Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.31 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MẤY Ý KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>THẢO LUẬN NHĨM Ở MƠN NGỮ </b>


<b>VĂN LỚP 9</b>



<b>Người thực hiện: Huỳnh Thái Dũ.</b>


<b>Ngày thực hiện :27/11/2010</b>



<b>Thành phần tham dự : Gv tổ văn</b>


<b>Địa điểm: Phòng máy 3</b>



<i><b>I/ Lý do chọn đề tài :</b></i>


<i>1/ Lý do khách quan :</i>


-Đây là phương pháp rất cần thiết ,nhất là
đối với môn Ngữ văn.


-Đa số giáo viên còn lúng túng với phương
pháp này.


<i>2/ Lý do chủ quan :</i>


-Bản thân Gv muốn tiếp cận phương pháp
mới.


-Học sinh thích thú khi áp dụng phương
pháp này.


<i><b>II/ Nội dung đề tài :</b></i>


<i><b>1/ Tác dụng của việc thảo luận nhóm :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Tạo thói quen bàn bạc một vấn đề trước tập
thể.


-Tạo tinh thần đoàn kết thi đua trong tập thể.
-Khắc sâu tri thức bằng cách chiếm lĩnh tri
thức thông qua bản thân vaø ở bạn bè.


-Giúp học sinh yếu , lười có thể thơng qua
bạn bè mà tích lũy kiến thức.


-Có được điểm số tốt nếu nhóm mình thảo
luận đạt kết quả mà thầy cô đánh giá cao.
-Tạo hứng thú trong học tập.


-Rèn luyện tính dạn dĩ trước đám đơng khi
trình bày một vấn đề nào đó.


-Phát huy tư duy sáng tạo cho HS.


<b>b) Đối với giáo viên :</b>


-Nhằm giải quyết câu hỏi trong trường hợp
GV đặt ra mà một học sinh không thể trả lời
được.


-Đạt được mục đích rèn kỹ năng nói cho học
sinh.


-Khắc sâu kiến thức cho HS.


<i><b>2/ Tiến hành thảo luận :</b></i>


<b>a) Lựa chọn câu hỏi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh chỉ tìm trong bài thơ ,văn là trả lời
được dạng câu hỏi này không cần thảo luận.
VD : Em hãy tìm những câu thơ nói về


những chiếc xe khơng kính.


( Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của
Phạm Tiến Duật )


Trả lời :


Khơng có kính khơng phải vì xe
khơng có kính


Bom giật bom rung kính vỡ rồi


Khơng có kính rồi xe khơng có đèn
Khơng có mui xe, thùng xe có xước.


<i><b>*Câu hỏi thảo luận :</b></i>


Thường câu hỏi thảo luận là những câu hỏi
cần có sự đầu tư suy nghĩ nhiều, dạng câu
hỏi tổng hợp, câu hỏi tình huống có vấn đề.
Tùy theo mức độ khó của câu hỏi mà ta có
nhiều sự lựa chọn nhóm nhỏ (2 học sinh)


hay nhóm lớn (4 học sinh )hay cả hai bàn và
thời gian nhiều hay ít.


<b>- Mức độ khó ít chỉ cần hội ý của hai học </b>
<b>sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>.Ở thơ</b>


<i><b>Giải thích nhan đề bài thơ Mùa xuân nho</b></i>“
<i><b>nhỏ ?</b></i>”


<i><b> Hãy nêu chủ đề của bài thơ?</b></i>


<i>Ước nguyện hiến dâng cuộc đời mình nh một</i>
<i>mùa xuân nhỏ, tô điểm cho mùa xuân lớn, </i>
<i>mùa xuân chung của đất nớc.</i>


<b>.Ở truyện :</b>


Các yếu tố truyền kỳ (chuyện người con gái
<i>Nam Xương ) xen lẫn vào yếu tố thật có tác </i>
dụng gì ?


Trả lời :


- Thế giới huyền ảo trở nên gần với đời
thật.


- Tăng độ tin cậy, khiến người đọc bớt
ngỡ ngàng về tính hư cấu của nó.



- Hồn chỉnh vẻ đẹp của Vũ Nương.


<b>.Ở Tiếng Việt :</b>


Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện
ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có
sử dụng khởi ngữ, thành phần tình thái và
cảm thán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nói về “Bến q” thì đây là một truyện


ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của
nhân vật chính. Có vẻ như cả câu chuyện,
tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những
suy nghó sâu kín của mình về cuộc sống.
Con người ta , suốt một cuộc đời tìm kiếm
danh lợi và khi cuối cuộc đời mới nhận ra
rằng : Gia đình là cái tổ ấm cuối cùng đưa ta
về thế giới vĩnh hằng. Cái chân lí giản dị
<i><b>ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những </b></i>
ngày cuối đời.


<b>.Ở Tập làm văn :</b>


Em hãy so sánh sự giống nhau vá khác nhau
giữa độc thoại và độc thoại nội tâm.


Trả lời :



<i> Giống : đều là lời nói của nhân vật với </i>
chính mình hoặc với ai đó trong tưởng
tượng.


Khác : Độc thoại : nói ra thành lời và khi
viết có dấu gạch ngang đầu dịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>-Mức độ khó tăng lên cần sự góp sức của</b></i>
<i><b>nhiều HS hơn (4HS) và thời gian nhiều </b></i>
<i><b>hơn (3-4’) </b></i>


<i><b>Ở môn giảng văn.</b></i>
<i><b>. Ở</b><b> thơ</b><b> : </b></i>


Câu hỏi : Phân tích hình ảnh thơ trong câu
thơ “ Đầu súng trăng treo ” trong bài thơ
<i><b>Đồng chí của Chính Hữu.</b></i>


Đáp :


+ Súng biểu tượng cho cuộc chiến đấu ái
quốc ; trăng biểu tượng cho cuộc sống hịa
bình .Từ đó ta thấy được ý nghĩa cao đẹp
của sự nghiệp giải phóng dân tộc


+Hiện thực khắc nghiệt và hiện thực mềm
mại của thơ , sự phong phú và lãng mạn của
tâm hồn người chiến sĩ.


<i><b>.Ở truyện </b></i>



“ Cũng giống như những con đường trên
mặt đất ; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có
đường .Người ta đi mãi thì thành đường


thơi” ( Cố hương –Lỗ Tấn).Ý kiến em như
thế nào về vấn đề này ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong "Cố Hương" có hình ảnh con đường
với nghĩa đen : con đường thuỷ, đường sông
đưa nhân vật "tơi" về q và "đưa gia đình
tơi" rời q .


- Hình ảnh " con đường sơng nước " này
cũng có ý nghĩa biểu trưng cho sự thay đổi
luân chuyển của cuộc sống, con người như
nước, như dịng chảy khơng ngừng của sơng
- Hình ảnh " con đường " xuất hiện ở cuối
truyện trong suy nghĩ, liên tưởng của nhân
vật "tơi" . Hình ảnh này mang ý nghĩa biểu
tượng , khái quát triết lí về cuộc sống con
người , hiện tại đến tương lai .


Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của
con người, con đường của tự thân hành


động , dựng xây và hy vọng của con người .
Con đường khơng tự nhiên mà có mà do
chính con người, nhiều người đi mãi , đi
nhiều, góp phần tạo dựng nên



<i><b>. Ở tập làm văn :</b></i>


-Em hãy lập dàn ý khổ thơ thứ nhất trong
bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Dàn ý</b>


1) <i>Mở bài :</i>


-Giới thiệu đề tài mùa thu trong thi ca và
trong thơ Hữu Thỉnh


-Nêu vấn đề :Đất trời chuyển sang thu nhẹ
nhàng mà rõ rệt qua sự cảm nhận tinh tế
giàu sức biểu cảm


- Chép khổ thơ vào.
2) <i>Thân bài :</i>


Suy nghĩ đánh giá về nội dung nghệ thuật
khổ thơ


-Cảnh sang thu cuûa đất trời :


Nội dung :Tín hiệu sang thu của đất trời
nhẹ nhàng mà rõ rệt.


Nghệ thuật :



.Bỗng sự ngỡ ngàng
.Hương ổi khứu giác
.Gió se xúc giác


.Sương chùng chình Từ láy ,nhân hóa.
.Hình như Lý trí ,suy nghĩ.


Thu sang nhẹ nhàng ,tâm trạng ngỡ
ngàng , bâng khuâng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tổng hợp giá trị nội dung và nghệ thuật
khổ thơ


Nôi dung :Đất trời sang thu nhẹ nhàng mà
rõ rệt


Nghệ thuật ;Cảm nhận tinh tế ,hình ảnh
giàu sức biểu cảm.


<i><b>.Ở tiếng Việt: </b></i>


Câu hỏi : Từ những cặp từ sau đây ,em
hãy tạo nên những câu ghép có các kiểu
quan hệ :Ngyên nhân ,điều kiện,tương
phản, nhượng bộ.


-Quả bom tung lên và nổ trên không .Hầm
của Nho bị sập


-Nguyên nhân


 -Điều kiện


-Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho
không bị sập


 -Tương phản
-Nhượng bộ
Đáp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(Câu ghép chính phụ có quan hệ nguyên
nhân)


+Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì
hầm của Nho bị sập.


( Câu ghép chính phụ có quan hệ điều kiện)
+Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho
khơng bị sập.


( Câu ghép có đẳng lập quan hệ tương
phản.)


+Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ
khá gần.


( Câu ghép chính phụ có ý nhượng bộ)


-Mức độ thảo luận cần nhiều HS (2 bàn )
<i><b>và thời gian (5’) thì câu hỏi khó hơn </b></i>



<i><b>thường là câu hỏi tổng hợp:</b></i>
<i><b>Ở mơn văn.</b></i>


<b>.Ở thơ</b>


Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy :
“Đối diện với ánh trăng ,con người ta bỗng
<i><b>giật mình .Em cảm nhận như thế nào về cái </b></i>
<i><b>giật mình này cùa tác giả ?</b></i>


Đáp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Nhớ lại kỷ niệm xưa.


-Tự hỏi tại sao mình lại hững hờ vói trăng.
-Tự hồn thiện mình


-Nối hiện tại với truyền thống.


Trót lãng quên đạo lý uống nước nhớ
<i><b>nguồn.</b></i>


<b>.Ở truyên:</b>


?Em cảm nhận như thế nào về những hình
ảnh mang tính biểu tượng trong đoạn trích ở
truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh


Châu?



-Hình ảnh bãi bồi.


- Những bơng hoa bằng lăng cuối mùa.


-Tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bên này.
-Đứa con trai Nhĩ sa vào đám cờ thế.


-Hình ảnh Nhĩ ở cuối tác phẩm.
Đáp:


-Hình ảnh bãi bồi và toàn bộ khung cảnh
thiên nhiên trong tác phẩm biểu tượng cho
vẻ đẹp của đời sống ,trong cái gần gũi , bình
dị thân thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

gì đó tan vỡ , sắp hết ,sắp kết thúc số phận
của một con người-Nhĩ.


-Đứa con trai sa vào đám chơi cờ thế : thức
tĩnh mọi người về những cái vịng vèo


,chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên
đường đời để dứt khỏi nó , để hướng tới giá
trị đích thực vốn giản dị ,gần gũi mà bền
vững.


-Hành động của Nhĩ cuối tác phẩm :Như
nơn nóng thúc giục cậu con trai hãy mau
mau kẻo lỡ chuyến đò; một sự tiếc nuối , ân
hận vì mình khơng thể sống để thực hiện


những việc làm dù đơn giản nhất.


<b>. Ở tập làm văn</b> :


- Thuật lại đoạn trích Mã Giám sinh mua
Kiều bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm
của nàng Kiều .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bát nháo.Thuý Kiều cảm nhận mình bị lừa
dối nhưng trước tình cảnh gia đình, nàng
buộc phải chấp nhận.Nghe lời bà mối giục
giã, Kiều từ trong phòng bước ra mà lòng
đau đớn , tủi nhục ê chề. Nàng cảm thấy hổ
thẹn cả với những vật vô tri. Trước mặt


khách, Kiều bị coi như một món hàng thực
sự. Kiều phải ngồi yên cho khách ngắm


nghía, xem xét kĩ lưỡng, bắt buộc thử tài,cân
sắc.Tên họ Mã bỉ ổi sau một hồi cò kè, mặc
cả, đã chấp nhận mua Kiều với giá bốn trăm
lạng vàng. Tình cảnh của Kiều lúc ấy thật
đáng thương biết bao. Tấm lòng hiếu thảo
của Kiều cũng thật đáng trân trọng biết bao.


<b>.Ở tiếng Việt :</b>


?Kể tên , nêu khái niệm các thành phần
chính ,thành phần phụ và các thành phần
biệt lập .Nêu dấu hiệu nhận biết.



Đáp :


<i>I)Thành phần chính và thành phần phụ :</i>
a) Thành phần chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

,hiện tượng có hoạt động ,đặc điểm ,trạng
thái được miêu tả ở vị ngữ và trả lời câu
hỏi : Ai? Cái gì?,Con gì?


-Vị ngữ:là thành phần chính phải có trong
câu ,nó trình bày hoạt động ,đặc điểm ,trạng
thái..của sự vật,hiện tượng được nêu ở chủ
ngữ và trả lời câu hỏi : Làm gì? Thế


nào ?.Như thế nào ? Làm sao ?
<i>b) Thành phần phụ :</i>


-Trạng ngữ : Đứng ở đầu câu,giữa câu hoặc
cuối câu.Nó nêu lên hồn cảnh ,cách thức
,nơi chốn…diễn ra sự việc nói đến trong
câu.


-Khởi ngữ :Thường đứng trước chủ ngữ nĩ
nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu.Trước
khởi ngữ cĩ thể thêm: Về ;đối với; cịn…
Khởi ngữ còn gọi là thành phần khởi ý ,đề
ngữ .


<i>II) Thành phần biệt lập:là thành phần không</i>


tham gia trực tiếp vào sự việc được nói đến
trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Các từ chỉ tình thái : Có lẽ , hình như ,chắc
chắn…


.Thành phần cảm thán :dùng bộc lộ tâm lý
người nói.


Thành phần gọi đáp : dùng để tạo lập hoặc
duy trì cuộc giao tiếp.


.Thành phần phụ chú<b> :</b>dùng bổ sung chi tiết
cho thành phần chính của câu


<b>*Lưu ý : </b>


-Trong lúc HS thảo luận GV quan sát nhắc
nhở HS nghiêm túc đóng góp ý kiến.


-Mỗi HS phải có quyển vở riêng để ghi kết
quả thảo luận chung cho tất cả các môn.


-Trong lúc thảo luận HS phải lắng nghe ý
kiến của bạn ,tự ghi kết quả thảo luận vào vở
mình .GV sẽ gọi bất cứ em nào trong nhóm
trình bày kết quả vừa thảo luận của nhóm.


<b>b) </b>



<b> Xử lý kết quả thảo luận:</b>


-Nếu kết quả thảo luận tốt thì cả nhóm sẽ
được điểm , HS khơng tập trung thảo luận sẽ
khơng có điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Chú ý những HS học yếu ít phát biểu,GV
nên gọi những em này trình bày kết quả thảo
luận nhằm tạo điều kiện để các em nắm bắt
tri thức.


-GV hướng dẫn HS thống nhất ý kiến sau đó
ghi kết quả thảo luận vào vở.


<b>III/Kết luận:</b>


Để kết quả thảo luận đạt kết quả tốt GV cần
có ý thức lựa chọn câu hỏi cho phù hợp


:Mức độ khó ,đúng lúc ,đúng đối tượng ,
phân bố thời gian hợp lý .Có thế mới gây
được hứng thú cho HS và đạt được yêu cầu
dạy học.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×