Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

De thi thu hoc ky 1 vat ly 12 co ban 60 cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.09 KB, 8 trang )

Thi Thử Vật lý 12 ban cơ bản học kỳ 1 năm học 2010-2011 (60 câu ) thoitrangmoilagi.net
Đề này có 60 câu , tổ hợp thành các đề 40 câu cho học
sinh tự rèn luyên
Câu 1 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình

s)cm, ( )
2
..120cos(.15
π
π
+=
tx
. Tốc độ cực đại Vmax của chất điểm là :
A : ≈ 5655 cm/s (X) ; B: ≈ 5,655 m/s; C : ≈ 5,556 m/s ; D : ≈ 5556 cm/s
Câu 2 : Một vật dao động điều hòa trên một đường thẳng trùng với trục tọa độ trong
khoảng từ 5cm đến - 3cm . Biên độ của dao động là :
A : A = 5 cm B : A = 3 cm ; C : A = 4 cm (X) ; D : A = - 3 cm
Câu 3 : Công thức nào tính chu kỳ của con lắc lò xo :
A :
k
m
T
=
B :
m
k
T
π
2
=
C :


k
m
T
π
2
1
=
D :
k
m
T
π
2
=
(X)
Câu 4 : Con lắc lò xo gồm k = 100 N/m , Biên độ A = 6 cm . Hỏi khi tọa độ
x = 3 cm thì lúc đó động năng con lắc là bao nhiêu :
A : Ed = 0,513 J B : Ed = 0,135 J(X) C : Ed = 0,315 J D : Ed =0,315 J
Câu 5 : Con lắc lò xo gồm m = 400 gam , k = 80 N/m , biên độ A = 10 cm .Tốc độ của vật
nặng khi qua vị trí cân bằng là :
A : 0 m/s B : 1,4 m/s (X) C : 2,0 m/s D : 3,4 m/s
Câu 6 : Tại một nơi gần mặt đất , con lắc đơn có chiều dài l
1
có chu kỳ T
1
= 1,5 s , con lắc
dây có chiều dài l
2
có chu kỳ T
2

= 2 s . Hỏi con lắc đơn chiều dài l
1
+l
2
có chu kỳ là :
A : T = 1 s B : 0,5 s C : 3,5 s D : T = 2,5 s (X)
Câu 7 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g , con lắc dây chiều dài l có góc lệch cực đại so với
phương thẳng đứng là α
0
. Vận tốc vật nặng khi qua vị trí cân bằng là :
A :
)cos1(2
0
α
−=
glv
B:
)cos1(
0
α
+=
glv

C
)cos1(2
0
α
−=
glv
(X) D:

)cos1(2
0
α
+=
glv
Câu 8 : Con lắc đơn có l = 2 m , dao động điều hòa tại nơi g = 9,8 m/s
2
. Trong 5 phút &
01 giây con lắc thực hiện được số dao động toàn phần là :
A : 100 lần B : 106 lần (X) C 115 lần D 128 lần
Câu 9 : Chu kỳ của dao động cưỡng bức phải bằng :
A : Luôn bằng chu kỳ riêng của hệ B : Bằng chu kỳ của ngoại lực tác dụng (X)
C : Nhận giá trị tùy ý , tùy thời điểm D : Trung bình chu kỳ riêng, chu kỳ tác dụng
Câu 10 : Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số







+=
+=
)
6
.7
.100cos(.32
)
6
.100cos(.81

π
π
π
π
tx
tx
. Dao động tổng hơp x = x
1
+ x
2
có phương trình là :
A:
)
6
20cos(5
π
π
+=
tx
B:
)
6
7
100cos(5
π
π
+=
tx

C:

)
6
100cos(5
π
π
+=
tx
(X) D:
)
6
100cos(.3
π
π
+=
tx
Câu 11 : Giả sử tại gốc tọa độ O có phương trình sóng là u
O
= A cosωt , vận tốc sóng là v ,
bước sóng λ . Phương trình sóng do O truyền tới A (cách O một khoảng x) là :
A:
)(2cos.
λ
π
x
T
t
Au
A
−=
(X) B :

)(2cos.
λ
π
T
x
t
Au
A
−=
C:
)(2cos.
t
x
T
Au
A
−=
λ
π
D :
)(cos.
λ
ω
x
T
t
Au
A
−=
Câu 12 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên bề mặt nước , các nguồn sóng kết hợp dao

động cùng pha . Những điểm nằm trên vân dao động mạnh phải thỏa công thức :
A : d2 – d1 = k.λ ( với k = 0 ,± 1 , ±2 ..) (X) B : d2 – d1 = 2kλ ( với k nguyên )
C : d2 – d1 =( k±½)λ ( với k = 0 ,± 1 , ±2 ..) D : d2 – d1 = (2k+1)λ (với k nguyên )
Câu 13 : Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây , hai bụng sóng hay 2 nút sóng gần
nhau nhất cách nhau :
A 1λ B
2
λ
(X) C 2λ D :
4
λ
Câu 14 : Âm nghe được có tần số f trong khoảng :
A f < 16 Hz B 16 Hz ≤ f ≤ 20000 Hz (X)
C f > 20000 Hz D f > 40000 Hz
Câu 15 : Độ to của âm gắn liền với :
A Cường độ âm I B : Biên độ của dao động âm
C Mức cường độ âm L (X) D : Tần số của âm f
Câu 16 : Mức cường độ âm ở ngưỡng nghe là :
A : 100 dB B 10 dB C 0 dB (X) D 20 dB
Câu 17 : Một dòng điện xoay chiều i = I
0
cos (ω.t) (A) .
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là :
A
B
M
N
R
L
C

A : I = Io B I =
2
0
+
I
C :
2
0
I
I
=
(X) D I =
2
0
I
Câu 18 : Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử ( Hoặc R , hoặc L , hoặc C ) .
Nếu giãn đồ vecto sau khi xoay một góc có dạng
. Đây là mạch điện :
A : Chỉ có R B : Chỉ có L
C : Chỉ có C (X) D : Không kết luận được
Câu 19 : Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp
Tổng trở của mạch là
A :
)(
2
CL
ZZRZ
−+=
B :
22

)(
CL
ZZRZ
−+=

(X)
C :
)(
2
CL
ZZRZ
+−=
D :
22
)(
CL
ZZRZ
+−=
Câu 20 : Điều kiện để mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp xẩy ra cộng hưởng là :
A : Z
L
> Z
C
B : Z
L
< Z
C
C : Z
L
≤ Z

C
D Z
L
= Z
C
(X)
Câu 21 : Đặt điện áp xoay chiều
)(.100cos2200 Vtu
π
=
vào hai đầu đoạn mạch gồm
cuộn thuần cảm
HL
π
1
=
và tụ điện
FC
π
2
10
4

=
mắc nối tiếp . Cường độ hiệu dụng trong
mạch là :
A : I = 2 A (X) B : I = 0,75 A C : I = 1,5 A D :
A 22
=
I

Câu 22 : Máy biến áp dùng với điện xoay chiều . Cuôn sơ cấp có N
1
= 1000 vòng , dòng
điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I
1
= 0,5 A . Cuộn thứ cấp có N
2
= 200 vòng thì cường độ
hiệu dụng thứ cấp I
2
là :
A : I
2
= 5 A B : I
2
= 4 A C : I
2
= 2,5 A (X) D : I
2
= 1,5 A
Câu 23 : Nguyên tắc chung của máy điện kiểu cảm ứng là :
A Quay không đồng bộ B : Sự quay đồng bộ
C Cảm ứng điện từ (X) B : Biến điện năng thành quang năng
Câu 24 : Một máy phát điện 1 pha có 5 cặp cực , Muốn phát ra điện xoay chiều có tần số f =
60 Hz thì tốc độ quay của rôto là :
A N = 1200 vòng/phút B : n = 12 vòng /giây (X)
C N = 2400 vòng/phút D : n = 15 vòng/giây
Câu 25 : Người ta tải điện 3 pha từ Phan Thiết về Lagi trên hệ thống có 3 dây tải điện . Vậy
người ta đã áp dụng mạng dây nào để chuyển tải điện :
A Mạng hỗn hợp đối xứng B Mạng hình sao , có trung hòa

I

U

O
C Mạng tam giác đối xứng (X) D Lẫn lộn sao và tam giác
Câu 26 : Điện áp giũa hai cực của Vôn kế là
))(.120cos(250 Vtu
π
=
,
Số chỉ Vôn kế :
A : 50,0 V (X) B : 70,7 V C : 100 V D : 141,1 V
Câu 27 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trinh
)
2
.2cos(.2
π
π
+=
tx
trong đó
x tính bằng cm , t tính bằng giây . Hỏi tại thời điểm
st
4
1
=
, chất điểm có ly độ là :
A :
cm 3

B : -
cm 3
C : - 2 cm (X) D : 2 cm
Câu 28 : Dây dài 90 cm hai đầu cố định , khi có sóng dừng co tất cả 10 nút ( 2 nút hai đầu và
8 nút ở giữa ) .Tần số sóng là 200 Hz . Tốc độ sóng là :
A ; 40 cm/s B : 90 m/s C : 90 cm/s D : 40 m/s (X)
Câu 29 : Một dao động được mô tả x = A cos(ωt+φ) hay x = A.sin(ωt+φ) trong đó A ,
ω , φ là các hằng số được gọi là :
A : Dao động tuần hoàn B : Dao động cưỡng bức
C : Dao động Duy trì D : Dao động điều hòa (X)
Câu 30 : Một con lắc lò xo gồm một quả cầu treo vào lò xo . Khi biên độ dao động 2 cm thì
chu kỳ là 0,4 s . Khi biên độ là 4 cm thì chu kỳ sẽ là :
A : 0,8 s B : 0,6 s C : 0,4 s (X) D : 0,2 s
Câu 31 : Mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp với L thuần cảm . Hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu mạch U = 200 V , điện trở thuần R = 200 Ω . Dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch
lệch nhau 60
0
. Công suất tiêu thụ của mạch điện trên là
A 50 W (X) B 100 W C 150 W D 200 W
Câu 32 : Một dao động điều hòa mà vận tốc cực đai Vmax = 20π cm/s và gia tốc cực đại 4
m/s
2
. Biên độ dao động của vật là :
A : 5 cm B : 10 cm (X) C 15 cm D 20 cm
Câu 33 : Hai nhạc cụ khác nhau cùng phát ra một âm , ta phân biệt hai nhạc cụ là khác
nhau vì chúng khác nhau về :
A : Độ cao B : Độ to C : Âm sắc (X) D : Cường độ âm
Câu 34 : Tại hai chấu ổ cắm điện có điện áp xoay chiều u = Uo.cosωt (V)
Lần lượt mắc vào R , L thuần cảm , tụ C thì cường độ hiệu dụng tương ứng là 4 A , 6 A , 2
A . Khi mắc nối tiếp R-L-C rồi nối vào ổ cắm điện trên thì Cường độ hiệu dụng sẽ là :

A 1,2 A B 2,4 A (X) C 3,6 A D 4,8 A
Câu 35 : Máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha , về mặt cấu tạo
chúng giống nhau về :
A : Rôto B : Stato (X) C : Cả Rôto và Stato D :Khác hoàn toàn
Câu 36 : Con lắc lò xo , nếu treo vào m
1
thì chu kỳ T
1
= 0,6 s ; nếu treo vào m
2
thì chu kỳ T
2

= 0,8 s . Hỏi treo cả m
1
& m
2
vào lò xo thì chu kỳ là :
A : T = 0,6 s B T = 0,8 s C T = 1 s (X) D T = 1,4 s
Câu 37 : Cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C rồi nối vào điện áp xoay chiều
u = Uo.cos(ωt ) . Tổng trở của đoạn mạch này là :
A : Z = Z
L
-Z
C
B Z = Z
C
-Z
L
C Z = | Z

L
-Z
C
| (X) D Z = Z
L
+Z
C
Câu 38 : Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k dao động thẳng đứng , gọi Δl là độ giãn lò xo
khi treo m vào lò xo ; Gọi A la biên đô dao động . Giả sử A ≥ Δl thì Lực cực tiểu tác dụng
vào điểm treo là :
A Fmin = k(Δl+A) B Fmin = k(A-Δl) C : Fmin =k/( A-Δl) D Fmin = 0 (X)
Câu 39 : Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số :







+=
+=
)
32
5
cos(.3
)
62
5
cos(.3
2

1
ππ
ππ
tx
tx
. Phương trình dao động tổng hợp x = x
1
+x
2
là :
A:
)
62
5
cos(.2,5
ππ
+=
tx
B:
)
42
5
cos(.8,5
ππ
+=
tx
(X)
C :
)
3

2
2
5
cos(.6
ππ
+=
tx
D:
)
32
5
cos(.2,5
ππ
+=
tx
Câu 40 : Trong thí nghiệm giao thoa về sóng trên mặt nước , hai nguồn kết hợp có tần số 16
Hz . Tại một điểm M cách các nguồn S1 , S2 những khoảng d1 = 30 cm , d2 = 25,5 cm thì
sóng có biên độ cực đại . Giữa M và trung trực của S1S2 có 2 dãy cực đại khác . Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là :
A : 24 cm/s (X) B : 30 (cm/s) C: 20 (cm/s) D : 36 (cm/s)
Câu 41 : Độ dài sợi dây có sóng dừng , khi hai đầu là 2 nút cố định phải là :
A : Một số lẻ nửa bước sóng B : Một số nguyên lần bước sóng
C : Một số lẻ lần bước sóng D : Một số nguyên lần nửa bước sóng (X)
Câu 42 : Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng m . Biết chu kỳ T = 0,5
giây . Khối lượng của vật nặng là :
A : m = 0,25 kg (X) B : m = 2,5 kg C : m = 0,5 kg D : m = 5 kg
Câu 43 : Một nguồn sóng cơ dao động theo phương trình x = A.cos(10πt +π/2) ( m,s ) .
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương tryền sóng lệch pha nhau π/3 là 5
m .Tốc độ truyền sóng là :
A : v = 15 m/s B : v = 150 m/s (X) C : v = 60 m/s D : v = 6 m/s

×