Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chuyen de Phan tich va tong hop luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.48 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chuyên đề 2</i>


<b></b><b></b>


<b>I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ </b>



<i><b>–</b></i>Khi vật chuyển độngcó gia tốc , ta bảo có ……. td lên vật đó .


<i><b>–</b></i> Lực là đại lượng véc tơ . Véc tơ lực có hướng là hướng của gia tốc do lực truyền cho
vật.


<i><b>– </b></i>Tổng hợp lực là …………. nhiều lực với tác dụng đồng thời vào một vật bằng ……….


có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy.


<i><b>– </b></i> Hợp lực của hai lực đồng quy được xác định theo quy tắc ………. Mà hai cạnh
là những véc tơ biểu diễn ……….


<i><b>– </b></i>Phương pháp phân tích lực là ……… một lực bằng ………… hay ……… tác
dụng đồng thời và gây hiệu quả ……… như lực ấy.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN </b>



<b>Dạng 1: </b>

<b>HỢP LỰC ĐỒNG QUY</b>



<b>1.</b> <b>Tổng hợp hai lực đồng quy : </b><i>F</i> <i><b> = </b>F</i>1<i><b> + </b>F</i>2 (với |F<sub>1</sub> – F<sub>2</sub>| <b>F</b>  |F<sub>1</sub> + F<sub>2</sub>|)


 Neáu <i>F</i>1  <i>F</i>2 : <i><b>F = </b></i> <i>F</i>12<i>F</i>22
 Neáu <i>F</i>1  <i>F</i>2 : <i><b>F = F</b><b>1</b><b> + F</b><b>2</b></i>


 Neáu <i>F</i>1  <i>F</i>2 : <i><b>F = |F</b><b>1</b><b> – F</b><b>2</b><b>|</b></i>



 Nếu <i>F</i>1 hợp với <i>F</i>2 một góc  thì : <i><b>F = </b></i> <i>F</i>12<i>F</i>222<i>F</i>1<i>F</i>2cos
Nếu (F1<b>,</b>F2<b>) = </b> ; F1<b> = </b>F2<b> </b>Hợp lực : <b>F = 2F1cos </b>


<b>2. Phân tích lực : </b>Trọng lực một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng được phân tích thành
hai lực <i>Px</i> song song với với mặt phẳng nghiêng, <i>Py</i>vng góc mặt phẳng nghiêng. Ta


có <i>P</i> = <i>Px</i> + <i>Py</i> với độ lớn : <i><b>P = </b></i> <i>Px</i>2 <i>Py</i>2 (với Px = Psin và Py = Pcos).


<b>III. </b>

<b>VẬN DỤNG</b>


<b>1.</b> Cho hai lựcF1= F2= 60 N. Hợp với nhau một góc = 600 <sub>. H</sub>ợp lực của hai lực nói trên là :


A.<b> </b>F= <b>30</b> N. B. F= <b>30</b> N. C. F= <b>60</b> N . D<b>. </b>F= <b>30</b>N
<b>2.</b> Cho hai lựcF1 và F2<b> </b>có độ lớn lần là20 N và 40 N và hợp nhau một góc = 600 <sub>. H</sub>ợp lực


của hai lực nói trên có độ lớn là :


A.<b> </b>F= <b>30</b> N. <sub>B. </sub><sub>F</sub><sub>= </sub><b><sub>30</sub></b><sub> N</sub><sub>.</sub> <sub>C. </sub><sub>F</sub><sub>= </sub><b><sub>66,3</sub></b><sub> N</sub> <sub>. </sub> <sub>D</sub><b><sub>. </sub></b><sub>F</sub><sub>= </sub><b><sub>63 </sub></b><sub>N</sub>
<b>3.</b> Cho hai lực F1 và F2<b> </b>có độ lớn bằng nhau là 20 N và hợp nhau một góc  = 450 <sub>. H</sub>ợp lực


của hai lực nói trên có độ lớn là :


A.<b> </b>F= <b>36,96</b> N. <sub>B. </sub><sub>F</sub><sub>= </sub><b><sub>33,65</sub></b><sub> N</sub><sub>.</sub> <sub>C. </sub><sub>F</sub><sub>= </sub><b><sub>51,96</sub></b><sub> N</sub> <sub>. </sub> <sub>D.</sub> <sub>F</sub><sub>= </sub><b><sub>63,5 </sub></b><sub>N</sub>
<b>4.</b> Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. <b>Độ lớn của hợp lực</b> của hai lực


nói trên có thể có giá trị nào dưới đây ?


<b>LỰC _ TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC</b>

<b>10 NC</b>



<b>MẪU</b>


/2
F<sub>2</sub>


F
F<sub>1</sub>




F<sub>2</sub>
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.<b> </b>F= <b>3,5</b> N. B. F= <b>33,2</b> N. C. F= <b>26,5</b> N . D. F= <b>2,5 </b>N
<b>5.</b> Cho ba lựcđồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau F1= F2 = F3= 2


N và từng đơi một làm thành một góc 1200<sub> . </sub><b><sub>Độ lớn của hợp lực</sub></b><sub> của chúng có giá trị là :</sub>


A.<b> </b>F= <b>1,5</b> N. B. F= <b>2,5</b> N. C. F= <b>1</b> N. D. F= <b>0</b> N.
<b>6.</b> Hai dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác để tìm <b>hợp lực của ba lực</b> F1 , F2 , F3


có độ lớn bằng nhau F1 = F2 = F3 = F0 và nằm trong cùng một mặt phẳng . Biết rằng lực


F2 làm thành với hai lực F1và F3 những góc đều nhau là 600<sub> </sub>


A.<b> </b>Fhl= <b>2,5</b>F0 . B. Fhl= F0 . C. Fhl= <b>1,5</b>F0 . D. Fhl= <b>2 </b>F0 .
<b>7.</b> Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N . Hợp lực của hai lực nói trên có


độ lớn là 20 N. Hãy tìm <b>góc </b>giữa hai véc tơ lực F1 và F2 ?



A.<b> </b> = <b>45</b>0 . B.  = <b>90</b>0 . C.  = <b>30</b>0 . D.  = <b>90</b>0 .
<b>8.</b> Một chiếc mắc áo treo vào điểm chính giữa của dây thép AB. Khối lượng tỏng cộng của


mắc áo là 3 kg. Biết AB = 4 m ; CD = 10 cm. Tính <b>lực kéo</b> của mỗi nửa sợi dây ?


A.<b> </b>T= <b>250 </b>N . <sub>B. </sub><sub>T</sub><sub>= </sub><b><sub>320</sub></b><sub>N .</sub> <sub>C. </sub><sub>T</sub><sub>= </sub><b><sub>150 </sub></b><sub>N .</sub> <sub> D.</sub> <sub>T</sub><sub>= </sub><b><sub>300 </sub></b><sub>N .</sub>


<b>D</b>
<b>C</b>


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Một vật rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s</b><b>2</b><b> . Tính thời gian rơi là</b></i>


<i><b>10s. </b></i><i><b> sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu 2, 3.</b></i>
<b>9.</b> <b>Thời gian </b>vật rơi một mét đầu tiên.


A.<b> </b><i><b>t</b></i> = <b>0,25</b> s B. <i><b>t</b></i> = <b>0,45</b> s . C. <i><b>t</b></i> = <b>1,5</b> s D. <i><b>t</b></i> = <b>2,5</b> s


<b>10.Thời gian </b>vật rơi một mét cuối cùng.


A.<b> </b><i><b>t</b></i> = <b>0,2</b> s B. <i><b>t</b></i> = <b>0,15</b> s . C. <i><b>t</b></i> = <b>0,01</b> s D. <i><b>t</b></i> = <b>0,25</b> s


<b>11.</b>Một vật rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 . Trong 2 giây cuối vật rơi
được 180 m. Tính <b>thời gian </b>và <b>độ cao</b> của nơi buông vật ?


A.<b> </b><i><b>t</b></i> = <b>10</b> s ; h = <b>200</b> m . B. <i><b>t</b></i> = <b>10</b> s ; h = <b>500</b> m .
C. <i><b>t</b></i> = <b>15</b> s ; h = <b>500</b> m . D. <i><b>t</b></i> = <b>15</b> s ; h = <b>250</b> m .


<b>12.</b>Hai viên bi sắt rơi <i>cùng độ cao</i> cách nhau một khoảng thời gian 0,05s. Tính <b>khoảng cách</b>


giữa 2 viên bi sau khi viên bi thứ nhất rơi được 1,5 s


A.<b> </b>h= <b>3,25</b> m B. h= <b>6,25 </b>m C. h= <b>4,2 </b>m D. h= <b>10</b> m
<b> Một viên sỏi được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc v0. Sau 3s ta</b>


<b>thấy viên sỏi rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g = 10 m/s2 <sub>. </sub></b>
<b> Sử dụng dữ kiện trên, trả lời</b> <b>các</b> <b>câu 6</b>,<b> 7</b> .


<b>13.</b>Tính <b>độ cao </b> lớn nhất mà viên sỏi đạt được.


A.<b> </b>hmax= <b>11,25</b> m <sub>B</sub><sub>. </sub><sub>hmax</sub> <sub>= </sub><b><sub>8,25 </sub></b><sub>m</sub> <sub>C. </sub><sub>hmax</sub> <sub>= </sub><b><sub>14,2 </sub></b><sub>m</sub> <sub>D.</sub><sub>hmax</sub> <sub>= </sub><b><sub>12</sub></b><sub> m</sub>
<b>14.Vận tốc</b> của vật khi chạm đất.


A.<b> </b><i><b>v</b></i> = <b>25</b> m/s. B. <i><b>v</b></i> = <b>22,5</b> m/s. C. <i><b>v</b></i> = <b>20,5</b> m/s. D. <i><b>v</b></i> = <b>15</b> m/s
<b> Có hai vật rơi tự do từ hai độ cao khác nhau xuống đất. Biết thời gian rơi của vật I</b>


<b>gấp đôi thời gian rơi của vật II. Hãy so sánh . . .?</b>


<b> Sử dụng dữ kiện trên, trả lời</b> <b>các</b> <b>câu 8</b>,<b> 9</b> .


<b>15.Hãy so sánh </b>quãng đường rơi (<i>độ cao ban đầu</i><b> ) </b> của hai vật ?
A.<b> </b>Quãng đường rơi của vật II bằng quãng đường rơi của vật I.


B. Quãng đường rơi của vật I gấp đôi quãng đường rơi của vật II.


C. Quãng đường rơi của vật II gấp đôi quãng đường rơi của vật I.


D.Quãng đường rơi của vật I bằng 1/3 quãng đường rơi của vật II.
<b>16.Hãy so sánh </b>vận tốc khi chạm đất của hai vật ?



A.<b> </b>Vận tốc khi chạm đất của vật I gấp 4 lần vận tốc chạm đất của vật II.


B. Vận tốc khi chạm đất của vật II gấp 2,5 lần vận tốc chạm đất của vật I.


C. Vận tốc khi chạm đất của vật I gấp 2 lần vận tốc chạm đất của vật II.


D.Vận tốc khi chạm đất của vật II gấp 4 lần vận tốc chạm đất của vật I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A.<b> h</b> =<b>101,25</b> m ; <i><b>t</b></i> = <b>2,5</b> s . B. h = <b>115, 5</b> m ; <i><b>t</b></i> = <b>2,5</b> s .
C. h =<b>115,5</b> m ; <i><b>t</b></i> = <b>4,5</b> s <sub>. </sub> <sub>D</sub><sub>.</sub> <sub> h</sub> <sub>=</sub><b><sub>101,25</sub></b><sub> m ; </sub><i><b><sub>t</sub></b></i> <sub>= </sub><b><sub>4,5</sub></b><sub> s</sub> <sub>. </sub>
<b>18.Vận tốc </b>của vật lúc chạm đất.


A.<b> </b><i><b>v</b></i> = <b>22,5</b> m/s. B. <i><b>v</b></i> = <b>45</b> m/s. C. <i><b>v</b></i> = <b>25</b> m/s. D. <i><b>v</b></i> = <b>15</b> m/s




 <b>Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a =</b> <b>0,2 m/s2<sub>và đi</sub></b>


<b>hết quãng đường S trong thời gian 10 s</b> <b>. </b><b> Sử dụng dữ kiện trên, trả lời</b> <b>cáccâu 6</b>,<b> 7</b> , <b>8</b>.
<b>19.</b> Tính chiều dài của đường.


A.S<i><b> = </b></i><b>27 </b>m B. S<i><b> = </b></i><b>15 </b>m C. S<i><b> = </b></i><b>20 </b>m D. S<i><b> = </b></i><b>10 </b>m


<b>20.</b> Thời gian vật đó đi 1 m đầu tiên và 1 m cuối của quãng đường .


A.<b> s ; </b><i><b>0,5s </b></i>. B. <b>s ; </b><i><b>0,5s </b></i>. C. <b> s ; </b><i><b>1,5s </b></i>. D. <b>s; </b><i><b>5s </b></i>.


<b>21.</b> Quãng đường vật đó đi được trong giây thứ tư và trong 4s .


A. <b>1,7 </b>m ; <b>1,6</b> m B. <b>1,2 </b>m ; <b>1,5</b> m C. <b>0,7 </b>m ; <b>1,6</b> m D. <b>1,5 </b>m ; <b>2,0</b> m



<b>22.</b>Một bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi hết quãng đường S trong 50 s. Tính <b>thời</b>


<b>gian</b> đi ¾ qng đường cuối của quãng đường nói trên.


A.<b> </b><i><b>t</b></i> ‘ = <b>17 </b>s. B. <i><b>t</b></i> ‘ = <b>15 </b>s. C. <i><b>t</b></i> ‘ = <b>25 </b>s. D. <i><b>t</b></i> ‘ = <b>20 </b>s.
<b>23.</b>Một ôtô chuyển động nhanh dần đều trên hai đoạn đường liên tiếp <b>50</b> m và 54m ứng với


thời gian lần lượt là 5 s và 3 s. Tính <b>gia tốc </b>va<b>ø vận tốc </b> ban đầu của ôtô nói trên.
A.<b> a</b> = <b>5</b> m/s2 <sub>; v</sub> <sub>= </sub><b><sub>1,5</sub></b><sub> m/s.</sub> <sub>B. </sub><b><sub>a</sub></b><sub> = </sub><b><sub>3</sub></b><sub>,</sub><b><sub>5</sub></b><sub> m/s</sub>2 <sub>; v</sub> <sub>= </sub><b><sub>2,5</sub></b><sub> m/s.</sub>


C. <b>a</b> = <b>5</b> m/s2 <sub>; v</sub> <sub>= </sub><b><sub>2,0</sub></b><sub>m/s.</sub> <sub>D. </sub><b><sub>a</sub></b><sub> = </sub><b><sub>5,2</sub></b><sub> m/s</sub>2 <sub>; v</sub> <sub>= </sub><b><sub>2,5</sub></b><sub> m/s.</sub>


 v<b>2= =</b> <b>45 </b>km/h ;  v <b>= =</b> <b>55,38 </b>km/h


 <b>Lúc 8 giờ một ôtô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc</b> <i><b>v</b><b>A </b></i><b>= 40km/h</b>. <b>Nửa giờ</b>
<b>sau, ôtô thứ hai cũng xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B với vận tốc</b> <i><b>v</b><b>B </b></i><b>=</b> <b>50</b>


<b>km/h. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo AB, chiều dương từ A đến B.</b> <b>Gốc thời</b>


<b>gian là lúc xe thứ nhất bắt đầu chuyển động. </b><b> Sử dụng dữ kiện trên, trả lời</b> <b>các</b> <b>câu 4</b>,<b> 5</b>.
<b>24.</b> Xác định <b>vị trí</b> và <b>thời điểm</b> xe thứ hai đuổi kịp xe thứ nhất.


A.<i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>120 </b>km ; <b>9</b> giờ <b>30</b> phút. B. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>100 </b>km ; <b>10</b> giờ <b>30</b> phút.


C. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>100 </b>km ; <b>9</b> giờ <b>30</b> phút. D. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>120 </b>km ; <b>10</b> giờ <b>30</b> phút.


<b>25.</b> Tính khoảng cách hai xe lúc <b>10</b> giờ, <b>12</b> giờ.


A.<b> d10</b><i><b> = </b></i><b>5 </b>km; <b>d12</b><i><b> = </b></i><b>15 </b>km B. <b>d10</b><i><b> =</b></i><b> 15 </b>km; <b>d12</b><i><b> = </b></i><b>25 </b>km


C. <b>d10</b><i><b> = </b></i><b>5 </b>km; <b>d12</b><i><b> = </b></i><b>10 </b>km D. <b>d10</b><i><b> = </b></i><b>15 </b>km; <b>d12</b><i><b> = </b></i><b>20 </b>km


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>26.</b> <b> Hai tỉnh A và B cách nhau 60 km. Lúc 8 giờ ô tô thứ nhất xuất phát từ A chuyển động</b>
<b>đều về B với tốc độ </b><i><b>v</b></i><b>A = 30 km/h. Ba mươi phút sau, ô tô thứ hai xuất phát từ B chuyển</b>


<b>động thẳng đều về A với tốc độ </b><i><b>v</b></i><b>B = 30 km/h . Chọn trục Ox trùng với đường thẳng quỹ</b>


<b>đạo AB, chiều dương từ A đến B.</b> <b>Gốc thời gian là lúc xe thứ nhất bắt đầu chuyển động.</b>


Xác định <b>vị trí</b> và <b>thời điểm</b> xe thứ hai đuổi kịp xe thứ nhất.


A.<i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>64,5 </b>km ; <b>10</b> giờ <b>15</b>phút. B. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>37,5 </b>km ; <b>9</b> giờ <b>15</b> phút.


C. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>75 </b>km ; <b>9</b> giờ <b>30</b> phút. D. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>45 </b>km ; <b>9</b> giờ <b>30</b> phút.


<b>27.</b> <b>Lúc 8 giờ một người đi xe đạp với tốc độ đều </b><i><b>v</b></i><b> = 12km/h gặp người đi bộ ngược chiều</b>
<b>với tốc độ </b><i><b>v</b></i><b>2 = 4</b>km/h <b>trên cùng một đoạn đường. Nửa giờ sau, người đi xe đạp nghỉ 30</b>


<b>phút sau đó quay lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như trước. Xác định thời điểm và vị</b>
<b>trí người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ.</b>


A. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>9 </b>km ; <b>10</b> giờ <b>15</b>phút. B. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>7,5 </b>km ; <b>9</b> giờ <b>15</b> phút.


C. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>10,5 </b>km ; <b>9</b> giờ <b>30</b> phút. D. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>9,5 </b>km ; <b>9</b> giờ <b>30</b> phút.


 Lúc 7 giờ sáng ôtô thứ nhất rời bến ở Sài Gòn để đi Nha Trang với tốc độ đều v =
60km/h. 45 phút sau, xe dừng lại nghỉ 15 phút rồi lại tiếp tục chạy với vận tốc ban đầu. Sau
khi ôtô thứ nhất rời bến được nửa tiếng, ôtô thứ hai bắt đầu xuất bến và chuyển động đều
với tận tốc v’ = 80km/h. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu?



<b> 8h15’ ; cách Sài gòn 60 km</b>


 Lúc 8 giờ sáng ôtô thứ nhất xuất phát từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 =


40km/h. 30 phút sau ô tô thứ hai cũng xuất phát từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc v2


đuổi theo ơtơ thứ nhất. Đến 10 giờ 30 thì ôtô thứ hai đuổi kịp ôtô thứ nhất. Xác định vận tốc
của ôtô thứ hai và quãng đường hai xe đi được.


<i><b>v</b><b>2 </b><b>= </b><b>50 km/h</b></i><b> ; 100 km</b>


 Lúc 7 giờ sáng ôtô thứ nhất xuất phát từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 =


35km/h để đi đến B. 10 phút sau ôtô thứ hai xuất phát từ B chuyển động đều với vận tốc v2 =


45km/h và đi về A. Đến 9 giờ thì hai xe gặp nhau. Xác định độ dài quãng đường AB.<b>145</b>


<b>km</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. ĐỊNH LUẬT I NIUTON</b>


<b>1. Định luật : </b>Nếu một vật không chịu tác dụng của các vật khác thì nó giữ ngun trạng
thái đứng n hoặc chuyển động thẳng đều.


<b>2. Ý nghóa của định luật :</b>


 Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên.


 Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều.
 Còn gọi là <b>định luật qn tính</b>.



<b>III. ĐỊNH LUẬT II NIUTON</b>
<b>1. Định luật : </b><i>a</i> <i>F<sub>m</sub>hl</i>


 hay <i>Fhl</i> <i>m</i>.<i>a</i>


Về độ lớn : <i><b>a = </b></i> hay <i><b>F = m.a</b></i>


<b>2. Điều kiện cân bằng của một chất điểm : </b><i>F</i> <i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub> <i>F</i><sub>3</sub>...0


<b>IV. ĐỊNH LUẬT III NIUTON</b>


Hai vật tương tác nhau bằng những lực trực đối : <i>F</i>21 <i><b> = –</b>F</i>12 . Một lực gọi là lực tác
dụng còn lực kia gọi là phản lực.


 <b>Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ </b><i><b>x = </b></i><b>15</b><i><b> + </b></i><b>10t (</b><i><b>x </b>tính </i>


<i>bằng <b>m, t </b>tính bằng<b> s)</b></i>. <b>Sử dụng dữ kiện trên, trả lời</b> <b>các</b> <b>câu 3</b>,<b> 4</b>.


<b>28.</b> Xác định<b> chiều chuyển động ,tọa độ ban đầu </b>và<b> vận tốc </b>của chất điểm :


A.Chất điểmchuyển động theo<b> chiều dương </b>của trục tọa độ,<b> </b><i><b>x</b><b>0</b><b> = 15 cm ; </b><b>v</b><b>0 </b><b>= </b><b>10 cm/s</b></i>
B.Chất điểmchuyển động theo<b> chiều âm </b>của trục tọa độ,<b> </b><i><b>x</b><b>0</b><b> = 15 m ; </b><b>v</b><b>0 </b><b>= </b><b>10 m/s</b></i>
C.Chất điểmchuyển động theo<b> chiều dương </b>của trục tọa độ,<b> </b><i><b>x</b><b>0</b><b> = 15 m ; </b><b>v</b><b>0 </b><b>= </b><b>10 m/s</b></i>
D.Chất điểmchuyển động theo<b> chiều âm </b>của trục tọa độ,<b> </b><i><b>x</b><b>0</b><b> = 10 m ; </b><b>v</b><b>0 </b><b>= </b><b>15 m/s</b></i>
<b>29.</b> <b>Tọa độ</b> chất điểm tại thời điểm t = 24s và <b>quãng đường</b> vật đã đi được trong 24s là :


A.<i><b>x</b><b>0</b><b> = </b></i><b>125</b><i><b> m ; </b></i><b>S = 255</b> m/s. B. <i><b>x</b><b>0</b><b> = </b></i><b>255</b><i><b> m ; </b></i><b>S = 245</b> m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <b>Một chất điểm chuyển động từ A đến B trên đường thẳng với vận tốc đều </b><i><b>v</b><b>= </b></i><b>8 m/s.</b>



<b>Biết AB = 48 m. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu</b>
<b>chuyển động. Viết phương trình tọa độ của vật trong các điều kiện sau (</b><i><b>x </b>tính bằng <b>m, t </b>tính</i>
<i>bằng<b> s)</b></i>. <b>Sử dụng dữ kiện trên, trả lời</b> <b>cáccâu 6 , 7, 8, 9.</b>


<b>30.</b> Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B :


A.<i><b>x = </b></i><b>48</b><i><b> + </b></i><b>8t</b> B. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>8t</b> C. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>48</b><i><b> + </b></i><b>8t</b> D. <i><b>x = </b></i><b>8t</b>


<b>31.</b> Chọn gốc tọa độ tại B, chiều dương từ A đến B :


A.<i><b>x = </b><b>–</b></i><b>48</b> <i><b>–</b></i><b>8t</b> B. <i><b>x = </b></i><b>8t</b> C. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>48</b><i><b> + </b></i><b>8t</b> D. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>8t</b>


<b>32.</b> Chọn gốc tọa độ tại B, chiều dương từ B đến A :


A.<i><b>x = </b><b>–</b></i><b>48</b> <i><b>+ </b></i><b>8t</b> B. <i><b>x = </b></i><b>8t</b> C. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>8</b><i><b> + </b></i><b>48t</b> D. <i><b>x = </b></i><b>48</b><i><b> </b><b>–</b></i><b>8t</b>


<b>33.</b> Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ B đến A :


A.<i><b>x = </b></i><b>48</b><i><b> + </b></i><b>8t</b> B. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>8t</b> C. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>48</b><i><b> + </b></i><b>8t</b> D. <i><b>x = </b></i><b>8t</b>


<b>34.</b> Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động
đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là <b>60</b> km/h và <b>40</b> km/h. Lập phương trình
ch.động của 2 xe trên cùng một trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều AB là chiều
dương


A<b>. </b><i><b>x</b><b>A</b><b> = </b><b>–</b></i><b>60t ; </b><i><b>x</b><b>B </b><b>= </b></i><b>20 </b><i><b>–</b></i><b>40t</b> B. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>60t ; </b><i><b>x</b><b>B </b><b>= </b></i><b>20 </b><i><b>+</b></i><b>40t</b>


C. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b><b>–</b></i><b>60t ; </b><i><b>x</b><b>B </b><b>= </b></i><b>20 </b><i><b>+</b></i><b>40t</b> D. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>60t ; </b><i><b>x</b><b>B </b><b>= </b><b>–</b></i><b>20 </b><i><b>+</b></i><b>40t</b>



<b>35.</b> Hai vật xuất phát phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 60 m, trên một
đường thẳng, theo hai hướng ngược nhau để gặp nhau. Vận tốc của vật đi từ A gấp đôi
vận tốc của vật đi từ B và 4s thì hai xe gặp nhau. Lập phương trình chuyển động của 2
vâït trên cùng một trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều chiều dương từ A đến B.


A<b>. </b><i><b>x</b><b>A</b><b> = </b><b>–</b></i><b>10t ; </b><i><b>x</b><b>B </b><b>= </b></i><b>60 </b><i><b>+</b><b> 5</b></i><b>t</b> B. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b><b>–</b></i><b>15t ; </b><i><b>x</b><b>B </b><b>= </b></i><b>60 </b><i><b>–</b><b> 5</b></i><b>t</b>


C. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b><b>–</b></i><b>15t ; </b><i><b>x</b><b>B </b><b>= </b></i><b>60 </b><i><b>+</b></i><b>5t</b> D. <i><b>x</b><b>A</b><b> = </b></i><b>10t ; </b><i><b>x</b><b>B </b><b>= </b></i><b>60 </b><i><b>–</b><b> 5</b></i><b>t</b>


 <b>Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ để đến B với vận tốc đều </b><i><b>v</b><b>= </b></i><b>40 km/h. Biết AB =</b>


<b>120km. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB. Viết phương trình chuyển động của ơ tơ</b>
<b>trong các điều kiện sau (</b><i><b>x </b>tính bằng km<b>, t </b>tính bằng</i> <i>giờ<b>)</b></i>.


<b> Sử dụng dữ kiện trên, trả lời</b> <b>các</b> <b>câu 12 , 13 </b>,<b>14</b>.


<b>36.</b> Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 7 giờ.


A.<i><b>x = </b></i><b>120</b><i><b> + </b></i><b>40t</b> B. <i><b>x = </b></i><b>40t</b> C. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>40t</b> D. <i><b>x = </b></i><b>120</b> <i><b>–</b></i><b>40t </b>


<b>37.</b> Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian là lúc 7giờ 15 phút.


A.<i><b>x = </b></i><b>120 </b><i><b>– </b></i><b>40(t </b><i><b>– </b></i><b>¼ )</b>B.<i><b> x = </b></i><b>120 </b><i><b>–</b></i><b>40(t </b><i><b>+ </b></i><b>¼ )</b> C. <i><b>x = </b></i><b>40(t </b><i><b>– </b></i><b>¼ )</b>


D. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>40(t </b><i><b>– </b></i><b>¼ )</b>


<b>38.</b> Chọn gốc tọa độ tại C cách A 10km, chiều dương từ A đến B, gốc thgian lúc 7giờ30
phút.


A.<i><b>x = </b></i><b>10 </b><i><b>+</b></i><b>40(t </b><i><b>+</b></i><b>½ )</b> B. <i><b>x = </b><b>– </b></i><b>40(t </b><i><b>+ </b></i><b>½ )</b> C. <i><b>x = </b></i><b>10 </b><i><b>+ </b></i><b>40(t </b><i><b>–</b></i><b>½ )</b> D. <i><b>x =</b><b>–</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <b>Một ô tô khởi hành từ A lúc 8 giờ để đến B với vận tốc đều </b><i><b>v</b><b>= </b></i><b>30 km/h. Biết AB =</b>


<b>120km. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB. Viết phương trình chuyển động của ô tô</b>
<b>trong các điều kiện sau (</b><i><b>x </b>tính bằng km<b>, t </b>tính bằng</i> <i>giờ<b>)</b></i>.


<b> Sử dụng dữ kiện trên, trả lời</b> <b>các</b> <b>câu 15</b>,<b> 16 , 17</b>.


<b>39.</b> Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 7 giờ.


A.<i><b>x = </b></i><b>120</b><i><b> + </b></i><b>40t</b> B. <i><b>x = </b></i><b>40t</b> C. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>40t</b> D. <i><b>x = </b></i><b>120</b> <i><b>–</b></i><b>40t </b>


<b>40.</b> Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian là lúc 7giờ 15 phút.


A.<i><b>x = </b></i><b>120 </b><i><b>– </b></i><b>40(t </b><i><b>– </b></i><b>¼ )</b>B.<i><b> x = </b></i><b>120 </b><i><b>–</b></i><b>40(t </b><i><b>+ </b></i><b>¼ )</b> C. <i><b>x = </b></i><b>40(t </b><i><b>– </b></i><b>¼ )</b>


D. <i><b>x = </b><b>–</b></i><b>40(t </b><i><b>– </b></i><b>¼ )</b>


<b>41.</b> Chọn gốc tọa độ tại C cách A 10km, chiều dương từ A đến B, gốc thgian lúc 7giờ30
phút.


A.<i><b>x = </b></i><b>10 </b><i><b>+</b></i><b>40(t </b><i><b>+</b></i><b>½ )</b> B. <i><b>x = </b><b>– </b></i><b>40(t </b><i><b>+ </b></i><b>½ )</b> C. <i><b>x = </b></i><b>10 </b><i><b>+ </b></i><b>40(t </b><i><b>–</b></i><b>½ )</b> D. <i><b>x =</b><b>–</b></i>


<b>40(t </b><i><b>–</b></i><b>½ )</b>


<b>42.</b> Hai quả cầu mang điện tích <b>q =</b> <b>10</b><i><b>–</b></i><b>8</b> C và <b>q</b>’ = <b><sub>–</sub>4</b>.<b>10</b><i><b>–</b></i><b>8</b> C đặt cách nhau một khoảng r


= <b>3</b> cm trong chân không . <b>Lực điện</b> tác dụng lên từng quả cầu đó là :


A. hai lực điện tác dụng lên hai quả cầu có cùng độ lớn <b>F</b> <b>=</b> <b>4</b>.<b>10–3</b> N, hướng vào nhau



B. hai lực điện tác dụng lên hai quả cầucó độ lớn khác nhau và ngược hướng nhau.
C. hai lực điện tác dụng lên hai quả cầucó độ lớn khác nhau và cùng hướng nhau.
D.hai lực điện tác dụng lên hai quả cầu có cùng độ lớn <b>F=4</b>.<b>10–3</b>N , cùng hướng nhau.


<b>43.</b> Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Tìm <b>khối lượng</b> mỗi vật để lực
tĩnh điện bằng lực hấp dẫn.


A<b>. </b>m <b>= 3,56.10–9</b> kg. B. m <b>= 1,86.10–9</b> kg. C. m <b>= 2,5.10–9</b>kg. D. m <b>= 1,5.10–9</b> kg.


 <b>Hai điện tích điểm</b> <b>q1 =</b> <b>8</b><i><b>.</b></i><b>10–8</b> C <b> vaø</b> <b>q2 = –</b> <b>8</b><i><b>.</b></i><b>10–8</b> C <b>đặt tại A và B trong không khí,</b>


<b>cách nhau 6 cm</b><i><b>. </b></i> <b>Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 8, 9, 10. </b>


<b> </b>


<b>44.</b>Một điện tích <b>q0 =</b> <b>8.10–8</b> C đặt tại M (<sub>M </sub><sub></sub><sub> AB)</sub>. Cho biết : MA = <b>4</b>cm ; MB = <b>2</b>cm. <b>Lực</b>


<b>điện</b> tác dụng lên điện tích q0 có<b> độ lớn </b>là :


A. <b>F = 0,18 </b>N .<b> </b> B. F <b>= 0,25 </b>N .<b> </b> C. F <b>= 0,018 </b>N.<b> </b> D. F <b>= 0,15 </b>N.


<b>45.</b>Moät điện tích <b>q0 =8.10–8</b> C đặt tại N (<i>N nằm trên phương của AB</i><sub>)</sub>. Cho biết : NA = <b>4</b>cm ;


NB = <b>10</b>cm. <b>Lực điện</b> tác dụng lên điện tích q0 có<b> độ lớn </b>là :


A.<b>F = 30,24.10–3</b>N.<b> </b> B. F <b>= 20,25.10–6</b> N.<b> </b> C. F <b>= 18,25.10–3</b>N D. F<b>= 1,2.10–3</b>N.


<b>46.</b> Một điện tích <b>q0 =</b> <b>8.10</b><i><b>–</b></i><b>8</b> C đặt tại <b>C</b> (<b>C</b> <sub></sub> AB & C<i>nằm ngoài AB</i>). Cho biết : CA = <b>5</b>cm ;



CB = <b>5</b>cm. <b>Lực điện</b> tác dụng lên điện tích q0 có<b> độ lớn </b>là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A.<b>F = 28,25.10–3</b>N.<b> </b> B. F <b>=12, 5.10–4</b>N.<b> </b> C. F<b>= 27,65.10–3</b> N <b> </b>D. F<b>= 7,2.10–6</b>N.


<b>47.</b>Hai vật nhỏ mang điện tích , đặt cách nhau một khoảng r = <b>2</b> cm trong khơng khí, đẩy
nhau một lực F = <b>1</b> N . Độ lớn điện tích tổng cộng của 2 vật bằng <b>5.10</b><i><b>–</b></i><b>5</b> C. <b>Điện tích của</b>


<b>mỗi vật</b> là :


A.<b>q1 =0,4.10–5</b> C ; <b>q2 =2,4.10–5</b>C . B. <b>q1 = 2,4.10–5</b>C ; <b>q2 =2,6.10–5</b>C .


B. <b>q1 =4,6.10–5</b>C ; <b>q2 =3.10–5</b>C . D. <b>q1 =8,9.10–10</b>C ; <b>q2 =4,6.10–5</b>C.


ಃಃ

<b>Hết</b>

ಃಃ
<b>48.</b> Hai điện tích tích điểm đặt cách nhau đoạn <b>r </b>thì tương tác với nhau bởi một lực <b>F</b>. Nếu


đưa hai điện tích nói trên nói trên vào mơi trường dầu hỏa có hằng số điện mơi  <b>=</b> 4 thì
chúng tương tác với nhau một lực <b>F’ . Chọn câu phát biểu đúng </b>trong các câu dưới đây :


A.Lực <b>F’ </b>lớn hơn lực<b> F 4 lần </b>. B. Lực <b>F’ </b>lớn hơn lực<b> F 2 lần </b>.


C. Lực <b>F’ </b>bằng ¼ lần lực<b> F .</b> D. Lực <b>F’ </b>bằng ½ lần lực<b> F .</b>


ಃಃ

<b>Hết</b>

ಃಃ


<b>BÀI TẬP</b>

<b>Chương 1</b>

:

<b>DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA</b>



<i><b>Một con lắc lị xo dao động theo phương trình : </b></i>x<b> = 2sin(20</b>

t

<b>+ )</b>cm<i><b> . Biết khối lượng</b></i>


<i><b>của vật nặng là m = 100g.</b></i>  <b>Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 4, 5.</b>


<b>4. Chu kỳ </b>và <b>năng lượng </b>dao động của vật nhận giá trị nào sau đây :


<b>a. T = 1 s ; E = 78,9</b>.<b>10</b><i><b>–</b></i><b>3</b>J <b>b.T = 0,1 s ; E = 78,9</b>.<b>10</b><i><b>–</b></i><b>3</b>J


<b>c.</b> <b>T = 1 s ; E = 7,89</b>.<b>10</b><i><b>–</b></i><b>3</b>J <b>d.T = 0,1 s ; E = 7,89</b>.<b>10</b><i><b>–</b></i><b>3</b>J


<b>5.</b> Vật qua vị trí x<b> = +1 </b>cm ở những <b>thời điểm</b> nào ?


<b>a. t = ± + </b>(s) <b>b.</b> t <b>= ± + 2k</b> (s)


<b>c.</b> t <b>= ± + 2k</b> (s) <b>d.</b> t <b>= + </b>(s)


<b>6.</b> Một vật dao động điều hòa với biên độ <b>4</b> cm . Khi nó có li độ là <b>2 </b>cm thì vận tốc là <b>1</b> m/s.


<b>Tần số dao động</b> của vật là:


<b>a. f = 1 </b>Hz. <b>b. f = 4,6 </b>Hz . <b>c. f = 3 </b>Hz. <b>d. f= 1,2 </b>Hz.


<b>7.</b> Một con lắc lị xo, quả cầu có khối lượng m =<b> 0,2 </b>kg . Kích thích cho chuyển động thì nó
dao động với phương trình :<sub> x</sub> <b>= 5sin(4t)</b>cm. <b>Năng lượng</b> đã truyền cho vật là :


<b>a. E = 2 </b>J. <b>b. E = 2.10</b><i><b>−</b></i><b>1</b>J. <b>c.<sub> E </sub>= 2.10</b><i><b>−</b></i><b>2</b> J. <b>d.<sub> E </sub>= 4.10</b><i><b>−</b></i><b>2</b>J .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>a. υ= 25 </b>m/s. <b>b. υ= 12,5 </b>m/s. <b>c. υ= 10 </b>m/s. <b>d. υ= 7,5 </b>m/s.


<i><b>Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t = 5T vật di chuyển được một</b></i>


<i><b>đoạn dài 80cm. Khi qua </b><b>VTCB </b><b>vật có vận tốc bằng 40</b><b>√</b><b>2 (</b>cm/s<b>). </b></i>


 <b>Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 9, 10. </b>


<b>9.</b> Tính<b> chu kỳ </b>và<b> biên độ </b>dao động của vật<b> . </b>


<b>a. T = s ; A = 8 </b>cm <b>b.T = s ; A = 4 </b>cm


<b>c.</b> <b>T = s ; A = 8 </b>cm <b>d.T = s ; A = 4 </b>cm


<b>10.</b> Khi vật có li độ <sub>x</sub> = <b>2√2</b> cm thì <b>vận tốc</b> và <b>gia tốc </b>của vật có giá trị nào sau đây ?


<b>a. υ= 20√2</b> cm/s<b> ; a = 200√2</b> cm/s2 <b>b.</b> υ<b>= 20√2</b> cm/s<b> ; a = 200√2</b> cm/s2


<b>c.</b> υ<b>= 40</b> cm/s<b> ; a = 400</b>cm/s2 <b><sub>d.</sub></b><sub> υ</sub><b><sub>= 40 </sub></b><sub>cm/s</sub><b><sub> ; a = 400</sub></b>


<b>√2</b> cm/s2


<b>11.</b>Một con lắc lị xo dao động với phương trình <sub>x</sub> <b>= 4sin(4t)</b> cm. <b>Quãng đường</b> vật đi được
trong thời gian <b>30</b> s kể từ lúc t0 = 0 là :


<b>a. s</b> <b>= 16 </b>m . <b>b.</b>

<b>s</b>

<b>= 3,2 </b>cm . <b>c.</b>

<b>s</b>

<b>= 6,4 </b>cm . <b>d.</b>

<b>s</b>

<b>= 9,6 </b>cm.


<b>12.</b>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật nặng có khối lượng m = <b>100</b>g. Vật
dao động điều hịa với phương trình :<sub> x</sub> <b>= 4sin(20t + )</b>cm. Khi thế năng <i>bằng <b>3</b> lần</i> động
năng thì <b>li độ </b>của vật là :


<b>a. </b><sub>x</sub><b> = + 3,46 </b>cm. <b>b.</b> <sub>x</sub><b> = − 3,46 </b>cm.


<b>c. Câu a</b> và<b> b</b> đều đúng . <b>d. Câu a</b> và <b>b</b> đều sai.


<b>13.</b>Một vật dao động điều hòa với phương trình <sub>x</sub> <b>= 4sin(3t + )</b> cm. Cơ năng của vật là <b>7,2.</b>
<b>10</b><i><b>−</b></i><b>3 </b>J<b> Khối lượng </b>và <b>li độ ban đầu</b> của vật (<sub>m</sub> , <sub>x</sub>



0 = ?) laø :


<b>a. 1 </b>kg ; <b>2 </b>cm. <b>b.</b> <b>1 </b>kg ; <b>2 </b>cm . <b>c.</b> <b>1 </b>kg ; cm. <b>d. 0,1 </b>kg ; <b>2 </b>cm.


<b>14.</b>Một vật dao động điều hịa theo phương ngang với phương trình <sub>x</sub> <b>= 2sin(3πt)</b> cm. <b>Tỉ số</b>
<b>giữa động năng và thế năng </b>của vật tại vị trí có li độ <b>1,5 </b>cm là :


<b>a. 0,78</b>. <b>b.</b> <b>1,28</b> . <b>c.</b> <b>0,56 </b>. <b>d. 2,18 </b>.


<b>15.</b>Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ <b>A </b>(cm). Khi động
năng của vật <i>bằng <b>3</b> lần</i> thế năng thì <b>li độ </b>của vật là :


<b>a. </b><sub>x</sub><b> = ±A</b>cm <b>b.</b> <sub>x</sub><b> = ± A </b>cm


<b>c. </b><sub>x</sub><b> = ± </b>cm <b>d.</b> <sub>x</sub><b> = ± </b>cm


<b>I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ </b>



<b>1.DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN.</b>


<b> Phương trình dao động </b> (<i>Phương trình li độ</i> ) : s <b>= Acos(ωt+ ) </b>cm
<b> Phương trình li độ góc</b> : <b> = </b>0<b>cos(ωt+ ) </b>cm ( 0<b> = </b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chu kyø</b> : <b>T</b> = 2 <sub>g</sub>  <b>Tần số góc</b> : <b>f = </b> <i>g</i><sub></sub>  <b>Tần số góc</b> : ω = <i>g</i><sub></sub>


 <b>Vận tốc tại vị trí ứng với góc lệch </b>: <b>V </b>=


<b> </b> <b>TạiVTCB</b> : <b>Vmax = (</b><i>Vì</i><i><b> = 0)</b></i><b> </b> <b>(</b>0 : <i>góc lệch ứng với vị trí biên</i><b>)</b>
 <b>Lực căng dây </b>:<i> </i>

<i><b> </b><b>=</b><b>mg</b>(<b>3</b></i><b>cos</b><b>–2cos</b>0<b>)</b>



<b>Taïi</b> <b>VTCB</b>:

<i><b>=</b><b>mg</b>(<b>3 </b><b>–</b><b> 2</b></i><b>cos</b>0<b>) </b> <b>(</b><i>Vì</i><i><b> = 0)</b></i><b> </b>
 <b>Cơ năng </b>: E<b>=</b> <b>+</b> Et ⇔ <b>E= Etmax = mgℓ(1 – cos</b>0<b>)</b>


<b> ( hmax = ℓ –</b>

<b>ℓ cos</b>

0 <b>= ℓ(1 – cos</b>0<b>) ; </b>0 <b>:</b><i>góc lệch ứng với vị trí biên</i><b> )</b>


<b>2.TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA.</b>


<b>– </b><i>Cho hai dao động điều hịa</i> :


<b> </b>


 <b>Độ lệch pha của hai dao động </b>:


<i>Nếu </i><b>∆</b><b> >0 </b>: <i>dao động <b>2</b><b>nhanh pha </b>hơn dao động <b>1</b></i>
<i>Nếu </i><b>∆</b><b> <0 </b>: <i>dao động <b>2</b><b>chậm pha </b>hơn dao động <b>1</b></i>


<i>Nếu </i><b>∆ = </b>2

<i><b>n</b></i>

: Hai <i>dao động <b>cùng pha. (</b></i>

<i><b> n</b></i>

<b> = </b>1, 2, 3, …<b>)</b>


<i>Nếu </i><b>∆ = (</b>2

<i><b>n</b></i>

<i><b>+1</b></i>

<i><b>)</b></i>

 : Hai <i>dao động <b>cùng pha.</b></i>


 <b>Dao động tổng hợp </b>:<i> Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một</i>


<i>dao động điều hòa cùng tần số với hai dao động thành phần , có phương trình :</i>


<b> </b> <sub>x</sub> <b>= Acos(ωt+ </b><b>) </b>cm


<i><b>–</b> Trong đó :</i>


<i><b> </b></i>  <i><b>Biên độ</b> : </i>
 <i><b>Pha ban đầu: </b></i>



<b> </b>


II<b>. </b><sub>VẬN DỤNG</sub>


<i><b>Một vật dao động điều hịa giữa hai vị trí biên B và B’quanh vị trí cân bằng O. Cho</b></i>


<i><b>biết BB’= 12cm. Trong khoảng thời gian 6s, vật thực hiện được 5 dao động toàn phần. </b></i>


 <b>Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 16, 17, 18. (</b><i>Lấy</i><b>2</b>

<b> =</b>

10

<b> )</b>



<b>16.</b> <b> Chu kỳ </b>và <b>tần số góc </b>của dao động nhận giá trị nào sau đây :


<b>a. T = </b>s<b> ; ω = 2,4</b>(rad/s) <b>b.T = 1,2 </b>s<b> ; ω = </b> (rad/s)


<b>c.</b> <b>T = 1,2 </b>s<b> ; ω = </b>(rad/s) <b>d.T = </b>s<b> ; ω = 2,4 </b>(rad/s)


x<b>1 = A1sin(ωt+ 1)</b>cm
x<b>2 = A2sin(ωt+ 2)</b>cm


<b>∆ = </b>2 <b>–</b>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>17.</b> <b> Viết phương trình dao động </b>của vật<b> . </b>Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng O, lấy gốc thời
gian lúc vật qua VTCB theo <i>chiều âm</i> của trục tọa độ .


<b> a. </b><sub>x</sub> <b>= 12sin(0,6t)</b> cm <b>b.</b><sub>x</sub> <b>= 6sin(t –</b> <b>) </b>cm


<b>c.</b> <sub>x</sub> <b>= 6sin(1,2</b><b>t + )</b> cm <b>d.</b>x <b>= 6sin(t +</b><b>)</b>cm


<b>18.</b> <b> Viết phương trình dao động </b>của vật<b> . </b>Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng O, lấy gốc thời


gian lúc vật qua VTCB theo <i>chiều dương</i> của trục tọa độ .


<b> a. </b><sub>x</sub> <b>= 12sin(6</b><b>t)</b> cm <b>b.</b>x <b>= 6sin(t +</b> <b>) </b>cm


<b>c.</b><sub> x</sub> <b>= 6sin(t)</b>cm <b>d.</b><sub>x</sub> <b>= 6sin(1,2</b><b>t + </b><b>)</b>cm


<b>19.</b>Trong cùng một khoảng thời gian , con lắc thứ nhất thực hiện <b>10 </b>chu kỳ dao động, con
lắc thứ hai thực hiện <b>6 </b>chu kỳ dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là


<b>48</b>cm. <b>Chiều dài dây treo mỗi con lắc</b> là :


<b>a.</b> <b>ℓ1 = 79</b>cm ; <b>ℓ2 = 57,1</b>cm <b>b. ℓ1 = 27</b>cm ; <b>ℓ2 = 75</b>cm


<b>c. ℓ1 = 79</b>cm ; <b>ℓ2 = 31</b>cm <b>d.ℓ1 = 27</b>cm ; <b>ℓ2 = 42</b>cm


<b>20.</b> Một lị xo có độ cứng k = <b>20</b>N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng
m = <b>200</b>g. Từ vị trí cân bằng đưa vật lên một đoạn <b>5</b>cm rồi buông nhẹ. Chọn chiều dương
hướng xuống. Lấy g = 10m/s2<sub>. Giá trị cực đại của </sub><b><sub>lực hồi phục</sub></b><sub> và </sub><b><sub>lực đàn hồi</sub></b><sub> có giá trị là:</sub>


<b>a. </b> F<b>hp</b>max<b>= 2 </b>N<b> ; </b>Fñhmax<b>= 5 </b>N <b>b. </b>F<b>hp</b>max<b>= 2 </b>N<b> ; </b>Fñhmax<b>= 3 </b>N


<b>c.</b> F<b>hp</b>max<b>= 1 </b>N<b> ; </b>Fñhmax<b>= 3 </b>N <b>d.</b>F<b>hp</b>max<b>= 1 </b>N<b> ; </b>Fñhmax<b>= 5 </b>N


<i><b>Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s</b><b>2</b><b> , chu kỳ dao động là 2s, biên</b></i>


<i><b>độ góc là </b><b>α</b><b>0</b><b> = 6</b><b>0</b><b>. Chọn gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.</b></i>


 <b>Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 21, 22, 23, 24. (</b><i>Lấy</i><b>2</b>

<b> =</b>

10

<b> )</b>



<b>21.</b> <b> Pha ban đầu </b>của dao động là :



<b>a.  = </b>(rad) . <b>b.</b> <b> = </b><b>/2 </b>(rad) . <b>c.</b> <b> = −</b><b>/2 </b>(rad) . <b>d.</b> <b> = 0 </b>(rad).


<b>22.</b> <b> phương trình chuyển động</b> của con lắc là :


<b>a. α</b> <b>= sin(2t + )</b> cm . <b>b.α</b> <b>= sin(</b><b>t + π)</b>cm .


<b>c.</b> <b>α</b> <b>= sin(</b><b>t)</b>cm. <b>d.α</b> <b>= sin(2t −</b> <b>)</b>cm .


<b>23.</b> <b>Thời gian </b>vật đi từ <i> vị trí cân bằng đến khi con lắc tới vị trí mà dây treo hợp với</i>
<i>phương thẳng đứng một góc </i><b>α = 30</b> là :


<b>a. </b>t<b> = </b>

<b>⅙</b>

s . <b>b.</b>t<b> = </b>

<b>⅚</b>

s. <b>c.</b>t<b> = </b>

<b>⅟</b>

<b>4 </b>s. <b>d.</b>t<b> = </b>

<b>⅓</b>

s.


<b>24.</b> <b>Vận tốc </b> của con lắc tại vị trí cân bằng là :


<b>a. υ= </b>

<b>⅓</b>

m/s. <b>b.</b> υ<b>= </b>

<b>⅔</b>

m/s . <b>c.</b> υ<b>= 1 </b>m/s . <b>d.</b> υ<b>= 0 </b>m/s .<b> </b>


<b>25.</b> Một con lắc đơn dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g = <b>10</b> m/s2<sub> với chu kỳ T =</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>a. </b>t<b> = </b>

<b>⅙ </b>

s <b>b.</b>t<b> = </b>

<b>⅔</b>

s <b>c.</b>t<b> = 0,5</b> s <b>d.</b>t<b> = </b>

<b>⅕</b>

<b> s </b>


<b>26.</b> Dùng phương pháp giản đồ véc tơ quay để tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số . <b>Đại lượng nào sao đây thay đổi</b> khi các véc tơ thành phần quay ?


<b>a. </b>Pha của dao động tổng hợp. <b>b.</b> Vị trí tương đối của các véc tơ .


<b>c.</b> Độ dài của các véc tơ biểu diễn dao động tổng hợp.


<b>d.</b> Độ lệch pha của 2 dao động thành phần .



<b>27.</b> Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng <i>ngược pha nhau</i>. <b>Độ lệch</b>
<b>pha </b>giữa 2 dao động đó được xác định :

<b> </b>

( Với <b>k</b>

<b> = </b>

0, ±1 , ±2 ,

±3, …)


<b>a. ∆</b><b>= 2(k + 1)</b>. <b>b.</b> ∆ <b>= 2k</b>. <b>c. ∆</b> <b>= (2k + 1)</b>. <b>d.</b> ∆ <b>= k</b>.


<b>28.</b> Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số , biên độ lần lượt là A1 và A2 . Độ


lệch pha của 2 dao động đó là ∆<sub></sub> = (2k + 1). <b>Biên độ </b> của dao động tổng hợp là :

<b> </b>



( Với <b>k</b>

<b> = </b>

0, ± 1, ± 2 ,

± 3, …)


<b>a. A</b> <b>= A</b>1 + A2. <b>b.</b> A<b>= A</b>1 − A2. <b>c. A= A</b>2 − A1. <b>d.</b> A <b>= A</b>1−A2 


<i><b>Một con lắc đơn có chieuf dài dây treo là </b></i>

<b>ℓ </b>

<i><b>vật</b></i> <i><b>nặng có khối lượng m. Từ vị trí cân</b></i>


<i><b>bằng kéo vật làm dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc </b><b>α</b><b>0 </b><b>rồi thả nhẹ</b><b>. </b><b>Chọn</b></i>


<i><b>gốc thế năng tại vị trí cân bằng. (</b>Bỏ qua sức cản của khơng khí<b>)</b></i>


 <b>Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 29, 30, 31.</b>
<b>29.</b> <b>Cơ năng </b> của con lắc được xác định :

<b> </b>



<b>a. E= mgℓcos</b>0<b>.</b> <b>b.E= mgℓ(1 – cos</b>0<b>) .</b>


<b>c.</b> <b>E= mgℓsin</b>0<b> .</b> <b>d.E= mgℓ(1 – sin</b>0<b>).</b>


<b>30.</b> <b>Vận tốc </b> của con lắc tại vị trí cân bằng được xác định :


<b>a. υ= </b> <b>b.</b>

<b>υ</b>

<b>= </b>


<b>c.</b>

<b>υ</b>

<b>= </b> <b>d.</b>

<b>υ</b>

<b>= </b>


<b>31.</b> <b>Lực căng dây</b> của con lắc tại vị trí mà dây treo con lắc lập với phương thẳng đứng
một góc α được xác định :


<b>a. </b><i><b> </b><b>=</b><b>mg</b></i><b>cos</b>0 <b>b.</b>

<i><b> </b><b>=</b><b>2mg</b></i><b>cos</b>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN.</b>


<b> Phương trình dao động </b> (<i>Phương trình li độ</i> ) : s <b>= Acos(ωt+ ) </b>cm
<b> Phương trình li độ góc</b> : <b> = </b>0<b>cos(ωt+ ) </b>cm ( 0<b> = </b>)


<b>Chu kỳ</b> : <b>T</b> = 2 <sub>g</sub>  <b>Tần số góc</b> : <b>f = </b> <i>g</i><sub></sub>  <b>Tần số goùc</b> : ω = <i>g</i><sub></sub>


 <b>Vận tốc tại vị trí ứng với góc lệch </b>: <b>V </b>=


<b> </b> <b>TạiVTCB</b> : <b>Vmax = (</b><i>Vì</i><i><b> = 0)</b></i><b> </b> <b>(</b>0 : <i>góc lệch ứng với vị trí biên</i><b>)</b>
 <b>Lực căng dây </b>:<i> </i>

<i><b> </b><b>=</b><b>mg</b>(<b>3</b></i><b>cos</b><b>–2cos</b>0<b>)</b>


<b>Taïi</b> <b>VTCB</b>:

<i><b>=</b><b>mg</b>(<b>3 </b><b>–</b><b> 2</b></i><b>cos</b>0<b>) </b> <b>(</b><i>Vì</i><i><b> = 0)</b></i><b> </b>
 <b>Cơ năng </b>: E<b>=</b> Eñ<b>+</b> Et ⇔ <b>E= Etmax = mgℓ(1 – cos</b>0<b>)</b>


<b> ( hmax = ℓ –</b>

<b>ℓ cos</b>

0 <b>= ℓ(1 – cos</b>0<b>) ; </b>0 <b>:</b><i>góc lệch ứng với vị trí biên</i><b> )</b>


<b>4.TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA.</b>


<b>– </b><i>Cho hai dao động điều hịa</i> :


<b> </b>



 <b>Độ lệch pha của hai dao động </b>:


<i>Nếu </i><b>∆</b><b> >0 </b>: <i>dao động <b>2</b><b>nhanh pha </b>hơn dao động <b>1</b></i>
<i>Nếu </i><b>∆</b><b> <0 </b>: <i>dao động <b>2</b><b>chậm pha </b>hơn dao động <b>1</b></i>


<i>Nếu </i><b>∆ = </b>2

<i><b>n</b></i>

: Hai <i>dao động <b>cùng pha. (</b></i>

<i><b> n</b></i>

<b> = </b>1, 2, 3, …<b>)</b>


<i>Nếu </i><b>∆ = (</b>2

<i><b>n</b></i>

<i><b>+1</b></i>

<i><b>)</b></i>

 : Hai <i>dao động <b>cùng pha.</b></i>


 <b>Dao động tổng hợp </b>:<i> Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một</i>


<i>dao động điều hòa cùng tần số với hai dao động thành phần , có phương trình :</i>


<b> </b> <sub>x</sub> <b>= Acos(ωt+ </b><b>) </b>cm


<i><b>–</b> Trong đó :</i>


<i><b> </b></i>  <i><b>Biên độ</b> : </i>
 <i><b>Pha ban đầu: </b></i>


<b> </b>


<b>Heát</b>



x<b>1 = A1cos(ωt+ 1)</b>cm
x<b>2 = A2cos(ωt+ 2)</b>cm


<b>∆ = </b>2 <b>–</b>1



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×