiếp theo.


làm bài.


<b>TIẾT 6</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục ơn luyện về 3 kiểu câu kể <i><b>Ai làm gì ? </b></i>, <i><b>Ai thế nào ? </b></i>, <i><b>Ai là gì ?</b></i>.
2. Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một tờ giấy to kẻ bảng theo mẫu trong SGK + 1 tờ giấy viết sẵn lời giảiBT1. Một tờ
phiếu viết đoạn văn ở BT2.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>



-Các em đã được học 3 kiểu câu: <i><b>Ai làm</b></i>
<i><b>gì ?, Ai thế nào ?, Ai là gì ?.</b></i> Trong tiết học
hơm nay, chúng ta tiếp tục ơn luyện về 3
kiểu câu đó. Đồng thời, các em sẽ luyện
tập viết một đoan văn ngắn trong đó có 3
kiểu câu kể.


* Bài tập 1:


-HS lắng nghe.


<i><b>Tên bài</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i> <i><b>Nhân vật</b></i>


Khuất phục tên
cướp biển


Ca ngợi hành động dũng cảm của
bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với
tên cướp biển hung hãn, khiến hắn
phải khuất phục.


-Bác sĩ Ly.
-Tên cướp biển.
Ga-vrốt ngoài chiến


luỹ Ca ngợi lòng dũng cảm của chú béGa-vrốt. Chú đã bất chấp nguy
hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn
tiếp cho nghĩa quân.



-Ga-vrốt.
-Ăng-Giôn-ra.
-Cuốc-phây-rắc.
Dù sao trái đất vẫn


quay


Ca ngợi hai nhà khoa học
Cơ-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì
bảo vệ chân lí khoa học.


-Cơ-péc-ních.
-Ga-li-lê.
Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả


thân cứu con của sẻ mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Cho HS đọc yêu cầu BT1.


-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ nêu
được định nghĩa và tìm được VD về 3 kiểu
câu kể để viết vào bảng phân biệt 3 kiểu
câu theo đúng yêu cầu của đề bài như
trong SGK. Các em xem lại các tiết LTVC
đã học về 3 loại câu kể:


+Câu kề <i><b>Ai làm gì ?</b></i> (tuần 17, trang 166,
171, tập một; tuần 19, trang 6 tập hai).
+Câu kể <i><b>Ai thế nào ?</b></i> (tuaàn 21, 22, trang
23, 29, 36).



+Câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i> (tuần 24, 25, trang 57,
61, 68) để lập bảng phân biệt đúng.


-Cho HS laøm baøi: GV phát giấy khổ rộng
cho các nhóm làm bài.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV
có thể sử dụng bảng kết quả làm bài tốt
nhất của HS).


-GV đưa bảng phân biệt 3 kiểu câu đã
chuẩn bị trước để chốt lại:


<i><b>b). Định nghóa:</b></i>


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT2.


-GV giao việc: Các em tìm trong đoạn
văn đã cho 3 kiểu câu kể nói trên và nêu
rõ tác dụng của từng kiểu câu. Các em cần
đọc lần lượt từng kiểu câu trong đoạn văn,
xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì ?


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình baøy.



-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Câu 1


Caâu 2


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-HS làm bài theo nhóm (3 em) mỗi em viết
về một kiểu câu kể, rồi viết nhanh vào bảng
so sánh.


-Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên
bảng lớp.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm.


-HS làm việc cá nhân.


-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


<i><b>Kiểu câu</b></i>
<i><b>Ai là gì ?</b></i>


<i><b>Ai làm gì ?</b></i>


<i><b>Ai làm gì ?</b></i> <i><b>Ai thế nào ?</b></i> <i><b>Ai là gì ?</b></i>



Định
nghóa


-Chủ ngữ trả lời câu
hỏi: <i><b>Ai (con gì) ?</b></i>


-Vị ngữ trả lời câu
hỏi: <i><b>Làm gì ?</b></i>


-Vị ngữ là động từ,
cụm động từ.


-Chủ ngữ trả lời câu
hỏi: <i><b>Ai (cái gì, con gì) ?</b></i>


-Vị ngữ trả lời câu hỏi:


<i><b>Thế nào ?</b></i>


-Vị ngữ là tính từ, cụm
tính từ, cụm động từ.


-Chủ ngữ trả lời câu hỏi:


<i><b>Ai (cái gì, con gì )?</b></i>


-Vị ngữ trả lời câu hỏi:
<i>Làm gì ?</i>



-Vị ngữ thgường là danh
từ, cụm danh từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Câu 3


<i><b>Câu</b></i>


Bấy giờ tơi cịn là một chú bé lên mười.
Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tơi cũng tìm bứt
một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm
xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp
từng cây một.


Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một
cách lạ lùng.


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.


-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ viết
một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong
truyện <i><b>Khuất phục tên cướp biển. </b></i>Trong
đoạn văn, các em cần sử dụng câu kể Ai là
gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ
Ly. Sử dụng câu kể Ai làm gì ? để kể về
hành động của bác sĩ Ly, câu kể Ai thế
nào? để nói về đặc điểm, tính cách của
bác sĩ Ly.



-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, khen những HS viết hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở
tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy bút để làm bài
kiểm tra viết giữa HK II.


<i><b>Ai thế nào ?</b></i>


Tác dụng
Giới thiệu nhân vật “tôi”.


Kể các hoạt động của nhân vật “tôi”.


Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều ở
làng ven sông.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS viết đoạn văn.


-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.



<b>TIẾT 7</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. HS đọc – hiểu nội dung bài <i><b>Chiếc lá</b></i>.


2. HS nhận biết được nghệ thuật nhân hố, các loại câu, các kiểu câu có trong bài.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ ghi các bài tập.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc
thầm bài Chiếc lá. Sau đó, dựa theo nội
dung bài đọc, các em chọn ý đúng trong các
câu trả lời đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>b). Đọc thầm:</b></i>


-GV nêu yêu cầu: Các em đọc thầm bài


<i><b>Chiếc lá</b></i>, chú ý đến biện pháp nghệ thuật
nhân hoá trong bài, chú ý các loại câu, các
kiểu câu.


-Cho HS đọc.


<i><b>c). Chọn ý đúng:</b></i>


<i><b>Caâu 1:</b></i>


-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 + đọc 3 ý
a, b, c đề bài đã cho.


-GV giao việc: Các em đã đọc bài Chiếc
lá. Dựa vào nội dung bài đọc, các em chọn
ý đúng trong 3 ý a, b, c.


-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã
chép sẵn BT1 lên.


-GV nhận xét, chốt lại ý đúng:


Các ý: <i><b>Chim sâu, bông hoa và chiếc lá.</b></i>


<i><b>Câu 2:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


Ý b: <i><b>Vì lá đem lại sự sống cho cây.</b></i>


<i><b>Caâu 3:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:



Ý a: <i><b>Hãy biết q trọng những người bình</b></i>
<i><b>thường.</b></i>


<i><b>Câu 4:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


Ý c: <i><b>Cả chim sâu và chiếc lá đều được</b></i>
<i><b>nhân hố.</b></i>


<i><b>Câu 5:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


YÙ c: <i><b>nhỏ bé</b></i>


<i><b>Câu 6:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


Ý c: <i><b>Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.</b></i>


<i><b>Câu 7:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:



Ý c: <i><b>Có cả 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai</b></i>
<i><b>thế nào ? Ai là gì ?</b></i>


<i><b>Câu 8:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


Ý b: <i><b>Cuộc đời tơi.</b></i>
<i><b>2. Củng cố, dặn dị:</b></i>


-Cả lớp đọc thầm bài văn.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-1 HS leân làm trên bảng.


-HS cịn lại dùng viết chì khoanh trịn ở chữ
a, b hoặc ở câu các em cho đúng.


-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-HS chép lời giải đúng vào vở.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS ghi nhớ biện pháp nhân hoá, các
loại câu, các kiểu câu.


<b>TIẾT 8</b>



<b>BÀI LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. HS nhớ – viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu bài <i><b>Đồn thuyền đánh cá</b></i> .


2. HS viết được là mở bài theo kiểu gián tiếp, viết một đoạn văn tả bộ phận của đồ vật
hoặc của cây về đề em đã chọn.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ chép 3 khổ thơ để HS soát, chữa lỗi.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ
nhớ viết 3 khổ thơ đầu của bài Đồn thuyền
đánh cá. Sau đó, các em chọn một trong hai
đề tập làm văn đã cho và viết lời mở bài
theo kiểu gián tiếp, viết một đoạn tả bộ
phận của đồ vật hoặc của cây em tả.



<i><b>b). Nhớ viết:</b></i>


<b> a). Hướng dẫn chính tả:</b>


-GV nêu yêu cầu của bài chính tả.
-Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
-GV nhắc lại về nội dung bài chính tả.
-Cho HS luyện viết những từ dễ viết sai:


<i><b>thuyền, biển, luồng sáng, dệt …</b></i>


b). HS viết chính tả:


-Cho HS soát lỗi. GV đưa bảng phụ đã
viết 3 khổ thơ lên.


c). Chấm, chữa bài:


-Chaám bài + nhận xét chung.
<b> </b><i><b>c). Làm văn:</b></i>


<i> </i> -Cho HS đọc yêu cầu của đề.


-GV giao việc: Bài tập cho hai đề tập làm
văn. Các em chọn một trong hai đề đó và
viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp, viết một
đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật (nếu
em chọn tả đồ vật) hoặc tả một bộ phận
của cây (nếu em chọn tả cây).



-Cho HS laøm baøi.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, khen những HS viết hay.


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc 3 khổ thơ viết CT + cả lớp đọc
thầm lại bài CT.


-HS gấp SGK. Viết chính tả.


-Viết xong tự sốt lỗi, nhìn vào bảng phụ
trên lớp để soát lỗi.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS viết mở bài + viết một đoạn miêu tả
một bộ phận của đồ vật, của cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS lưu ý những từ ngữ hay viết sai
chính tả để bài sau viết chính tả cho đúng.


<b>CHỦ ĐIỂM</b>




<b>KHÁM PHÁ THẾ GIỚI</b>


<b>TUẦN 29</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ĐƯỜNG ĐI SA PA</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự
ngưỡng mộ, niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, vẻ đẹp của Sa Pa.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình
cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.


3. HTL hai đoạn cuối bài.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kieåm tra 2 HS.


* Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo
em, nó định làm gì ?


* Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối
với con sẻ nhỏ bé ?



-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là
một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa
là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là
một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở
miền Bắc nước ta. Bài <i><b>Đường đi Sa Pa</b></i> hôm
nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được
vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


a). Cho HS đọc nối tiếp.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
* Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
* Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.


-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài <i><b>Con sẻ</b></i>.


* Con chó thấy một con sẻ non núp vàng
óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi
lại gần …


-HS2 đọc đoạn 3 + 4.



* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng
cảm bảo vệ con …


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Đoạn 3: Còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp.


Luyện đọc từ ngữ khó: <i><b>Sa Pa, chênh</b></i>
<i><b>vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái …</b></i>


<b> b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.</b>
-Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh.
c). GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ
nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: <i><b>chênh</b></i>
<i><b>vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xố, …</b></i>


<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>Đoạn 1:</b></i>


-Cho HS đọc.


* Hãy miêu tả những điều em hình dung
được về cảnh và người thể hiện trong đoạn
1.


<i><b>Đoạn 2:</b></i>


-Cho HS đọc đoạn 2.



* Em hãy nêu những điều em hình dung
được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn
trên đường đi Sa Pa.


<i><b>Đoạn 3:</b></i>


-Cho HS đọc.


* Em hãy miêu tả điều em hình dung được
về cảnh đẹp Sa Pa ?


* Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả.


* Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà
tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?


* Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả
đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?


<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp.


-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.


-GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
-Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lịng.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà HTL.


-Xem trước nội dung bài CT tuần 30.


-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ.


-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.


-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi
trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi
giữa những tháp trắng xoá … liễu rũ.


-1 HS đọc thầm đoạn 2.


* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc
màu:<i><b>nắng vàng hoe, những em bé HMơng,</b></i>
<i><b>Tu Dí …</b></i>


-HS đọc thầm đoạn 3.


* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh
phong cảnh rất lạ: <i><b>Thoắt cái là vàng rơi …</b></i>


<i><b>hiếm quý.</b></i>


* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu
những chi tiết khác nhau.


* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi
mùa trong một ngày ở Sa Pa.


* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh
đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.


-3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.


-HS HTL từ “Hôm sau … hết”.


-HS thi đọc thuộc lịng đoạn vừa học.


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>NGHE – VIẾT, PHÂN BIỆT tr/ch, êt/êch</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nghe và viết lại đúng CT bài <i><b>Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 …</b></i> Viết đúng các tên
riêng nước ngồi, trình bày đúng bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



-Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Lâu nay, chúng ta luôn tiếp xúc với các
chữ số 1, 2, 3, 4 … Vậy ai là người đã nghĩ
ra các chữ số đó ? Bài chính tả <i><b>Ai đã nghĩ</b></i>
<i><b>ra các chữ số 1, 2, 3, 4 …</b></i> sẽ giúp các em
biết rõ điều đó.


<i><b>b). Nghe - viết:</b></i>


<b> a). Hướng dẫn chính tả:</b>
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-Cho HS đọc thầm lại bài CT.


-Cho HS luyện các từ ngữ sau: <i><b>A – Rập,</b></i>
<i><b>Bát – đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá.</b></i>


-GV giới thiệu nội dung bài CT: Bài CT
giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 khơng phải
do người A – Rập nghĩ ra. Một nhà thiên
văn người Aán Độ khi sang Bát – đa đã ngẫu
nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các
chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4 …



<b> b). GV đọc cho HS viết chính tả:</b>


-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết.


-GV đọc lại một lần cho HS soát bài.
c). Chấm, chữa bài:


-Chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
* Bài tập 2:


-Bài tập tự lựa chọn: GV chọn câu a hoặc
câu b.


a). Ghép các âm <i><b>tr/ch</b></i> với vần …
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Âm <i><b>tr</b></i> có ghép được với tất cả các vần đã
cho.


+Âm <i><b>ch</b></i> cũng ghép được với tất cả các
vần đã cho.



-GV nhận xét + Khẳng định các câu HS
đặt đúng.


b). Ghép vần <i><b>êt, êch</b></i> với âm đầu.
-Cách làm như câu a.


-Lời giải đúng:


-HS laéng nghe.


-HS theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.


-HS viết ra giấy nháp hoặc bảng con.


-HS gấp SGK.
-HS viết chính tả.
-HS sốt bài.


-HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên
lề.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.


-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+Vần <i><b>êt</b></i> có thể kết hợp được với tất cả các
âm đầu đã cho.


+Vần <i><b>êch</b></i> không kết hợp với âm đầu <i><b>d</b></i>,
kết hợp được với các âm đầu còn lại.


-GV khẳng định các câu HS đọc đúng.
* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng lớp 3
tờ giấy đã viết sẵn BT.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Những tiếng thích hợp cần điền vào ơ trống
là: <i><b>nghếch – Châu kết – nghệt – trầm – trí.</b></i>
<i><b>2. Củng cố, dặn dị:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được
ôn.


-Dặn HS về nhà kể lại truyện vui <i><b>Trí nhớ</b></i>
<i><b>tốt</b></i> cho người thân nghe.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.



-3 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn
lại làm vào VBT.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm <i><b>Du lịch – Thám hiểm</b></i>.


2. Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trị chơi “<i><b>Du lịch trên sơng</b></i>”.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ giấy để HS làm BT1.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1 Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i>


Vào những ngày hè, các em thường đi du
lịch với gia đình hoặc được trường tổ chức
cho đi. Chúng ta rất cần biết những gì liên
quan đến du lịch, đền những địa danh gắn
liền với hoạt động du lịch trên đất nước ta.


Bài học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng
vốn từ về <i><b>Du lịch – Thám hiểm </b></i>…


* Baøi taäp 1:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.


-GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và
chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả
lời.


-Cho HSD trình bày ý kiến.
-GV nhận xét + chốt lại ý đúng.


Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi,


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ngắm cảnh.
* Bài tập 2:


-Cách tiến hành như BT1.
-Lời giải đúng:


Ý c: Thám hiểm là thăm dị, tìm hiểu
những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy
hiểm.



* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại.


-<i><b>Đi một ngày đàng học một sàn khôn</b></i>.
Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng
tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành
hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học
hỏi, con người mới sớm khơn ngoan, hiểu
biết.


* Bài taäp 4:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.


-GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm +
lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT + phát
giấy cho các nhóm.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm
thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm
khác làm tương tự.



-Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a). sông Hồng


b). sông Cửu Long
c). sông Cầu
e). sông Mã
g). sơng Đáy


h). sông Tiền, sông Hậu
d). sông Lam


i). sông Bạch Đằng


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà HTL bài thơ ở BT4
và học thuộc câu tục ngữ: <i><b>Đi một ngày</b></i>
<i><b>đàng học một sàn khôn.</b></i>


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ + tìm câu trả lời.
-HS lần lượt trả lời.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.



-HS laøm bài vào giấy.


-Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm 2
trả lời.


-Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 trả
lời.


-Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên
bảng.


-Lớp nhận xét.


<b>KỂ CHUYỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kó năng nói:</b></i>


-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện <i><b>Đơi cánh của ngựa trắng</b></i>, có thể phối hợp lời kể và điệu bộ, nét mặt một cách
tự nhiên.


-Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó, đi
đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khơn lớn, vững vàng.


<i><b>2. Rèn kó năng nghe:</b></i>


-Chăm chú nghe thầy cơ kể chuyện, nhớ chuyện.



-Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1 Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ
nghe kể câu chuyện <i><b>Đôi cánh của ngựa</b></i>
<i><b>trắng</b></i>. Tại sao câu chuyện lại có tên như
vậy ? Để hiểu được điều đó, các em hãy
nghe kể.


<i><b>b). GV kể lần 1:</b></i>


-GV kể lần 1 (không chỉ tranh).
Chú yù:


+Đoạn 1 + 2:kể giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ: <i><b>trắng nõn</b></i>
<i><b>nà, bồng bềnh, yên chú to nhất, cạnh mẹ,</b></i>
<i><b>suốt ngày</b></i> …


+Đoạn 3 + 4: giọng kể nhanh hơn, căng
thẳng. Nhấn giọng: <i><b>sói xám, sừng sững,</b></i>
<i><b>mếu máo</b></i>, …



+Đoạn 5: kể với giọng hào hứng.
<i><b>c). GV kể lần 2:</b></i>


-Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh.


+Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn
quýt bên nhau.


-GV đưa tranh 1 lên và từ từ kể (tay chỉ
tranh)


+Tranh 2:


-GV đưa tranh 2 lên và kể: Gần nhà ngựa
có anh Đại Bàng núi.


+Tranh 3:


-GV đưa tranh lên và kể: Thế là ngựa
trắng xin phép mẹ lên đường …


+Tranh 4 + 5:


-GV đưa 2 tranh lên và kể: Bỗng có tiếng
“hú…ú…ú”


+Tranh 6:


-HS lắng nghe.



-HS lắng nghe GV kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-GV đưa tranh lên và kể: Ngựa trắng lại
khác …


<i><b>d). Bài tập:</b></i>


a). Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
b). Cho HS kể chuyện theo nhóm.
c). Cho HS thi kể.


-GV nhận xét + bình chọn HS kể hay nhất.
-GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện:
Câu chuyện khuyên mọi người phải mạnh
dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu
biết, mới mau khôn lớn, vững vàng …


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


* Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về
chuyến đi của ngựa trắng ?


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.


-Dặn HS đọc thuộc nội dung bài KC tuần
30.



-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


-Mỗi nhóm 3 hS, mỗi HS kể theo 2 tranh.
Sau đó mỗi em kể cả chuyện trong nhóm.
-5 HS lên thi kể từng đoạn.


-2 HS lên thi kể cả câu chuyện. Sau khi kể
xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.


* Có thể sử dụng câu tục ngữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>TRĂNG ƠI . . .…TỪ ĐÂU ĐẾN ?</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ …
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết: đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại


<i><b>Trăng ơi … từ đâu đến ?</b></i> với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng thể hiện sự ngưỡng mộ
của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


-Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là
khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ là một giả định về nơi trăng
đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.



3. HTL bài thơ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


* Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà
tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?


* Tác giả có tình cảm thế nào đối với cảnh
đẹp Sa Pa ?


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng
của nước ta. Ngay từ nhỏ tác giả đã rất
thành công khi viết về thiên nhiên. Bài thơ


<i><b>Trăng ơi … từ đâu đến ?</b></i> hôm nay chúng ta
học sẽ giúp các em thấy được Trần Đăng
Khoa đã có những phát hiện rất riêng, rất


độc đáo về trăng.


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a). Cho HS đọc nối tiếp: </b>


-GV có thể cho HS đọc cả bài trước + cho
HS đọc từ ngữ khó.


-GV kết hợp cho HS quan sát tranh.
<b> b). Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:</b>
-Cho HS luyện đọc.


c). GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
-Cần đọc cả bài với giọng thiết tha.


-Đọc câu Trăng ơi … từ đâu đến ? chậm
rãi, tha thiết, trải dài, …


-HS1 đọc bài Đường đi Sa Pa.


* Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi
mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng
hiếm có.


-HS2 ĐTL đoạn thơ quy định.


* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh
đẹp của Sa Pa. Tác giả đã ca ngợi Sa Pa: Sa
Pa quả là món q kì diệu của thiên nhiên


dành cho đất nước ta.


-HS laéng nghe.


-HS đọc nối tiếp từng khổ.
-HS quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: <i><b>từ đâu </b></i>
<i><b>đến ?, hồng như ?, tròn như, hay, soi, soi</b></i>
<i><b>vàng, sáng hơn.</b></i>


<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


Hai khổ thơ đầu:


-Cho HS đọc 2 khổ thơ.


* Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh
với những gì ?


* Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh
đồng xa, từ biển xanh ?


4 khổ tiếp theo:


-Cho HS đọc 4 khổ thơ.


* Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với
một đối tượng cụ thể. Đó là những gì ?
Những ai ?



* Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối
với quê hương đất nước như thế nào ?
<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp.


-GV hướng dẫn HS luyện tập đọc 3 khổ
thơ đầu.


-Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
-Cho HS thi đọc thuộc lịng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


* Em thích nhất hình ảnh nào trong bài
thô ?


-GV chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo
của nhà thơ về trăng. Đó là vầng trăng dưới
con mắt nhìn của trẻ thơ.


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-Dặn HS về nhà tìm một tin trên báo Nhi
đồng hoặc báo Thiếu niên tiền phong.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.



* Trăng được so sánh với quả chín:


<i><b>Trăng hồng như quả chín</b></i>


* Trăng được so sánh như mắt cá:


<i><b>Trăng tròn như mắt cá.</b></i>


* Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ
lửng trước nhà.


* Trăng đến từ biển xanh vì trăng trịn như
mắt cá không bao giờ chớp mi.


-HS đọc thầm 4 khổ thơ.


* Vầng trăng gắn với những đồ chơi, sự vật
gần gũi với các em: sân chơi, quả bóng, lời
mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ
đội, góc sân, …


* Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về
quê hương đất nước. Tác giả cho rằng
khơng có trăng nơi nào sáng hơn đất nước
em.


-3 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ (mỗi em đọc 2
khổ).


-HS đọc 3 khổ thơ đầu.


-HS nhẩm đọc thuộc lòng.


-HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (hoặc 3
khổ thơ vừa luyện).


-HS phát biểu tự do.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục ơn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở tuần 24 + 25.
2. Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Một vài tờ giấy trắng khổ rộng.


-Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1 Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i>


Gv đặn các em về nhà tìm tin tức trên báo
Thiếu nhi, Thiếu niên tiền phong. Hôm
nay, dựa trên các tin tức các em đã tìm
được, chúng ta sẽ tập tóm tắt tin tức để khi
cần ta có thể sử dụng các tin tức đã tóm tắt.


* Bài tập 1 + 2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
-GV giao việc:


Các em sẽ tóm tắt 2 trong 2 bản tin trong
SGK. Để các em có thể chọn loại tin nào,
GV mời các em quan sát 2 bức tranh trên
bảng (GV treo 2 bức tranh trong SGK
phóng to) lên bảng lớp. Tóm tắt xong, các
em nhớ đặt tên cho bản tin.


-Cho HS làm bài: GV phát giấy khổ rộng
cho 2 HS làm bài. 1 em tóm tắt bản tin a,
một em tóm tắt bản tin b.


-Cho HS trình bày kết quả tóm tắt.


-GV nhận xét + khen những HS tóm tắt
hay + đặt tên cho bản tin hấp dẫn.


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc:


Các em đã đọc tin trên báo. Nhiệm vụ của
các em bây giờ là tóm tắt tin đã đọc bằng
một vài câu.



-Cho HS giới thiệu về những bản tin mình
đã sưu tầm được.


-Cho HS làm việc: GV có thể phát một số
bản tin cho những HS khơng có bản tin. GV
phát giấy trắng cho 3 HS.


-Cho HS trình bày bản tóm tắt của mình.
-GV nhận xét + khen những HS tóm tắt
hay.


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS quan sát một vật nuôi trong nhà


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc to yêu cầu, 2 HS nối tiếp đọc ý a,
b.


-HS quan sát tranh.


-2 HS làm bài vào giấy, HS cịn lại tóm tắt
vào vở, VBT.


-Một số HS lần lượt đọc bản tóm tắt của
mình.



-2 HS tóm tắt vào giấy lên dán trên bảng
lớp.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


-HS lần lượt đọc bản tin mình đã sưu tầm
được.


-HS đọc bản tin và tóm tắt.
-3 HS tóm tắt vào giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ mang đến lớp tranh, ảnh về vật ni.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.


2. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống
khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + 3 (phần nhận xét).


-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần luyện tập).


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kieåm tra 2 HS.


* Theo em những hoạt động nào được gọi
là du lịch ?


* Theo em thám hiểm là gì
-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + 3 + 4.
* Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị
trong mẫu chuyện đã đọc.


* Em hãy nêu nhận xét về cách nêu yêu
cầu của 2 bạn Hùng và Hoa.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+Các câu: nêu yêu cầu, đề nghị có trong
mẫu chuyện là:


 Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên



nhé, trễ giờ học rồi (lời Hùng nói với bác
Hai).


 Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy


vậy (lời Hùng nói với bác Hai).


 Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.


(Lời của Hoa nói với bác Hai).


+Nhận xét về cách nói của Hùng và Hoa.
 yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất


lịch sự.


 Yêu cầu của Hoa nói với bác Hai là


cách nói lịch sự.
* Bài tập 4:


-Cho HS đọc yêu cầu BT4.


-HS1 trả lời:


* Đi du lịch là hoạt động đi chơi xa để nghỉ
ngơi, ngắm cảnh.


-HS2 trả lời:



* Thám hiểm là thăm dị, tìm hiểu những
nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.


-HS đọc thầm mẩu chuyện.
-HS lần lượt phát biểu.


-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS phát biểu.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù


hợp với quan hệ giữa người nói và người
nghe, có cách xưng hơ phù hợp.


VD: Lời yêu cầu, đề nghị của Hoa với bác
Hai là lời nói lịch sự.


<i><b>b). Ghi nhớ:</b></i>


-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.


-GV có thể chốt lại một lần nội dung ghi
nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ.


<i><b>c). Phaàn luyện tập:</b></i>



<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày ý kiến.


-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
+Ý b: <i><b>Lan ơi, cho tớ mượn cái bút !</b></i>


+Ý c: <i><b>Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái</b></i>
<i><b>bút được khơng ?</b></i>


* Bài tập 2:


-Cách tiến hành như BT1.


-Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách
trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn.
* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm bài.
-Cho HS trình bày.



-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.


a).Câu <i><b>Lan ơi, cho tớ về với !</b></i> là lời nói
lịch sự vì có từ xưng hơ Lan, tớ. Từ ơi, với
thể hiện quan hệ thân mật.


-Câu: <i><b>Cho đi nhờ một cái !</b></i> là câu nói bất
lịch sự vì nói trống khơng, thiếu từ xưng hơ.
b). Câu <i><b>Chiều nay, chị đón em nhé !</b></i> là
câu nói lịch sự, có từ nhé thể hiện sự đề
nghị thân mật.


-Câu <i><b>Chiều nay, chị phải đón em đấy !</b></i> là
câu nói khơng lịch sự, có tính bắt buộc.
c). Câu <i><b>Đừng có mà nói như thế ! </b></i>Câu thể
hiện sự khô khan, mệnh lệnh.


-Câu <i><b>Theo tớ, cậu khơng nên nói như </b></i>
<i><b>thế !</b></i> thể hiện sự lịch sự, khiêm tốn, có sức
thuyết phục.


-HS suy nghĩ, tìm câu trả lời.
-HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.


-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.


-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.


-HS đọc 3 câu a, b, c và chọn ra câu nói


đúng, lịch sự.


-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-HS đánh dấu lời giải đúng vào VBT.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-4 HS nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến.
-HS so sánh các cặp câu khiến.


-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

d). Câu <i><b>Mở hộ cháu cái cửa !</b></i> là câu nói
cộc lốc.


-Câu <i><b>Bác mở giúp cháu cái cửa này với !</b></i>


thể hiện sự lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng
hô bác, cháu và từ giúp.


* Bài tập 4 :


-Cho HS đọc u cầu BT4.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi: GV phát giấy cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.



-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS học thuộc nội dung cần ghi
nhớ, viết vào vở 4 câu khiến.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy.


-HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.


2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoïa trong SGK.


-Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.


-Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nắm
được cấu tạo của một bài văn miêu tả con
vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để
lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
<i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1 + 2 + 3 +4:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại.
Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:



-2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở
tiết TLV trước.


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang.
-Một số HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

 Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ


được tả trong bài.


 Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả


hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả hoạt động,
thói quen của con mèo.


 Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ của


con meøo.


* Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy
nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu
tả con vật.


-GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ.
<b> </b><i><b>c). Ghi nhớ:</b></i>



<i> </i>-Cho HS đọc ghi nhớ.


-GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ +
dặn hS phải học thuộc ghi nhớ.


<i><b> d). Lập dàn ý:</b></i>


Phần luyện tập:


-Cho HS đọc u cầu của BT.


-GV giao việc: Các em cần chọn một vật
nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật
ni đó.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, chốt lại, khen những hS
làm dàn ý tốt.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh
dàn ý bài văn tả một vật nuôi.


-Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình con


mèo, con chó của nhả em hoặc của nhà
hàng xóm.


-HS phát biểu ý kieán.


-3 HS đọc ghi nhớ.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS làm dàn bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.


<b>CHỦ ĐIỂM</b>



<b>KHÁM PHÁ THẾ GIỚI</b>


<b>TUẦN 30</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc lưu lốt các tên riêng nước ngồi: <i><b>Xê-vi-la, Tây Ban Nha,</b></i>
<i><b>Ma-gien-lăng, Ma-tan</b></i>; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.


Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi
Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm


vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất
hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


* Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh
với những gì ?


* Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối
với quê hương đất nước như thế nào ?
-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Ma-gien-lăng là một nhà thám hiểm nổi
tiếng. Ơng cùng đồn thám hiểm đã đi
vịng quanh thế giới trong 1.083 ngày. Điều
gì đã xảy ra trong quá trình thám hiểm ?
Kết quả thế nào ? Cơ cùng các em tìm hiểu
bài tập đọc <i><b>Hơn một nghìn ngày vịng</b></i>


<i><b>quanh trái đất.</b></i>


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a). Cho HS đọc nối tiếp.</b>


-GV viết lên bảng những tên riêng: <i><b></b></i>
<i><b>Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan,</b></i>


các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm: ngày 20
tháng 9 năm 1959, ngaøy 8 tháng 9 năm
1522, 1.083 ngày.


-Cho HS đọc nối tiếp.


b). Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc


c). GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
+Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi,
cảm hứng ca ngợi.


+Nhấn giọng ở các từ ngữ: <i><b>khám phá,</b></i>
<i><b>mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ,</b></i>
<i><b>ninh nhừ giày, thắt lưng da …</b></i>


<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b> Đoạn 1</b></i>



-Cho HS đọc đoạn 1.


-HS1: Đọc thuộc lòng bài <i><b>Trăng ơi … từ</b></i>
<i><b>đâu đến?</b></i>


* Trăng được so sánh với quả chín: “Trăng
hồng như quả chín”.


* Trăng được so sánh với mắt cá: “Trăng
tròn như mắt cá”.


-HS2 đọc thuộc lòng bài thơ.


* Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của
quê hương đất nước. Tác giả khẳng định
khơng có nơi nào trăng sáng hơn đất nước
em.


-HS laéng nghe.


-Cả lớp đọc đồng thanh.


-6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần).
-1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm
với mục đích gì ?


<i><b> Đoạn 2 + 3</b></i>



-Cho HS đọc đoạn 2 + 3


* Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn
gì dọc đường ?


<i><b> Đoạn 4 + 5</b></i>


-Cho HS đọc đoạn 4 + 5.


* Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế
nào ?


* Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo
hành trình nào ?


-GV chốt lại: ý c là đúng.


* Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả
gì ?


* Câu chuyện giúp em hiểu những gì về
các nhà thám hiểm.


<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp.


-GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


* Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn
luyện những đức tính gì ?


-GV nhận xét tiết hoïc.


-GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân
nghe.


* Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá
những con đường trên biển dẫn đến những
vùng đất với.


-HS đọc thầm đoạn 2 + 3.


* Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải
uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng
da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết
phải ném xác xuống biển, phải giao tranh
với thổ dân.


-HS đọc thầm đoạn 4 + 5.


* Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, gần
200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có
Ma-gien-lăng, chỉ cịn một chiếc thuyền với
18 thuỷ thủ sống sót.



-HS trả lời.


* Đoàn thám hiểm đã khẳng định được trái
đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình
Dương và nhiều vùng đất mới.


* Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám
vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích
đặt ra …


-3 HS đọc nối tiếp cả bài. Mỗi HS đọc 2
đoạn.


-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu
biết, dũng cảm biết vượt khó khăn.


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>NHỚ – VIẾT, PHÂN BIỆT r/d/gi , v/d/gi</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài <i><b>Đường đi Sa Pa.</b></i>


2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn <i><b>r/ d/ gi, v/ d/ gi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>



-Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết


<i><b>tranh chaáp, trang trí, chênh chếch, con</b></i>
<i><b>ếch, mệt mỏi.</b></i>


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Sa Pa là một điểm du lịch nổi tiếng nước
ta. Hôm nay một lần nữa ta lại được đến
thăm Sa Pa với vẻ đẹp rất riêng của nó qua
bài chính tả <i><b>Đường đi Sa Pa.</b></i>


<i><b>b). Nhớ - viết:</b></i>


<b> a). Hướng dẫn chính tả </b>
-GV nêu yêu cầu của bài.


-Cho HS đọc thuộc lòng đoạn CT.


-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai:


<i><b>thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.</b></i>


-GV nhắc lại nội dung đoạn CT.
b). HS viết chính tả.



<b> c). Chấm, chữa bài.</b>
-GV chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
* Bài tập 2:


-GV chọn câu a hoặc câu b.
a). Tìm tiếng có nghĩa.


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ
giấy đã kẻ theo mẫu.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


-2 HS viết trên bảng lớp.


-2 HS còn lại viết vào giấy nháp.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc thuộc lòng đoạn CT, cả lớp theo
dõi trong SGK.


-HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ.


-HS nhớ – viết CT.


-HS đổi tập cho nhau để soát lỗi.



-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm.


-Các nhóm thi tiếp sức – điền những tiếng
có nghĩa ứng với các ơ trống đã cho.


-Lớp nhận xét.


<i><b>a</b></i> <i><b>ong</b></i> <i><b>ông</b></i> <i><b>ưa</b></i>


<i><b>r</b></i>


ra, ra lệnh, ra vào,


rà sốt … rong chơi, rongbiển, bán hàng rong


nhà rông, rồng,


rỗng, rộng … rửa, rữa, rựa …


<i><b>d</b></i> da, da thịt, da trời,<sub>giả da …</sub> cây dong, dòng<sub>nước, dong dỏng …</sub> cơn dông (cơn<sub>giông)</sub> dưa, dừa, dứa …
<i><b>gi</b></i> gia đình, tham gia,giá đỡ, giã giị … giong buồm, giọngnói, trống giong cờ


mở …


giống, nòi giống ở giữa, giữa
chừng



b). Cách tiến hành như câu a.
Lời giải đúng.


<i><b>a</b></i> <i><b>ong</b></i> <i><b>ông</b></i> <i><b>ưa</b></i>


<i><b>v</b></i> va, va chạm, va
đầu, va vấp, và
cơm, vá áo, vã


vong, voøng, võng,
vọng, vong ân,
vong hồn, suy vong


cây vông, vồng cải,
nói vống, cao vổàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

nên hồ, cây vả,
ăn vạ …




<i><b>d</b></i> da, da thịt, da trời,<sub>giả da </sub> cây dong, dòng<sub>nước, dong dỏng …</sub> cơn dơng (hoặc cơn<sub>giơng)</sub> Dưa,dừa, dứa …
<i><b>gi</b></i>


gia, gia đình, tham
gia, giá đỡ, giã giị


giong buồm, giọng


nói, gióng hàng,
giỏng tai …


cơn giơng (hoặc cơn
dơng), giống như,
nịi giống, con
giống …


ở giữa, giữa
chừng


<b>* Bài tập 3:</b>


GV chọn câu a hoặc câu b.


a). Tìm tiếng bắt đầu bằng <i><b>r, d, gi</b></i>.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ
giấy đã viết sẵn BT còn để chỗ trống.
-GV nhận xét, chốt lại: Những tiếng cần
tìm để lần lượt điền vào chỗ trống là: <i><b>giới</b></i>
<i><b>– rông – giới – giới – dài.</b></i>


b). Tìm tiếng bắt đầu bằng <i><b>v, d, gi</b></i>.
-Cách tiến hành như ở câu a.


-Lời giải đúng: <i><b>viện – giữ – vàng – dương</b></i>
<i><b>– giới.</b></i>



<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS ghi nhớ những thơng tin qua bài
chính tả.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS thảo luận theo nhóm.


-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm.


2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm
được.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Một số tờ phiếu.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>



-Kiểm tra 2 HS


-GV nhận xét, cho ñieåm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ


-HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết
LTVC: “Giữ phép lịch sự”


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

được mở rộng vốn từ về du lịch và thám
hiểm. Bài học cũng sẽ giúp các em biết
viết một đoạn văn về du lịch, thám hiểm có
sử dụng những từ ngữ vừa mở rộng.


* Bài tập 1:


-Cho HS đọc u cầu BT1.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các
nhóm làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a). Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li,
lều trại, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao


b). Phương tiện giao thơng và những vật
có liên quan đến phương tiện giao thông:
tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, xe buýt,
nhà ga, sân bay, vé tàu, vé xe …


c). Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch,
khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ,
phòng nghỉ …


d). Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ,
bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước …
* Bài tập 2:


-Cách tiến hành tương tự như BT1.
Lời giải đúng:


a). Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la
bàn, lều trại, thiết bị an toàn, đồ ăn, nước
uống …


b). Những khó khăn nguy hiểm cần vượt
qua: thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa
mạc, mưa gió …


c). Những đức tính cần thiết của người
tham gia thám hiểm: kiên trì, dũng cảm,


thơng minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham
hiểu biết …


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS đọc trước lớp.


-GV nhận xét, chốt lại và khen những HS
viết đoạn văn hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn,
viết lại vào vở.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS làm bài theo nhóm, ghi những từ tìm
được vào giấy.


-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng
hoặc lên trình bày.


-Lớp nhận xét.



-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT.


-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-HS làm bài cá nhân, viết đoạn văn về du
lịch hoặc thám hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kó năng nói:</b></i>


-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về
du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.


-Hiểu cốt truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>2. Rèn kĩ năng nghe:</b></i>Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số truyện viết về du lịch, thám hiểm.
-Bảng lớp viết đề bài.


-Bảng phụ viết dàn ý + tiêu chuẩn đánh giá một bài kể chuyện.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Ở tiết kể chuyện trước, các em đã được
dặn về nhà tìm đọc những câu chuyện về
du lịch, thám hiểm cho các bạn trong lớp
cùng nghe.


<b> </b><i><b>b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:</b></i>


-Cho HS đọc đề bài.


-GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới
những từ ngữ quan trọng.


<i><b>Đề bài</b></i>: Kể lại câu chuyện em đã được
nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


-Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể.



-GV: Nếu khơng có truyện ngồi những
truyện trong SGK, các em có thể những câu
chuyện có trong sách mà các em đã học.
Tuy nhiên, điểm sẽ không cao.


-Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán
lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt
dàn ý)


<i>c). HS keå chuyeän:</i>
-Cho HS KC.


-HS1: Kể đoạn 1 + 2 + 3 và nêu ý nghĩa của
câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
-HS2: Kể đoạn 4 + 5 và nêu ý nghĩa.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm đề bài.


-2 HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dõi
trong SGK.


-HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình
sẽ kể.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-Cho HS thi keå.


-GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể


hay nhất, có truyện hay nhất.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


-Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần
31


rút ra ý nghóa của truyện.


-Đại diện các cặp lên thi kể. Kể xong nói
lên về ý nghĩa của câu chuyện.


-Lớp nhận xét.


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>DÒNG SÔNG MẶC ÁO</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể
hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dịng
sơng q hương.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.



Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
3. HTL bài thơ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


* Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm
với mục đích gì ?


* Đồn thám hiểm đã đạt được những kết
quả gì ?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Đất nước ta có rất nhiều sơng. Mổi dịng
sơng lại mang vẻ đẹp riêng của nó. Dịng
sơng Hương hiền hoà, êm ả. Nhà thơ
Nguyễn Trọng Tạo cũng viết về dòng sơng
q hương mình. Con sơng dun dáng ấy
hiện lên qua bài <i><b>Dịng sơng mặc áo</b></i> chúng
ta học hơm nay.



<b> </b><i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a). Cho HS đọc nối tiếp.</b>


-HS1: Đọc đoạn 1 + 2 bài <i><b>Hơn một nghìn</b></i>
<i><b>ngày vịng quanh trái đất.</b></i>


* Với mục đích khám phá những con đường
trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
-HS2: Đọc phần còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-GV chia đoạn: 2 đoạn.
+Đoạn 1: 8 dòng đầu.
+Đoạn 2: Còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp.


-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:
điệu, thướt tha, sáng, khuya, ngước …


<b> b). Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.</b>
-Cho HS đọc.


<b> c) GV đọc cả bài một lần.</b>


-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, ngạc
nhiên.


-Nhấn giọng ở các từ ngữ: <i><b>điệu làm sao,</b></i>
<i><b>thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng</b></i>


<i><b>vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhồ …</b></i>


<i><b>c). Tìm hiểu bài</b>:</i>
<i><b>Đoạn 1</b></i>:


-Cho HS đọc đoạn 1.


* Vì sao tác giả nói là dịng sơng “điệu”
* Màu sắc của dịng sơng thay đổi thế nào
trong một ngày ?


<i><b>Đoạn 2</b></i>:


-Cho HS đọc đoạn 2.


* Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì
hay ?


* Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì
sao ?


<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp.


-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2 và thi.
-Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng.


-GV nhận xét + khen những HS đọc thuộc,


đọc hay.


<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b></i>


* Em hãy nêu nội dung bài thơ.


-Cho HS đọc nối tiếp (3 lần).
-HS luyện đọc từ.


-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.


-2 HS đọc cả bài nối tiếp.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.


* Vì dịng sơng luôn thay đổi màu sắc giống
như con người đổi màu áo.


* Dịng sơng thay đổi màu sắc trong ngày.
+Nắng lên: sông mặc áo lụa đào …


+Trưa: áo xanh như mới may.
+Chiều tối: áo màu ráng vàng.
+Tối: áo nhung tím.


+Đêm khuya: áo đen.
+Sáng ra: mặc áo hoa.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-HS có thể trả lời:



* Đây là hình ảnh nhân hố làm cho con
sông trở nên gần gũi với con người.


* Làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của
dịng sơng.


* HS phát biểu tự do, vấn đề là lí giải về
sao ?


-2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn thơ.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 2.
-3 HS thi đọc + Lớp nhận xét
-Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng.
-Một số HS thi đọc thuộc lịng.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Biết quan sát con vật, luyện tập các chi tiết để miêu tả.


2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của nhân vật.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Một tờ giấy khổ rộng viết bài <i><b>Đàn ngan mới nở</b></i>.
-Một số tranh ảnh về con vật.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


các em đã được học về cấu tạo của một
bài văn tả con vật. Tiết học này sẽ giúp các
em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các
chi tiết đặc sắc về con vật để miêu tả.
* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS trình bày kết quả làm bài.



-GV nhận xét và chốt lại: các bộ phận
được miêu tả và những từ ngữ cho biết điều
đó.


+Hình dáng: <i>chỉ to hơn cái trứng một tí</i>.
+Bộ lơng: <i>vàng óng</i>


+Đơi mắt: <i>chỉ bằng hột cườm …</i>
<i> </i>+Cái mỏ<i>: màu nhung hươu …</i>
+Cái đầu: <i>xinh xinh, vàng nuột</i>


+Hai cái chân: <i>lủm chủm, bé tí, màu đỏ</i>
<i>hồng.</i>


* Theo em, những câu nào miêu tả em cho
là hay ?


-GV nhận xét.
* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.


-GV giao việc: Ở tiết trước các em đã


-HS1: Đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết
TLV trước.


-HS2: Đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi
trong nhà đã làm ở tiết TLV trước.



-HS laéng nghe.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.


-HS phaùt biểu ý kiến.


-HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

được dặn về nhà quan sát con chó hoặc con
mèo của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.
Hơm nay dựa vào quan sát đó, các em sẽ
miêu tả đặc điểm ngoại hình của con chó
(mèo).


-Cho HS làm bài (có thể GV dán lên bảng
lớp ảnh con chó, con mèo đã sưu tầm
được).


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


-GV nhận xét + khen những HS miêu tả
đúng, hay.


* Bài tập 4:


-Cho HS đọc u cầu của đề bài.
-GV giao việc.


-Cho HS làm việc.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét + khen những HS quan sát
tốt, miêu tả hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà hồn chỉnh, viết lại
vào vở 2 đoạn văn miêu tả.


-Dặn HS quan sát các bộ phận của con vật
mình yêu thích, sưu tầm về tranh, ảnh về
con vật mình yêu thích …


-HS viết lại những nội dung quan sát được
ra giấy nháp hoặc vào vở.


-Sắp xếp các ý theo trình tự.


-Một số HS miêu tả ngoại hình của con vật
mình đã quan sát được.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS nhớ lại những hoạt động của con vật
mình đã quan sát được và ghi lại những


hoạt động đó.


-Một số HS lần lượt miêu tả những hoạt
động của con chó (hoặc mèo) mình đã quan
sát, ghi chép được.


-Lớp nhận xét.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>CÂU CẢM</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
2. Biết đặt và sử dụng câu cảm.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần nhận xét).
-Một vài tờ giấy khổ to.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong nói và viết, chúng ta không chỉ dùng
câu kể, câu hỏi, câu khiến mà cịn phải
dùng câu cảm. Vậy câu cảm là gì ? được sử
dụng trong những trường hợp nào ? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.
<i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1, 2, 3:</b>


-Cho HS đọc nội dung BT1, 2, 3.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
1).-Câu chà, con mèo có bộ lơng mới đẹp
làm sao ! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc
nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông
con mèo.


-A ! con mèo này khôn thật ! dùng để
thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan
của con mèo.


2). Cuối câu trên có dấu chấm than.



3). Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của
người nói. Trong câu cảm thường có các từ
ngữ đi kèm: <i><b>ôi, chao, trời, quá, lắm, thật.</b></i>


<i><b>c). Ghi nhớ:</b></i>


-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.


-GV chốt lại một lần nội dung cần ghi nhớ
+ dặn các em HTL ghi nhớ.


<i><b>d). Phần luyện tập:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3
HS.


-GV nhận xét và chốt lại.


<i><b>Câu kể</b></i>


a). Con mèo này bắt chuột giỏi.
b). Trời rét.


c). Bạn Ngân chăm chỉ.


d). Bạn Giang học giỏi.
* Bài tập 2:


-Cách tiến hành như ở BT1.
-Lời giải đúng:


+ Tình huống a: HS có thể đặt các câu thể


-HS lắng nghe.


-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS làm bài cá nhân.


-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-HS ghi lời giải đúng vào VBT.


-HS ghi lời giải đúng vào VBT.


-3 HS đọc.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-3 HS laøm bài vào giấy. HS còn lại làm vào
VBT.


-Một số HS phát biểu ý kiến.


-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng


lớp.


-Lớp nhận xét.


<i><b>Câu cảm</b></i>


 Chà (Ôi …, con mèo này bắt chuột giỏi


quá !


 Ơi (chao), trời rét quá !
 Bạn Ngân chăm chỉ quá !
 Chà, bạn Giang học giỏi ghê !


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

hiện sự thán phục bạn.
Trời, cậu giỏi thật !


 Bạn thật là tuyệt !


 Bạn giỏi quá !


 Bạn siêu quá !


+ Tình huống b:


 Ơi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của


mình à, thật tuyệt !


 Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu !



 Trời, bạn làm mình cảm động quá !


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại:


a). Câu: Ơi, bạn Nam đến kìa! Là câu bộc
lộ cảm xúc mừng rỡ.


b). Câu: Ồ, bạn Nam thông minh quá! Bộc
lộ cảm xúc thán phục.


c). Câu: Trời, thật là kinh khủng! Bộc lộ
cảm xúc ghê sợ.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi
nhớ, về nhà đặt viết vào vở 3 câu cảm.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.


-HS làm bài cá nhân.


-Một số HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Biết điền vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – <i><b>phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng</b></i>.
2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-VBT Tiếng Việt 4, tập hai.


-1 bản phơ tơ phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>



Trong cuộc sống chúng ta luôn cần những


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

giấy tờ cần thiết. Giấy chứng minh nhân
dân, giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. Có
những loại giấy khơng có mẫu in sẵn nhưng
cũng có những loại giấy đã có mẫu in sẵn
mà khi viết ta chỉ cần điền nội dung cần
thiết vào chỗ trống. Bài học hôm nay sẽ
giúp các em biết điền vào giấy tờ đã có
mẫu in sẵn.


* Bài tập 1:


-Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng
HS. GV treo tờ giấy phơ tơ to lên bảng và
giải thích cho các em.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, khen những HS đã điền
đúng, sạch, đẹp.


<i> </i><b>* Bài tập 2:</b>


-Cho HS đọc u cầu BT2.
-GV giao việc.



-Cho HS laøm baøi.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại: Ta phải khai
báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền
địa phương quản lí những người địa phương
mình tạm vắng, những người địa phương
khác tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan
nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ
in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-HS làm bài cá nhân. Các em đọc kĩ nội
dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội
dung đó vào chỗ trống thích hợp.


-Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm
trú mình đã viết.


-Lớp nhận xét.


<b>CHỦ ĐIỂM</b>




<b>KHÁM PHÁ THẾ GIỚI</b>


<b>TUẦN 31</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ĂNG – CO VÁT</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (<i><b>Ăng-co Vát, Cam-pu-chia</b></i>), chữ số La Mã
(XII – mười hai).


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.


Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một cơng trình kiến trúc và điêu khắc
tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


* Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?
* Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì
sao ?


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Cam-pu-chia là một đất nước có nhiều
cơng trình kiến trúc độc đáo. Trong Ăng-co
Vát là cơng trình kiến trúc tiêu biểu nhất.
Ăng-co Vát được xây dựng từ bao giờ ? Đồ
sộ như thế nào ? Để biết được điều đó,
chúng ta cùng đi vào bài TĐ <i><b>Ăng-co Vát</b></i>.
<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a). Cho HS đọc nối tiếp.</b>
-GV chia đoạn: 3 đoạn.


+Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa.
+Đoạn 3: Còn lại.


-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:


<i><b>Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín</b></i>
<i><b>khít, xòa tán</b></i> …


b). Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc.


c). GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
+Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện
tình cảm ngưỡng mộ.


+Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu,


gồm 1.500 mét, 398 gian phịng, kì thú,
nhẵn bóng, lấn khít …


<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


+Đoạn 1:


-Cho HS đọc đoạn 1.


* Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao
giờ.


+Đoạn 2:


-Cho HS đọc đoạn 2.


* Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với
những ngọn tháp lớn.


* Khu đền chính được xây dựng kì cơng
như thế nào ?


-HS1: Đọc thuộc lịng bài <i><b>Dịng sơng mặc</b></i>
<i><b>áo</b></i> và trả lời câu hỏi.


* Vì dịng sơng thay đổi nhiều màu trong
ngày như con người thay màu áo.


-HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ.
* HS trả lời.



-HS laéng nghe.


-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong
SGK.


-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài một lượt.


-HS đọc thầm đoạn 1.


* Ăng-co Vát được xây dựng ở
Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.


-HS đọc thầm đoạn 2.


-Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc
tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500
mét, có 398 phịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+Đoạn 3:


-Cho HS đọc đoạn 3.


* Phong Cảnh khu đền vào lúc hồng hơn
có gì đẹp ?


<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp.



-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.
-Cho HS thi đọc.


-GV nhận xét và khen những HS nào đọc
hay nhất.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


* Bài văn nói về điều gì ?
-GV nhận xét tiết học.


ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt
vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít
như xây gạch vữa.


-HS đọc thầm đoạn 3.


-Lúc hng hơn, Ăng-co Vát thật huy
hoàng … từ các ngách.


-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-Cả lớp luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.


* Ca ngợi Ăng-co Vát, một cơng trình kiến
trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân
Cam-pu-chia.



<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>NGHE – VIẾT, PHÂN BIỆT l/n , DẤU HỎI/DẤU NGÃ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ <i><b>Nghe lời chim nói</b></i>.


2. Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là <i><b>l</b></i>/<i><b>n</b></i> hoặc có <i><b>thanh</b></i>
<i><b>hỏi</b></i>/<i><b>thanh ngã</b></i>.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a/2b, 3a/3b.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho ñieåm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Hôm nay, chúng ta hãy cùng nhà thơ
Nguyễn Trong hoàn lắng nghe xem các loài
chim đã nói gì về những cánh đồng, những
dịng sơng, những phố phường qua bài


chính tả nghe – viết <i><b>Nghe lời chim nói</b></i>.
<b> </b><i><b>b). Nghe - viết:</b></i>


<b> a). Hướng dẫn chính tả.</b>
-GV đọc bài thơ một lần.


-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết
sai: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ
ngàng, thiết tha.


-2 HS đọc lại BT3a hoặc 3b (trang 116).
Nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-GV nói về nội dung bài thơ: thơng qua lời
chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự
đổi thay của đất nước.


b). GV đọc cho HS viết.
-Đọc từng câu hoặc cụm từ.
-GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
c). Chấm, chữa bài.


-Chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
* Bài tập 2:


-GV chọn câu a hoặc câu b.



a). Tìm 3 trường hợp chỉ viết <i><b>l</b></i> khơng viết
với <i><b>n</b></i> và ngược lại.


-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.
-GV giao việc: Các em có thể tìm nhiều
từ.


-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các
nhóm.


-Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ.
-GV nhận xét + chốt lại những từ các
nhóm tìm đúng:


+Các trường hợp chỉ viết với <i><b>l</b></i> không viết
với <i><b>n</b></i>: làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi
lụa, luốc, lụt …


+Các trường hợp chỉ viết với <i><b>n</b></i> khơng viết
với <i><b>l</b></i>: này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, nỗn,
nơm …


b). Cách tiến hành như câu a.
-Lời giải đúng:


+Từ láy bắt đầu bằng tiếng có <i><b>thanh hỏi</b></i>:
bảng lảng, lủng củng, bảnh bao, bủn rủn,
gửi gắm, hẩm hiu, liểng xiểng, lỉnh kỉnh,
mải miết …



+Từ láy bắt đầu bằng tiếng có <i><b>thanh ngã</b></i>:
bão bùng, bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhẵng,
lẫm chẫm …


* Bài tập 3:


-GV chọn câu a hoặc câu b.


a). Cách tiến hành tương tự như câu a
(BT2).


-Lời giải đúng: <i><b>núi – lớn – Nam – năm –</b></i>
<i><b>này.</b></i>


b). Lời giải đúng: <i><b>Ở – cũng – cảm – cả</b></i>.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã
luyện viết chính tả, nhớ những mẫu tin đã
học.


-HS viết chính tả.
-HS sốt lỗi.


-HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – ghi lỗi
ra lề.



-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo nhóm.


-Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng.
-Lớp nhận xét.


-HS chép những từ đúng vào vở.


-HS chép những từ đúng vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ.


2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã được học về thành phần CN và
VN trong câu. Tiết học hôm nay sẽ giúp
các em biết thêm một thành phần nữa của
câu. Đó là thành phần trạng ngữ. Trạng ngữ


gì ? Làm thế nào để biết được trang ngữ
trong câu, các em sẽ cùng đi vào tìm hiểu
bài học.


<i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả so sánh.


-GV nhận xét và chốt lại ý đúng: câu a và
câu b có sự khác nhau: câu b có thêm 2 bộ
phận được in nghiêng. Đó là: <i><b>Nhờ tinh</b></i>
<i><b>thần ham học hỏi, sau này.</b></i>



* Bài tập 2:


-Cách tiến hành như ở BT1.
-Lời giải đúng:


+Đặt câu cho phần in nghiêng <i><b>nhờ tinh</b></i>
<i><b>thần ham học hỏi.</b></i>


<i><b>Nhờ đâu</b></i> I-ren trở thành một nhà khoa học
nổi tiếng ? hoặc:


<i><b>Vì sao</b></i> I-ren trở thành nhà khoa học nổi
tiếng ?


-Câu hỏi cho phần in nghiêng sau này là
<i><b>Khi nào</b></i> I-ren trở thành một nhà khoa học
nổi tiếng ?


-HS1: nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết
TLV trước.


-HS2 đặt 2 câu hỏi.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

* Bài tập 3:



-Cách làm tương tự như BT1.


-Lời giải đúng: Tác dụng của phần in
nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và
thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN.


<b> </b><i><b>c). Ghi nhớ:</b></i>


-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.


-GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và
nhắc HS HTL phần ghi nhớ.


<i><b>d). Phần luyện tập:</b></i>


<b> * Bài tập 1: </b>


-Cho HS đọc u cầu của BT1.


-GV giao việc: Để tìm thành phần trạng
ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận
nào trả lời cho các câu hỏi: <i><b>Khi nào ? Ở </b></i>
<i><b>đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?</b></i>


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình baøy.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
(GV gạch dưới trạng ngữ trong các câu văn


trên bảng phụ):


a). Ngày xưa, rùa có một cái mai láng
bóng.


b). Trong vườn, mn loài hoa đua nở.
c). Từ tờ mờ sáng, cơ Thảo … vì vậy, mỗi
năm, cơ chỉ về làng chừng hai ba lượt.
* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày đoạn văn.


-GV nhận xét + khen HS nào viết đúng,
hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu những HS viết đoạn văn chưa
đạt về nhà viết lại vào vở.


-3 HS đọc ghi nhớ.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.



-HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong các câu đã
cho.


-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết đoạn văn có trạng ngữ.
-Một số HS đọc đoạn văn viết.
-Lớp nhận xét.


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kó năng nói:</b></i>


-HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia. biết sắp xếp
các sự việc thành một câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Ảnh về các cuộc du lịch, tham quan của lớp (nếu có).
-Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Bây giờ các em sẽ được kiểm tra xem đã
chuẩn bị như thế nào cho tiết kể chuyện
hơm nay. Các em nhớ chọn câu chuyện về
du lịch hoặc cắm trại mà các em đã được
trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến. Sau đó,
các em sẽ kể cho cả lớp cùng nghe.


<b> </b><i><b>b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:</b></i>


-Cho HS đọc đề bài.


-GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới
những từ ngữ quan trọng.


Đề: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc
cắm trại mà em đã được tham gia.


-Cho HS đọc gợi ý.



-GV lưu ý HS: Những em đã được đi du
lịch hoặc đi cắm trại thì kể về những
chuyến đi của mình. Những em chưa được
đi có thể kể về chuyện mình đi thăm ơng
bà, cơ bác …


-Cho HS nói tên câu chuyện mình chọn
kể.


<i><b>c). HS kể chuyện:</b></i>


-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
-Thi kể trước lớp.


-GV nhận xét + khen những HS kể hay, có
câu chuyện hấp dẫn nhất.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe hoặc viết lại nội dung
câu chuyện.


-HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về
du lịch hoặc thám hiểm.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.



-HS lần lượt nói tên câu chuyện.


-Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe + nói
về ấn tượng của mình về cuộc đi …


-Đại diện các cặp lên thi kể.
-Lớp nhận xét.


<b>TẬP ĐỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

1. Đọc lư lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự
ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của
thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả
với đất nước, quê hương.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


* Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ


bao giờ ?


* Phong cảnh khu đền vào lúc hồng hơn
có gì đẹp ?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Tuổi thơ của mỗi người thừơng gắn với
bao kỉ niệm, gắn với thế giới xung quanh
mình, gắn với thế giới muôn vật. Bài tập
đọc <i><b>Con chuồn chuồn nước</b></i> hôm nay chúng
ta học sẽ giúp cho các em cảm nhận được
vẻ đẹp của những con vật xung quanh
chúng ta.


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a). Cho HS đọc nối tiếp.</b>
-GV chia đoạn: 2 đoạn.


-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc:


<i><b>chuồn chuồn, lấp lánh, rung rung, bay vọt</b></i>
<i><b>lên, tuyệt đẹp, lặng sóng</b></i>.


-Cho HS quan saùt tranh.


b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.


-Lộc vừng: là một loại cây cảnh, hoa màu
hồng nhạt, cánh là những tua mềm.


-Cho HS đọc.
c). GV đọc cả bài.


Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc
nhiên. Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i><b>Ôi</b></i>
<i><b>chao, đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh</b></i> …
<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


 Đoạn 1:


-Cho HS đọc đosn5 1.


* Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh nào ?


-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài <i><b>Ăng-co Vát</b></i>.


* Ăng-co Vát là cơng trình kiến trúc và
điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân
Cam-pu-chia được xây dựng từ đầu th61 kỉ XII.
-HS2 đọc đoạn 3 bài TĐ trên.


* “Lúc hồng hơn, Ăng-co Vát thật huy
hồng, … từ các ngách”.


-HS lắng nghe.



-HS nối tiếp đọc.


-HS quan sát tranh trong SGK phóng to.


-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.


-HS đọc thầm đoạn 1.
-Các hình ảnh so sánh là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

* Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
 Đoạn 2:


-Cho HS đọc đoạn 2.


* Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì
hay ?


* Tình yêu quê hương, đất nước của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào ?
<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp.


-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1.
-Cho HS thi đọc.


-GV nhận xét + khen HS nào đọc hay
nhất.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà ghi lại các hình ảnh
so sánh đẹp trong bài văn.


của nắng mùa thu.


+Bốn cành khẽ rung như đang còn phân
vân.


-HS phát biểu tự do.
-HS đọc thầm đoạn 2.


* Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất
ngờ của chú chuồn chuồn nước. Tác giả tả
cánh bay của chú cuồn chuồn qua đó tả
được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng
q.


* Thể hiện qua các câu “Mặt hồ trải rộng
mênh mông … cao vút.”


-2 HS nối tiếp đọc đoạn văn.
-HS luyện đọc đoạn.


-Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
-Lớp nhận xét.



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.


2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vât(
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ.


-Tranh, ảnh một số con vật.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1 Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học hôm trước, các em đã tập
quan sát ngoại hình và hoạt động của con
vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
luyện tập quan sát các bộ phận của con vật,
tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những
đặc điểm của con vật.


* Bài tập 1, 2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.


-GV giao việc.


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Cho HS laøm baøi.
-Cho HS trình bày bài.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:


<i><b>Các bộ phận</b></i>


 Hai tai


 Hai lỗ mũi


 Hai hàm răng


 Bờm


 Ngực


 Bốn chân


 Cái đuôi


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.



-Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số
con vật.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà hồn chỉnh kết quả
quan sát các bộ phận cảu con vật.


-Dặn HS về nhà quan sát con gà trống để
học TLV ở tiết sau (tuần 32).


-HS đọc kĩ đoạn Con ngựa + làm bài cá
nhân.


-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


<i><b>Từ ngữ miêu tả</b></i>


to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
ươn ướt, động đậy hồi


trắng muốt



được cái rất phẳng
nở


khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất
dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái
-1 HS đọc mẫu.


-HS quan sát tranh, ảnh về các con vật và
làm bài (viết thành 2 cột như ở BT2).


-Một số HS đọc kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi


<i><b>Ở đâu ?</b></i>).


2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; Thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng lớp.
-Các băng giấy.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
được tác dụng và đặc điểm nơi chốn trong


-2 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể về
một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có một
câu dùng trạng ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

câu, nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn,
thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
<i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.


-GV giao việc: Trước hết các em tìm CN
và VN trong câu, sau đó tìm thành phần
trạng ngữ.



-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã
chép câu a, b lên.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
a). Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng
bừng.


b). Trên các hè phố, trước cổng các cơ
quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm
cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương
vãi khắp thủ đơ.


* Bài tập 2:


-Cách tiến hành tương tự như BT1.
-Lời giải đúng:


a). câu hỏi cho trạng ngữ ở câu a là: Mấy
cây hoa giấy nở tưng bừng <i><b>ở đâu ?</b></i>


b). Câu hỏi trạng ngữ ở câu b là: Hoa sấu
vẫn nở, vẫn vương vãi <i><b>ở đâu ?</b></i>


<b> </b><i><b>c). Ghi nhớ:</b></i>


-Cho HS đọc ghi nhớ.


-GV nắhc lại 1 lần và dặn HS về nhà học
thuộc nội dung ghi nhớ.



<i><b>d). Phần luyện tập:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


-Cách tiến hành như ở BT trên.


-Lời giải đúng: Các trạng ngữ trong câu:
+Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp
một hàng ghế dài.


+Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
+Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người
vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi.
* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.


-GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ
nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng
ngữ khác.


-Cho HS laøm baøi. 3 HS lên làm trên bảng.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a). Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những cơng
việc gia đình.


b). Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và



-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng
ngữ trên bảng phụ.


-HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
-HS chép lời giải đúng vào vở.


-3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-HS làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

hăng hái phát biểu.


c). Ngồi vườn, hoa đã nở.
* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu BT3.


-GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ
nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng
ngữ khác.


-Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên
bảng lớp cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày.



-GV nhận xét và chốt lại những bài làm
đúng. VD:


+Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
+Trong nhà, mọi người đang nói chuyện
vui vẻ.


+Trên đường đến trường, em gặp bác em.
+Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một
vùng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà học thuộc nội dung
cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ
chỉ nơi chốn và viết vào vở.


-1 hS đọc, lớp đọc thầm theo.


-HS làm bài cá nhân.


-4 HS lên làm trên băng giấy.
-Một số em đọc câu vừa hồn chỉnh.
-4 em trình bày bài làm của mình.
-Lớp nhận xét.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>




<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN </b>


<b>MIÊU TẢ CON VẬT</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Ơn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.


2. Biết thế nào kết quả quan sát các bộ phận con vật; Sử dụng các từ ngữ miêu tả để
viết đoạn văn.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn lại
kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả


-2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi


quan sát các bộ phận của con vật mình yêu
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

con vật. Tiết học giúp các em biết thể hiện
kết quả quan sát các bộ phận con vật; Sử
dụng các từ ngữ miêu tả để biết đoạn văn.
* Bài tập 1:


-Cho HS đọc yêu cầu BT1.


-GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ.
Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý
chính của mỗi đoạn ?


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu … phân vân.


+Đoạn 2: Phần cịn lại.
* Ý chính của mỗi đạon.


+Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn
chuồn nước là đậu một chỗ.


+Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc
tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của


thiên nhiên theo cánh bay của chuồn
chuồn.


<i> </i><b>* Baøi taäp 2:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã
viết 3 câu văn của BT2.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a –
b - c.


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh,
ảnh gà trống cho HS quan sát.


-Cho HS trình bày bài làm.


-GV nhận xét và khen những HS viết đúng
u cầu, viết hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.



-Yêu cầu HS về nhả sửa lại đoạn văn và
viết vào vở.


-Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và
hành động của con vật mà mình yêu thích
chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang
127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi
đoạn.


-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.


-Một HS lên bảng laøm baøi.


-Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã
sắp xếp đúng.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe..


-HS viết đoạn văn với câu mở đạon cho
trước dựa trên gợi ý trong SGK.



-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TÌNH YÊU CUỘC SỐNG</b>


<b>TUẦN 32</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn
giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu nụ cười.
Đọc phân biệt lời các nhân vật.


2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


* Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
* Tình yêu quê hương đất nước của tác giả


thể hiện qua những câu văn nào ?


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Ngày xửa, ngày xưa ở một vương quốc nọ
buồn chán khinh khủng chỉ vì dân cư ở đó
khơng ai biết cười ? Điều gì đã xảy ra ở
vương quốc đó ? Nhà vua đã làm gì để
vương quốc mình tràn ngập tiếng cười ? Bài
đọc Vương quốc nụ cười hôm nay chúng ta
học sẽ cho các em biết điều đó.


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a). Cho HS đọc nối tiếp.</b>
-GV chia đoạn: 3 đoạn.


+Đoạn 1: Từ đầu … môn cười cợt.
+Đoạn 2: Tiếp theo … học khơng vào.
+Đoạn 3: Cịn lại.


-Cho HS đọc nối tiếp.


-GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên
bảng lớp.



-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:


<i><b>kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn</b></i>
<i><b>sượt, ảo não.</b></i>


b). Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc.


c). GV đọc diễn cảm toàn bài:


Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc


-HS1: Đọc đoán bài Con chuồn chuồn nước.
* HS trả lời và lí giải vì sao ?


-HS2: Đọc đoạn 2.


* mặt hồ trải rộng mênh mông … cao vút.


-HS lắng nghe.


-HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần)
-HS quan sát tranh.


-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn
giọng ở những từ ngữ sau: <i><b>buồn chán, kinh</b></i>
<i><b>khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn,</b></i>


<i><b>ngựa hí, sỏi đá lạo xạo </b></i>…


<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


 Đoạn 1:


-Cho HS đọc đoạn 1.


* Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở
vương quốc nọ rất buồn.


* Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như
vậy ?


* Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình
hình ?


 Đoạn 2:


-Cho HS đọc.


* Kết quả viên đại thầnh đi học như thế
nào ?


 Đoạn 3:


-Cho HS đọc thầm.


* Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?



* Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin
đó ?


-GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ
được học ở tuần 33.


<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


a). Cho HS đọc theo cách phân vai.


b). GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 2 + 3.


c). Cho HS thi đọc.


-GV nhận xét và khen những nhóm đọc
hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết hoïc.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn.


-HS đọc thầm đoạn 1.


* Những chi tiết là: “Mặt trời khơng muốn
dậy … trên mái nhà”.



* Vì cư dân ở đó khơng ai biết cười.


* Vua cử một viên đại thần đi du học ở
nước ngoài, chuyên về môn cười.


-HS đọc thầm đoạn 2.


* Sau một năm, viên đại thần trở về, xin
chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học khơng
vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, cịn nhà vua
thì thở dài, khơng khí triều đình ảo não.
-HS đọc thầm đoạn 3.


* Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười
sằng sặc ngoài đường.


* Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó
vào.


-4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện,
viết đại thần, viên thị vệ, đức vua.


-Cả lớp luyện đọc.


-Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai
luyện đọc.


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>NGHE – VIẾT, PHÂN BIỆT S/X , O/Ô/Ơ</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài <i><b>Vương quốc vắng nụ</b></i>
<i><b>cười.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết chính tả hơm nay, các em sẽ
được nghe viết một đoạn trong bài <i><b>Vương</b></i>
<i><b>quốc vắng nụ cười</b></i>. Sau đó các em sẽ làm
bài tập chính tả phân biệt âm đầ hoặc âm
chính.


<b> </b><i><b>b). Nghe - viết:</b></i>


<b> a). Hướng dẫn chính tả.</b>



-Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
-GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả.
-Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh
khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo.
b). GV đọc chính tả.


-GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
-Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
c). Chấm, chữa bài.


-GV chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
* Bài tập 2:


-GV chọn câu a hoặc câu b.
a). Điền vào chỗ trống.


-Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV
dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu
chuyện có để ô trống.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các
chữ cần điền là: <i><b>sao – sau – xứ – sức – </b></i>
<i><b>xin – sự.</b></i>



b). Cách tiến hành tương tự như câu a.
Lời giải đúng: <i><b>oi – hịm – cơng – nói –</b></i>
<i><b>nổi.</b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã
luyện viết chính tả.


-Về nhà kể cho người thân nghe các câu


-2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc
đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng
chính tả.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS luyện viết từ.


-HS viết chính tả.
-HS sốt lỗi.


-HS đổi tập cho nhau sốt lỗi. Ghi lỗi ra
ngoài lề.


-HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.


-HS làm bài vào VBT.


-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

chuyện vui đã học.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho câu
hỏi: <i><b>Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?</b></i>)


2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian
cho câu.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng phụ.


-1 Tờ giấy khổ rộng.
-Một vài băng giấy.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 1 HS.



-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết luyện từ và câu trước, các em
đã được học về trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Trong tiết học hôm nay, các em được học
thêm về trạng ngữ chỉ thời gian. Bài học sẽ
giúp các em hiểu được tác dụng và đặc
điểm của thời gian, nhận diện được trạng
ngữ chỉ thời gian trong câu.


<i><b>b). Phaàn nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1, 2:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại:


1). Trạng ngữ có trong câu: <i><b>Đúng lúc đó</b></i>


2). Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian
cho câu.



* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


-GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho
trạng ngữ <i><b>đúng lúc đo</b></i>ù là: <i><b>Viên thị vệ hớt</b></i>
<i><b>hãi chạy vào khi nào ?</b></i>


-HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết
TLV trước.


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.


-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>c). Ghi nhớ:</b></i>


-Cho HS đọc ghi nhớ.


-GV có thể nhắc lại một lần nữa nội dung


cần ghi nhớ.


-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
<i><b>d). Phần luyện tập:</b></i>


<b> * Bài tập 1: </b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy đã
viết bài tập lên bảng.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a). Trạng ngữ trong đoạn văn này là:
+<i>Buổi sáng hôm nay</i>, …


+<i>Vừa mới ngày hôm qua</i>, …


+Thế mà, <i>qua một đêm mưa rào</i>, …
b). Trạng ngữ chỉ thời gian là:
+<i>Từ ngày cịn ít tuổi</i>, …


+<i>Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng</i>
<i>Hồ giải trên các lề phố Hà Nội</i>, …


* Baøi taäp 2:


GV chọn câu a hoặc câu b.
a). Thêm trạng ngữ vào câu.


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng
giấy đã viết sẵn đoạn văn a.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
+Thêm trạng ngữ <i><b>Mùa đơng</b></i> vào trước cây
chỉ cịn những cành trơ trụi (nhớ thêm dấu
phẩy vào trước chữ cây và viết thường chữ
cây).


+Thêm trạng ngữ <i><b>Đến ngày đến tháng</b></i>


vào trước cây lại nhờ gió …(thêm dấu phẩy
và viết thường chữ cây).


b). cách tiến hành như ở câu a.
Lời giải đúng:


+Thêm trạng ngữ <i><b>Giữa lúc gió đang gào</b></i>
<i><b>thét ấy</b></i> vào trước cánh chim đại bàng.
+Thêm trạng ngữ <i><b>có lúc</b></i> vào trước chim
lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần


ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ
thời gian.


-3 HS đọc.


-1 HS nối tiếp đọc đoạn văn.
-Cả lớp làm bài vào VBT.


-2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ
thời gian trong câu.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.


-1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ thời
gian có trong đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KHÁT VỌNG SỐNG</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kó năng nói:</b></i>


-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng
sống, có thể phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên.



-Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với
khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng với cái
chết.


<i><b>2. Rèn kó năng nghe</b></i><b>:</b>


<i> </i>-Chăm chú nghe GV kể chuyện.


-Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Giắc Lơn-đơn là nhà văn Mĩ nổi tiếng.
Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm mà <i><b>Khát</b></i>
<i><b>vọng sống</b></i> là một trong những tác phẩm rất
thành công của ông. Câu chuyện hôm nay
chúng ta kể là một trích đoạn trong tác


phẩm <i><b>Khát vọng sống</b></i>.


<b> </b><i><b>b). GV kể lần 1:</b></i>


-GV kể chuyện. Cần kể với giọng rõ ràng,
thang thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài
đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột
gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bị bằng
hai tay …


<i><b>c). GV kể lần 2:</b></i>


-GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể
vừa chỉ vào tranh)


 Tranh 1


(Đoạn 1). GV đưa tranh 1 lên bảng, vừa
chỉ tranh vừa kể: “Giôn và Bin … mất hút”.
 Tranh 2


(Đoạn 2). Gv đưa tranh 2 lên bảng, vừa chỉ
tranh vừa kể.


 Đoạn 3: Cách tiến hành như tranh 1.


 Đoạn 4: Cách tiến hành như tranh 1.


 Đoạn 5: Cách tiến hành như tranh 1.



-2 HS kể lại cuộc du lịch hoặc cắm trại mà
em được tham gia.


-HS laéng nghe.


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

 Đoạn 6: Cách tiến hành như tranh 1.


<i><b>d). HS kể chuyện:</b></i>


a). HS kể chuyện.


b). Cho HS thi kể.


-GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


* Em hãy nhắc lại ý nghóa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của bài
tập KC tuần 33.


-HS kể chuyện trong nhóm (nhóm 3 hoặc
nhóm 6). Nếu nhóm 3 mỗi HS kể theo 2
tranh, nếu nhóm 6 mỗi em kể một tranh.
-Sau đó mỗi HS kể cả câu chuyện.
-3 nhóm thi kể đoạn.



-2 HS thi kể cả câu chuyện
-Lớp nhận xét.


* Câu chuyện ca ngợi con người với khát
vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát,
chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>NGẮM TRĂNG – KHƠNG ĐỀ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu loát bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.


-Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ – giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái,
hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


-Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp
mọi hồn cảnh khó khăn của Bác. Từ đó, khâm phục và kính trọng, học tập Bác ln
u đời, khơng nản chí trước khó khăn.


3. HTL bài thơ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 4 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc
Việt Nam. Bác không chỉ là một chiến sĩ
cách mạng mà còn là một nhà thơ lớn.
Trong bất kì hồn cảnh khó khăn gian khổ
nào, Người cũng thể hiện được phong thái
ung dung, thư thái, hào hùng lạc quan. Hai
bài thơ <i><b>Ngắm trăng – không đe</b></i>à hôm nay sẽ
giúp các em thấy được điều đó.


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b>Bài Ngắm trăng</b>


-4 HS đọc phân vai truyện <i><b>Vương quốc</b></i>
<i><b>vắng nụ cười</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-GV đọc diễn cảm bài thơ và nói xuất xứ:
Hơn một năm trời từ mùa thu 1942 đến mùa
thu 1943, Bác Hồ bị giam cầm tại nhà lao


của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
Trong hồn cảnh tù đầy Bác vẫn ln lạc
quan, vẫn hoà tâm hồn mình vào thiên
nhiên. Và bài thơ ngắm trăng được ra đời
trong hoàn cảnh đó.


-Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
-Cho HS đọc chú giải.


<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


-Cho HS đọc bài thơ.


* Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào ?


* Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó
giữa Bác Hồ với trăng.


*Bài thơ nói về điều gì về Bác Hồ ?


-GV: Trong hồn cảnh ngục tù, Bác vẫn
say mê ngắm trăng, xem trăng như một
người bạn tâm tình.


<i><b>d). Luyện đọc:</b></i>


-GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Cần nhấn
giọng ở những từ ngữ: không rượu, không
hoa, hững hờ, nhòm, ngắm.



-Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
-Cho HS thi đọc.


-GV nhận xét và chốt lại khen những HS
đọc hay.


<i><b> e). Luyện đọc:</b></i>


<b>Bài Không đề</b>


-GV đọc diễn cảm bài thơ. Cần đọc với
giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ.


-Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
-Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc nối tiếp.


-Cho HS đọc bài thơ.


* Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn
cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều
đó ?


* Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời
và phong thái ung dung của Bác.


-HS tiếp nối đọc bài thơ. Mỗi em đọc một
lượt toàn bài.



-1 HS đọc chú giải + 1 HS giải nghĩa từ


<i><b>hững hờ</b></i>.


-Cả lớp đọc thầm.


* Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà giam của
nhà tù Tưởng Giới Thạch.


* Đó là hình ảnh:


“Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”.
* Bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên, lòng
lạc quan của Bác trong hồn cảnh khó
khăn.


-HS luyện đọc.


-HS nhẩm HTL bài thơ.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.


-HS lần lượt đọc nối tiếp.


-1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ.
-Mỗi em đọc một bài.


-HS đọc thầm bài thơ.



* Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu
Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp.


* Những từ ngữ cho biết điều đó: <i><b>đường</b></i>
<i><b>non, rừng sâu quân đến.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác
Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời.
<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-Cho HS thi đọc.


-Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc
thuộc, đọc hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


* Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính
cách của Bác ?


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà HTL 2 bài thơ.


rau.


-HS lần lượt đọc diễn cảm bài thơ.


-Một số HS thi đọc diễn cảm.
-HS HTL và thi đọc.


-Lớp nhận xét.


* Trong mọi hồn cảnh, Bác ln lạc quan
u đời, ung dung, thư thái.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN </b>


<b>MIÊU TẢ CON VẬT</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Củng cố kiến thức về đoạn văn.


2. Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật.
-Ba bốn tờ giấy khổ rộng.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-GV kiểm tra 2 HS.



-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã được học về cách viết đoạn
văn ở các tiết TLV trước. Trong tiết học
hôm nay, các em sẽ củng cố lại kiến thức
về đoạn văn, các em sẽ thực hành viết
đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của
con vật.


* Bài tập 1:


-Cho HS đọc yêu cầu BT1.


-Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng
to (hoặc quan sát trong SGK).


-GV giao vieäc.
-Cho HS laøm baøi.
a).


-2 HS lần lượt đọc đoạn văn tả các bộ phận
của con gà trống đã làm ở tiết TLV trước.


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.


-Cả lớp quan sát ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

* Bài văn gồm mấy đoạn ?


-GV nhận xét và chốt lại: Bài văn gồm 6
đoạn.


+Đ1: Từ đầu … thủng núi: Giới thiệu chung
về con tê tê.


+Đ2: Từ bộ vẩy … chổm đuôi: Miêu tả bộ
vẩy của con tê tê.


+Đ3: Từ Tê tê săn mời … mới thôi: Miêu
tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê
tê săn mồi.


+Đ4: Từ Đặc biệt nhất … lịng đất: Miêu tả
chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào
đất.


+Đ5: Từ Tuy vậy … miệng lỗ: Miêu tả
nhược điểm của tê tê.


+Ñ6: Còn lại: Tê tê là con vật có ích, cần
bảo vệ nó.


b). Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi
miêu tả hình dáng bên ngồi của con tê tê ?
-GV nhận xét và chốt lại: Các bộ phận


ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy, miệng,
hàm, lưỡi, bốn chân. Đặc biệt tác giả rất
chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có
những so sánh rất hay: <i><b>rất giống vẩy cá gáy</b></i>




c). Tìm những chi tiết cho thấy tác giả
quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ
mỉ.


-GV nhận xét + chốt lại: Những chi tiết
cho thấy tác giả miêu tả tỉ mỉ.


+Miêu tả cách tê tê bắt kiến: <i><b>“Nó thè cái</b></i>
<i><b>lưỡi dài … xấu số”</b></i>.


+Miêu tả cách tê tê đào đất: <i><b>“Khi đào</b></i>
<i><b>đất, nó díu đầu xuống … lịng đất”</b></i>.


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT2.
-GV giao việc.


-Cho HS làm việc. GV cho HS quan sát
một số tranh ảnh + nhắc HS không viết lại
đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.


-Cho HS trình bày kết quả làm bài.



-GV nhận xét + khen những HS viết đoạn
văn hay.


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình baøy.


-Gv nhận xét + khen những HS viết đoạn


-Lớp nhận xét.


-HS trả lời, lớp nhận xét.


-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì đã
quan sát được về ngoại hình con vật mà
mình u thích ở nhà để viết bài.


-HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết.
-Lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

văn hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu những HS viết đoạn văn chưa
đạt về nhà viết lại vào vở.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời câu hỏi <i><b>Vì</b></i>
<i><b>sao? Nhờ đâu ? Tại sao ?</b></i>)


2. Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyện nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho
câu.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng lớp.


-3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.



-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã được học trạng ngữ chỉ nơi
chốn, chỉ thời gian. Hôm nay, các em sẽ
học thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Bài
học giúp các em hiểu được tác dụng và đặc
điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong
câu, biết thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân
cho câu.


<i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1 + 2:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.


-GV chép câu văn ở BT1 (phần nhận xét)
lên bảng lớp.


-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại.


Trạng ngữ in nghiêng trong câu (<i><b>vì vắng</b></i>
<i><b>tiếng cười</b></i>) là bổ sung cho câu ý nghĩa


nguyên nhân: <i><b>vì vắng tiếng cười mà vương</b></i>
<i><b>quốc nọ buồn chán kinh khủng</b></i>.


<i><b>c). Ghi nhớ:</b></i>


-Cho HS đọc ghi nhớ.


-GV có thể nhắc lại ghi nghớ một lần +


-HS1: Laøm BT1, 2 (trang 134).


-HS2: Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ làm bài.


-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

dặn HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
<i><b>d). Phần luyện tập:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc u cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3


băng giấy viết 3 câu văn a, b, c.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Câu a: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: <i><b>nhờ</b></i>
<i><b>siêng năng cần cù</b></i>


Câu b: Trạng ngữ: <i><b>vì rét</b></i>, …
Câu c: Trạng ngữ: <i><b>Tại Hoa</b></i> …
* Bài tập 2:


-Cách tiến hành như ở BT1.
-Lời giải đúng:


Câu a: <i><b>Vì học giỏi</b></i>, Nam được cô giáo khen.
Câu b: <i><b>Nhờ bác lao công</b></i>, sân trường …
Câu c: <i><b>Tại vì mải chơi</b></i>, Tuấn khơng làm …
* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và khen những HS đặt đúng,
hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần
ghi nhớ.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.


-3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trong các câu. Mỗi em làm 1
câu.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, đặt 1 câu.


-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI, KẾT BAØI</b>


<b>TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.


2. Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân bài đã viết để có một bài văn hồn


chỉnh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Một vài tờ giấy khổ rộng.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

-GV nhận xét và cho ñieåm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Để có bài viết hồn chỉnh miêu tả con vật,
hơm nay các em chỉ cần viết thêm đoạn mở
bài, kết bài cho phần thân bài các em đã
viết ở tiết TLV trước. Các em cần nhớ lại
những kiến thức đã học về mở bài, kết bài
để viết đoạn văn cho tốt.


* Bài tập 1:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc.


-HS làm việc.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a). -Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu
đầu “<i><b>Mùa xuân … công múa</b></i>”


-Đoạn kết bài: Câu cuối “<i><b>Quả không</b></i>
<i><b>ngoa … rừng xanh</b></i>”


b). -Cách mở bài trên giống cách mở bài
trực tiếp đã học.


-Cách kết bài giống cách kết bài mở
rộng đã học.


c). -Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể
chọn câu: “<i><b>Mùa xuân là mùa công múa</b></i>”
(bỏ đi từ cũng).


-Để kết bài theo kiểu không mở rộng,
có thể chọn câu: “<i><b>Chiếc ơ màu sắc đẹp đến</b></i>
<i><b>kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng</b></i>
<i><b>xuân ấm áp</b></i>” (bỏ câu kết bài <i><b>Quả khơng</b></i>
<i><b>ngoa khi</b></i>).


<i> </i><b>* Bài tập 2:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT2.


-GV giao việc: Các em đã viết 2 đoạn văn
tả hình dáng bên ngồi và tả hoạt động của
con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần


thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết
mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân
bài đó.


-Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS
làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


vật đã quan sát.


-HS2:Đọc đoạn văn tả hoạt động của con
vật ở tiết TLV trước.


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián
tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
-HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công múa
rồi làm bài.


-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại viết vào VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-GV nhận xét và khen những HS viết hay.
* Bài tập 3:


-Cách tiến hành tương tự như BT2.


-GV nhận xét và chấm điểm những bài
viết hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết hồn chỉnh bài văn
vào vở.


-Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài
kiểm tra ở tiết sau.


-Lớp nhận xét.


<b>CHỦ ĐIỂM</b>



<b>TÌNH YÊU CUỘC SỐNG</b>


<b>TUẦN 33</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>


<b>(TIẾP THEO)</b>




<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ,
hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật.


2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một
phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Câu truyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


* Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong
hoàn cảnh nào ?


* Bài thơ nói lên tính cách của Bác ?
-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>



Ở tiết tập đọc trước (đầu tuần 32), chúng
ta đã học đến chỗ nhà vua yêu cầu thị vệ
dẫn người cười sằng sặc vào. Đó là ai ? Kết
quả như thế nào, ta cùng đi vào bài học


-HS1 đọc thuộc bài Ngắm trăng.


* Bài thơc sáng tác khi Bác đang bị giam
cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch
tại Quảng Tây, Trung Quốc.


-HS2 đọc thuộc bài Không đề.


* Bài thơ cho biết Bác là người ln ung
dung, lạc quan, bình dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

hôm nay.
<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a). Cho HS đọc nối tiếp.</b>
-GV chia đoạn: 3 đoạn.


+Đ1: Từ Cả triều đình … ta trọng thưởng.
+Đ2: Tiếp theo … đứt giải rút ạ.


+Đ3: Còn lại.


-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: <i><b>lan</b></i>
<i><b>khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi</b></i>, …



b). Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải.
-Cho HS luyện đọc.


c). GV đọc diễn cảm cả bài.


-Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào
hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


-Cho HS đọc thầm toàn truyện.


* Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn
cười ở đâu ?


* Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
* Bí mật của tiếng cười là gì ?


-Cho HS đọc đoạn 3.


* Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở
vương quốc u buồn như thế nào ?


<i>d). Đọc diễn cảm:</i>
-Cho HS đọc phân vai.


-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3.
-Cho HS thi đọc.


-GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm
đọc hay nhất.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


* Câu chuyện muốn nói với các em điều
gì ?


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.


-HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần)


-HS đọc nghĩa từ và chú giải.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.


-Cả lớp đọc thầm.


* Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau
miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng
một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải
rút.


* Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược
với cái tự nhiên.


* Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện
những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái
ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3.



* Tiếng cười như có phép màu làm mọi
gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở,
chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy
múa …


-3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 3.


-Các nhóm thi đua đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.


-HS có thể trả lời:


* Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc
mà cần cả tiếng cười.


*Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn
chán.


* Tiếng cười rất cần cho cuộc sống.


<b>CHÍNH TẢ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ <i><b>Ngắm trăng, Khơng đe</b></i>à.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: <i><b>tr</b></i>/<i><b>ch</b></i>, <i><b>iêu</b></i>/<i><b>iu</b></i>.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



-Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS: GV (hoặc HS) đọc các từ
ngữ sau: <i><b>vì sao, năm sao, xứ sở, xinh xắn,</b></i>
<i><b>dí dỏm</b></i>, hoặc <i><b>hóm hỉnh, cơng việc, nơng</b></i>
<i><b>dân</b></i>.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã học 2 bài thơ Ngắm trăng và
Không đề. Trong tiết CT hôm nay các em
nhớ lại bài thơ và viết CT cho đúng. Sau đó
chúng ta cùng làm một số bài tập.


<i><b>b). Nhớ - viết:</b></i>


<b> a). Hướng dẫn chính tả.</b>
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.


-GV nhắc lại nội dung 2 bài thơ.


-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai


hững hờ, tung bay, xách bương


b). HS nhớ – viết.
<b> c). Chấm, chữa bài.</b>
-Chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung.
* Bài tập 2:


-GV chọn câu a hoặc b.
a). Tìm tiếng có nghĩa.


-Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các
nhóm.


-Cho HS trình bày bài làm.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:


-2 HS viết trên bảng.


-HS còn lại viết vào giấy nháp.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe rồi đọc thuộc lòng
2 bài thơ.



-Cả lớp nhìn SGK đọc thầm ghi nhớ 2 bài
thơ.


-HS viết từ ngữ khó.


-HS gấp SGK, viết chính tả.


-HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi lỗi ra
ngoài lề.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp (nhóm).


-Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng
lớp.


-Lớp nhận xét.


<i><b>a</b></i> <i><b>am</b></i> <i><b>an</b></i> <i><b>ang</b></i>


<i><b>tr</b></i> trà, tra hỏi, thanh
tra, trà trộn, dối
trá,trả bài, trả giá …


rừng tràm, quả


trám, trạm xá tràn đầy, tràn lan,tràn ngập … trang vở, trang bị,trang điểm, trang
hồng, trang trí,
trang trọng



<i><b>ch</b></i> cha mẹ, cha xứ, chà


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>



b). Cách tiến hành như câu a.
Lời giải đúng:




<b>* Bài tập 3:</b>


-GV chọn câu a hoặc câu b.
a). Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
* Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt
đầu bằng âm <i><b>tr</b></i>: <i><b>tròn trịa, trắng trẻo, trơ</b></i>
<i><b>trẽn </b></i>…


* Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt
đầu bằng âm <i><b>ch</b></i>: <i><b>chơng chênh, chống</b></i>
<i><b>chếnh, chong chóng, chói chang</b></i> …


b). Cách tiến hành như câu a.


* Từ láy tiếng nào cũng có vần <i><b>iêu</b></i>:<i><b> liêu</b></i>
<i><b>xiêu, liếu điếu, thiêu thiếu </b></i>…



* Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần


<i><b>iu</b></i>: <i><b>hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu</b></i> …


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn
luyện.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ – tìm từ ghi ra giấy.
-các nhóm làm lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán
Việt.


2. Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, khơng nản chí
trong những hồn cảnh khó khăn.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



<i><b>d</b></i> <i><b>ch</b></i> <i><b>nh</b></i> <i><b>th</b></i>


<i><b>iêu</b></i> Cánh diều, diễu
hành, diều hâu,
diễu binh, kì diệu,
diệu kế, diệu kì …


Chiêu binh, chiêu
đãi, chiêu hàng,
chiêu sinh …


Nhiều, nhiêu khê,


nhiễu sự, bao nhiêu … Tiêu đố, thiêu huỷ,thiểu não, thiểu số,
thiếu niên, thiếu
phụ, thiếu tá …
<i><b>iu</b></i> Dìu dặt, dịu hiền,


dịu dàng, dịu ngọt Chắt chiu, chịuđựng, chịu thương
chịu khó …


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


+HS 1 nói lại nội dung cần ghi nhớ trong


tiết LTVC trước.


+HS 2 đặt một câu có trạng ngữ chỉ
ngun nhân.


-GV nhận xét và cho ñieåm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ
được mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan
yêu đời, biết thêm một số tục ngữ khuyên
con người luôn lạc quan, bền gan trong
hồn cảnh khó khăn.


<b> </b><i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS
làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:



* Bài tập 2:


-Cách tiến hành như BT1.
-GV chốt lại lời giải đúng:


+Những từ trong đó <i><b>lạc</b></i> có nghĩa là “vui,
mừng” là: <i><b>lạc quan, lạc thú</b></i>


+Những từ trong đó <i><b>lạc </b></i>có nghĩa là “rớt
lại”, “sai” là:<i><b>lạc hậu, lạc điệu, lạc đề</b></i>
<i><b> </b></i><b>* Bài tập 3:</b>


-Cách tiến hành như BT1.
-Lời giải đúng:


+Những từ trong đó <i><b>quan</b></i> có nghĩa là


<i><b>“quan lại”</b></i> là: <i><b>quan quân</b></i>


+Những từ trong đó <i><b>quan</b></i> có nghĩa là


<i><b>“nhìn, xem”</b></i> là: <i><b>lạc quan </b></i>(lạc quan là cái


-HS trả lời.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Các nhóm làm vào giấy.


-Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng.
-Lớp nhận xét.



-HS chép lời giải đúng vào VBT.


-HS chép lời giải đúng vào VBT.


Câu Luôn tin tưởng ở tương lai tốt<sub>đẹp</sub> Có triển vọng tốt đẹp


Tình hình đội tuyển rất lạc quan +


Chú ấy sống rất lạc quan +


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

nhìn vui, tươi sáng, khơng tối đen ảm đạm).
+Những từ trong đó <i><b>quan</b></i> có nghĩa là


<i><b>“liên hệ, gắn bó”</b></i> là: <i><b>quan hệ, quan tâm.</b></i>
<i><b> </b></i><b>* Bài tập 4:</b>


-Cách tiến hành như BT1.
-Lòi giải đúng:


a). Câu tục ngữ <i><b>“Sơng có khúc, người có</b></i>
<i><b>lúc”</b></i> khun người ta: Gặp khó khăn là
chuyện thường tình khơng nên buồn phiền,
nản chí (cũng giống như dịng sơng có khúc
thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp:
con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc
buồn …


b). câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầy tổ”
khuyên con người phải ln kiên trì nhẫn


nại nhất định sẽ thành cơng (giống như con
kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít
mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ).


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kó năng nói:</b></i>


-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có
nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.


-Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.


<i><b>2. Rèn kĩ năng nghe</b></i>: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số sách, báo, truyện viết về những người có hồn cảnh khó khăn vẫn lạc quan,
yêu đời.


-Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 1 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Có những người có cuộc sống đầy đủ,
sung túc nhưng cũng có những người có
hồn cảnh sống rất khó khăn. Tuy vậy, họ
vẫn vượt lên hồn cảnh, vẫn lạc quan yêu
đời. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em
hãy kể cho cả lớp mình nghe câu chuyện về
những người như thế mà các em đã được
nghe, được biết.


<i><b>b). Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề</b></i>
<i><b>bài:</b></i>


-Cho HS đọc đề bài.


-GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch dưới
những từ ngữ quan trọng.


<i><b>Đề bài</b></i>: Kể một câu chuyện em đã được
nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan,
yêu đời.



-Cho lớp đọc gợi ý.


-GV nhắc HS: Các em có thể kể chuyện
về các nhân vật có trong SGK, nhưng tốt
nhất là các em kể về những nhân vật đã
đọc, đã nghe khơng có trong SGK. Cho HS
giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
<i><b>c). HS kể chuyện:</b></i>


-Cho HS keå chuyện theo cặp.
-Cho HS thi kể.


-HS kể đoạn 1 + 2 + 3 truyện <i><b>Khát vọng</b></i>
<i><b>sống</b></i> và nêu ý nghĩa của truyện.


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


-HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ
kể.


-Từng cặp HS kể chuyện và nêu ý nghĩa
của câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-GV nhận xét, khen những HS có câu
chuyện hay, kể hấp dẫn.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.


-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung bài
KC ở tuần 34.


-Lớp nhận xét.


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>CON CHIM CHIỀN CHIỆN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc lưu lốt bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy
tình yêu cuộc sống.


2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa
không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc, cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh họa bài học trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>



-Kiểm tra 3 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Hình ảnh cánh chim bay lượn giữa trời
cao là hình ảnh ln xuất hiện trong thơ ca.
Tác giả Huy Cận với bài thơ <i><b>Con chim</b></i>
<i><b>chiền chiện</b></i> hôm nay chúng ta học sẽ cho
các em thấy vẻ đẹp của cuộc sống thanh
bình, ấm no hạnh phúc.


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a/. Cho HS đọc nối tiếp</b>


-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: <i><b>chiền</b></i>
<i><b>chiện, khúc hát, trong veo</b></i> …


<b> b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ</b>
-Cho HS đọc.


<b> c/. GV đọc cả bài một lần.</b>


+Cần đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi.
+Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: <i><b>ngọt ngào,</b></i>


<i><b>cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói,</b></i>


-3 HS đọc phân vai bài <i><b>Vương quốc vắng</b></i>
<i><b>nụ cười</b></i> và nêu nội dung truyện.


HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 3 lượt)
-1 HS đọc chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>chan chứa.</b></i>


<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


-Cho HS đọc thầm cả bài.


+Con chim chiền chiện bay lượn giữa
khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
+Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình
ảnh co chim chiền chiện tự do bay lượn
giữa không gian cao rộng ?


+Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của
con chim chiền chiện.


+Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi
cho em cảm giác như thế nào ?


<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp.



-GV hướng dẫn HS luyện đọc 3 khổ thơ
đầu.


-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-Cho HS nhẩm HTL


-Cho HS thi đọc thuộc lòng.


-GV nhận xét và khen nhửng HS đọc
thuộc, đọc hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thô.


-HS đọc thầm cả lượt.


+Chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng
lúa, giữa một không gian cao rộng.


+Lúc chim sà xuống cánh đồng, lúc chim
vút lên cao. <i><b>“Chim bay, chim sà …” “bay</b></i>
<i><b>vút”, “cao vút”, “bay cao”, “cao hoài”,</b></i>
<i><b>“cao vợi” …</b></i>


+Những câu thơ là:


<i><b> Khúc hát ngọt ngào</b></i>


<i><b> Tiếng hót long lanh</b></i>
<i><b> Chim ơi, chim nói</b></i>
<i><b> Tiếng ngọc, trong veo</b></i>
<i><b> Những lời chim ca</b></i>
<i><b> Chỉ cịn tiếng hót …</b></i>


+HS có thể trả lời:


-Gợi cho em về cuộc sống rất thanh bình,
hạnh phúc.


-Làm cho em thấy hạnh phúc tự do.


-Làm cho em thấy yêu hơn cuộc sống, yêu
hơn con người.


-3 HS đọc nới tiếp. Mỗi em đọc 2 khổ.
-HS luyện đọc.


-3 HS thi đọc diễn cảm.
-HS nhẩm HTL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>MIÊU TẢ CON VẬT</b>



<b>(KIỂM TRA VIẾT)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả
con vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài),


diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh họa các con vật trong SGK, ảnh minh họa một số con vật.
-Giấy bút để làm kiểm tra.


-Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Các em đã được đọc về văn miêu tả con
vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực
hành viết một bài trọn vẹn về miêu tả con
vật. Để làm bài văn đạt kết quả tốt, các em
cần chọn đề bài nào mà các em có thể viết
được nhiều, viết hay.


<b> </b><i><b>b). HS làm bài:</b></i>


-GV dán lên bảng tranh vẽ các con vật
phóng to.


-GV quan sát, theo dõi các em làm bài.
-GV thu bài.


-GV nhận xét chung về tiết kiểm tra.



-HS quan sát tranh.


-HS đọc đề bài và dàn ý GV đã chép sẵn
trên bảng lớp.


 chọn đề bài  lập dàn bài  làm bài.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU</b>


I.Mục tiêu:


1. Hiểu được tác dụng và mục đích của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi: <i><b>Để</b></i>
<i><b>làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?</b></i>)


2. Nhận xét trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II.Đồ dùng dạy học:


-Một tờ giấy viết nội dung BT1, 2 (phần luyện tập).
III.Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+HS 2: laøm BT4 (trang 146)
-GV nhận xét và cho điểm.



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ
được biết về đặc điểm và tác dụng của
trạng ngữ chỉ mục đích, nhận biết được
trang ngữ chỉ mục đích trong câu và biết
thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
<i><b>b). Phần nhận xét</b></i>


<b> * Bài tập 1, 2:</b>


-Cho HS đọc nội dung BT1, 2.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
1. Trạng ngữ được in nghiêng (<i><b>Để dẹp nỗi</b></i>
<i><b>bực mình</b></i>) trả lời cho câu hỏi <i><b>Để làm gì ?</b></i>
<i><b>Nhằm mục đích gì ?</b></i>


2. Trạng ngữ đó nhằm bổ sung ý nghĩa mục
đích cho câu.


<i><b>c). Ghi nhớ</b>:</i>



-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-Cho HS nói lên nội dung cần ghi nhớ.
<i>d). Phần luyện tập:</i>


* Bài tập 1:


-Cho HS đọc nội dung yêu cầu BT1.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ
giấy to đã viết sẵn nội dung BT1.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a/. Trạng ngữ trong câu a là:


<i><b>Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, </b></i>tỉnh …
b/. <i><b>Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi</b></i>
<i><b>trường cho HS</b></i>, các trường


* Bài tập 2:


-Cách thực hiện như ở BT1.


-GV nhận xét và khen những HS tìm đúng
trạng ngữ chỉ mục đích điền vào chỗ trống.
VD:


a/. <i><b>Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, </b></i>xã


em vừa đào một con mương.


b/. <i><b>Để cô vui lịng, </b></i>chúng em …
c/. <i><b>Để có sức khỏe, </b></i>em phải …
* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV dán tờ giấy đã ghi


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.


-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.


-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
-2 HS nói lại.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.


-1 HS lên làm bài trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


-HS gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích trong
VBT.


-HS ghi câu có trạng ngữ chỉ mục đích đã


đặt đúng vào vở.


-HS nối tiếp đọc đoạn a, b.


-HS laøm bài: tìm CN, VN điền vào chỗ
trống trong caâu.


-2 HS lên làm trên 2 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

sẵn 2 đoạn a, b lên bảng lớp.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a/. <i><b>Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm</b></i>
<i><b>các đồ vật cứng</b></i>


b/. <i><b>Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái</b></i>
<i><b>mùi và mồm đặc biệt đó dũi đất</b></i>.


<i><b>3. Củng cố, dặn doø:</b></i>


+Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS đặt 3 câu văn có trạng ngữ chỉ
mục đích.


trống.


-Lớp nhận xét.



-HS nhắc lại.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Hiểu các yêu cầu trong <i><b>Thư chuyển tiền</b></i>.


2. Biết điền nội dung cần thiết vào mẫu <i><b>Thư chuyển tieàn.</b></i>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-VBT Tiếng Việt 4, tập 2 hoặc mẫu <i><b>Thư chuyển tiền </b></i>– phô tô to hơn trong SGK và phát
cho mỗi HS.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ hiểu
được <i><b>Thư chuyển tiền</b></i> cần có những u
cầu gì ? Điền những nội dung cần thiết vào
chỗ trống trong <i><b>Thư chuyển tiền </b></i>như thế
nào ?



* Bài tập 1:


-Cho HS đọc yêu cầu BT1.


-GV giao việc: Các em đọc kĩ cả hai mặt
của mẫu <i><b>Thư chuyển tiền</b></i>, sau đó điền vào
chỗ trống những nội dung cần thiết.


-GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần
thiết.


+<i><b>Nhật ấn </b></i>: dấu ấn trong ngày của bưu
điện.


+<i><b>Căn cước </b></i>: giấy chứng minh thư.


+<i><b>Người làm chứng </b></i>: người chứng nhận về
việc đã nhận đủ tiền.


-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư:
+Mặt trước tờ mẫu cần điền:


<i><b> Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền.</b></i>


<i><b> </b></i><i><b> Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền).</b></i>


<i><b> </b></i><i><b> Ghi bằng chữ số tiền gửi.</b></i>



<i><b> </b></i><i><b> Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền)</b></i>


 Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ


viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
+Mặt sau cần điền:


 Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần


riêng để viết thư  đưa mẹ kí tên.


 Các phần còn lại các em không phải


viết.


-Cho HS khá giỏi làm mẫu.
-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày bài.


-GV nhận xét và khen những HS điền
đúng, đẹp.


<i> </i><b>* Bài tập 2:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.



-GV nhận xét và chốt lại: Người nhận tiền
phải viết:


<i><b> Số CMND của mình.</b></i>


<i><b> </b></i><i><b> Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơi mình đang ở.</b></i>


<i><b> </b></i><i><b> Kiểm tra số tiền nhận được.</b></i>


<i><b> </b></i><i><b> Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào</b></i>


<i><b>ngày, tháng, năm nào, tại đâu ?</b></i>
<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Nhắc HS ghi nhớ cách điền vào <i><b>Thư</b></i>
<i><b>chuyển tiền.</b></i>


-1 HS làm mẫu.


-Cả lớp làm bài vào mẫu <i><b>Thư chuyển tiền</b></i>


của mình.


-Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã
điền.


-Lớp nhận xét.



-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài (đóng vai bà)
-Lớp nhận xét.


<b>CHỦ ĐIỂM</b>



<b>NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM</b>


<b>TUẦN 34</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

2. hieơu đieău bài báo muôn nói Tiêng cười làm cho con người khác đng vt. Tiêng cười
làm cho con người hánh phúc, soẫng lađu. Từ đó, làm cho HS có ý thức táo ra xung quanh
cuc sông cụa mình nieăm vui, sự hài hước, tiêng cười.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


+Con chim chiền chiện bay lượn giữa
khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?


+Tiếng hót của chiền chiện gợi cho thức
ăn những cảm giác như thế nào ?


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong cuộc sống, tiếng cười luôn đem
đến cho chúng ta sự thoải mái sản khối.
Tiếng cười có tác dụng như thế nào ? Bài
tập đọc <i><b>Tiếng cười là liều thuốc bổ </b></i>hôm
nay chúng ta học sẽ cho các em biết điều
đó.


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


<b> a/. Cho HS đọc nối tiếp. </b>
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu … 400 lần.


 Đoạn 2: Tiếp theo … hẹp mạch máu.


 Đoạn 3: Còn lại


-Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai


<i><b>tiếng cười, rút, sảng khoái. </b></i>



-Cho HS quan sát tranh.
+Tranh vẽ gì ?


b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc.


c/. GV đọc cả bài một lượt.


 Cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch.


 Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i><b>động vật</b></i>


<i><b>duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng</b></i>
<i><b>khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù …</b></i>


<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


+Em hãy phân tích cấu tạo của bài báo
trên. Nêu ý chính của từng đoạn.


-1 HS đọc thuộc lòng bài <i><b>Con chim chiền</b></i>
<i><b>chiện.</b></i>


+Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa
một không gian cao rộng.


+Gợi cho em về cuộc sống thanh bình hạnh
phúc.


-HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần).


-HS luyện đọc từ ngữ.


+Vẽ 2 chú hề đang diễn trên sân khấu mọi
người đang xem và cười.


-1 HS đọc chú giải. 2  3 HS giải nghĩa từ.


-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.


+HS đọc thầm một lượt và trả lời câu hỏi
sau:


-Bài báo gồm 3 đoạn:


 Đ 1: Tiếng cười là đặc điểm của con


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

+Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.


+Người ta đã tìm cách tạo ra tiếng cười
cho bệnh nhân để làm gì ?


+Em rút ra điều gì qua bài học này ?
<i><b>d). Luyện đọc lại:</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp.


-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2.
-Cho HS thi đọc.



-GV nhận xét và khen những HS đọc hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết hoïc.


-Yêu cầu HS về nhà kể lại tin trên cho
người thân nghe.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết tập
đọc sau.


 Đ 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.


 Đ 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu


hơn.


+Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng
lên đến 100km/1 giờ các cơ mặt thư giãn,
não tiết ra một chất làm con người có cảm
giác sảng khối, thoả mãn.


+Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,
tiết kiệm tiền cho nhà nước.


+Bài học cho thấy chúng ta cần phải sống
vui vẻ.


-3 HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc một đoạn.


-HS luyện đọc đoạn.


-3 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>NGHE – VIẾT, PHÂN BIỆT : </b>

r/d/gi , dấu hỏi / dấu ngã



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian <i><b>Nói ngược</b></i>.


2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết sai (<i><b>r/d/gi, dấu</b></i>
<i><b>hỏi/dấu nga</b></i>õ)


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ giấy khổ rộng viết nội dung BT2.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong dân gian có những bài ca dao,
những câu tục ngữ đã đúc kết những kinh
nghiệm của ông cha ta trong cuộc sống.
Bên cạnh đó có những bài vè đem đến
niềm vuio cho người lao động bằng cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

nói thật độc đáo. <i><b>Nói ngược </b></i>– bài vè hôm
nay chúng ta học là một bài như thế.


<b> </b><i><b>b). Nghe - vieát:</b></i>


<b> a/. Hướng dẫn CT</b>


-GV đọc một lần bài vè <i><b>Nói ngược </b></i>


-Cho HS luyện viết những từ hay viết sai:


<i><b>liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ</b></i>
<i><b>…</b></i>


-GV nói về nội dung bài vè:


Bài vè nói những chuyện phi lí, ngược đời,
khơng thể nào xảy ra nên gây cười.


<b> b/. HS viết chính tả </b>


-GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho


HS viết.


-GV đọc lại một lần.
c/. Chấm, chữa bài
-GV chấm 5  7 bài.


-Nhaän xét chung.
* Bài tập 2:


-Cho HS đọc nội dung BT2.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV
dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã chép sẵn BT.
-GV nhận xét và tuyên dương những nhóm
làm nhanh đúng.


Lời giải đúng: Các chữ đúng cần để lại là:


<i><b>giải – gia – dùng – dõi – não – quả – não</b></i>
<i><b>– não – thể.</b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở
BT 2 cho người thân nghe.



-HS theo dõi trong SGK.
-Đọc thầm lại bài vè.


-HS viết chính tả .
-HS sốt lỗi.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài vào VBT.


-3 nhóm lên thi tiếp sức


-Gạch bỏ những chữ sai trong ngoặc đơn.
-Lớp nhận xét.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
2. Biết đặt câu với các từ đó.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng <i><b>vui.</b></i>


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

+Đọc lại nội dung ghi nhớ (trang 150).
+Đặt một câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Các em đã được học những từ ngữ nói về
tinh thần lạc quan. Trong tiết học hơm nay,
chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa
vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời và
cũng biết đặt câu với các từ đã mở rộng.
* Bài tập 1:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi. GV phát giấy cho các
nhóm.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Các từ phức được xếp vào 4 nhóm như sau:
a/. Từ chỉ hoạt động: <i><b>vui chơi, góp vui,</b></i>
<i><b>mua vui</b></i>.



b/. Từ chỉ cảm giác: <i><b>vui thích, vui mừng,</b></i>
<i><b>vui sướng, vui lịng, vui thú, vui vui</b></i>.


c/. Từ chỉ tính tình: <i><b>vui tính, vui nhộn, vui</b></i>
<i><b>tươi.</b></i>


d/. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác:


<i><b>vui vẻ</b></i>.


* Bài taäp 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT2.


-GV giao việc: Các em chọn ở 4 nhóm, 4
từ, sau đó đặt câu với mỗi từ vừa chọn.
-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và khen những HS đặt câu
đúng, hay.


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.


-GV giao việc: Các em chỉ tìm những từ
miêu tả tiếng cười khơng tìm các từ miêu tả
kiểu cười. Sau đó, các em đặt câu với một


từ trong các từ đã tìm được.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại một số từ chỉ
tiếng cười: <i><b>hả hả, hì hì, khanh khách,</b></i>
<i><b>khúc khích, rúc rích, sằng sặc</b></i> và khen
những HS đặt câu hay.


-1 HS đọc. Lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm việc theo cặp.


-Đại diện một số cặp dán kết quả lên bảng
lớp.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


-1 HS đọc yêu cầu BT, lớp lắng nghe.
-HS chọn từ và đặt câu.


-Một số HS đọc câu văn mình đặt.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS tìm từ chỉ tiếng cười và ghi vào vào vở
và đặt.



-Một số HS đọc các từ mình đã tìm được và
đọc câu đã đặt cho lớp nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở
BT3, 5 câu với 5 từ tìm được.


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kó năng nói:</b></i>


-HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu
những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể lại sự việc để lại
ấn tượng sâu sắc về nhân vật.


-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.


<i><b>2. Rèn kĩ năng nghe:</b></i> lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 1 HS.


+Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về
người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý
nghĩa câu chuyện.


-GV nhận xét và cho điểm.


-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong cuộc sống, mọi người thường có
tính tình khác nhau. Người thì lầm lì, ít nói,
người thì tính tình xởi lởi, người thì lạnh
lùng … Hơm nay các em hãy kể cho bạn
mình nghe một câu chuyện về người vui
tính mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
<i><b>b). Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề</b></i>
<i><b>bài:</b></i>


-GV ghi đề bài lên bảng lớp.



-GV giao việc: các em phải kể nột câu
chuyện về người vui tính mà em là người
chứng kiến câu chuyện xảy ra hoặc em trực
tiếp tham gia. Đó là câu chuyện về những
con người xảy ra trong cuộc sống hàng
ngày.


-Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể.
-Cho HS quan sát tranh trong SGK.
<i><b>c). HS kể chuyện:</b></i>


+HS kể.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

a/. Cho HS kể theo cặp
b/. Cho HS thi keå.


-GV viết nhanh lên bảng lớp tin HS, tên
câu chuyện HS đó kể.


-GV nhận xét và khen những HS có câu
chuyện hay, kể hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe hoặc viết vào vở câu


chuyện đã kể ở lớp.


-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình. Hai bạn cùng trao đổi về
ý nghĩa của câu chuyện.


-Đại diện một số cặp lên thi kể.
-Lớp nhận xét.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ĂN “MẦM ĐÁ”</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc
phân biệt lời các nhân vật trong truyện.


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho
chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răng chúa.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh họa bài học trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.



+Tại sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?


+Em rút ra điều gì qua bài vừa đọc ?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trạng Quỳnh là nhân vật nổi tiếng trong
văn học dân gian Việt Nam. Bằng sự thơng
minh , sắc sảo, hóm hỉnh, Trạng Quỳnh đã
cho bọn quan lại những bài học nhớ đời.
Bài TĐ <i><b>Ăn “mầm đá” </b></i>hôm nay chúng ta
học sẽ giúp các em hiểu được một phần
điều đó.


<i><b>b). Luyện đọc:</b></i>


-1 HS đọc đoan 1 bài <i><b>Tiếng cười là liều</b></i>
<i><b>thuốc bổ.</b></i>


+Vì khi cười, tốc độ thổi của con người lên
đến 100km/1 giờ. Các cơ mặt được thư
giãn, thoải mái và não tiết ra một chất làm
cho người ta có cảm giác thoả mãn, sảng
khoái.


-1 HS đọc đoạn 3 của bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b> a/. Cho HS đọc nối tiếp </b>
-GV chia đoạn: 4 đoạn.


 Đoạn 1: 3 dịng đầu: Giới thiệu về Trạng


Quỳnh.


 Đoạn 2: Tiếp theo … “đại phong”: Câu


chuyện giữa chúa Trịnh với Trạng Quỳnh.
 Đoạn 3 : Tiếp theo … “khó tiêu chúa đói”


 Đoạn 4: Cịn lại: Bài học dành cho chúa.


-Cho HS luyện đọc những từ dễ đọc sai:


<i><b>tương truyền, Trạng Quỳnh, túc trực … </b></i>


b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc.


c/. GV đọc toàn bài một lần.


-Cần đọc với giọng vui, hóm hỉnh, đọc
ohân biệt với các nhân vật trong truyện.
<i><b>c). Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>Đoạn 1 + 2</b></i>


-Cho HS đọc.



+Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm
đá” ?


+Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa
như thế nào ?


+Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá”
khơng ? Vì sao ?


+Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon
miệng ?


+Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng
Quỳnh ?


<i><b>d). Đọc diễn cảm:</b></i>


-Cho HS đọc theo cách phân vai.
-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3 + 4.
-Cho HS thi đọc phân vai đoạn 3 + 4.
-GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b>:</i>
-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn và kể lại truyện cười cho người thân
nghe.



-HS đọc nối tiếp.


-Cho HS đọc thầm chú giải.
-3 HS giải nghĩa từ.


-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.


-HS đọc thầm đoạn 1 + 2.


+Vì chúa ăn gì cũng khơng ngon miệng.
Chúa thấy “mầm đá” lạ nên muốn ăn.
+Trạng cho người đi lấy đá về ninh, cịn
mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên
ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa
phải chờ cho đến lúc đói mèm.


+Chúa khơng được ăn món “mầm đá” vì
thực ra khơng có món đó.


+Vì đói q nên chúa ăn gì cũng thấy ngon.
+HS có thể trả lời:


 Trạng Quỳnh là người rất thơng minh.
 Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh.


 Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa vừa


khéo chê chúa.


-3 HS đọc theo cách phân vai: người dẫn


chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh.


-HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm thi đọc.


-Lớp nhận xét.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được GV chỉ rõ.
2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách
dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; Biết tự chữa những lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết của
mình.


3. Nhận thức được cái hay của bài được GV khen.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng lớp, phần màu để chữa lỗi chung.
-Phiếu học tập để HS thống kê lỗi và chữa lỗi.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Nhận xét chung:</b></i>


-GV viết lên bảng đề kiểm tra ở tiết TLV
trước.


-GV nhận xét kết quả làm bài:


 Những ưu điểm chính.


 Những hạn chế.


-Thông báo điểm cụ thể (cần tế nhị)
-Trả bài cho HS.


<i><b>2. Hướng dẩn HS trả bài:</b></i>


a). Hướng dẫn từng HS chữa lỗi
-GV phát phiếu học tập cho HS.


-GV giao việc: Các em phải đọc kĩ lời
phê, đọc kĩ những lỗi GV đã chỉ trong bài.
Sau đó, các em viết vào phiếu các lỗi trong
bài theo từng loại như phiếu yêu cầu và đổi
phiếu cho bạn để soát lỗi, soát lại việc
chữa lỗi.


-GV theo dõi, kiểm tra HS làm vieäc.


<i><b>3.Học tập đoạn, bài văn hay</b></i>


-GV đọc một số đoạn (hoặc bài) của HS.
-Cho HS trao đổi về cài hay của đoạn, bài
văn đã đọc.


<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học. Biểu dương những


HS đạt điểm cao và những HS có tiến bộ so
với bài viết lần trước.


-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về
viết lại để hôm sau chấm.


-HS nhận bài.


-HS tự sốt lỗi ghi vào phiếu, đổi cho bạn
để sốt lỗi.


-HS lắng nghe.


-HS trao đổi, có thể viết lại một đoạn trong
bài của mình cho hay hơn.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

2. Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu, thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào
câu.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng lớp.


-2 băng giấy để HS làm BT.


-Tranh, ảnh một vài con vật.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


+Làm lại BT1 (trang 155).
+Làm lại BT3 (trang 155).
-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Các em đã được học nhiều loại trạng ngữ:
trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ nguyên nhân,
chỉ mục đích, chỉ thời gian … Hơm nay, các
em được học thêm một loại trạng ngữ nữa.
Đó là trạng ngữ chỉ phương tiện.


<i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài taäp 1 + 2:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.



-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
1/. Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì ?
a/. Trạng ngữ in nghiêng trong câu trả lời
câu hỏi <i><b>Bằng cái gì ?</b></i>


b/. Trạng ngữ in nghiêng trả lời cho câu
hỏi <i><b>Với cái gì ? </b></i>


2/. Cả 2 trạng ngữ bổ sung ý nghĩa phương
tiện cho câu.


<i><b>c). Ghi nhớ:</b></i>


-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
<b> </b><i><b>d). Phần luyện tập:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a/. Trạng ngữ là: <i><b>Bằng một giọng thân</b></i>
<i><b>tình, …</b></i>



b/. Trạng ngữ là: <i><b>Với nhu cầu quan sát</b></i>


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.


-Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào VBT.


-3 HS đọc.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-2 HS lên bảng làm bài, gạch dưới trạng
ngữ có trong câu đã viết trên bảng lớp (mỗi
em làm 1 câu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, …</b></i>


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT và quan sát ảnh
minh họa các con vật.


-GV giao vieäc.
-Cho HS làm việc.


-Cho HS trình bày kết quả làm baøi.



-GV nhận xét và khen những HS viết hay
có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về viết
đoạn văn cho hoàn chỉnh.


-1 HS đọc yêu cầu bài và quan sát ảnh.


-HS suy nghĩ, viết đoạn văn, trong đoạn văn
có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.


-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.


-2 HS nhaéc lại.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Hiểu các yêu cầu trong <i><b>Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước</b></i>.
2. Biết điền nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-VBT Tiếng Việt 4, tập hai (hoặc các bảng phô tô mẩu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua


báo chí trong nước).


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Kiểm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục
được thực hành điền vào một số giấy tờ in
sẵn rất cần thiết trong đời sống của chúng
ta. Đó là điền vào <i><b>Điện chuyển tiền, Giấy</b></i>
<i><b>đặt mua báo chí trong nước</b></i>.


<i><b>b). Phần nhận xét:</b></i>


<b> * Bài tập 1:</b>


<i><b>Điền vào điện chuyển tiền</b></i>


-Cho HS đọc u cầu BT1.


-GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong


Điện chuyển tiền.


<i><b>ĐCT</b></i>: viết tắt của Điện chuyển tieàn.


-GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết


-2 HS lần lượt đọc <i><b>Thư chuyển tiền</b></i> đã làm
ở tiết học trước.


-HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu <i><b>Điện</b></i>
<i><b>chuyển tiền đi</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

vào <i><b>Điện chuyển tiền</b></i>: Các em nhớ chỉ điền
vào từ <i><b>Phần khách hàng viết</b></i>.


 Họ tên mẹ em (người gửi tiền).


 Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em


ghi nơi ở của gia đình em hiện nay.


 Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết


bằng chữ sau).


 Họ tên người nhận (ông hoặc bà em).


 Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn).


 Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết



vào ô dành cho việc sửa chữa.


 Những mục còn lại nhân viên bưu điện


sẽ viết.


-Cho HS làm mẫu.


-Cho HS làm bài. GV phát mẫu <i><b>Điện</b></i>
<i><b>chuyển tiền</b></i> đã phô tô cho HS.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và khen những HS điền
đúng.


<i> </i><b>* Bài tập 2:</b>


<i><b>Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước</b></i>


-Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý của
BT2.


-GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt,
các từ khó.


-GV lưu ý HS về những thông tin mà đề
bài cung cấp để các em ghi đúng.



-Cho HS làm bài. GV phát mẫu <i><b>Giấy đặt</b></i>
<i><b>mua báo chí trong nước</b></i> cho HS.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và khen HS làm đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội
dung vào những giấy tờ in sẵn.


-1 HS khá giỏi điền vào mẩu <i><b>Điện chuyển</b></i>
<i><b>tiền</b></i> và nói trước lớp nội dung mình điền.
-Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội
dung cần thiết vào <i><b>Điện chuyển tiền</b></i>.


-Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã
điền.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc.


-HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu
và điền nội dung cần thiết vào mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>CHỦ ĐIỂM</b>




<b>NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM</b>


<b>TUẦN 35</b>



<b>TIẾT 1</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 – 2
câu hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK II
của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập
đọc thuộc hai chủ điểm <i><b>Khám phá thế giới</b></i> và <i><b>Tình yêu cuộc sống</b></i>.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Phiếu thăm.


-Một số tờ giấy to.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1 Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong tuần này, các em sẽ ôn tập cuối HK
II. Trong tiết học hôm nay, một số em sẽ
được kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Sau đó,


các em sẽ lập bảng thống kê các bài tập đọc
trong chủ điểm <i><b>Khám phá thế giới</b></i> (hoặc


<i><b>Tình yêu cuộc sống</b></i>) theo yêu cầu của đầu
bài.


<i><b>b). Kiểm tra TĐ - HTL:</b></i>


a/. Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/6 số
HS trong lớp.


b/. Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.


-Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu đã ghi trong phiếu thăm.


-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo
viên Tiểu học.


GV lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu
cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết
học sau.


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT.


-GV giao việc: Các em chỉ ghi những đieồ


cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc một
trong hai chủ điểm. Tổ 1 + 2 làm về chủ
điểm <i><b>Khám phá thế giới</b></i>. Tổ 3 + 4 làm về
chủ điểm <i><b>Tình yêu cuộc sống</b></i>.


-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

-Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to và
bút dạ cho các nhóm.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Mỗi nhóm 4 HS làm bài theo u cầu.
-đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên
bảng.


-Lớp nhận xét.


<i><b>CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI</b></i>
<i><b>ST</b></i>


<i><b>T</b></i>



<i><b>Tên bài</b></i> <i><b>Tác giả</b></i> <i><b>Thể loại</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


1 <i><b>Đường đi Sa</b><b><sub>Pa</sub></b></i> <sub>Phan Hách</sub>Nguyễn <sub>xi</sub>Văn Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm<sub>yêu mến cảnh đẹp đất nước.</sub>
2 <i><b><sub>từ đâu đến ?</sub></b><b>Trăng ơi …</b></i> Trần Đăng<sub>Khoa</sub> Thơ Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với<sub>q hương đất nước.</sub>
3


<i><b>Hơn một</b></i>
<i><b>nghìn ngày</b></i>
<i><b>vòng quanh</b></i>


<i><b>trái đất</b></i>


Hồ Diệu
Tấn Đỗ


Thái


Văn
xuôi


Ma-gien-lăng cùng đồn thủy thủ trong
chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã
khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện
Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
4 <i><b>Dịng sơng</b><b><sub>mặc áo</sub></b></i> <sub>Trọng Tạo</sub>Nguyễn Thơ Dịng sơng dun dáng ln đổi màu –sáng, trưa, chiều, tối – như mỗi lúc lại


khoác lên mình một chiếc áo mới.
5 <i><b>Ăng – co –</b><b><sub>vát</sub></b></i> Sách nhữngkì quan thế



giới


Văn
xuôi


Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng – co –
vát của đất nước Cam – pu – chia.


6 <i><b><sub>chuồn nước</sub></b><b>Con chuồn</b></i> <sub>Thế Hội</sub>Nguyễn <sub>xuôi</sub>Văn


Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn
nước, qua đó, thể hiện tình u đối với
q hương.


<i><b>CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG</b></i>
<i><b>ST</b></i>


<i><b>T</b></i> <i><b>Tên bài</b></i> <i><b>Tác giả</b></i> <i><b>Thể loại</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


1 <i><b>Vương quốc</b><b>vắng nụ</b></i>
<i><b>cười</b></i>


Trần Đức


Tiến xuôiVăn


Một vương quốc rất buồn chán, có nguy cơ
tàn lụi vì vắng trống tiếng cười. Nhờ một
chú bé, nhà vua và cả vương quốc biết
cười, thoát khỏi cảnh buồn chán và nguy


cơ tàn lụi.


2 <i><b>Ngắm trăng,</b><b><sub>Khơng đề</sub></b></i> Hồ Chí<sub>Minh</sub> Thơ


Hai bài thơ sáng tác trong hai hoàn cảnh
rất đặc biệt đều thể hiện tinh thần lạc
quan, u đời của Bác Hồ.


3 <i><b><sub>chiền chiện</sub></b><b>Con chim</b></i> Huy Cận Thơ


Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn,
hát ca giữa khơng gian cao rộng, thanh
bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no
hạnh phúc, gieo trong lòng người cảm giác
4 <i><b>là liều thuốc</b><b>Tiếmg cười</b></i>


<i><b>bổ</b></i>


Báo Giáo
dục và
Thời đại


Văn
xuôi


Tiếng cười, tính hài hước làm cho con
người khỏe mạnh, sống lâu hơn.


5 <i><b>Ăn “mầm</b><b><sub>đá”</sub></b></i>



Truyện dân
gian Việt


Nam


Văn
xuôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

-GV nhận xét tiết học.


- Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra
hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp
tục luyện đọc.


<b>TIẾT</b>

<b>2</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.


2. Hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc hai chủ điểm <i><b>Khám phá thế</b></i>
<i><b>giới</b></i> và <i><b>Tình yêu cuộc sống</b></i>.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Phiếu thăm.


-Một số tờ giấy khổ to.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Hôm nay cô tiếp tục cho các em kiểm tra
lấy điểm TĐ – HTL. Sau đó, chúng ta lập
bảng thống kê các từ đã học trong những
tiết <i><b>Mở rộng vốn từ</b></i> trong chủ điểm <i><b>Khám</b></i>
<i><b>phá thế giới</b></i> (hoặc <i><b>Tình yêu cuộc sống</b></i>)
<i><b>b). Kiểm tra TĐ - HTL:</b></i>


<b> a/. Số HS kiểm tra: </b>
-1/6 số HS trong lớp.
<b> b/. Tổ chức kiểm tra:</b>
-Thực hiện như ở tiết 1.
* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT2.


-GV giao việc: Các em tổ 1 + 2 thống kê
các từ ngữ đã học trong hai tiết MRVT
thuộc chủ điểm Khám phá thế giới (tuần
29, trang 105; tuần 30, trang 116). Tổ 3 + 4
thống kê các từ ngữ đã học trong hai tiết
MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống
(tuần 33, trang 145; tuần 34, trang 155).
-Cho HS làm bài: GV phát giấy và bút dạ
cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.



-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


<i><b>CHỦ ĐIỂM:</b></i>


<i><b>KHÁM PHÁ THẾ GIỚI</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DU LỊCH</b></i>


 Đồ dùng cần cho chuyến du lịch


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-Các tổ (hoặc nhóm) làm bài vào giấy.
-Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm
bài lên bảng lớp và trình bày.


-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

 Phương tiện giao thông


 Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch


 Địa điểm tham quan du lịch


<i><b>HOẠT ĐỘNG THÁM HIỂM</b></i>


 Đồ dùng cần cho việc thám hiểm


 Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua



 Những đức tính cần thiết của người


tham gia thám hiểm


<i><b>CHỦ ĐIỂM:</b></i>


<i><b> TÌNH YÊU CUỘC SỐNG</b></i>


 Những từ có tiếng lạc (lạc nghĩa là vui


mừng)


 Những từ phức chứa tiếng vui


 Từ miêu tả tiếng cười


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc u cầu BT3.


-GV giao việc: Các em chọn một số từ vừa
thống kê ở BT2 và đặt câu với mỗi từ đã
chọn. Mỗi em chỉ cần chọn 3 từ ở 3 nội
dung khác nhau.


-Cho HS laøm baøi.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và khen những HS đặt câu
hay.



<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà quan sát trước cây xương
rồng hoặc quan sát cây xương rồng trong
tranh ảnh để chuẩn bị cho tiết ốn tập sau.


áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe
nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, …


 Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy


bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến
xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lơ, …


 Khách sạn, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty


du lịch, hướng dẫn viên, tua du lịch, …


 Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác


nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng,
nhà lưu niệm.


 La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo,


đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa,
diêm, vũ khí, …



 Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm,


sa mạc, tuyết, mưa gió, sóng thần, …


 Kiên trì, diễn cảm, can đảm, táo bạo, bền


gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng
tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu
biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không
ngại khó khăn gian khổ, …


 Lạc quan, lạc thú.


 Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui


mừng, vui sướng, vui lịng, vui thú, vui vui,
vui tính, vui nhộn, vui tươi,. Vui vẻ, …


 Cười khanh khách, rúc rích, ha hả, hì hì,


hí, hơ hớ, hơ hơ, khành khạch, khùng khục,
khúc khích, rinh rích, sằng sặc, …


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS làm mẫu trước lớp.
-Cả lớp làm bài.


-Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã


chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>TIẾT 3</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL.
2. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu thăm.


-Tranh vẽ cây xương rồng trong SGK hoặc ảnh về cây xương rồng.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Một số em đã kiểm tra ở tiết ôn tập trước
chưa đạt yêu cầu, các em sẽ được kiểm tra
trong tiết học này. Đồng thời một số em
chưa được kiểm tra hơm nay tiếp tục được
kiểm tra. Sau đó, mỗi em sẽ viết một đoạn
văn miêu tả về cây xương rồng dựa vào
đoạn văn tả cây xương rồng và dựa vào
quan sát của riêng mỗi em.


<b> </b><i><b>b). Kieåm tra TÑ - HTL:</b></i>



<b> a/. Số HS kiểm tra:</b>
-1/6 số HS trong lớp.
b/. Tổ chức kiểm tra:
-Như ở tiết 1.


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT và quan sát tranh
cây xương rồng.


-GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn
Xương rồng trong SGK. Trên cơ sở đó, mỗi
em viết một đoạn văn tả cây xương rồng cụ
thể mà em đã quan sát được.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét , khen những HS tả hay, tự
nhiên … và chấm điểm một vài bài viết tốt.
<b> </b><i><b>2. Củng cố, dặn dị:</b></i>


-GV nhận xét tiết hoïc.


-Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây
xương rồng chưa đạt, về nhà viết lại vào vở
cho hồn chỉnh.


-Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra
chưa đạt về nhà luyện đọc để kiểm tra ở


tiết sau.


-HS đọc yêu cầu và quan sát tranh.


-HS làm bài vào vở.


-Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Ơn luyện về các kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến).
2. Ôn luyện về trạng ngữ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh họa bài học trong SGK.
-Một số tờ phiếu để HS làm bài tập.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1.Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Tuổi HS có những trị tinh nghịch. Thời
gian trơi qua, ta vẫn ân hận vì những trị
tinh nghịch của mình. Đó là trường hợp của
một cậu bé trong truyện <i><b>Có một lần</b></i> hơm
nay chúng ta đọc … Đọc bài xong chúng ta


cùng tìm các loại câu, tìm trạng ngữ có
trong bài đọc đó.


<i><b>b). Bài tập 1 + 2:</b></i>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 + 2.
-Cho lớp đọc lại truyện <i><b>Có một lần</b></i>.


-GV: Câu chuyện nói về sự hối hận của
một HS vì đã nói dối, khơng xứng đáng với
sự quan tâm của cô giáo và các bạn.


-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS
làm bài theo nhóm.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 Câu hỏi: <i><b>-Răng em đau phải khơng ?</b></i>


 Câu cảm: <i><b>-Ôi răng đau quá !</b></i>


<i><b>-Bộng răng sưng của bạn ấy</b></i>
<i><b>chuyển sang má khác rồi !</b></i>


 Câu khiến: <i><b>-Em về nhà đi !</b></i>


<i><b> -Nhìn kìa !</b></i>


 Câu kể: Các câu còn lại trong bài là câu



kể.


<i><b>c). Bài tập 3:</b></i>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.


-GV giao việc: Các em tìm trong bài
những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.
-Cho HS làm bài.


+Em hãy nêu những trạng ngữ chỉ thời
gian đã tìm được.


+Trong bài những trạng ngữ nào chỉ nơi
chốn ?


-HS nối tiếp nhau đọc.


-HS đọc lại một lần (đọc thầm).


-HS tìm câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu
khiến có trong bài đọc.


-Các nhóm lên trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.



+Trong bài có 2 trạng ngữ chỉ thời gian:


 Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi …
 Chuyện xảy ra đã lâu.


+Một trạng ngữ chỉ nơi chốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

-GV chốt lại lời giải đúng.


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà xem lại lời giải bài
tập 2 + 3.


<b>TIẾT 5</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.


2. Nghe thầy đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ <i><b>Nói với em</b></i>.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu thăm.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>



<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi dưỡng ta
khôn lớn. Công ơn của cha mẹ bằng trời,
bằng biển. Vì vậy chúng ta phải ln ln
ghi nhớ cơng ơn cha mẹ. Đó cũng chính là
lời nhắn gửi trong bài chính tả <i><b>Nói với em</b></i>


hôm nay các em viết …
<i><b>b). Kiểm tra TĐ - HTL:</b></i>


a/. Số HS kiểm tra: 1/6 số HS trong lớp.
b/. Tổ chức kiểm tra: như ở tiết 1.
<i><b>c). Nghe – viết:</b></i>


<b> a/. Hướng dẫn chính tả: </b>
-GV đọc một lượt bài chính tả.
-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.


-GV nói về nội dung bài chính tả: Trẻ em
sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới
của chuyện cổ tích, sống giữa tình yêu
thương của cha mẹ.


-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết
sai: <i><b>lộng gió, lích rích, chìa vơi, sớm khuya</b></i>
<i><b>…</b></i>


b/. GV đọc cho HS viết.



-GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS
viết.


-GV đọc lại cả bài một lượt.
c/. Chấm, chữa bài.


-GV chấm bài.
-Nhận xét chung.


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài Nói với


-HS đọc thầm.


-HS luyện viết từ dễ viết sai.


-HS vieát chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

em.


-Dặn HS về nhà quan sát hoạt động của
chim bồ câu và sưu tầm về chim bồ câu.


<b>TIẾT 6</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.


2. Ơn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của co vật (chim bồ câu).
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu thăm.


-Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Tất cả những em chưa có điểm kiểm tra
TĐ và HTL và những em đã kiểm tra ở tiết
trước nhưng chưa đạt yêu cầu hôm nay các
em sẽ được kiểm tra hết. Sau đó, các em sẽ
ơn luyện viết đoạn văn miêu tả của con
vật.


<i><b> b). Kiểm tra TĐ – HTL:</b></i>


-Số HS kiểm tra: Tất cả HS còn lại.
-Tổ chức kiểm tra: Thực hiện như ở tiết 1.
* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-Cho HS quan sát tranh.



-GV giao việc: Các em dựa vào những chi
tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa
vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết
một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim
bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm.
-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày bài làm.


-GV nhận xét và khen những HS viết hay.


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu những HS viết đoạn văn chưa
đạt về nhà viết lại vào vở.


-Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở
tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm
tra viết cuối năm.


-1 HS đọc yêu cầu.


-2 HS nối tiếp đọc đoạn văn + quan sát
tranh.


-HS viết đoạn văn.



-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>BÀI LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc – hiểu bài <i><b>Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon</b></i>, chọn câu trả lời đúng.
2. Nhận biết loại câu, chủ ngữ trong câu.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng phụ.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ
đọc thầm bài <i><b>Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon</b></i> và sau
đó sẽ dựa vào nội dung bài đọc để chọn ý
trả lời đúng trong các ý bài tập đã cho.
<b> </b><i><b>b). Đọc thầm:</b></i>


-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


-GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài
văn, chú ý câu <i><b>Nhà vua lệnh cho tôi đánh</b></i>
<i><b>tan hạm đội địch</b></i> và câu <i><b>Quân trên tàu</b></i>


<i><b>trông thấy tôi phát khiếp</b></i> để sang bài tập 2,
các em có thể tìm ra câu trả lời đúng một
cách dễ dàng.


-Cho HS laøm baøi.
<i> </i><b>* Caâu 1:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc 3 ý
a + b + c.


-GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c.
Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong
3 ý đã cho.


-Cho HS laøm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là


<i><b>Gu-li-vơ</b></i>.
* Câu 2:


-Cách tiến hành như ở câu 1.
-Lời giải đúng:


Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là


<i><b>Li-li-pút</b></i> và <i><b>Bli-phút</b></i>.
<i> </i><b>* Câu 3:</b>



-Cách tiến hành như ở câu 1.
-Lời giải đúng:


Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược
nước láng giềng là: <i><b>Bli-phút</b></i>.


<i> </i><b>* Caâu 4:</b>


-Cách tiến hành như ở câu 1.


-1 HS đọc yêu cầu.


-2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.


-HS đọc thầm bài văn.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-HS tìm ý đúng trong 3 ý.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

-Lời giải đúng:


Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch
“phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn.


<i> </i><b>* Caâu 5:</b>



- Cách tiến hành như ở câu 1.
-Lời giải đúng:


Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm
lược, u hịa bình.


<i> </i><b>* Caâu 6:</b>


- Cách tiến hành như ở câu 1.
-Lời giải đúng:


Ý c: Nghĩa của chữ <i><b>hòa</b></i> trong <i><b>hòa ước</b></i>


giống nghĩa của chữ <i><b>hịa</b></i> trong <i><b>hồ bình</b></i>.
<i> </i><b>* Câu 7:</b>


- Cách tiến hành như ở câu 1.
-Lời giải đúng:


Ý a: Câu <i><b>Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan</b></i>
<i><b>hạm đội địch</b></i> là câu kể.


* Caâu 8:


- Cách tiến hành như ở câu 1.
-Lời giải đúng:


Ý a: Trong câu <i><b>Quân trên tàu trông thấy</b></i>
<i><b>tôi phát khiếp</b></i> chủ ngữ là <i><b>Qn trên tàu</b></i>.



<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng.


-HS cheùp.


-HS cheùp.


-HS cheùp.


-HS chép.


-HS chép.


<b>TIẾT 8</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. HS nghe – viết đúng chính tả bài <i><b>Trăng lên</b></i>.


2. Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>



<b> </b><i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


-Ánh trăng luôn gắn liền với tuổi thơ của
mỗi chúng ta. Có khi trăng trịn vành vạnh,
có khi lại có hình lưỡi liềm. Khi trịn đầy
hoặc khi khuyết, trăng đều có vẻ đẹp riêng.
Hôm nay các em sẽ được biết thêm về vẻ
đẹp của trăng qua bài chính tả <i><b>Trăng lên</b></i>


của tác giả <i><b>Thạch Lam</b></i>.
<i><b>b). Nghe - viết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

-GV đọc lại một lượt bài chính tả.
-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.


-GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên
miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê …
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai:


<i><b>trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn.</b></i>


b/. GV đọc cho HS viết.


-GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
-GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
c/. GV chấm bài.


-GV chaám.
-Nhận xét chung
<i><b>c). Làm văn:</b></i>



<i> </i>-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


-GV giaop việc: Các em nhớ lại những
đều đã quan sát được về con vật mình u
thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại
hình về con vật đó.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn
văn hay.


<i><b> 2. Cuûng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.


-HS laéng nghe.


-HS đọc thầm bài <i><b>Trăng lên</b></i>.
-HS viết từ khó.


-HS viết chính tả.
-HS sốt lỗi chính tả.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.



-HS viết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119></div>

<!--links-->

×