Phần thứ nhất:
Những vấn đề chung
I. Lý do chọn đề tài:
Nh chúng ta đà biết , bậc học tiểu học là bậc học tạo tiền đề cơ bản để nâng cao
dân trí , là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công
dân tốt mang trong mình những phẩm chất tạo thành cốt lõi của một nhân cách Việt
Nam trong giai đoạn mới . Những phẩm chất đó là ; trí tuệ phát triển, ý chí cao , tình
cảm đẹp .
Để đạt đợc mục tiêu trên , Bộ Giáo dục và Đào tạo đà đổi mới toàn diện và đồng
bộ giáo dục phổ thông trong đó có đổi mới giáo dục Tiểu học .
Việc đổi mới giáo dục Tiểu học đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu , nội
dung , phơng pháp , phơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học . trong
đó đổi mới phơng pháp dạy học là một khâu quan trọng nhằm nâng cao giáo dục toàn
diện thế hệ trẻ ,giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân, phát huy tính tích cực , tự
giác , chủ động , sáng tạo . Bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học , khả năng hợp
tác với thầy , với bạn bè , rèn luyện kĩ năng thực hành , ®ång thêi ®em l¹i niỊm vui ,
høng thó häc tËp cho các em . Tuy nhiên phơng pháp dạy học là lĩnh vực phức tạp và
đa dạng . Song mặt khác cũng gây lúng túng cho một số giáo viên trong quá trình thực
hiện đổi mới phơng pháp dạy học .
Mặt khác , trong chơng trình bậc tiểu học , môn Tiếng Việt là một môn học có
vai trò đặc biệt quan trọng . Nó hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử
dụng Tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi .
Thông qua việc dạy và học Tiếng việt , góp phần rèn luyện các thao tác t duy cho häc
sinh .
Båi dìng cho häc sinh t×nh yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự
trong sáng của Tiếng Việt . Hơn nữa , muốn giao tiếp tốt thì điều quan trọng là học
sinh phải nói thành câu , đúng ngữ pháp , diễn đạt rõ ràng, mạch lạc , ...Kĩ năng này đợc hình thành cho học sinh chủ yếu qua phân môn Luyện từ và câu , cùng với các phân
1
môn Tập đọc , Chính tả , Tập làm văn , ...và các môn học khác. Cụ thể đối với học sinh
lớp 2 là thông qua việc dạy học các kiểu câu Ai là gì ? ; Ai làm gì ? ; Ai thế nào ?
Quan tâm đến chất lợng giáo dục ngay từ lớp học , bậc học đầu tiên , thực hiện
phơng châm Thầy dạy tốt - trò học hay là mục tiêu giáo dục hiện nay. Song làm
thế nào để các em nắm đợc thông tin nhanh gọn , chính xác hiểu sâu và nhớ lâu đợc
nội dung của các bài học trong môn Tiếng Việt cũng nh các môn học khác , theo tôi
chính là thiết bị đồ dùng dạy học . Bởi vì :
Thiết bị đồ dùng dạy học sẽ cung cấp cho học sinh đầy đủ , chính xác ,rõ ràng
những thông tin cần thiết và nâng cao tính trực quan của giờ dạy . Do đó nâng cao đợc
chất lợng dạy- học trong nhà trờng .
Thiết bị đồ dùng dạy học giúp giảm nhẹ lao động của giáo viên và học sinh , tạo
điều kiện cho học sinh tiếp thu bài một cách hào hứng , cụ thể , có hiệu quả các kiến
thức vốn mang tính trừu tợng , xa lạ với vốn sống của học sinh .
Đồ dùng dạy học sẽ đa học sinh vào các tình huống sử dụng Tiếng Việt phong
phú , đa dạng của cuộc sống , nhờ vậy các em học đợc cách dùng Tiếng Việt văn hoá
với sự tinh tế , chính xác và trong sáng .
Ngoài ra làm việc với các thiết bị , đồ dùng trực quan , học sinh sẽ thoả mÃn đợc
các nhu cầu hiểu biết và sự say mê học tập . Từ đó sẽ nâng cao chất lợng của mỗi giờ
học và học sinh sẽ nhớ lâu hơn những kiến thức vừa thu nhận đợc .
Nhng trên thực tế không phải ai cũng hiểu đợc điều đó , nhiều giáo viên còn cho
rằng : Sử dụng đồ dùng trùc quan trong c¸c giê häc sÏ tèn nhiỊu thêi gian, học sinh
mất trật tự ,...
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao
chất lợng dạy các kiểu câu cho học sinh lớp 2 nhằm giúp các em có khả năng giao tiếp
tốt , nói , viết đúng ngữ pháp và việc sử dụng đồ dùng trực quan trong các giờ dạy học
sẽ giúp các em nắm bắt nhanh , hiểu sâu và nhớ lâu nội dung của bài và đặc biệt là
việc giúp các em hiểu nghĩa từ , mở rộng vốn từ trong các giờ Luyện từ và câu đÃ
khiến tôi chọn đề tài : Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan trong dạy học các kiểu
câu cho học sinh lớp 2 qua phân môn Luyện từ và c©u”.
2
II. Mục đích nghiên cứu :
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đà phát hiện ra những thuận lợi và khó
khăn trongviệc sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy học Tiếng Việt lớp 2 cụ thể là phân
môn Luyện từ và câu .
Nhằm tìm ra những biện pháp tối u để giúp cho giáo viên sử dụng hiệu quả đồ
dùng dạy học trên lớp để học sinh nắm đợc bài tốt hơn .
Giúp giáo viên khắc phục những khó khăn trong việc giảng từ và những vấn đề
trừu tợng khó giải thích bằng lời .
Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản nói chung về các kiểu câu Ai là gì ? ; Ai
làm gì ? ; Ai thÕ nµo ? ; Gióp häc sinh biÕt nói , viết câu đúng và tạo cơ sở cho các em
học các kiến thức phức tạp hơn về câu ở những lớp tiếp theo .
Gây hứng thú học tập cho học sinh .
III. Đối tợng nghiên cứu :
Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan trong dạy học các kiểu câu cho học sinh lớp 2
qua phân môn Luyện từ và câu .
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu :
Nghiên cứu về chơng trình , yêu cầu và phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học các kiểu câu cho học sinh lớp 2 qua phân môn Luyện từ và câu.
Nghiên cứu về thực trạng : Dạy và học phân môn Luyện từ và câu . Nghiên cứu về
đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 2 Nà Phạ trờng Tiểu học Tình Húc.
Tìm hiểu thực tế ở lớp về những vấn đề liên quan trong phạm vi đề tài nghiên cứu .
Phát hiện những khó khăn , vớng mắc , tồn tạ , và đề xuất một số biện pháp giải quyết .
Soạn và dạy thử nghiệm råi rót ra kÕt ln .
§Ị xt mét sè khun nghị .
V. Phạm vi giới hạn đề tài :
Với đề tài này , lễ ra phải đợc triển khai nghiên cứu trên phạm vi cả trờng . Nhng
do điều kiện thời gian nghiên cứu và năng lực của bản thân còn hạn chế nên tôi chỉ
3
nghiên cứu và áp dụng biện pháp đối với lớp tôi chủ nhiệm : Lớp 2 cơ sở Nà Phạ trờng
Tiểu học Tình Húc .
VI. Phơng pháp nghiên cứu :
Để thực hiện nghiên cứu đề tài này , tôi đà sử dụng một số phơng pháp sau:
1. Phơng pháp điều tra .
2. Phơng pháp quan sát .
3. Phơng pháp thống kê .
4. Phơng pháp rèn luyện theo mẫu .
5. Phơng pháp đàm thoại .
6. Phơng pháp trắc nghiệm .
4
Phần thứ hai:
Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chơng I: Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí của vấn đề:
1.Cơ sở lí luận :
Để làm cho giê häc vui , häc sinh dƠ tiÕp thu bµi , thông thờng chúng ta sẽ giảng
giải bằng lời kèm theo tranh hoặc đồ vật , đồ dùng minh hoạ sẽ nâng cao tính trực quan
của giờ dạy . Các bài dạy Luyện từ và câu trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 đợc
thiết kế theo yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập
của học sinh . Để việc giảng dạy có hiệu quả với đối tợng học sinh ngoài việc nắm
vững kiến thức về từ và câu trong chơng trình môn Tiếng Việt lớp 2 , mỗi giáo viên cần
phải nắm đợc những biện pháp dạy học chủ yếu của phân môn Luyện từ và câu đồng
thời cần xác định rõ một số phơng pháp và hình thức tổ chức dạy Luyện từ và câu cho
học sinh lớp 2 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học . Hơn nữa mỗi giáo
viên cần thiết kế , tổ chức hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các
hình thức đa dạng , phong phú , có sức hấp dẫn nhng phải phù hợp với đặc trng bài
học , với đặc điểm và trình độ häc sinh , víi ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa trêng , lớp , động viên
khuyến khích , tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đợc tham gia vào quá trình khám
phá và lĩnh hội kiến thức . Đặc biệt khai thác vốn kiến thức , kĩ năng học sinh đà có ,
bồi dỡng thái độ tự tin trong học tập , giúp các em phát triển tiềm năng tối đa của bản
thân .
Trong chơng trình môn Tiếng Việt ở tiểu học , Luyện từ và câu đợc tách thành một
phân môn độc lập song song và tồn tại với các phân môn khác nh Tập đọc , Chính tả ,
Tập làm văn , ... Nh vậy , nội dung dạy về Luyện từ và câu trong chơng trình môn
Tiếng Việt chiếm một tỉ lệ đáng kể . Điều ®ã cho thÊy ý nghÜa quan träng cđa viƯc d¹y
Lun từ và câu . Hơn nữa , trong giao tiếp thông thờng cả ngời phát và ngời nhận đều
cần phải hiểu câu và sử dụng câu một cách chuẩn xác , thì việc giao tiếp mới diễn ra
suôn sẻ và đạt hiệu quả đợc . Nhất là học sinh ở løa ti tiĨu häc , khi mµ vèn TiÕng
ViƯt nãi chung , vốn hiểu biết về câu nói riêng của các em còn hạn chế , cần phải đợc
bổ sung , phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập , giao tiếp , ... Vì thế việc dạy và häc sö
5
dụng đồ dùng trực quan trong dạy học các kiểu câu cho học sinh lớp 2 qua phân môn
Luyện từ và câu càng đợc coi là quan trọng , không thể bỏ qua và là động lực thúc đẩy
sự say mê học tập và ham hiểu biết của học sinh .
* Cơ sở tâm lí của học sinh Tiểu học :
Muốn giảng dạy đợc tốt , ngời giáo viên phải nắm đợc đặc điểm tâm sinh lí của
học sinh nói chung và của học sinh lớp 2 nói riêng . Đặc trng nhân cách của lứa tuổi
này là ngay thơ , trong sáng , khả năng phát triển của trẻ cũng mang tính
cảm tính . Cùng với quá trình học tập , tâm lí của trẻ sẽ đợc phát triển ngày càng chuẩn
mực hơn . ở lớp 2 , các em đà đợc làm quen và rèn luyện các nền nếp học tập , sinh
hoạt ở lớp 1 nên bớc đầu đà nắm đợc một số quy định tối thiểu mà ngời học sinh phải
thực hiện và tuân theo ở trờng học . Tuy nhiên ở lứa tuổi này , các em vẫn rất hiếu động
, dễ hng phấn , khó tập chung chú ý đợc lâu , không thích những hoạt động kéo dài .
Do vậy , các em hay bắt chớc , đễ vui lòng làm theo hớng dẫn của ngời lớn , đặc biệt là
thầy cô giáo .
Vì vậy trong quá trình dạy học , giáo viên sử dụng ngôn ngữ phải nhẹ nhàng, dễ
hiểu , dứt khoát để học sinh nghe và làm theo . Bên cạnh sự khéo léo bằng ngôn ngữ ,
giáo viên cần tạo ra sự giao lu , tranh luận giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với
giáo viên trong các giờ học . để làm đợc điều này giáo viên gặp không ít khó khăn vì
trong quá trình tranh luận , học sinh luôn muốn giành phần thắng về mình , không
phân biệt đúng hay sai . Chính vì lẽ đó , trong quá trình giảng dạy , giáo viên phải nắm
đợc đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trong lớp để từ đó những vấn đề đa ra phải có sự
lựa chọn sâu sắc , đúng dắn . Ngoài ra phơng pháp giảng dạy phải phù hợp với học sinh
trong lớp và mục tiêu giáo dục chung giúp học sinh hiểu và nắm chắc nội dung từng
bài học .
2. Cơ sở pháp lí :
Dựa vào: + Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 2010 cấp Tiểu học của sở
Giáo dục Quảng Ninh và Phòng Giáo Dục - Đào Tạo Bình Liêu .
+ Mục tiêu nhiệm vụ dạy học môn Tiếng Việt và phân môn Luyện từ và
câu ở lớp 2 .
6
+ Phơng pháp dạy học các môn ở lớp 2 Tập 2 ( Nhà xuất bản Giáo dục
năm 2007 )
Chơng II. thực trạng học Luyện từ và câu của häc sinh líp 2 trêng TiĨu häc T×nh
Hóc.
I. T×nh h×nh chung của trờng :
Trờng Tiểu học Tình Húc nằm sát thị trấn . Gia đình các em đa số là nông dân ,
ngoài ra cũng có một số ít gia đình là cán bộ công chức nhà nớc hoặc không có việc
làm ổn định . Nhiều gia đình thuộc hộ nghèo . Vì vậy bên cạnh những học sinh đợc cha
mẹ quan tâm còn có những học sinh cha đợc quan tâm đến học tập .
Trờng Tiểu
học Tình Húc là một trờng có lợng học sinh không nhiều . Các điểm trờng lẻ đều cách
xa cơ sở chính song đội ngũ giáo viên vẫn nhiệt tình giảng dạy và có trình độ chuyên
môn vững vàng . Toàn khối 2 có 6 líp víi tỉng sè häc sinh lµ 55 em . Học sinh trong
trờng có nhiều đối tợng khác nhau, đa số là con em dân tộc . Chính vì vậy mà trình độ
nhận thức của các em cũng khác nhau . Từ đó gây khó khăn cho giáo viên trong quá
trình giảng dạy .
Qua thời gian giảng dạy tại trờng , qua thăm lớp dự giờ , phần nào tôi rút ra đợc
nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân , góp phần cho việc hoàn thành bài tập nghiên
cứu này .
II.Thực trạng học Luyện từ và câu của häc sinh Líp 2 trêng TiĨu häc T×nh Hóc .
1. Tìm hiểu chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 .
Qua tìm hiểu nội dung , chơng trình sách giáo khoa môn Tiếng việt tôi nhận thấy :
a)Về mục tiêu :
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe -nói ®äc - viÕt ) ®Ĩ häc tËp vµ giao tiÕp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi .
- Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt , góp phần rèn luyện các thao tác t duy
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản của Tiếng Việt và những hiểu biết
sơ giản về tự nhiên và con ngời , về văn hoá , văn học của Việt Nam và nớc ngoài .
- Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt , góp phần hình thành nhân c¸ch con ngêi ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa .
7
b) Về kiến thức và kĩ năng:
- Mở rộng từ ngữ theo chủ điểm, rèn cách sử dụng từ gắn với hoạt động giao tiếp.
- Nhận biết các từ chỉ ngời , vật, hành động , đặc điểm .
- Nhận biết các câu theo mẫu : Ai là gì ?
Ai làm gì ?
Ai thế nào ?
-Tập trả lời và đặt câu hỏi với : Khi nào ?
ở đâu ?
Vì sao ?
Nh thế nào ?
- Luyện tập về cách dùng dấu chÊm , dÊu phÈy trong c©u .
- Më réng vèn tõ vµ cung cÊp cho häc sinh mét sè hiĨu biết sơ giản về từ loại .
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu :
Ai là gì ?
Ai làm gì ?
Ai thế nào ?
-Trả lời cho các câu hỏi : Khi nào ? ở đâu ? nh thế nào ?
- BiÕt sư dơng dÊu chÊm , dÊu phÈy , dÊu hái , dÊu chÊm than .
- Båi dìng cho häc sinh thãi quen dïng tõ ®óng . Nãi , viết thành câu và thích học
Tiếng Việt .
* Do đặc thù của phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2 là không có các bài học lí thuyết
mà học sinh đợc tiếp thu kiến thức qua các bài tập thực hành. Vì vậy khi dạy các bài
Luyện từ và câu tôi thờng đi theo quy trình dạy nh sau :
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chữa bài tập ở tiết trớc hoặc nêu ngắn gọn những điều đÃ
học ở tiết trớc, cho ví dụ minh hoạ hoặc bài tập có liên quan đến tiết học.
II. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu gián tiếp ( Liên hệ với bài cũ ) hoặc giới
thiệu trực tiếp ( Tuỳ bài mà có cách giới thiệu phù hợp ).
8
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên tỉ chøc cho häc sinh thùc hiƯn tõng bµi tËp trong sáchgiáo khoa dựa theo
những biện pháp dạy học nhằm đạt đợc mục đích , yêu cầu của tiết học và theo trình tự
chung nh sau:
+ Đọc và xác định yêu cầu của bài tập ( Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu
bằng câu hỏi, bằng lời giải thích ).
+ Giáo viên hớng dẫn mẫu.
+ Học sinh tự làm bài tập vào bảng , nhóm , vở nháp , vở bài tập Tiếng Việt , ...
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét, nêu kết quả làm việc, rút ra những
kiến thức cơ bản cần ghi nhớ, lấy ví dụ minh hoạ, liên hệ thực tiễn ,...
III. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên và học sinh chốt lại những kiến thức và kĩ năng cần nắm vững ở bài luyện
tập, nêu yêu cầu thực hành vận dụng kiến thức đà học vào thực tế nói và viết.
2. Lớp 2 cơ sở Nà Phạ :
Lµ líp häc 2 bi / ngµy , gåm 17 học sinh ( 7 nữ ). Đa số các em là con em nông
dân . Nhìn chung học sinh lớp 2 cơ sở Nà Phạ các em đều ngoan , chịu khó học, song
do hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ ít quan tâm nên một số học sinh sách vở đồ
dùng còn thiếu, bẩn, ... Có nhiều em cha biết nói, viết thành câu.
Qua điều tra sơ bộ, tôi tiến hành dự giờ 2 tiết Luyện từ và câu của lớp 2 cơ sở
Chang Nà và lớp 2 cơ sở Nà Phạ, chấm vở bài tập Tiếng Việt để phân loại đối tợng cụ
thể : Lớp 2 Cơ së Chang Nµ; Tỉng sè bµi: 7 bµi.
Sai vỊ dïng từ đặt câu : 4 bài.
Sai về dùng dấu câu : 3 bài.
Lớp 2 Cơ sở Nà Phạ ; Tổng số bài: 17 bài.
Sai về dùng từ đặt câu : 9 bài.
Sai về dùng dấu câu : 5 bài.
Qua thăm lớp dự giờ và trực tiếp giảng dạy tôi thấy kết quả cha đợc cao nh đà nêu
ở trên là do nguyên nhân ở cả hai phía; ngời dạy ( giáo viên ), ngời học
( học sinh ).
(1) Đối với giáo viên :
9
Do Luyện từ và câu là một phân môn tơng đối khó cho nên giáo viên còn lúng
túng trong việc tổ chức dạy học , nhất là dạy học các kiểu câu cho học sinh lớp 2.
Nên khi dạy học sinh , nhiều giáo viên còn gặp khó khăn , cha chđ ®éng trong viƯc híng dÉn häc sinh nhận dạng đúng đặc điểm của từng kiểu câu . Chính vì vậy
hiệu quả của dạy- học các kiểu câu nhìn chung còn cha cao. Một số giáo viên cha dành
nhiều thời gian nghiên cứu khi dạy phần này nên cha tìm ra phơng pháp dạy phù hợp
với học sinh . cách dạy của một số giáo viên còn đơn điệu , lệ thuộc một cách máy móc
vào sách giáo viên , hầu nh ít sáng tạo , cha cuốn hút học sinh . Việc vận dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học còn hạn chế dẫn đến cha phát huy đợc tối đa
tính tích cực , chủ động , sáng tạo , ... của học sinh . Việc quan tâm tới các đối tợng
học sinh trong lớp còn ít . Bên cạnh đó việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
vẫn cha thờng xuyên , hợp lí .Số tranh môn Luyện từ và câu đợc trang bị còn ít . Không
có bảng quay để phục vụ việc làm các bài tập điền từ .
( 2 ) Đối với học sinh :
Còn một số học sinh cha thực sự cố gắng trong quá trình học tập .
Đa số các em đều là con em dân tộc nên ngôn ngữ Tiếng Việt của các em còn
nhiều hạn chế rất khó cho việc tìm từ , mở rộng vốn từ , đặt câu và gọi tên một số đồ
vật có trong tranh ,... Hơn nữa , häc sinh cịng Ýt cã høng thó häc Lun từ và câu vì khi
đợc hỏi ý kiến , các em đều cho rằng Luyện từ và câu là một phân môn khó .
Nhiều em cha nắm đợc thế nào là câu nên khi nhận diện nói , viết câu còn nhầm lẫn
và sai nhiều. Có khi chỉ là một cụm từ ngữ các em cũng cho đó là một câu hơn thế nữa
cách dạy của một số giáo viên cũng phần nào khiến học sinh thụ động tiếp thu bài
giảng từ đó nảy sinh tâm lí ngại học Luyện từ và câu .
Vậy làm thế nào để khắc phục đợc những nguyên nhân và thực trạng trên , góp
phần nâng cao chất lợng dạy và học phân môn Luyện từ và câu trong môn Tiếng Việt
thông qua việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan ở lớp 2 Nà Phạ , trong năm học qua
tôi luôn cố gắng tìm hiểu và tham khảo thêm ý kiến của đồng nghiệp , dự giờ đồng
nghiệp , đọc tài liệu để tìm ra các biện pháp sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy- học trực
quan trong phân môn Luyện từ và câu . Từ đó nâng cao hơn nữa chất lợng học tập ở
phân môn này góp phần cho các em häc tèt m«n TiÕng ViƯt cịng nh mét sè m«n häc
10
khác .
Chơng III : Đề xuất biện pháp: Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan trong dạy
học các kiểu câu cho học sinh lớp 2 qua phân môn Luyện từ và câu.
Hầu hết các bài tập trong phân môn Luyện từ và câu đều phải sử dụng đến đồ dùng
trực quan nhng đồ dùng thiết bị dạy học của nhà trờng hiện nay còn ít cha đáp ứng đợc
nhu cầu sử dụng nên tôi đà tìm tòi và sử dụng theo một số biện pháp sau để giúp các
em nắm đợc , hiểu sâu , nhớ lâu nội dung của các bài tập , bài học.
Cụ thể :
1.Hớng dÉn häc sinh sư dơng cã hiƯu qu¶ nhÊt , phát huy tối đa các kênh hình,
kênh chữ trong sách giáo khoa , vở bài tập vì điều này không chỉ có ý nghĩa tiết kiệm
mà còn phù hợp với hình thức làm việc độc lập của học sinh .
Ví dơ 1 : ë kiĨu bµi tËp “ Më réng vốn từ qua tranh vẽ dạng bài : Ghép từ cho
sẵn với hình vẽ tơng ứng ở các bài tập .
Bài tập 1: Chọn tên cho mỗi ngời , mỗi vật , mỗi việc đợc vẽ dới đây . ( Các từ cho
sẵn : học sinh , nhà , xe đạp , múa , trờng , chạy , hoa hồng , cô giáo ).
( Tiếng Việt 2 tập 1, trang 8 )
Bài tập 2: Nối tên các loài chim trong tranh sau: ( Các từ cho sẵn : đại bàng , cú
mèo , chim sẻ , sáo sậu , cò , chào mào , vẹt ).
( Tiếng Việt 2 tËp 2 , trang 35 )
Bµi tËp 3: Chän cho mỗi con vật trong tranh vẽ bên một từ chỉ đúng đặc điểm của
nó. ( tò mò , nhút nhát , dữ tợn , tinh ranh , hiền lành , nhanh nhĐn ).
( TiÕng ViƯt 2 tËp 2 , trang 55 )
Bài tập 4: Chọn cho mỗi con vật dới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó
( Các từ : nhanh , chậm , khoẻ , trung thành ).
( TiÕng ViƯt 2 tËp 1, trang 142 )
Víi c¸c dạng bài tập này , giáo viên hớng dẫn học sinh lần lợt đối chiếu từng từ
cho sẵn với từng hình ảnh tơng ứng rồi ghi vào vở bài tập , sau đó gọi vài học sinh nêu
miệng , lớp và giáo viên theo dõi . Nếu học sinh làm đúng thì có nghĩa là các em đÃ
nắm đợc nghĩa biểu vật của từ , đà mở rộng thêm về vèn tõ .
11
Ví dụ 2 : Khi dạy dạng bài tập Dựa vào tranh tìm từ tơng ứng trong các bài
tập :
Bài tập 1 : Tìm những từ chỉ sự vËt , ngêi , ®å vËt , con vËt , cây cối ,... đợc vẽ dới
đây .
( Tiếng Việt 2 tập 1, trang 26 )
Bài tập 2 : Các tranh dới đây vẽ một số hoạt động của con ngời . HÃy tìm từ chỉ
mỗi hoạt động .
( Tiếng Việt 2 tập 1, trang 59 )
Bài tập 3 : Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những ngời đợc vẽ trong tranh dới đây.
( Tiếng Việt 2 tập 2 , trang 129 )
ở dạng bài tập này, từ cần tìm không cho sẵn . Học sinh phải gọi tên sự vật , hiện
tợng , hoạt động, ...đợc biểu hiện trong hình vẽ . Do đó tác dụng giúp học sinh phát
triển , mở rộng vốn từ ở dạng bài tập này cao hơn so với dạng bài tập Ghép từ cho sẵn
với hình vẽ tơng ứng ở trên .
Về cách dạy , tôi đà hớng dẫn học sinh quan s¸t kÜ tõng tranh trong SGK , suy
nghÜ , tìm từ tơng ứng rồi ghi vào vở bài tập theo sè tranh ®· ghi sè thø tù . Sau đó mới
yêu cầu nhiều học sinh nêu các từ tìm đợc, lớp theo dõi và nhận xét , bổ sung , chữa
các từ sai .
Với bài tập 1 ( trang 26 ). Các từ ngữ cần tìm là danh từ , mà các hình ảnh này
cũng cụ thể , quen thuộc nhìn thấy trên phim , ảnh nhiều nên học sinh dễ dàng tìm
đúng hơn .
Song với bài tập số 2 trang 59. Các từ cần tìm là động từ , mà việc gọi tên các hoạt
động là điều không dƠ dµng víi häc sinh líp 2 nhÊt lµ häc sinh dân tộc nh
chúng tôi . Vì vậy giáo viên phải có những gợi ý thích hợp , ngắn gọn , dễ hiểu thì học
sinh mới có thể tìm đợc đúng từ cần tìm .
Ví dụ : Bức tranh vẽ cảnh gì ? ( Tranh vẽ một bạn gái )
Bạn gái đang làm gì ? ( Bạn gái đang học bài )
Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào ? ( đọc ) . Vậy đọc chính là từ chỉ hoạt
động .
12
Còn với bài tập số 3 trang 129 . Giáo viên không nhất thiết yêu cầu học sinh phải
tìm đúng những từ ghi trong từ điển Tiếng Việt nh : làm ruộng , dạy học , lái xe , kinh
doanh ,... mà giáo viên chỉ cần hớng dẫn học sinh quan sát , tìm đợc những từ gần
giống nh vậy là chấp nhận đợc.
ví dụ : - Công nhân , công nhân xây dựng , thợ xây ( hình 1 )
- Công an , cảnh sát giao thông ( hình 2 )
- Nông dân , làm ruộng ( hình 3 )
- Bác sĩ , y tá , thầy thuốc , ...( hình 4 )
- Công nhân lái xe , lái xe ( hình 5 )
- Nghời bán hàng , bán hàng ( hình 6 )
2. Nghiên cứu kĩ bài dạy và soạn bài cẩn thận để chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp
với từng bài tập .
3. Phóng to tranh ảnh trong SGK để học sinh làm việc cả lớp đợc dễ dàng , có hiệu
quả.
Ví dụ : Dạy bµi tËp 3 ( TiÕng ViƯt 2 tËp 1- trang 52 )
Bµi tËp 1 ( TiÕng ViƯt 2 tËp 2 trang 90 )
Yêu cầu : Tìm các đồ vật đợc ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi vật dùng để làm gì ?
Để làm tốt đợc bài tập này , trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh mở SGK , đọc kĩ
yêu cầu đề bài , sau đó yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ trong SGK và tìm các đồ vật
đợc ẩn khéo trong tranh, rồi nói tác dụng của mỗi đồ vật theo từng cặp .
Giáo viên treo tranhphóng to lên bảng . Yêu cầu từng cặp học sinh lên bảng chỉ gọi
tên và nói tác dụng của đồ vật đó . Cả lớp theo dõi và nhận xét . Giáo viên chốt lại lời
giải đúng . Mỗi một tên gọi của đồ vật là một từ mà học sinh đợc mở rộng , củng cố .
Nh vậy các em sẽ nhớ lâu những tù ngữ và đồ vật này .
4. Su tầm thêm tranh ảnh rời hoặc vật thật có nội dung liên quan đến các bài tập
trong các bài học để tổ chức các hoạt động học tập theo nhóm , hình thức trò chơi khi
dạy các bài trong các chủ điểm : Chim chóc , muông thú , cây cối , sông biển , bạn
trong nhà ,...
5 . Chuẩn bị các thẻ từ , phiếu học tập để tổ chức các hoạt động học tập Học mà
13
chơi, chơi mà học theo nhóm , tổ . Khi dạy các dạng bài tập Viết tên các con vật
trong tranh , Sắp xếp tên con vËt theo nhãm ”,...
VÝ dơ : Bµi tËp 3 – tiÕt 16 ( TiÕng ViÖt 2 tËp 1 – trang 134 )
Bµi tËp 1 – tiÕt 23 ( TiÕng ViƯt 2 trang 45 )
Giáo viên chuẩn bị các thẻ tõ , tranh vÏ phãng to .
Chia líp lµm 2 tổ ( bằng nhâu về số lợng )
Phổ biến luật chơi .
Treo 2 tranh phóng to lên bảng .
Yêu cầu từng em trong 2 tổ lên chọn thẻ từ và gắn vào từng tranh cho phù hợp .
Chơi theo hình thøc nèi tiÕp , mét em g¾n xong , vỊ chỗ rồi mới đến em khác lên . Cứ
mỗi từ gắn đúng đợc 2 điểm .
Kết thúc cuộc chơi ( 5 phút ) , giáo viên tổng kết , công bố kết quả và tuyên dơng
tổ thắng cuộc .
7.
6. Sử dụng hiệu quả bảng lớp :
8.
Với những dạng bài tập cần kẻ bảng phân loại nhóm từ , giáo viên kẻ cột lên bảng
trớc . Sau khi yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập xong , giáo viên sẽ gắn các yêu
cầu của từng nhóm từ lên bảng rồi yêu cầu học sinh quan sát , suy nghĩ tìm từ rồi ghi
vào vở bài tập. Song để giờ học sôi nổi và đạt hiệu quả cao hơn , giáo viên nên tổ chức
bằng trò chơi thi đua giữa các tổ.
Ví dụ : Bài tập số 2 tiÕt 1 ( tn 1 ) , ( TiÕng ViƯt 2 tập 1 trang 8 )
Tôi làm nh sau :
- Kẻ bảng :
Từ chỉ đồ dùng học tập Từ chỉ hoạt động học sinh
...................................... ......................................
Từ chỉ tính nết học sinh
......................................
.....................................
.....................................
.....................................
....................................
- Tổ chức chơi :
....................................
....................................
+ Chia lớp thành 3 tổ ( mỗi tổ 4 em ).
+ Đại diện mỗi tổ bốc thăm chọn cột từ cần tìm .
+ Từng học sinh trong mỗi tổ lên ghi một từ tìm đợc vào cột của tổ mình . Sau
14
đó chạy về chỗ đa phấn cho bạn tiếp theo ,...Cø nh thÕ cho ®Õn hÕt thêi gian 5 phót quy
định .
- Giáo viên tổng kết tuyên bố đội thắng cuộc .
+ Viết đúng một từ , đợc 2 điểm .
+ Viết sai chính tả không đợc điểm .
+ Đánh rơi phấn 1 lần , trừ 2 điểm .
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại các từ đúng trong mỗi nhóm từ và yêu cầu
học sinh cần ghi nhớ các từ đó.
9.
7.Chuẩn bị bảng phụ :
Sử dụng bảng phụ chép sẵn các đoạn văn hoặc các mẫu câu, các bài tập cần chọn từ
thích hợp để điền vào chỗ trống để học sinh lên làm rồi chữa bài cho cả lớp đợc dễ
dàng hơn .
8.Hớng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả vở bài tập Tiếng Việt .
Đối với việc dạy các kiểu câu cho học sinh giáo viên cần giúp học sinh nhận biết
từng kiểu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?. và đạt đợc các câu hoàn chỉnh theo
mẫu , biết cách đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu hoặc tìm những bộ phận câu trả
lời cho các câu hỏi Ai ( Con gì ? ; Cái gì ? ) là gì ? ( làm gì ?; thế nào ?). Học sinh
đợc luyện tập về kĩ năng thực hành theo mẫu là chủ yếu cha đòi hỏi kiến thức mang
tính lí thuyết .
9. Ngoài những biện pháp đà nêu trên , để góp phần cho học sinh tiếp thu bài và
làm bài tập đạt kết quả tốt , giáo viên cần có lời nói nhẹ nhàng , truyền cảm , các câu
hỏi gợi ý phải sát thực , ngắn gọn , dễ hiểu bởi đó cũng chính là những phơng tiện trực
quan cụ thể, sinh động gây ảnh hởng trực tiếp đến học sinh không chỉ riêng phân môn
Luyện từ và câu mà trong cả các môn học khác , mọi lúc , mọi nơi.
Đối với những em học sinh yếu hoặc còn rụt rè , cha bạo dạn , giáo viên cần chú ý
kèm cặp nhiều hơn , động viên , khích lệ đúng lúc để các em theo kịp đợc các bạn
trong lớp , cố gắng đạt đợc yêu cầu tối thiểu .
Chơng IV : Dạy thực nghiệm
1.Giáo án 1:
Luyện từ và câu
15
( Tiết 22 )
I. Mục tiêu:
Từ ngữ về loài chim
Dấu chấm , dấu phẩy
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim .
- Hiểu đợc các câu thành ngữ trong bµi .
- BiÕt sư dơng dÊu chÊm vµ dÊu phẩy thích hợp trong một đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
- Bài 2 : Băng giấy , thẻ từ ghi tên các loài chim .
- Bài 3 : viết sẵn bảng phụ. ( 2 bảng phụ ).
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
A.Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của HS
- 4 HS lên bảng ( 2 cặp ) , hỏi đáp theo
-Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp.
mẫu câu :ở đâu ?
Ví dụ: Hôm qua tớ đi đá bóng.
Cậu đi đá bóng ở đâu ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho
từng em.
B. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài :Chúng ta đà đợc học
các bài tập đọc thuộc chủ điểm chim
chóc. Bạn nào kể đợc tên một số loài
-Học sinh kể.
chim mà em biết ?
Để giúp các em mở rộng kiến thức về
các loài chim, hôm nay cô và các em
tìm hiểu bài Luyện từ và câu về chủ đề
này. GV ghi bảng tên bài.
-2 HS nhắc lại đầu bài.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập :
* Bài 1 : Yêu cầu học sinh mở SGK.
-1 HS đọc yêu cầu của bài: Nói tên các
- GV ghi bảng ( đại bàng, cú mèo, chim
loài chim trong những tranh sau:
sẻ, sáo sậu, cò, chµo mµo, vĐt ).
16
- GV gắn tranh lên bảng và giới thiệu:
Đây là các loài chim thờng có ở Việt
- HS nghe phổ biến để nắm đợc luật
Nam.Các em hÃy quan sát kĩ từng hình
chơi.
và sử dụng thẻ từ ( ghi tên các loài
- HS chơi nối tiếp, mỗi em đợc gắn một
chim) gắn tên cho từng con chim đợc
từ vào hình tơng ứng sau đó đến bạn
chụp trong hình. Chia lớp thành 2 tổ
khác, cứ thế cho đến hết 7 thẻ từ.
chơi , thời gian chơi 2 phút .
- GV hô bắt đầu !
- 2 tổ tiến hành chơi.
- GVvà các tổ cổ vũ, động viên cho học
sinh hoàn thành nhiệm vụ.
- Kết thúc trò chơi GV và HS nhận xét ,
- Cả lớp tuyên dơng tổ thắng cuộc.
tổng kết trò chơi.Mỗi từ gắn đúng đợc 2
- 2 HS lên bảng chỉ và đọc lại tên các
điểm . Xong nhanh trớc đợc cộng thêm
loài chim.
2 điểm. Xong sau không đợc cộng điểm.
- GV chỉ vào từng hình và yêu cầu học
sinh gọi tên.
-HS đọc đồng thanh theo tay GV chỉ .
* Bài 2 :
Giới thiệu tranh ảnh các loài chim : quạ, - HS đọc yêu cầu của bài.
cú, cắt, vẹt, khớu.
- Quan sát tranh và nêu tên gọi từng con
- Mở bảng phụ chép sẵn cho học sinh
vật trong ảnh.
quan sát.
- HS quan sát và đọc nội dung bài tập.
- Chia 3 nhóm để thảo luận .
- Đại diện 2 nhóm thảo luận nhanh nhất
- Các nhóm thảo luận ( 3 phút )
lên bảng gắn thẻ từ ở 2 bảng phụ.
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận
- GV nhận xét, chốt lại.
xét.
- Cho HS đọc lại các thành ngữ.
- Giải thích từng thành ngữ :
- 3 em đọc . Lớp đọc đồng thanh 1 lần.
+ Vì sao nói đen nh quạ?
+ Em hiểu hôi nh cú là nh thế nào?
+ Vì sao ngời ta nói : Nhanh nh cắt ?
-Vì lông quạ có màu đen.
- Cú có mùi rÊt h«i.
17
+ Thế nào là: Nói nh vẹt.?
- Vì cắt bắt måi nhanh , giái.
- VĐt hay b¾t tríc tiÕng ngêi mà không
+ Vì sao nói :Hót nh khớu ?
biết mình nói gì .
- Vì khớu hót cả ngày , nói những điều
- Gọi HS đọc lại các câu thành ngữ .
ba hoa , khoác lác.
- 3-> 4 em đọc.
* Bài tập 3 :
- Yêu cầu HS mở vở bài tập trang 15.
-Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - 1 em đọc yêu cầu, Lớp theo dõi .
- GV treo bảng phụ. 1 HS đọc đoạn văn
- Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống
- Gọi HS nhận xét, chữa bài .
thích hợp , sau đó chép lại đoạn văn.
-1 em đọc đoạn văn.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
-Lớp làm bài vào vở bài tập.1 em lên
- Vì sao ở ô trống thứ nhất em lại điền
bảng làm bài.
dấu chấm?
- 1-> 2 em đọc lại đoạn văn.
- Vì sao ở ô trống thứ 2,3 em lại điền
- Vì đà đủ một câu. Chữ đầu câu tiếp
dấu phẩy?
theo đẫ đợc viết hoa.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Vì cha đủ một câu.
-Yêu cầu học sinh chép lại bài vào VBT
-2 em đọc lại đoạn văn, chú ý ngắt nghỉ
C. Củng cố dặn dò:
đúng ở dấu câu.
- Củng cố: Giờ học hôm nay, chúng ta
- HS chép bài.
đẫ biết thêm tên gọi và một số thành
ngữ nói về đặc điểm một số loài chim .
Biết dùng dấu chấm, dấu phẩy để tách
một đoạn văn.
-Nhận xét giờ học .
- Về nhà HS tìm thêm các từ ngữ, thành
ngữ nói về các loài chim
2. Giáo án 2 : Bµi :
18
Mở rộng vốn từ :
từ ngữ về cây cối - Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
I. Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối.
- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ Để làm gì ?
- Giáo dục các em có ý thức tự giác và tính bạo dạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh vẽ 1 cây ăn quả.
- Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
A.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của HS
- Gọi 2 cặp HS lên bảng ( 4 em ).
-Từng cặp HS thực hiện hỏi đáp theo
- GV nhận xét và cho điểm từng em.
mẫu câu hỏi có từ Để làm gì ?
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:Luyện từ và câu tuần
này, các em sẽ đợc mở rộng vốn từ về
cây cối, sau đó ôn luyện về cách đặt câu
hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ:
Để làm gì ?
- Giáo viên ghi bảng tên bài.
-HS nghe và nhắc lại tên bài( 2 em ).
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu kể tên một bộ phận của một
cây ăn quả.
-Treo tranh vẽ lên bảng, yêu cầu HS
- HS quan sát và nêu: Cây ăn quả có các
quan sát để trả lời.
bộ phận: gốc cây, thân cây, ngọn cây,
- Cây ăn quả có các bộ phận nào?
cành cây, lá cây, rễ, hoa, quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
* Bài 2:
19
- Tìm các từ tả các bộ phận của cây.
-1 em đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
- Hoạt động theo nhóm:
nhóm một tờ giấy khổ to, 1 bút dạ và
+ Nhóm 1:Tìm các từ tả gốc cây và
yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các
ngọn cây.( gốc cây: to, sần sùi,
bộ phận của cây.
cứng,..Ngọn cây: cao, chót vót, vơn
cao,...)
+ Nhóm 2: Các từ tả thân , cành.
( Thân cây: to, thô ráp, sần sùi,...Cành
cây: khẳng khiu, gai góc,...)
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên
+ Nhóm 3: Các từ tả rễ cây, lá cây.
bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách
+ Nhóm 4: Các từ tả hoa, quả.
đọc đồng thanh các từ tìm đợc.
- HS ghi từ đúng vào VBT.
- GV nhận xét và tuyên dơng nhó tìm đợc nhiều từ đúng.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 em đọc thành tiếng, lớp theo dõi
trong SGK.
- Bạn gái đang làm gì?
- Bạn gái đang tới nớc cho cây.
- Bạn trai đang làm gì?
- Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
- Yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp.
Tranh 1:
- Gọi 1 cặp lên thực hành trớc lớp.
- Bạn gái tới nớc cho cây để làm gì?
- Bạn gái tới nớc cho cây để cho cây
không bị khô héo./...
Tranh 2:
-Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì?
- Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không
bị sâu bệnh./ Để bảo vệ cây khỏi sâu
bệnh./...
C. Củng cố dặn dò :
- GV củng cố nội dung bài.
20
- Dạn HS về nhà làm bài và tập đặt câu
với cụm từ Để làm gì ?
- Nhận xét giờ học . Tuyên dơng những
em học tập tốt, có ý thức trong học tập.
Phê bình, nhắc nhở những em còn lơ là ,
cha tập chung chú ý.
2. Dạy thực nghiệm:
Sau khi tìm hiểu kĩ thực trạng , nguyên nhân và tìm ra các biện pháp sử dụng hiệu
quả đồ dùng dạy hỏctực quan trong dạy học phân môn Luyện từ và câu , tôi đà nghiên
cứu và soạn giảng theo hai giáo án nh đà đề xuất ở trên và dạy thực nghiệm ở lớp
mình .
Giáo án 1 : dạy ngày 18 / 12 / 2009.
Giáo án 2 : dạy ngày 20 / 3 / 2010 .
( Hai giờ dạy thực nghiệm đều có các thành viên trong tổ khối 2 và hiệu phó
chuyên môn nhà trờng đến dự ). Kết thúc giờ dạy , các ý kiến đều cho thấy : Cách soạn
giáo án , phơng pháp tổ chức dạy- học và đặc biệt là cách sử dụng ®å dïng trùc quan
nh vËy rÊt phï hỵp víi ®èi tợng học sinh , phát huy đợc tính chủ động , sáng tạo của
học sinh. Học sinh học tập sôi nổi , nhiệt tình , tự giác , hứng thú say mê trong giờ học
nên học sinh nắm đợc bài tơng đối tốt . Chất lợng ở tiết dạy sau đợc nâng cao hơn so
với tiết thực nghiệm trớc .
Cụ thể : Tiết 1 dạy ngày 18 / 12 / 2009 .
Tỉng sè häc sinh 17 em
XÕp lo¹i : Giái : 4 em = 23,5 %
Kh¸ : 5 em = 29,4 %
TB
: 6 em = 35,4 %
YÕu : 2 em = 11,7 %
Tiết 2 dạy ngày 20 / 3 / 2010
Tỉng sè häc sinh 17 em
XÕp lo¹i : Giái : 4 em = 23,5 %
21
( 2 HS khuyÕt tËt )
Kh¸ : 6 em = 35,4 %
TB : 6 em = 35,4 %
YÕu : 1 em = 5,9 % ( HS khuyết tật )
Qua so sánh kết quả của hai giờ dạy thực nghiệm trên so với kết quả đạt đợc ở học
kì I , tôi thấy : việc vận dụng các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan nh đà nêu ở hai
tiết dạy trên học sinh học tập sôi nổi , hào hứng , chất lợng đợc nâng lên rõ rệt nên tôi
đà áp dụng trong suốt những giờ dạy Luyện từ và câu ở học kỳ II, ngoài ra tôi còn vận
dụng vào các giờ dạy khác nữa của môn Tiếng Việt cũng cho thấy học sinh đều tích
cực học tập . Chất lợng cuối năm häc cđa líp lµ :
Tỉng sè häc sinh 17 em trong đó :
Xếp loại : Giỏi : 3 em = 17,6 %
Kh¸ : 6 em = 35,4 %
TB : 7 em = 41,1 %
YÕu : 1 em = 5,9 % ( HS khuyÕt tËt )
PhÇn thø ba :
KÕt luËn chung
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đà cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu , soạn
giảng , dự giờ và tham khảo ý kiến của đồng nghiệp để tìm nguyên nhân , biện pháp
sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học trực quan trong dạy học các kiểu câu cho học
sinh lớp 2 trong phân môn Luyện từ và câu nói riêng , môn Tiếng Việt nói chung ,
góp phần nâng cao chất lợng bộ môn Tiếng Việt cũng nh các môn học khác .
Trong quá trình thực hiện , mặc dù đà hết sức cố gắng đầu t thời gian và su tầm
thêm đồ dùng phục vụ cho bài học , song do năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế
nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và vẫn còn nhiều vấn đề cha đề cập đến .
Vậy tôi rất mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các nhà giáo để đề tài nghiên
cứu của tôi đợc đầy đủ hơn và đợc đa vào áp dụng thực hiện rộng rÃi hơn. Tôi xin chân
thành cảm ơn !
22
Tình Húc, ngày 18 tháng 5 năm 2010
Ngời thực hiện:
Ngô ThÞ TiỊn
23
24