Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

DONG DIEN TRONG CHAT DIEN PHAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.51 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiểm tra bài cũ:



1/ Nêu điều kiện để có dịng điện?



2/ Nêu bản chất của dịng điện trong kim loại?



<b> Điều kiện để có dịng điện là có điện tích tự do và </b>


<b>có một điện trường.</b>



<b> Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự </b>


<b>do chuyển động ngược chiều điện trường.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 26- 27: DÒNG DIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN</b>


<b>Nội dung bài học mới ( 2 tiết ) :</b>



<b>Nội dung bài học mới ( 2 tiết ) :</b>



<b>I. Thuy t i n li. </b>

<b>ế đ ệ</b>



<b>II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:</b>



<b>III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng </b>


<b>dương </b>

<b>cực</b>

<b> tan</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 26: DÒNG DIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN</b>



Hãy quan sát thí nghiệm



Tại sao nước cất gần như không


dẫn điện còn các dung dịch




axit, bazơ, muối thì lại dẫn


điện?



<b>I/ Thuyết điện li</b>



1/ Nội dung thuyết điện li (sgk)



3/ Các muối, bazơ nóng chảy cũng có thể phân li thành ion
2/ Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân</b>



<b>Tiết 26: DÒNG DIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN</b>



1/ Thí nghiệm


Tại sao khi chưa có điện trường ngồi


lại khơng có dịng điện qua chất



điện phân?



<b>Khi chưa có điện trường ngồi :</b>



<b> Các Ion chuyển động nhiệt hỗn loạn </b>


 khơng có dịng điện trong chất điện



<b>phân</b>



Khi có điện trường ngồi, tại sao có


dịng điện qua chất điện phân?




<b>Khi có điện trường ngồi :</b>



<i><b>Các Ion chuyển động có hướng </b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> có dòng điện trong chất điện phân .</b></i>



2/ Bản chất của dịng điện trong chất điện phân


Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng các ion dương và ion âm
chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.


Vậy bản chất dòng điện trong


chất điện phân là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3/ Chú ý:


- Chất điện phân khơng dẫn điện tớt bằng kim loại.


- Dịng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải
cả vật chất đi theo gây ra hiện tượng điện phân.

Kim loại và chất điện phân, chất nào dẫn



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan</b>


Xét bình điện phân có chất tan là ḿi của kim loại làm điện cực
(+), cực (-) là một kim loại nào đó


CuSO<sub>4</sub>  Cu2+ + (SO
4)



2-Các ion sẽ chuyển động như thế nào?
Tại catốt: Cu2+ +2e Cu (bám vào catốt)


Tại anốt: Cu -2e Cu2+


Cu2+ +(SO


4) 2- CuSO4 (tan vào dung dịch)


<b>Cu2+ + 2e </b><sub></sub><b> Cu</b>


<b>Kết qủa :</b>

<b> </b>

<b>anốt (+) bị mòn dần ,</b>



Cu2+


Cu2+


Cu2+


Cu2+


SO4


2-SO4
2-SO4


2-SO4
2-Cu2+
Cu2+
Cu2+


Cu2+
Cu2+
Cu2+


Cu2+ <sub>Cu</sub>2+


Cu2+


Cu2+


A


<b>A (+)</b> <b><sub>K (-)</sub></b>


<b>Cu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>

<i><b>Hiện tượng dương cực tan :</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>Là hiện tượng xảy ra khi điện phân dung </b></i>



<i><b>dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính </b></i>


<i><b>kim loại ấy .</b></i>



<b>- Trong hiện tượng dương cực tan, </b>

<i><b>dòng điện trong </b></i>


<i><b>chất điện phân tuân theo định luật Ohm.</b></i>



<b>* Chú ý:</b>


<b>- Bình điện phân dương cực khơng </b>


<b>tan có tiêu thụ điện năng vào việc </b>



<b>phân tích các chất, Chỉ tiêu hao do </b>


<b>tỏa nhiệt, nó giống như một điện </b>


<b>trở</b>



<b>Bình điện phân nói chung lấy </b>


<b>năng lượng điện dùng phân tách </b>


<b>các chất nên nó đóng vai trò là </b>


<b>một máy thu điện, do đó nó có </b>


<b>suất phản điện E</b>

<b><sub>P</sub></b>

<b> (V). </b>

<b>Điện năng </b>


<b>tiêu thụ W = E</b>

<b><sub>P</sub></b>

<b>It.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu1: </b>

Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời


có hướng của



A. ion dương và electron.


B. ion âm và electron.



C. ion dương và Ion âm

d

ưới

<b> tác dụng của điện trường </b>



<b>trong dung dòch</b>

<b>.</b>



D. ion dương và Ion âm theo cùng ch

<b>iều điện trường trong </b>


<b>dung dịch.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Câu 2.</b>

<b>Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng dương cực </b>



<b> tan</b>



<b> </b>

a. Anốt bằng Ag - dd điện phân là CuSO

<sub>4</sub>

.





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×