Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

NV7T9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiet 9 Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b>Cadao - d©n ca.</b>


<b>Những câu hát về tình cảm gia đình </b>
<b>I - Mục tiêu :</b>


- Hs hiĨu kh¸i niƯm ca dao, d©n ca.


- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tỡnh cm gia ỡnh .


- Giáo dục lòng yêu kính, biết ơn ông bà, cha mẹ, thơng yêu, hoà thuận
giữa anh chị em.


- Rốn đọc, cảm thụ, phân tích, thuộc và biết thêm những bài ca dao cùng
chủ đề.


<b>II </b>–<b> ChuÈn bÞ </b>


GV: SGK, SGV, TLTK:
HS: SGK,Vë ghi


<b>III- tỉ chøc líp häc</b>


SÜ sè: 7A 7B


Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân
<b>IV- Hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>HĐ1. Kiểm tra bài cũ </b>–<b> Giới thiệu bài</b>



<b>míi:</b>


<i><b>GV: Nêu câu hỏi</b></i>


<b>HS1:Tóm tắt truyện Cuộc chia tay</b>? Nội
dung xuyên suốt toàn truyện là gì?


<b>HS2: Em cú suy nghĩ, t/c ntn với nv Thuỷ?</b>
Qua vb t/g muốn nhắn gửi điều gì đến mọi
ng-ời?


HS: tr¶ lêi


GV: NhËn xÐt cho điểm
<i><b>GV: Giới thiệu bài mới:</b></i>


Ca dao, dõn ca l tiếng hát trái tim, là
thơ ca trữ tình dân gian, phát triển và tồn tại
để đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm của nhân
dân, mãi ngân vang trong tâm hồn con ngời
Việt Nam. Rất tự nhiên, tình cảm của con ngời
bao giờ cũng bắt đầu là những tình cảm gia
đình rồi lớn lên thành tình yêu quê hơng đất
n-ớc. Những tình cảm tốt đẹp ấy đã in đậm trong
ca dao ,dõn ca.


<b>HĐ2: HD tìm hiểu về ca dao d©n ca</b>


GV: u cầu Hs đọc chú thích trong sgk và


nêu hiểu biết của mình về ca dao, dân ca. Cho
vd minh hoạ.


HS: Thùc hiƯn


GV bỉ sung:


<b>I/ Giíi thiƯu vỊ ca dao-dân</b>
<b>ca.</b>


<i><b>1 - Ca dao - dân ca là gì?</b></i>
+ Dân ca là những sáng tác
kết hợp lời và nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân
gian mang phong cách nghệ thuật chung với
lời thơ dân ca.


+ Dựa vào mặt nội dung, ngời ta chia ca
dao – dân ca ra làm 4 loại (4 chủ đề…)


GV? Ca dao thuộc thể loại trữ tình hay tự sự?
Đặc điểm NT của ca dao? Đặc điểm thể thơ
lục bát? Vd minh hoạ?


HS: Thảo luận trả lời


Gv gii thiu k/q v c im ca ca dao.


<b>HĐ3: Đọc </b><b> tìm hiĨu chung</b>



GV: Cho Hs đọc và tìm hiểu chú thích.(sgk)
HS: Đọc SGK


? H·y cho biÕt t¹i sao 4 bài ca dao khác nhau
lại có thể hợp thành 1 vb?


HS: ( Đều có nội dung nói về tình cảm gia
ỡnh ).


GV? Mỗi bài có nội dung riêng ntn?
HS: Thảo luận


HĐ4: Phân tích


GV? Bài 1 là lời của ai nói với ai? Nói về điều
gì?


? Lời ca Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái
quát điều gì?


? Theo em, có gì sâu sắc trong cách ví von:
Công cha nh nói ngÊt trêi


Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông
?


Gv sơ kết bài ca dao thứ nhất:


? Tỡm nhng câu ca dao khác cũng nói về ơn


nghĩa của cha m i vi con cỏi?


<i><b>2. Đặc điểm:</b></i>


- Thể thơ lục bát (lục bát
biến thể )


- Giàu h/a và các BPTT.
- Ngắn.


- Lặp ( kÕt cÊu, ng«n ngữ,
h/a)


<b>II - Đọc tìm hiểuchung </b>
<i><b>1. Đọc,chú thích.</b></i>


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


+ Bài 1: Ơn nghĩa, công lao
của cha mẹ.


+ Bài 2: Nỗi nhớ mẹ.


+ Bài3: Nỗi nhớ và sự kính
yêu ông bà.


+ Bài 4: Tình anh em ruột
thịt


<b>III. Phân tÝch</b>


<i><b>a. Bµi 1:</b></i>


+ Lêi mĐ ru con, nãi víi con
vỊ công lao cha mẹ.


+ Cù lao chín chữ. Công lao
cha mẹ vất vả nhiều bề.
+ So sánh: Công lao của cha
mĐ ngang tÇm víi vẻ cao
rộng và vĩnh cưu cđa thiªn
nhiªn.


 Cách so sánh dễ nhớ,
giàu hình ảnh, lời thơ chân
tình, tha thiết, bài ca dao nh
một lời nhắc nhở dịu
dàng, sâu sắc con cái về bổn
phận trách nhiệm đối với
cha mẹ.


<i><b>b. Bµi 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: (sgk - 37)
<i><b>b. Bµi 2:</b></i>


GV? Bµi ca dao lµ cđa ai nãi víi ai?


? Bài ca dao diễn tả tâm trạng của con ngời.
Tâm trạng đó diễn ra trong thời gian và
không gian nh thế nào?



( + Khơng gian: Ngõ sau – nơi kín đáo, lẩn
khuất, ít ai qua lại, để ý.


+ Thêi gian: Chiều chiều thời gian cuối
ngày, lặp đi lặp lại ).


? Không gian, thời gian ấy gợi cho em cảm
giác gì?


HS :TL nhóm TL


? Gia khụng gian v thời gian ấy, tâm trạng
ngời con gái hiện ra cụ thể qua những từ ngữ
nào? Câu thơ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật
gì?


( Tâm trạng: Ruột đau chín chiều , ẩn dụ).
? Qua đó, em thấy tâm trạng ngời con gái ở
đây ntn?


? Em cảm nhận đợc điều gì qua tâm trạng của
ngời con gái giữa khơng gian v thi gian nh
th?


Gv: Đó chính là thân phận của ngời phụ nữ
trong xà hội pk, đb là những ngời phụ nữ lấy
chồng xa, gia trởng.


? Em hÃy nêu bài ca dao có cùng nội dung nh


trên?


Gv sơ kết bài ca dao thø hai:


<i><b>c. Bµi 3:</b></i>


GV? Bµi ca dao lµ lêi cđa ai nãi víi ai?


? ở đây, nỗi nhớ đợc so sánh với điều gì? Em
hãy chỉ ra phép so sánh và nêu tác dụng?
( + Nuộc lạt.


+ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
+ Tác dụng: Gợi mái nhà ấm cúng, tình cảm
bền chặt ).


? Qua ú, em thy nỗi nhớ ở đây hiện lên nh
thế nào? Vì sao h/a “nuộc lạt” có thể diễn tả
đợc nỗi nhớ sâu nặng của con cháu với ơng
bà?


(Vì:~ Gợi công sức lđ của ông bà để tạo lập
gđ.


Gỵi t/c kÕt nèi bỊn chặt.)


-> Đây là một bài theo thể lục bát biến thể.
d. Bài 4:


+ Không gian - thời gian gợi


buồn.


+nd: Ruột đau chín
chiều:Nỗi thơng nhớ đến xót
xa.


 Cách dùng thời gian và
ko gian ớc lệ, kết hợp phép
ẩn dụ, câu ca thể hiện nỗi
buồn bã, cô đơn, nỗi nhớ
nhà da diết của ngời con gái
.


<i><b>c. Bµi 3:</b></i>


+ Lời của con cháu nói với
ông bà.


+ H/a so sánh mộc mạc: Nỗi
nhớ nhiều và rất sâu sắc.
+ “ Ngã lªn : Trân trọng
ông bà, tổ tiên.


Nỗi nhớ thơng, niềm tơn
kính của con cháu đối với
ơng bà nhiều, rất nhiều.


<i><b>d. Bµi 4:</b></i>


+ Lêi cđa ngêi lín ti nãi


víi con ch¸u hc anh em
nãi víi nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Bµi ca dao lµ lêi cđa ai nói với ai?
GV? Nêu nội dung hai câu đầu
Nªu néi dung hai câu cuối


? Bài ca dao có ý nghĩa gì? Nhắn nhủ điều gì
về t/c anh em.?


Gv: ú là cách nd kđ sự cao quý của tình anh
em. Nếu đặt vật chất lên trên t/c anh em, sẽ bị
trừng phạt.


<b>H§5: Tỉng kÕt</b>


? Theo em, cả 4 bài ca dao này có gì giống
nhau trong hình thức diễn đạt? Em cảm nhận
gì về vẻ đẹp trong đời sống tinh thần của nhân
dân ta?




Hs đọc ghi nhớ (36)
<b>Hđ: Củng cố:</b>


- Tình cảm gđ gồm các mối quan hệ nào?
- Nh÷ng nÐt nổi bật trong các bài ca dao
trên?



( Thể thơ lục bát, các h/a so ánh, ẩn dụ mộc
mạc, dễ hiểu, gần gũi.)


<b>HĐ 7 Hớng dẫn:</b>


- Häc thuéc 4 bµi ca dao.


- Su tầm các bài ca dao thuộc chủ đề trên.
-Soạn bài: Ca dao về t/y qh, đất nớc, con ngời.




+ C©u 3: Anh em ko thĨ chia
cắt, rời xa so sánh.


+ Câu cuối: Anh em gắn bó,
đem lại hạnh phúc cho cha
mẹ.


Bi ca dao đề cao t/c anh
em. đề cao t/thống đạo lí
của gđ VN; Nhắn nhủ anh
em phải biết đk, gắn bó,
đùm bọc lẫn nhau.


<b>III. Tỉng kÕt.</b>


+ ThĨ th¬ lục bát; giọng
điệu tâm tình; hình ảnh
quen thuộc gần gũi; ẩn dụ,


so sánh tinh tế.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×