Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.48 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Mơn :Vật lí 9 Thời gian: 45phút
<i>Năm học</i>: 2010 – 2011.
A. Ma trận đề:
Néi dung
Mức độ u cầu <sub>Tổng</sub>
(10)
NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng
TN TL TN TL TN TL
Sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn. Đoạn
mạch nối tiếp, đoạn mạch
song song, công thức điện
trở, định luật ôm.
C2
(0,5)
C3
(0,5)
C7 (a,
b)
(1,
(0,5) C8 (a,
b)
(2,5)
C9. b
(2,0
)
6
(7,5)
Cơng suất. Điện năng của
dịng điện ; công suất điện. C4 (0,5) C9. a
(1,0)
2
(1,5)
Nam châm vĩnh cửu.
C6
(0,5)
1
nam châm điện. C5
(0,5)
1
(0,5)
Tæng (10) 3
(1,5)
1
(1,5)
3
(1,5) 1 (2,0) 2
(3,0)
10
(10,0)
<b>B. Đề bài:</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:</b>
<b>Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:</b>
A. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này
B. không thay đôỉ khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này .
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này;
D.giảm khi tăng khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
<b>Câu 2: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp cường độ dịng điện</b>
A. có giá trị như nhau tại mỗi điểm; B . có giá trị hoàn toàn khác nhau tại mỗi điểm
C.đi qua điện trở có giá trị lớn hơn thì lớn hơn; D đi qua điện trở có giá trị nhỏ hơn thì lớn hơn.
<b>Câu 3: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất liệu có điện trở suất</b><sub> thì có điện </sub>
trở R được tính bằng cơng thức:
A . <i>R</i> <i>l</i> ;
<i>S</i>
<i>B</i>. <i>R</i> <i>S</i> ;
<i>l</i>
<b>Câu 4: Đơn vị của công suất điện là</b>
A. Sắt B. Thép C. Sắt non D. Đồng
<b>Câu 6: Để xác định tên các từ cực của một kim nam châmta có thể dùng:</b>
A. một kim nam châm khác. B. một thanh nam châm khác.
C. Một thanh sắt. D. một kim (thanh) nam châm khác đã biết trước từ cực.
<b>II.Tự luận:(7,0đ)</b>
Câu 7: a) Phát biểu định luật Ôm (0,75đ)
b) Viết hệ thức của định luật Ôm (0,75đ)
<b>Câu 8: (2,5đ) Cho hai điện trở</b><i>R</i>1 15 ;<i>R</i>2 10 được mắc song song vào hiệu điện thế
U=12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch(1,0đ)
b) Cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính và cường độ dịng điện qua điện trở <i>R</i>1(1,5đ)
Câu 9: Một bàn là được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức U = 220V trong thời gian 10
phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 750kJ. Hãy tính:
a) Cơng suất của bàn là (1,0đ)
b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó (2,0đ)
C. Đáp án &ø biểu điểm:
I/ Trắc nghiệm: (3,0 i m). HS l m úng 1 câu
<b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>
II. Tự luận: (7,0 điểm).
<b>Câu 7: a)Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây </b>
và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. (0,75đ)
b) Hệ thức của định luật Ôm: <i>I</i> <i>U</i>
<i>R</i>
I cường độ dòng điện. (A)
R điện trở ()
U hiệu điện thế (V) (0,75đ)
<b>Câu 8: (2,5đ) Tóm tắt:</b><i>R</i>1 15 ; <i>R</i>2 10 . U=12V.
Rtđ = ? ; I = ? ; I1 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
Áp dung công thức:
1 2
1 1 1 1 1 2 3 5
15 10 30 30
<i>Rtd</i> <i>R</i> <i>R</i>
<sub>(0,75 đ)</sub>
30 6( )
5
<i>Rtd</i>
(0,25 đ)
c) Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính: I = 12 2( )
6
<i>U</i>
<i>A</i>
<i>Rtd</i> (0,75 đ)
Cường độ dòng điện qua điện trở <i>R</i>1: 1 1
1 1
12
0,8( )
15
<i>U</i> <i>U</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i> <i>R</i>
<sub> (0,5 đ)</sub>
a) Công suất của bàn là: Áp dụng công thức A = P . t <sub> P = </sub> 750000 1250( )
600
<i>A</i>
<i>W</i>
<i>t</i> (1,0đ)
b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là: P = U . I <i>I</i><sub> P/U </sub> 1250 5,68( )
220 <i>A</i>
(1,0 đ)
Điện trở của bàn là: 220 38,73 ( )
5,68
<i>U</i> <i>U</i>
<i>I</i> <i>R</i>
<i>R</i> <i>I</i>
<sub> (1,0đ)</sub>
MÔN VẬT LÍ 9
I/ Lý thuyết
Câu 1:Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Câu 2: Công thức điện trở của dây dẫn
Câu 3: Các công thức mắc nối tiếp, mắc song song?
Câu 4:Phát biểu định luật Ôm, định luật Jun-_ Len-xơ, cáchệ thức của định luật.
Câu 5: Cơng suất điện,cơng thức tính cơng suất điện , ý nghĩa của số ốt ghi ở mỗi dụng cụ
Câu6:Điện năng- Cơng của dịng điện, cơng thức tính cơng của dịng điện
Câu7: Nam châm vĩnh cửu, sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện
Câu 8 : Qui tắc nắm tay phải
II/ Dạng bt
Các bt vận dụng cơng thức của định luật Ơm, các cơng thức mắc nối tiếp, mắc song song, cơng
B1 cho hai điện trở <i>R</i>1 5 ;<i>R</i>2 10 ;<i>R</i>3 15 được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 12V
a/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
B2 Cho hai điện trở<i>R</i>1 15 ;<i>R</i>2 10 được mắc song song vào hiệu điện thế12V
a/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ tính cường độ dịng điện chạy qua mạch chính, qua từng mạch rẽ
B3/ Bài 5.6 sbt/10
B4 Trên 1 bóng đèn có ghi12V-6W Đèn này được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 1
giờ. Hãy tính:
a/điện trở của đèn khi đó
b/ điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên
B5Một bàn ủi được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức là 220V trong 15 phút thì tiêu thụ một
lượng điện năng là 720kJ. Hãy tính:
a/điện trở của đèn khi đó
b/cường độ dòng điện chạy qua bàn ủi và điện trở của nó khi đó
B6 BT16-16.6/ SBT tr. 23