Tải bản đầy đủ (.doc) (200 trang)

van 7 kca nam 3 cotchuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.42 KB, 200 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp: 7A Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:……….Vắng:
…... Lớp: 7B Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:
……….Vắng:…... Lớp: 7C Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011.
Sĩ số:……….Vắng:…... <b> Tuần 1</b>


<b> Bài 1 - tiết 1 - Văn bản:</b>


<b> CỔNG TRƯỜNG MỞ RA</b>
( Lí Lan )


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
1. KT:


- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao
của nhà trường đối với cuộc mỗi con người, nhất là với thiếu niên nhi đồng.


- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. KN:


- Đọc - Hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dịng thư như
những dịng nhật kí của một bà mẹ.


- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để diễn tả tâm trạng của người mẹ
trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.


- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
- TĐ:


- Hồi tưởng lại ngày đầu tiên đến trương của bản thân để đồng cảm và
chia se cảm xúc với nhân vật.



<b>II.Chuẩn bị đồ dùng : </b>


- GV: Sách bài tập,Sách ĐHVB,Bảng phụ.
- HS: Soạn bài.


<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>


1.Kiểm tra: vở ghi, vở soạn và SGK của HS
2.Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS đọc , hiểu chú thích</b>


? VB này có cách đọc
ntn?


Em hãy đọc văn bản.
? Văn bản có xuất xứ
ntn ?


Đọc, tóm tắt ND, chú
thích


Tình cảm, nhẹ nhàng
Khai trường: mở


<b>I/ Đọc, chú thích</b>
1. Đọc:


2. Chú thích



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H – Giải nghĩa từ: nhạy
cảm, háo hức, khai
trường ...


? Những từ đó thuộc lớp
từ nào đã học


trường buổi đầu tiên
Từ mượn, từ HV


? VB này là lời của ai?
Nói về điều gì?


? Tìm những chi tiết
miêu tả việc làm, cử chỉ
của mẹ vào đêm trước
ngày khai trường


? Qua đó bộc lộ tâm
trạng gì của mẹ?


? Vì sao mẹ có những
tâm trạng như vậy?
? Qua đó em thấy mẹ là
người thế nào?


? Cách viết này có tác
dụng gì?



? Câu văn nào nói lên
tầm quan trọng của nhà
trường với thế hệ trẻ?
? Hiểu được tqtrọng đó,
mẹ đã định nói với con
ntn trong buổi ngày mai
khi con đến trường?
? Em hiểu “TG kỳ diệu”
đó là gì?


? Đọc xong VB, em hiểu
thêm điều gì về mẹ và
vai trò của nhà trường?
? Tại sao VB có tựa đề
“Cổng trường mở ra”-?
VB này có cốt truyện và


Lời của mẹ nói với
con trai ;


suy nghĩ trả lời


Suy nghĩ trả lời
Người mj hết lịng vì


con cái.


--> Nội tâm nv bộc lộ
sâu sắc, đậm chất trữ



tình biểu cảm
HS tự bộc lTrình bày


- Nêu cảm nghĩ
- trao đơỉ ý kiến, tbày


<b>II/ Tìm hiểu VB</b>


1. Tâm trạng của mẹ trong
<i><b>đêm trước ngày khai trường</b></i>
<i><b>của con :</b></i>


- xốn xang, bồi hồi trước
bước đời đầu tiên của con
- Mẹ có tấm lịng sâu nặng,
quan tâm sâu sắc đến con
--> người mẹ yêu con vô
cùng


là 1 cách thể hiện trong VB
biểu cảm


- TG của ước mơ và khát
vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

có 1 chuỗi sviệc như ở
lớp 6 khơng?


-Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nghe - hiểu



--> nhà trường là tất cả tuổi
thơ ...


* Vai trò của nhà trường với
thế hệ trẻ


<b>2. Ghi nhớ: (SGK)</b>
<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>


- Cảm nghĩ của em về
người mẹ trong văn bản
“Cổng trường mở ra”.
- HS trao đổi ý kiến 2
BT SGK


Suy nghĩ, trả lời
Trao đổi trả lời


<b>III/ Luyện tập</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


<i>- <b>Củng cố: GV hệ thống lại ND bài giảng.</b></i>


<i>- <b>Dặn dò: VN học bài, làm bài tập LT, soạn " Mẹ tôi".</b></i>



---Lớp: 7A Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:……….Vắng:
…... Lớp: 7B Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:



……….Vắng:…... Lớp: 7C Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011.
Sĩ số:……….Vắng:…...


<b>Tiết 2 - Văn bản: </b>


<i><b>“Mẹ tôi”</b></i>



- Etmônđôđơ
Amixi


<b>-I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Sơ giản về tác giả Ét - môn - đô đơ A- mi - xi.


- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha
khi con mắc lỗi


- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức
thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.


- Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập
- Học sinh: Soạn bài


<b>II. Giáo dục KNS </b>


1. Tự nhận thức và xỏc định được giá trị của lịng nhân ái, tình


thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.


2. Giao ttiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý
tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng sử thể hiện tình cảm của các
nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.


<b>III.Chuẩn bị :</b>


- Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập
- Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ


<b> ?Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?</b>
2. Bài mới:


Giới thiệu bài: gt trực tiếp


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS đọc , hiểu chú thích</b>


- Gọi HS đọc văn bản.
? Nêu hiểu biết của em
về tác giả


? VB cần đọc với giọng
ntn?


? Em hiểu thế nào là: lễ


độ, hối hận, vong ân bội
nghĩa


? Hãy TT bức thư của
người cha ?


- Đọc VB
- Nhà văn Ý


- Diễn cảm, nhẹ nhàng


- HS tóm tắt


<b>I/ Đọc, chú thích</b>
1. Đọc:


2. Chú thích :
- Tác giả:
- Tác phẩm :
- Giải nghĩa từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? VB này viết về điều gì?
? Enricơ đã giới thiệu
bức thư của bố ntn?
? Biết được lỗi lầm của
con, người cha đã có thái
độ ra sao? Câu nói nào
thể hiện?


? Tìm những từ ngữ, hình


ảnh, lời lẽ trong bức thư
thể hiện thái độ buồn bã,
tức giận của bố?


? Tại sao thể hiện sự tức
giận của mình mà người
bố lại gợi đến mẹ?


? Bố đã nêu lên nỗi đau
gì khi 1 đứa con mất mẹ
để giáo dục Enricô?
? Hãy tìm 1 số từ ghép
trong đoạn này nói lên
nỗi đau của đứa con mất
mẹ?


? Bố đã thể hiện sự kiên
quyết của mình ntn?
? Bố đã khuyên con phải
xin lỗi mẹ ntn?


? Qua bức thư, em thấy
bố đã giáo dục enricơ
điều gì?


? Tất cả những thái độ
của bố được bày tỏ bằng
cách viết ntn? Trong bức
thư, thỉnh thoảng bố lại



Suy nghĩ trả lời


Tưởng tượng và kể lại
Nghiêm khắc, kiên quyết
phê phán.


- Đọc đoạn VB “Con sẽ
cay đắng ... thương u
đó”


- Tăng tính khách quan
của sviệc, thể hiện tình
cảm và thái độ của người


<b>II Đọc hiểu ND văn bản</b>
<i><b>1. Thái độ, tình cảm, suy </b></i>
<i><b>nghĩ của người cha</b></i>


<i>* Với con khi con mắc lỗi </i>
<i>lầm:</i>


- buồn bã, tức giận


- nghiêm khắc, kiên quyết
phê phán


- giáo dục đạo đức cho
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gọi con: “Enricơ của bố ạ


...” – cách viết đó có tác
dụng gì?


? Vì thế đã tác động đến
Enrico ra sao?


? Qua bức thư, em còn
thấy bố thể hiện tình cảm
với mẹ của Enrico ntn?
? Người mẹ khơng trực
tiếp xuất hiện trong câu
chuyện, nhưng ta vẫn
thấy hiện lên rất rõ nét.
Vì sao?


? Qua bức thư người bố
gửi con, em thấy Enrico
có một người mẹ ntn?
? Cách để cho nv bộc lộ
qua cái nhìn của người
khác có t/d gì?


? Từ hình ảnh người mẹ
hiền trong tâm hồn con,
bố đã viết 1 câu thật hay
nói về lịng hiếu thảo,
đạo đức làm người. Em
hãy tìm những câu nói
ấy?



? Tại sao bố khơng nói
chuyện với Enrico mà lại
viết thư?


<b>GV</b>


<b> : “Mẹ tơi” chứa chan </b>
tình phụ tử, mẫu tử, là
bài ca tuyệt đẹp của
những tấm lòng cao cả.
Đ. Amixi đã để lại trong
lịng ta hình ảnh cao đẹp
thân thương của người
mẹ hiền, đã giáo dục bài
học hiếu thảo đạo làm
con


kể


Tình cảm sâu sắc thường
tế nhị, kín đáo


- HS trả lời


người mẹ săn sàng hi sinh
vì con.


- Nghe, hiểu
- suy nghĩ trả lời



Viết thư là chỉ nói riêng
cho người mắc lỗi biết,
vừa giữ được sự kín đáo,
tế nhị khơng làm người
mắc lỗi mất lòng tự trọng
-> Bài học ứng xử trong
gđ, ở trường, ngoài XH.


<i><b>* Với mẹ:</b></i>
Rất trân trọng


--> bức thư là nỗi đau, sự
tức giận cực điểm của bố,
nhưng cũng là lời yêu
thương tha thiết


<i><b>2. Hình ảnh người mẹ:</b></i>
- Yêu thương, hy sinh tất
cả vì con


--> cao cả, lớn lao


- “Con hãy nhớ rằng tình
u thương, kính trọng
cha mẹ là tình cảm thiêng
liêng hơn cả. Thật đáng
xấu hổ và nhục nhã cho kẻ
nào chà đạp lên tình u
thương đó”



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Rút ra bài học.


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


1. Hãy chọn 1 đoạn trong
thư của bố enrico có nội
dung thể hiện vai trị vơ
cùng lớn lao của mẹ
2. Liên hệ với bản thân
mình xem đã lần nào nỡ
gây ra 1 sự việc khiến mẹ
buồn phiền?


Trình bày suy nghĩ, tình
cảm?


Suy nghĩ làm bài tập


Liên hệ bản thân


<b>III. Luyện tập</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


<i>- <b>Củng cố: </b></i>


GV hệ thống lại ND bài giảng.


<i>- <b>Dặn dò: </b></i>



VN học bài, làm bài tập, Soạn văn bản“Cuộc chia tay của những con búp
<i><b>bê"</b><b>.</b></i>



---Lớp: 7A Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:……….Vắng:
…... Lớp: 7B Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:


……….Vắng:…... Lớp: 7C Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011.
Sĩ số:……….Vắng:…...


<b>Tiết 3 - Tiếng việt: </b>


<b>TỪ GHÉP</b>
I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức:


-Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.


- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diến đạt cái cụ thể,
dùng tư ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát


3. Thái độ:


- Có ý thức học tập.
<b>II. Giáo dục KNS</b>



1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực
tiễn giao tiếp.


2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân về cách sử dụng đại từ, quan hệ từ tiếng Việt.


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.
<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


H? Kiểm tra kiến thức từ ghép lớp 6
2. Bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS các loại từ ghép</b>


GV: Ghi sẵn VD1, VD2
SGK


? Trong các từ ghép “bà
ngoại”, “thơm phức”
tiếng nào là tiếng chính,
tiếng phụ bổ sung nghĩa
cho tiếng chính?


? Vai trị của tiếng chính,
phụ?



? Quan hệ giữa tiếng
chính và phụ? Nhận xét
về vị trí của tiếng chính?
? Các tiếng trong 2 từ
ghép “Quần áo” “Trầm
bổng” có quan hệ với


- Qsát VD
- Trả lời


- Phát biểu cá nhân, nxét.
- Trả lời.


- ko phân C - P


<b>I/ Các loại từ ghép</b>
* Ví dụ:


- Bà ngoại
- Thơm phức


- tiếng chính là chỗ dựa.
Tiếng phụ bổ sung nghĩa
cho t.chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhau ntn? Có phân ra
tiếng chính, tiếng phụ
không?


? Thế nào là từ ghép C –


P?


? Từ ghép đẳng lập là gì?
- Cho VD về 2 loại từ
ghép 2 em lên bảng điền
BT2, 3 (1 nửa SGK)
- Khái quát KT, gọi hs
đọc ghi nhớ:


- Trình bày


- Lên bảng làm BT, Nxét
- Đọc ghi nhớ


<i><b>2. Từ ghép đẳng lập.</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ:SGK</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nghĩa của từ ghép</b>


? So sánh nghĩa của từ
“bà ngoại” với nghĩa của
từ “bà” (lớp 6 đã học
cách giải nghĩa)


? Cả bà nội và bà ngoại
đều có chung 1 nét nghĩa
là “bà”, nhưng nghĩa của
2 từ này khác nhau. Vì
sao?



? Tương tự “thơm”,
“thơm phức”


? So sánh nghĩa của từ
ghép C- P với nghĩa của
tiếng chính?


Vậy từ ghép C-P có t/c
gì?


? So sánh nghĩa của từ
“quần áo” với nghĩa của
mỗi tiếng “quần”, “áo”
? Tương tự “trầm bổng”
? So sánh nghĩa của từ


- Quan sát VD1 trên bảng


- Do t/dụng bổ nghĩa của
tiếng phụ


- Phân tích VD.


- Hẹp hơn, cụ thể hơn


- Trả lời.
- So sánh.
- Trả lời.



- Có nghĩa kquát hơn


<b>II/ Nghĩa của từ ghép</b>
<i><b>1. Bài tập 1:</b></i>


- Bà: người đàn bà sinh ra
mẹ (cha)


- Bà ngoại: sinh ra mẹ
- Bà nội: sinh ra cha


- Thơm: có mùi thơm dễ
chịu khiến người ta thích
ngửi


- Thơm phức: rất thơm
- Thơm mát: nhẹ nhàng, tự
nhiên


-> Từ ghép C-P có tính
chất phân nghĩa


- Quần: 1 thứ trang phục
có 2 ống thường mặc phía
dưới cơ thể


- áo: phía trên cơ thể


- Quần áo: chỉ trang phục
nói chung mang nghĩa


khái quát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ghép ĐL với nghĩa của
từng tiếng?


Vậy từ ghép ĐL có t/c
gì?


- Khái quát, gọi hs đọc
ghi nhớ :


- Trả lời.
- Đọc ghi nhớ


- Bổng: cao


- Trầm bổng: âm thanh lúc
cao lúc thấp nghe vui tai
-> Từ ghép đẳng lập có
tính chất hợp nghĩa


<i><b>* Ghi nhớ( SGK)</b></i>
<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


- HS đọc bài tập.
- Lên bảng làm bài tập


2. Cho HS đọc yêu cầu
của BT2



3- HS đọc BT và làm
bài tập.


4. Cho hs đọc yêu cầu
của BT4 và làm BT
vào vở


<b>- đọc</b>


- Lên bảng làm bài tập


Đọc


- Làm bài tập, tại chỗ
trả lời


Suy nghĩ độc lập


4. Cho hs đọc yêu cầu
của BT4 và làm BT
vào vở


<b>III. Luyện tập</b>
<b>1. Bài tập 1: 15</b>


*TGCP: lâu đời, xanh
ngắc, nhà máy,nhà ăn,
cười nụ.


*TGĐL : Suy nghĩ, chài


lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu
đi


<b>2.Bài tập 2/Tr 15 </b>
- bút chì ; thước
kẻ;mưa rào; làm
quen; ăn bám; trắng
xóa; vui tai; nhát gan
<b>3.Bài Tập3/Tr 15</b>


+Núi đồi,núi non; +xinh
đẹp,xinh tươi; + học hành
,học hỏi; +ham muốn,
ham thích; + mặt mày,
mặt mũi; + tươi vui, tươi
đẹp.


<b>4.Bài tập 4/Tr 15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sách và vở là danh từ chỉ
sự vật tồn tại dưới dạng
cá thể, có thể đếm được,
nhưng kgơng thể nói là
một cuốn sách vở, vì sách
vở là từ ghép đẳng lập có
nghĩa tổng hợp chỉ cả
loại<b> </b>


3. Củng cố , dặn dò



<b> * Củng cố :Gv chốt kt bài học</b>
+ Có mấy loại từ ghép?
? Thế nào là ghép chính phụ?
? Thế nào là từ ghép đẳng lập?
<b>* Dặn dò:</b>


+ Về nhà học bài.
+ Xem lại các bài tập.


+ Soạn bài mới: Liên kết trong văn bản.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

---Lớp: 7A Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:……….Vắng:
…... Lớp: 7B Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:


……….Vắng:…... Lớp: 7C Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011.
Sĩ số:……….Vắng:…...


<i><b> </b></i>


TiÕt 4:



Liªn kết trong văn bản
<b>I. mc tiờu bi hc</b>


<b>1. Kin thc:</b>


- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng:



- Nhận biết và phân tích liên kết của văn bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
3. Thái độ:


- Có ý thức học tập
<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


H? Kiểm tra kiến thức từ ghép lớp 6
2. Bài mới:


Gt bài mới: Liên là liền, kết là nối buộc, gắn bó với nhau, Trong văn
bản rất cần liên kết và để hiểu ró hơn thế nào là liên kết chúng ta se cùng
nahu tìm hiểu qua bài ngày hơm nay.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS Liên kết và phương tiện liên kết trong VB</b>


? Những câu trong VD
được trích trong VB
nào? ndung ?


? Theo em, nếu bố



H- Đọc đoạn VB
VD1.a SGK


- “Mẹ tôi”


<b>I/ Liên kết và phương tiện</b>
<b>liên kết trong VB</b>


<i><b>1. Tính liên kết trong VB</b></i>
<i><b>a. Bài tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Enrico chỉ viết mấy câu
này thì Enrico có hiểu
điều bố muốn nói
khơng?


? Nêu lý do?


? Muốn cho đoạn văn có
thể hiểu được thì nó phải
có tính chất gì?


? Đoạn văn thiếu ý gì
mà trở nên khó hiểu?
? Em hãy sửa lại đoạn
văn để En hiểu được ý
bố


- Em hiểu liên kết là gì?
- Chốt ý, rút ra ghi nhớ 1


- Gọi HS đọc VD2


? Chỉ ra sự thiếu liên kết
trong đoạn văn?


? Hãy sửa lại để thành 1
đoạn văn có nghĩa


? Từ ngữ “cịn bây giờ”
và từ “con” giữ vai trị gì
trong câu văn đoạn văn?
? Từ 2VD cho biết 1VB
có tính liên kết trước hết
phải có điều kiện gì?
? Cùng với điều kiện ấy
các câu trong VB phải
sử dụng các phương tiện
gì?


- Gọi HS đọc ghi nhớ.


- Trả lời


- Liên kết
- Phát biểu
- Sửa đoạn văn.
- Trình bày
- Đọc ghi nhớ
- Đọc VD2.b
- Trả lời


- Sửa lại ĐV


--> từ, câu là những
phương tiện ngôn
ngữ để liên kết VB
- thống nhất về nội
dung, trọn vẹn về
hình thức (hoàn
chỉnh)


- từ, câu


- Đọc ghi nhớ


- thiếu cái tâm trạng, thái độ
của người cha với sự thiếu lễ độ
của Enrico


<i><b>b. Ghi nhớ 1: Liên kết là một</b></i>
trong những tính chất quan
trọng nhất của VB


<i><b>2. Phương tiện liên kết trong</b></i>
<i><b>VB</b></i>


<i><b>a. Bài tập:</b></i>


- câu 2 thiếu từ nối “còn bây
giờ”



- “đứa trẻ” --> sai


--> diễn đạt thiếu mạch lạc,
đoạn văn khó hiểu


* Liên kết về nội dung các câu
cùng hướng về chủ đề chính,
gắn bó chặt chẽ


* Liên kết về phương diện hình
thức ngơn ngữ


<i><b>b. Ghi nhớ 2: SGK</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>


-HS đọc, hiểu y/c - Đọc, hiểu


- Làm bài, trỡnh


<b>II/ Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-GV sửa chữa , bổ sung.
Nờu yờu cầu BT, thảo
luận theo nhúm trong 3
phỳt


-> GV kết luận


- Đọc BT 3 SGK19 nờu


yờu cầu BT


- GV sửa chữa


- GV nêu yêu cầu bài
tập bổ sung


- Gọi 2-3 em HS khỏ ,
giỏi đọc bài. Chỉ rừ
phương tiện liờn kết.
- GV nhận xột:


+Phương tiện liờn kết:
thu(1), thu (2), trăng thu
(4), mựa thu (5), sắc
thu(6), trời thu(7)


-> hướng về nội dung
một


HS đọc phần đọc thờm
SGK


bày, nhận xột
- Tiếp thu
- Thảo luận
- Báo cáo
-HS nhận xột
- Làm bài, nhận xột
- HS làm bài



- Trình bày, nxét


- Tiếp thu
- Nghe, hiểu


<b>2. Bài tập 2:</b>


Đoạn văn đó cú sự liờn kết về
hỡnh thức song chưa cú sự liờn
kết về nội dung nờn chưa thể
coi là một văn bản cú liện kết
chặt ch 3. Bài tập 3:


Để đoạn văn cú liờn kết
chặt chẽ điền lần lượt theo thứ
tự: bà, bà,chỏu, bà, bà, chỏu,
thế là.


<b>4. Bài tập 4( bổ sung) Viết một</b>
đoạn văn ngắn 5-7 cõu trong đú
cú sử dụng sự liờn kết, chỉ ra
cỏc phương tiện liờn kết đú


<i><b>Đoạn văn:</b></i>
Thu đó về. Thu xụn xao lũng
người. Lỏ reo xào xạc. Giú thu
nhố nhẹ thổi, lỏ vàng nhẹ bay.
Nắng vàng tươi rực rỡ. Trăng
thu mơ màng. Mựa thu là mựa


của cốm, của hồng. Trỏi cõy
ngọt lịm ăn với cốm vũng dẻo
thơm. Sắc thu , hương vị mựa
thu làm say mờ hồn người.
Nhất là khi ta ngắm trời thu
trong xanh bao la.


<b>3. Củng cố: Gv hệ thống lại ND bài học</b>


<b>?Liên kết văn bản là gì? Liên kết văn bản gồm có những loại nào?</b>
<b>4. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lớp: 7A Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:……….Vắng:
…... Lớp: 7B Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:


……….Vắng:…... Lớp: 7C Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011.
Sĩ số:……….Vắng:…...


<b>Tuần 2:</b>


<b> Tiết 5, bài 2:</b>


<b>CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ</b>
<b>( Khánh Hoài )</b>


<b>I.Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những
đúa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị.



- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc , hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm
trạng của các nhân vật.


- Kể tóm tắt truyện.


<b> 3. Tư tưởng: Cảm nhận được nỗi đau đớn, xút xa của những ban nhỏ chẳng may </b>
rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Biết thụng cảm và chia sẻ với những người bạn ấy.
<b>II. Giáo dục KNS </b>


1. Tự nhận thức và xỏc định được giá trị của lịng nhân ái, tình
thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.


2. Giao ttiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý
tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng sử thể hiện tình cảm của các
nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.


<b>III. Chuẩn bị </b>


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> <b>2. Kiểm tra:</b></i>


? Thế nào là liên kết trong VB?


? Cho biết những phương tiện liên kết trong VB?


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: Dân gian có câu: Anh em như thể tay chân…tình cảm thật</b></i>
thiết tha sâu đậm ấy dù ở hồn cảnh nào đi chăng nữa vẫn ln sâu sắc và ta sẽ tìm
hiểu được qua truyện ngắn " Cuộc chia tay của những con bú bê".


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS đọc hiểu chú thích</b>


GV HDHS cách đọc
-đọc mẫu


Gọi hs đọc tiếp


- Theo dõi chú thích và
nêu những hiểu biết của
em về VB?


? VB có thể chia ra mấy
phần?


- Treo đáp án/ bảng phụ


? Truyện viết về ai, về
việc gì? Ai là nhân vật
chính trong truyện?


- Nghe
- Đọc
- Trả lời



- Trả lời theo vở soạn : 4
phần.


- Qsát, tiếp thu.


- Cuộc chia tay của 2 anh
em Thành và Thuỷ


<b>I/ Đọc, chú thích</b>
<i><b>1. Đọc:</b></i>


<i><b>2. Xuất xứ:</b></i>


Là truyện ngắn được giải
nhì trích trong “Tuyển tập
thơ văn được giải thưởng”
cuộc thi về Quyền trẻ em
1992.


<i><b>2. Bố cục:</b></i>


- P1. Từ đầu ... giấc mơ
thôi”: Thành nghĩ về
những điều đã qua


- P2. Tiếp ... như vậy: việc
chia đồ chơi


- P3. Tiếp ... tôi đi: cảnh


chia tay của 2 anh em với
cơ giáo


- P4. Cịn lại: cảnh 2 anh
em chia tay


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản</b>


<b>II/ Tìm hiểu VB</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Truyện được kể theo
ngôi thứ mấy? Tác dụng?
- Nhận xét cách mở đầu
truyện có giống với bố
cục 3 phần thường thấy ở
thể loại truyện đã học ở
lớp 6 khơng?


? Tìm những chi tiết
trong truyện diễn tả tâm
trạng đau khổ của 2 anh
em Thành ?


? Hai anh em đã có hành
động gì?


? Cảnh Thuỷ chào từ biệt
cơ và các bạn khiến em
có cảm nhận ntn?



? Chi tiết nào trong cuộc
chia tay của Thuỷ với lớp
học làm cô giáo bàng
hoàng và khiến em cảm
động nhất? Vì sao?


? Giây phút chia tay của
2 anh em đã diễn ra ntn?
--> hai anh em Thành
Thuỷ là trẻ con song đã
cảm nhận được rõ nỗi
đau, sự đổ vỡ quá lớn khi
gia đình tan vỡ. Hai anh
em khơng cịn quyền
được sống hạnh phúc
cùng cha mẹ dưới một
mái ấm gđ.


Ngôi 1 – Tôi.


- Tăng tính chân thực,
thuyết phục


- Cách vào truyện đột
ngột bằng lệnh chia đồ
chơi của mẹ


--> người đọc ngạc nhiên,
hồi hộp



- Suốt đêm 2 anh em đều
khóc, nước mắt “tuôn ra
như suối, ướt đẫm cả gối
và hai cánh tay áo”


- Thuỷ lặng lẽ đặt tay lên
vai anh


- Thành khẽ vuốt mái tóc
em


- Rất xúc động


- Đứng nép vào gốc cây.
Cắn chặt mơi im lặng mắt
đăm đăm nhìn ...


- Thuỷ sẽ không đi học
nữa, do nhà bà ngoại xa
trường quá, mẹ bảo sẽ
sắm cho em thúng hoa
quả ra chợ bán


--> Thuỷ đã bị tước đi
quyền được đi học, được
vui chơi


- Thuỷ khóc nấc lên, trèo
lên xe lại tụt xuống



- Thành “mếu máo” và
“đứng như chôn chân
xuống đất”


<i><b>những đứa con thơ:</b></i>


- Hai anh em vô cùng đau
khổ và cảm thấy cô đơn
- Thủy như người mất
hồn, loạng choạng, buồn
bã.


- Thành đau đớn, lặng lẽ,
bơ vơ


--> nỗi đau khổ của Thuỷ
và Thành trước bi kịch gia
đình đã được Khánh Hoài
thể hiện qua nhiều chi tiết
xúc động, chứa chan tình
nhân đạo


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv hệ thống ND bài học.


? Những đứa con thơ đã phải chịu những nỗi đau này khi bố mẹ chúng li dị?


<i>* Dặn dò:</i>



Dặn hs về nhà học bài.


Xem trước phần con lại tiết sau học tiếp.


Lớp: 7A Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:……….Vắng:
…... Lớp: 7B Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:


……….Vắng:…... Lớp: 7C Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011.
Sĩ số:……….Vắng:…...


<b>Tiết 6</b>


<b>CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ</b>
<b>( tiếp theo) </b>


<b>( Khánh Hoài )</b>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những
đúa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị.


- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc , hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm
trạng của các nhân vật.


- Kể tóm tắt truyện.



<b> 3. Tư tưởng: Cảm nhận được nỗi đau đớn, xút xa của những ban nhỏ chẳng may </b>
rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Biết thụng cảm và chia sẻ với những người bạn ấy.
<b>II. Giáo dục KNS </b>


1. Tự nhận thức và xỏc định được giá trị của lịng nhân ái, tình
thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. Chuẩn bị </b>


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>IV.Các HĐ dạy và học:</b>
<i><b> 1. ổn định:</b></i>


<i> <b>2. Kiểm tra:</b></i>


? Những đứa con thơ đã phải chịu những nỗi đau này khi bố mẹ chúng li dị?
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: gt trực tiếp</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu văn bản</b>


? Hãy tìm các chi tiết
trong truyện để thấy 2
anh em Thành Thuỷ rất
mực gần gũi, thương yêu


chia sẻ và quan tâm đến
nhau


? Thành đã nghĩ về câu
chuyện em vá áo cho
mình từ hồi lớp 5 với
tình cảm ntn?


? Khi mẹ bảo chia đồ
chơi, hai anh em đã làm
gì?


<i><b>* T/C thảo luận nhóm:</b></i>
<i><b>7 phút</b></i>


? Lời nói và hành động
của Thuỷ khi thấy anh
chia hai con búp bê có gì


- Tìm chi tiết, trả lời.


- tbày


Thảo luận:


- Một mặt Thuỷ giận dữ
không muốn chia rẽ 2 con
búp bê, nhưng mặt khác
lại rất thương anh sợ đêm
khơng có con vệ sỹ canh


cho anh ngủ


--> muốn giải quyết mâu
thuẫn chỉ có một cách duy


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>2. Tình cảm hai anh em</b></i>
- Thành và Thủy rất mực
gần gũi, thương yêu, chia
sẻ và quan tâm đến nhau
- Thuỷ vá áo cho anh
- Thành giúp em học,
chiều nào cũng đón em,
vừa đi vừa trò chuyện
- Thành nhường hết đồ
chơi cho em, Thuỷ để lại
con “vệ sỹ”


- Rất đỗi thương yêu
- Anh nhường tất cả cho
em


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

mâu thuẫn?


Theo em có cách nào giải
quyết được mâu thuẫn ấy
không?


- Treo đáp án



- Nhận xét, đánh giá.
? Kết thúc truyện, Thuỷ
đã lựa chọn cách giải
quyết ntn?


Chi tiết này gợi lên trong
em những suy nghĩ và
tình cảm gì?


? Trong truyện có những
đoạn nào tả cảnh?


? Khi dắt Thuỷ ra khỏi
trường Thành có tâm
trạng gì?


? Theo em, đặt đầu đề
truyện là “cuộc chia tay
của những con búp bê”
có ý nghĩa gì?


? Tác giả muốn nhắn gửi
đến mọi người điều gì?
? Nhận xét cách kể
chuyện của tác giả? Cách
kể này có t/dụng gì trong
việc làm nổi rõ nội dung,
tt của truyện?


- GV sơ kết ND bài


Gọi HS đọc ghi nhớ


nhất là gia đình Thuỷ
đồn tụ, hai anh em khơng
phải chia tay.


- Tiếp thu.


- Thuỷ để lại con em nhỏ
để chúng không bao giờ
phải xa nhau


--> gợi trong lòng người
đọc lòng thương cảm cho
cảnh ngộ của hai anh em,
thương cho sự bất hạnh
quá lớn của Thành và
Thuỷ.


- Đoạn kết.


- Thành kinh ngạc vì thấy
mọi việc đề diễn ra bình
thường.


--> Đây là 1 diễn biến tâm
lý làm tăng thêm nỗi buồn
sâu thẳm, trạng thái thất
vọng bơ vơ của nvật trong
truyện



- Thể hiện được chủ đề
câu chuyện.


- Gia đình đổ vỡ, bố mẹ ly
hôn, con cái chịu nhiều
thiệt thòi, đau đớn.


- Kể chuyện bằng nghệ
thuật miêu tả tâm lý nvật,
tả cảnh vật xung quanh
- Lời kể chân thành, giản
dị, phù hợp với tâm trạng
nvật.


- Nghe, hiểu.
- Đọc ghi nhớ.


--> Chi tiết này khiến
người đọc thấy sự chia tay
của 2 em nhỏ là khơng
nên có --> thức tỉnh các
bậc làm cha làm mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>


- Câu chuyện đã để lại
cho em ý nghĩ gì về hạnh
phúc gia đình, về nghĩa
vụ của cha mẹ đối với


con cái.?


- HS tự bộc lộ.


- HS có thể trao đổi với
nhau để trả lời.


<b>III/ Luyện tập</b>


<b>3. Củng cố: </b>


Nêu ND và NT chính của VB.
<b>4. Dặn dị: Về nhà:</b>


- Học ghi nhớ, tóm tắt VB, làm bài tập luyện tập.


- Soạn: “ <i>Bố cục văn bản</i>” trả lời cõu hỏi SGK, xem trước bài tập


Lớp: 7A Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:……….Vắng:
…... Lớp: 7B Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:


……….Vắng:…... Lớp: 7C Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011.
Sĩ số:……….Vắng:…...


<b>Tiết 7 – Tập làm văn: </b>


<b>BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>



+ Tác dụng của việc xây dựng bố cục văn bản.
2. Kĩ năng:


<i><b>+ Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> 3. Thái độ: Có ý thức xác định và xây dựng bố cục trong tìm hiểu và tạo lập văn</b></i>
bản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1.Giỏo viờn: giỏo ỏn, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: vở soạn, SGK, SBT


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>? Liên kết là gì? Nêu các phương tiện liên kết trong văn bản?</b></i>
<i><b> 2. Bài mới: </b></i>


Giới thiệu bài: Để viết được một văn bản có ý nghĩa và dễ hiểu, người viết
phải xây dựng một bố cục chặ chẽ.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản</b>


? Nêu nội dung chính của
1 lá đơn xin nghỉ học?


? Các trình tự trên có thể


đảo lộn được không? vì
sao?


G- Sự sắp đặt nội dung
các phần trong VB theo 1
trình tự hợp lý được gọi
là bố cục


? Bố cục trong VB là gì?
? Vì sao khi xây dựng
VB cần phải quan tâm
đến bố cục?


- Khái quát, gọi hs đọc
ghi nhớ.


- Trả lời


- Phát biểu


- Nghe, hiểu.


- Trả lời theo ý hiểu


- VB sẽ rõ ràng, hợp lý,
khoa học


H - Đọc ghi nhớ
H- Đọc VD(1)/29



<b>I/ Bố cục và những yêu</b>
<b>cầu về bố cục trong văn</b>
<b>bản</b>


<i><b>1. Bố cục của VB:</b></i>
<i><b>a. Bài tập:</b></i>


* Phần chính:
- Đơn gửi ai?
- Ai gửi đơn?
- Lý do gửi đơn?


- Nguyện vọng, u cầu
- Khơng, vì lá đơn sẽ rất
lộn xộn không theo một
trật tự nhất định -->
người đọc không hiểu
--> không đạt mục đích
giao tiếp


<i><b>b. Ghi nhớ: SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi HS đọc vd.


? Câu chuyện trên đã có
bố cục chưa?


? Bản kể trong ngữ văn 6
và bản kể VD có những
câu văn về cơ bản là


giống nhau, nhưng tại sao
bản kể VD lại khó nắm
được trong đó nói chuyện
gì?


Gợi ý: ... Gồm mấy
đoạn? Các câu văn có tập
trung quanh 1 ý lớn
không? ý đoạn này có
phân biệt được với ý
đoạn kia không?


- Chốt ý


--> Muốn được tiếp nhận
dễ dàng thì các đoạn
trong VB phải rõ ràng, bố
cục phải rành mạch


- Gọi HS ví dụ.


? Cách kể chuyện trên bất
hợp lý ở chỗ nào?


? Hãy sắp xếp lại bố cục
truyện?


? Nêu các điều kiện để bố
cục được rành mạch và
hợp lý.



- Khái quát, rút ra GN
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<b> Tìm hiểu mục 3:</b>
- Nêu y/c:


? Một bài văn em viết
thường gồm có mấy
phần?


? Hãy nêu nhiệm vụ của
3 phần mở bài, thân bài,
kết bài trong VB miêu tả
và tự sự?


- chưa có bố cục, ý sắp
xếp lộn xộn


- Thảo luận bàn
- trình bày
- Nhận xét


- Tiếp thu.
- Nghe, hiểu
H - Đọc VD2/29
H- Đọc ghi nhớ SGK
- Phát biểu.


- Nghe, hiểu.



- Đọc GN


- 3 phần: mở – thân – kết
- Trả lời.


- Phát biểu.
- Thảo luận.
- Trình bày.


<i><b>a. Bài tập:</b></i>


- Các câu khơng được sắp
xếp theo một trình tự hợp


- 2 đoạn


--> bố cục không rõ ràng
- Sắp xếp ngược trình tự
--> câu chuyện khơng
cịn nêu được ý nghĩa phê
phán và khơng còn buồn
cười nữa


--> bố cục phải hợp lý để
giúp cho VB đạt mức cao
nhất mục đích giao tiếp
mà người tạo lập đặt ra.
b. Ghi nhớ 2



<b>3. Các phần của bố cục</b>
<i><b>a. Bài tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Có cần phân biệt rõ
ràng nvụ của mỗi phần
khơng? vì sao?


<b>- T/C thảo luận câu hỏi:</b>
? Có bạn cho rằng: phần
MB chỉ là sự tóm tắt, rút
gọn của phần thân bài,
còn phần kết bài chẳng
qua chỉ là sự lặp lại 1 lần
nữa của mở bài, nói như
vậy có đúng khơng? vì
sao?


- Treo đáp án.


- Nhận xét, đánh
giá.


? VB thường có mấy
phần?


- Gọi HS đọc ghi nhớ.


- qsát, so sánh
- tiếp thu.
- Trả lời.



- Đọc ghi nhớ: SGK


- MB: đưa người đọc đến
với đề tài mình viết một
cách hứng thú


- KB: chốt lại vấn đề, nêu
cảm tưởng phải để lại ấn
tượng tốt đẹp cho người
đọc


<i><b>b. Ghi nhớ (SGK)</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>


<b>- Ghi lại bố cục của</b>
truyện “Cuộc chia tay
của những con búp bê”?
- Nhận xét, đánh giá.


- Gọi hs nêu y/c BT.
? Bố cục của bản báo cáo
đã rành mạch và hợp lý
chưa? vì sao?


- Đánh giá.
- Bổ sung thêm:


- Để bố cục được rành


mạch nên nêu lần lượt
từmg kinh nghiệm học
tập


- Suy nghĩ, làm BT
- Trả lời, nhận xét.
- Tiếp thu.


- Nêu và hiểu y/c.
- Trả lời, nhận xét.


- Nghe, tiếp thu.


<b>II/ Luyện tập</b>
<i><b>BT2:</b></i>


- 4 phần:


- Thành nghĩ về ngày xưa
- Hai anh em chia đồ chơi
- hai anh em chia tay cô
giáo


- cảnh chia tay của hai
anh em


BT3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

--> kết quả học tập -->
nguyện vọng muốn nghe


ý kiến trao đổi ...


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
<b>*Củng cố: </b>


? Bố cục văn bản là gỡ?


? Văn bản cú bố cục mấy phần?
<b>* Dặn dò:</b>


- Học bài, làm BT3


- Soạn “ Mạch lạc trong văn bản<i>".</i>


<i></i>


---Lớp: 7A Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:……….Vắng:
…... Lớp: 7B Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011. Sĩ số:


……….Vắng:…... Lớp: 7C Tiết:………Ngày dạy:……/……./ 2011.
Sĩ số:……….Vắng:…...


<b>Tiết 8 – Tập làm văn:</b>


<b>MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


1. KT:


- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.


- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.


2. KN:


- Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc.
3. Thái độ:


- Chú ý sự mạch lạc trong văn bản.
<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b> 1. Kiểm tra: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> 2.Bài mới : </b></i>


<i><b>Giới thiệu: Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. Nhưng văn</b></i>
bản lại không thể không liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của 1 văn
bản được phân cắt lành mạch mà lại không mất đi sự liên kết với nhau...


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu mạch lạc và</b>


lạc những yêu cầu về mạch lạc trong VB


- Nêu y/c: Mạch lạc là
gì?( Chọn câu trả lời
đúng trong các đáp án) :


- Trơi chảy thành dịng,
mạch


- Tuần tự đi khắp các
phần các đoạn trong VB
- Thông suốt, liên tục,
không đứt đoạn.


? Thế nào là mạch lạc
trong VB?


- Chốt ý, rút ra kết luận.


<b>Tìm hiểu các điều kiện</b>
<b>để có 1 VB có tính</b>
<b>mạch lạc:</b>


? Chủ đề truyện “cuộc
chia tay của những con
búp bê”?


? ý chính đã xuyên suốt
qua 4 đoạn VB ntn?
? Các từ ngữ: chia tay,
chia đồ chơi, chia ra,


- Suy nghĩ, tlời.


- Trình bày.
- Đọc GN



- Trả lời.


- Liệt kê nội dung 4 phần
- trả lời.


<b>I.Mạch lạc và những yêu</b>
<b>cầu về mạch lạc trong VB</b>


<i><b>1. Mạch lạc trong VB:</b></i>
<i><b>a. Bài tập:</b></i>


- Cả 3 ý kiến


<i><b>b. Ghi nhớ</b><b> : </b></i>


-> Mạch lạc trong VB là
sự tiếp nối của các câu,
các ý theo 1 trình tự hợp


<i><b>2. Các điều kiện để có 1</b></i>
<i><b>VB có tính mạch lạc</b></i>
<i><b>a. Bài tập:</b></i>


- Sự đau khổ, bất hạnh
đến vô cùng của hai anh
em Thành và Thuỷ khi bố
mẹ chia tay nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chia đi, ... & 1 loạt từ
ngữ chi tiết khác biểu thị
ý không muốn phân chia
cứ lặp đi lặp lại. theo em
đó có phải là chủ đề liên
kết các sự việc nêu trên
thành 1 thể thống nhất
không? có thể xem là
mạch lạc của VB khơng?


* T/C thảo luận nhóm:
? Trong VB có đoạn kể
việc hiện tại, có đoạn kể
việc quá khứ, có đoạn kể
việc ở nhà, có đoạn kể
truyện ở trường, hôm
qua, sáng nay. Cho biết
các đoạn ấy được nối với
nhau theo mối liên hệ
nào?


- Treo đáp án.


- Nhận xét, chhót ý,
đánh giá.


? Việc đảm bảo cho các
tình tiết trong VB có mối
liên hệ thơng suốt như
vậy có tác dụng gì?



? 1 VB có tính mạch lạc
là 1 VB ntn?


- Khái qt, rút ra ghi
nhớ.


- Thảo luận
- Trình bày
- Qsát, so sánh.
- Nhận xét.
- trả lời.


- Trình bày.


- Đọc ghi nhớ.


thống nhất


- Đây chính là phương
tiện liên kết trong VB góp
phần thể hiện chủ đề của
VB tạo nên tính mạch lạc
cho VB


--> mạch lạc và liên kết có
sự thống nhất với nhau
- Liên hệ thời gian và tâm



-> Tự nhiên và hợp lý
- Liên hệ thời gian
- Liên hệ không gian
- Liên hệ tâm lý (nhớ lại)
- Liên hệ ý nghĩa


- Giúp cho mạch chủ đề
VB được giữ vững


- Tất cả các câu, đoạn
trong VB đều hướng về
chủ đề chính


- Được tiếp nối theo 1
trình tự hợp lý làm cho
chủ đề liền mạch


<i><b>b. Ghi nhớ (32/SGK)</b></i>
<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>


- HS đọc bài tập 1, nêu


- Đọc BT
- Thảo luận.


<b>II/ Luyện tập</b>
<b>1. Bài tập1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

yêu cầu



- T/C thảo luận ý a,b (6
phút).


-GV kết luận, đánh giá.


- Gọi HS đọc đoạn văn
của Tơ Hồi


? ý chính của đoạn văn là
gì?


? Chỉ ra sự mạch lạc cuả
đoạn văn?


- Nhận xét, đánh giá.


Yêu cầu hs đọc yêu cầu
BT2


HDHS làm bài tập


- Đại diện trỡnh bày
- HS nhận xột


- Tiếp thu.


- Đọc
- Suy nghĩ
- Trả lời
- Nhận xét



Suy nghĩ làm bài tập độc
lập


của mẹ đối với con.
<b>+ Bố đau lịng vì con </b>
thiếu lễ độ với mẹ.


+ Bố nói về mẹ: Lo lắng,
sẵn sàng hi sinh, ngày
buồn nhất, mất mẹ.., lớn
khôn sẽ bơ vơ.


+ Bố khuyên con xin lỗi
mẹ 1 cách chân thành.
Thể hiện ý chính 1 cách
liên tục, mạch lạc.


<i><b>Bài tập 1b:</b></i>


Chủ đề: Sắc vàng trù phú,
đầm ấm của làng q
vaod mùa đơng, giữa ngày
mùa.ợp lí, hợp nhận thức
người học.


+ câu đầu: gt bao quát về
sắc vàng trong khơng gian
và thời gian.



+ Sau đó: tác giả nêu
những biểu hiện của sắc
vàng trong thời gian,
khơng gian đó.


+ 2 cau cuối: Nhận xét,
cảm xúc về màu vàng.
<b> -> Trình tự ba phần</b>
nhất quán, rõ ràng-> làm
cho bố cục mạch lạc .
<b>BT2 :</b>


Việc thuật tỉ mỉ nguyện
nhân chia tay của hai
người lớn làm ý chủ đạo
bị phân tán không giữ
được sự thống nhất 


Làm mất sự mạch lạc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Mạch lạc trong văn bản là gì?


? Các tính chất của văn bản mạch lạc?
<b>4. Dặn dò: Về nhà:</b>


- Học ghi nhớ + làm bài tập


- Soạn tiết 9: CA DAO – DÂN CA


<i><b>Những câu hát về tình cảm gia đìnhNhững câu hát về tình yêu quê hương</b></i>


<i><b>đất nước, con người</b></i>


Lớp :……..Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp :……..Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:……


Lớp :……..Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:……


<b>Tuần 3</b>


<b> Bài 3, tiết 9: </b>


<b>CA DAO – DÂN CA</b>



<b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH</b>


<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức:


-

Hiểu rõ khái niệm ca dao- dân ca.


- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu
biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất
nước trong bài.


2. Kỹ năng:



- Rèn kỹ năng cảm thụ ca dao – dân ca.
3. Thái độ:


- Giáo dục lịng biết ơn tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em
ruột thịt và các mối quan hệ khác. Từ đó có ý thức trước những hành động
của mình.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1. Kiểm tra bài cũ:


? Trong vb “ Cuộc chia tay của những con búp bê” chi tiết nào làm em
cảm động nhất?


2. Bài mới:


Ca dao dân ca là những bài hát trữ tình dâ ngian do nhân dân ta sáng
tác, trình diễn và truyền miệng trong dân gia từ đời này qua đời khác. Đối
với tuổi thơ chúng ta, ca dao là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về an ủi tâm hồn
mỗi chúng ta. Qua lời ru của bà của mẹ, lời ca tiếng hát thấm vào máu cùng
chúng ta trưởng thành, lớn khôn...


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm ca dao – dân ca</b>


Gọi HS đọc chú thích.
- Em hiểu gì về dân ca,
ca dao ?


- Nhận xét, bổ sung


KT.


- Chốt ý chính.


- Đọc chú thích.
- Trả lời, bổ sung.
- Tiếp thu.


- Nghe, hiểu.


<i><b>I/ Khái niệm ca dao, dân </b></i>
<i><b>ca:</b></i>


* Ca dao: là những bài thơ
dân gian do ND LD sáng
tạo nên, phần lớn là thơ lục
bát phản ánh đời sống, tâm
hồn của họ


* Dân ca: là những bài hát
trữ tình dân gian của mỗi
miền quê. Dân ca có lời thơ
là ca dao


--> cả 2 đều thuộc thể loại
thơ trữ tình


<b>Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu nội dung văn bản</b>


HD đọc, đọc mẫu, gọi


HS đọc.


- Nhận xét cách đọc
của HS.


- Gọi HS giải nghĩa từ
khó.


<i><b>- Gọi HS đọc bài ca </b></i>
<i><b>dao số 1. </b></i>


- Nghe, tiếp nhận.


- Giải nghĩa từ .
- Đọc bài ca dao 1


<b>II. Đọc hiểu ND văn bản</b>
1.Đọc:


<i><b>2.Từ khó: ( SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Bài ca dao là lời của
ai? Nói với ai? Hình
thức?


? Bài ca dao đã diễn tả
tình cảm gì?


? Chỉ ra cái hay của
ngơn ngữ, hình ảnh,


âm điệu của bài ca dao
này?


? Bài ca dao đã sử
dụng biện pháp nghệ
thuật gì để biểu hiện
cơng lao to lớn của cha
mẹ?


? Từ láy “mênh mông”
diễn tả thêm ý gì khi
nói về cơng ơn cha
mẹ?


? Từ nào trong câu ca
dao nói lên lời khuyên
tha thiết của cha mẹ?
? Em còn biết những
câu ca dao nào nữa nói
về cơng ơn trời biển
của cha mẹ?


<i><b>- Gọi HS đọc bài ca </b></i>
<i><b>dao số 2:</b></i>


? Bài ca dao là tâm
trạng của ai?


? Chủ thể trữ tình
? Tâm trạng đó được


bộc lộ thật xúc động và
thấm thía qua lời ca
nhờ những chi tiết ntn?
? Tâm trạng đó gắn với
thời gian nào?


- Lời của người mẹ
nói với con qua
điệu hát ru


- Diễn tả công lao
của cha mẹ vô cùng
to lớn.


- Suy nghĩ, trả lời.
- Tìm biện pháp nt
- Trình bày.


- Công lao to lớn.
- Trả lời; Cù lao 9
chữ.


- Liệt kê thêm.


- Đọc bài ca dao 2
- Người con gái.
- Phát biểu.


- buổi chiều là gợi
cái tàn lụi, buồn,


gợi tình thương
nhớ.


- “ngõ sau” vắng
lặng --> gợi cảnh
ngộ cô đơn của
người pn dưới chế
độ pk.


Bài thơ diễn tả công lao
trời biển của cha mẹ đối
với con và bổn phận của kẻ
làm con trước công lao to
lớn ấy.


--> Bài học về đạo làm con
thật vô cùng sâu xa, thấm
thía


- Sử dụng lối ví von quen
thuộc lấy những cái to lớn,
vĩnh hằng của tự nhiên để
so sánh với công cha, nghĩa
mẹ. Là biểu tượng truyền
thống của văn hố phương
Đơng, là cảm nghĩ dân
gian, dễ hiểu.


Cộng



<i><b>2. Bài 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Điệp từ “chiều chiều”
--> sự triền miên của
thời gian và tâm trạng.
? Không gian diễn ra
tâm trạng?


GV: Người phụ nữ
đứng như tạc tượng
vào khơng gian, nỗi
buồn nhớ trào dâng
trong lịng.


? Người con gái mang
nỗi niềm gì?


? Nỗi nhớ ấy được đặc
biết diễn tả bằng động
từ gì?


--> Bài ca giản dị, mộc
mạc mà đau khổ, xót
xa


<i><b>- Gọi HS đọc bài ca </b></i>
<i><b>dao số 3:</b></i>


? Bài ca dao thứ 3 diễn
tả điều gì?



? Những tình cảm đó
được diễn tả ntn? Có gì
độc đáo?


? Đọc câu ca dao, em
bắt gặp lối nói rất quen
thuộc nào trong ca
dao?


- Nhận xét, kết luận.
<i><b>- Gọi HS đọc Bài 4:</b></i>
? Nội dung bài ca dao?
? tình cảm anh em thân
thương được diễn tả
ntn? Tìm từ ngữ diễn
tả?


? Để diễn tả sự gắn bó
của anh em trong gia


- Nghe, hiểu.


- Nhớ về quê mẹ,
thấy mình lẻ loi,
đau xót.


- Tiếp nhận.
- Đọc bài 3



- Nuột lạt gợi nhớ
đến công lao của
ông bà đã xây dựng
ngơi nhà.


- Trình bày.
- Tiếp thu.


- Đọc bài ca dao 4
- Cùng chung-->
điệp 2 lần làm nổi
bật mqh rất thân
thiết của gđ.


- So sánh hình ảnh:
như thể tay chân.
- Trả lời.


- “Trông về” --> 1 cái nhìn
đăm đắm, đầy thương nhớ .
“Ruột đau chín chiều” -->
cách nói rất cụ thể về nỗi
đau quặn lòng da diết.


<i><b>3. Bài 3:</b></i>


- Nỗi nhớ và sự kính u
đối với ơng bà


- Nuột lạt cịn đó mà ơng


bà đã đi xa --> biểu tượng
của sự kết nối bền chặt như
tình cảm huyết thống


- So sánh tăng cấp “ bao
nhiêu.... bấy nhiêu” -->
Lịng biết ơn ơng bà vơ hạn
của con cháu


<i><b>4.Bài 4:</b></i>


- Tình cảm anh em thân
thương trong 1 nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

đình, ca dao đã sử dụng
cách nói nào?


? Bài ca dao khuyên
nhủ điều gì? ( câu cuối)
? Những biện pháp
nghệ thuật nào được 4
bài ca dao sử dụng?
<b>Khái quát, gọi HS đọc</b>
<b>GN.</b>


- Thể thơ lục bát,
giọng điệu tâm tình,
h/ả truyền thống,
lối diễn đạt bình dị



- Đọc GN. <i><b>* Ghi nhớ: (SGK)</b></i>


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


Tổ chức cho HS thảo
luận nhóm:


+ Tìm thêm những câu
ca dao dân ca nói về t/c
gđ.


- Treo bảng phụ 1 số
vd tham khảo.


- Nhận xét, biểu
dương, đánh giá.


- H/Đ nhóm.
- Trình bày tiếp
sức.


- Tiếp nhận.


<i><b>III/ Luyện tập</b></i>
1. BT/SGK


Tìm thêm những câu ca
dao dân ca nói về t/c gđ.


3. Củng cố, dặn dò



<i><b>* Củng cố: Hệ thống kiến thức tồn bài.</b></i>
<i><b>* Dặn dị: Về nhà:</b></i>


- Học thuộc lòng các bài ca dao đã hoc và nắm chắc nội dung,nghệ
thuật.


- Soạn bai: những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước con người
Lớp :……..Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:


…….Vắng:…….


Lớp :……..Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:……


Lớp :……..Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:……


<b>Tiết 10 - Văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. Mục tiêu:</b>
1.KIến thức:


- HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu
biểu của ca dao dõn ca qua những bài ca về chủ đề tỡnh yờu quờ hương đất
nước con người.


2. Kỹ năng:


<i><b>- Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ và phõn tớch thơ trữ tỡnh dõn gian</b></i>


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương đất nước
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>III. Các hoat động dạy và học:</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ: Em thuộc những câu ca dao nào nói về tình cảm gia </b></i>
đình? Em cảm nhận được điều gì khi học những câu ca dao đó?


<i><b> 2. Bài mới: </b></i>


<i><b> Giới thiệu bài mới: Bên cạnh những câu ca dao, dân ca khẳng định những giá </b></i>
trị về tình cảm gia đình là những câu ca ca ngợi về quê hương đất nước.Vậy những
câu ca đó thể hiện cụ thể ntn?


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS đọc hiểu chú thích</b>


HD đọc, đọc mẫu,
gọi HS đọc.


- Nhận xét cách đọc
của HS.


- Gọi HS giải nghĩa
từ khó.



- Nghe, tiếp nhận.


- Giải nghĩa từ .


<i><b>I. Đọc – hiểu chú thích</b></i>
<i><b> 1. Đọc:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>2. chú thích: ( SGK - 37)</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS phân tích văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gọi HS đọc bài số
1.


? Bài ca dao được
thể hiện dưới hình
thức nào?


? Em hiểu thế nào
về hình thức đối
đáp?


? Vì sao chàng trai
– cô gái lại dùng
những địa danh với
những đặc điểm
như vậy để hỏi


đáp?


? Em có nhận xét gì
về cách hỏi của
chàng trai?


? Em có nhận xét gì
về cách đáp gọn, trả
lời đúng câu đố của
các cơ gái?


? Em hiểu biết thêm
điều gì về quê
hương đất nước ta
qua lời hát đối đáp?
<i><b>- Gọi HS đọc bài </b></i>
<i><b>2 :</b></i>


? Bài ca dao có nội
dung gì?


? Bài ca dao được
mở đầu bằng một
lời mời “rủ


nhau ...”. Phân tích
cụm từ “rủ nhau”.
? Khi nào thì người
ta thường “rủ



nhau”?


- Đọc.


- Hát đối đáp là 1
loại dân ca.


- Đây là một hình
thức để trai gái thử
tài nhau về kiến
thức


- Rất hóm hỉnh, bí
hiểm. Chàng trai
đã chọn được nét
tiêu biểu của từng
địa danh để hỏi.
- Rất sắc sảo,
những nét đẹp
riệng về thành
quách, đền đài,
sông núi của mỗi
miền quê đều được
“nàng” thông tỏ
- Phát biểu cá
nhân.


- Đọc bài ca dao.
- SN, trả lời.
- “Rủ nhau”: gọi


nhau cùng đi, đơng
vui, hồ hởi


- Có niềm say mê
chung, muốn chia
sẻ tình cảm


- “Rủ nhau đi tắm
hồ sen


- Lời hát đối đáp của những
chàng trai – cơ gái nói về
những cảnh đẹp trên đất nước
ta


--> tình yêu quê hương đậm
đà


<i><b>2.</b></i>


<i><b> </b><b> Bài 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Em biết những
câu ca dao nào
cũng mở đầu bằng
“rủ nhau”?


? Ở bài ca dao này,
người ta rủ nhau
làm gì? Từ nào


được lặp lại nhiều
lần? Thể hiện điều
gì?


?Những địa danh
được nêu ra trong
bài là những địa
danh ntn?


? Em có nhận xét gì
về cách tả cảnh
trong bài ca dao
này?


? Câu ca dao có gợi
cho em nhớ đến 1
câu chuyện truyền
thuyết nào khơng?
? Câu hỏi cuối bài
ca dao có tác dụng
gì? “Hỏi ai gây
dựng nên non nước
này?”? Em có biết
1 số câu ca dao
khác ca ngợi cảnh
đẹp của Hà Nội?
<i><b>- Gọi HS đọc bài </b></i>
<i><b>3 :</b></i>


? Bài ca dao ca


ngợi cảnh đẹp gì?
? Trong câu thơ 1,


Nước trong bóng
mát, hương chen
cạnh mình”


- “Rủ nhau đi cấy
đi cày


Bây giờ khó nhọc
có ngày phong
lưu”


- Họ rủ nhau đi
xem những cảnh
đẹp đặc sắc, tượng
trưng cho HN
-->yêu và say mê
Hà Nội.


- Điệp từ “xem” và
liệt kê cảnh đẹp
cho thấy sự háo
hức và tự hào của
người dân.


- Nxét, bổ sung.
- Truyền thuyết Hồ
Gươm



- Câu hỏi tự nhiên,
giàu âm điệu, nhắn
nhủ tâm tình.


- Đọc bài 3
- Phát biểu.


- Phát hiện, tbày.
- Trả lời.


- Tả từ cái bao quát “cảnh
kiếm hồ” --> cái cụ thể “chùa,
tháp, đền” --> 1 trong những
trình tự tả cảnh theo khơng
gian rất tiêu biểu


<i><b>3.</b></i>


<i><b> </b><b> Bài 3:</b></i>


- Ca ngợi cảnh đẹp trên đường
vào xứ Huế


- Từ láy “quanh quanh” --> sự
uốn lượn, khúc khuỷu, gập
ghềnh xa xôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

cảnh đẹp được gợi
tả qua từ nào?



? Cách tả trong câu
thứ 2 có gì đặc
biệt?


- Cảnh đẹp như 1
bức tranh có đường
nét, có màu sắc tươi
mát --> bức tranh
sơn thuỷ hữu tình
- Câu cuối là lời
mời, lời nhắn gửi
“Ai vô xứ Huế thì
vơ”.


? Phân tích đại từ
“ai” và chỉ ra
những tình cảm ẩn
chứa trong đó?
- Qua đó bài ca dao
cịn thể hiện nội
dung tình cảm gì ?
- Chốt ý.


<i><b>- Gọi HS đọc bài </b></i>
<i><b>ca dao 4.</b></i>


? Hai dịng đầu có
gì đặc biệt về từ
ngữ? Tác dụng, ý


nghĩa?


? Tìm biện pháp
nghệ thuật biểu
hiện?


- Nghe, tiếp thu.
- Bài ca dao kết
thúc ở câu lục với
dấu chấm lửng là
một hiện tượng
độc đáo ít thấy
trong ca dao.


- Ai - đại từ phiếm
chỉ hàm chứa
nhiều nghĩa. - -


- Khái quát ND.
- Nghe, hiểu.
- Đọc bài ca dao
- Dòng thơ kéo dài
12 tiếng gợi sự dài
rộng, mênh mông
của cánh đồng.
- Trả lời.


- Phát hiện, trình
bày.



- Hình ảnh thiếu
nữ trẻ trung, xinh
tươi, đầy sức sống,
làm chủ tự nhiên,
làm chủ cuộc đời,


--> thể hiện tình u, lịng tự
hào, ý tình kết bạn tinh tế và
sâu sắc


<i>4.</i>


<i><b> Bài 4:</b></i>


- Vẻ đẹp trù phú, mênh mông
của cánh đồng lúa


- Điệp từ, đảo ngữ và đối
xứng được s/d rất hay tạo cảm
giác choáng ngợp trước sự trải
dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Trên cái bức tranh
mênh mông, bát
ngát của cánh đồng,
hiện lên hình ảnh
của ai?


? Em cảm nhận
được điều gì về cơ


gái?


? Bài ca dao là lời
của ai? Biểu hiện
tình cảm gì?


=> Chốt ý tồn bài.
- Gọi Hs đọc Ghi
nhớ


rất đáng yêu -->
một sự hài hoà
tuyệt đẹp giữa
cảnh và người.
Cảnh làm nền cho
con người xuất
hiện, cảnh lại thêm
đẹp, thắm tình
người.


- Đọc ghi nhớ


<i><b>* Ghi nhớ: (Sgk)</b></i>


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


<b>1.BT1:Em có nhận </b>
xét gì về thể thơ
trong bốn bài ca?
<b>2. BT2 :Tình cảm </b>


chung thể hiện
trong 4 bài ca là gì?
- Nhận xét, đánh
giá.


<b>HD hs đọc thêm.</b>


- Học sinh tự bộc
lộ.


- Trao đổi theo bàn
trả lời.


- Tiếp thu.
- Đọc thêm


<i><b>III. HDHS luyện tập</b></i>
<i><b>1. BT1</b></i>


<i><b>2. BT2 (SGK):</b></i>


3. Củng cố, dặn dị:


<i><b>* Củng cố: Hệ thống kiến thức tồn bài.</b></i>
<i><b>* Dặn dò: Về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Lớp :……..Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp :……..Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:


…….Vắng:……


Lớp :……..Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:……


<i><b>Tiết 11 – Tiếng việt: </b></i>


<i><b> </b></i>

<b>TỪ LÁY</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nắm được cấu tạo của hai loại từ lỏy: từ lỏy toàn bộ và từ lỏy bộ
phận.


- Nắm được khiái niệm từ láy.
<i><b>3. Kĩ năng : </b></i>


- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản..


- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá
trị gợi hình, gợ cảm để nói giảm nói tránh.


<i><b>3.Thái độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



<i> </i>1. Kiểm tra: Đọc một bài ca dao nói về tình u q hương, đất nước.
Nêu nội dung của bài ca dao đó?


<i> </i>2. Bài mới:Giới thiệu: Trong từ phức có từ láy,vậy từ láy được phân loại
ntn và mỗi loại có ý nghiã ntn T-T ta cùng tìm hiểu.


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trị</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


<b>Họat đơng : HDHS Phân loại từ láy.</b>


- Gọi HS nhắc lại kn từ láy.
- Gọi HS đọc ví dụ.


? Những từ láy: đăm đăm,
mếu máo, liêu xiêu có đặc
điểm âm thanh gì giống nhau,
khác nhau?


? Vì sao các từ láy “bần bật”,
“thăm thẳm” lại khơng nói
được là “bật bật” “thẳm
thẳm”?


? Em hãy phân loại từ láy?
? Láy tồn bộ có đặc điểm
ntn?


? Láy bộ phận là ntn?
- Gọi HS đọc ghi nhớ



- Nhắc lại KT.
- Đọc vd.


- Từ phức có sự hồ
phối âm thanh.
- Suy nghĩ, tlời.
- Phân loại từ láy.
- Trả lời.


- Đọc ghi nhớ


<b>I/ Các loại từ láy</b>
<i><b>1. Bài tập 1:</b></i>
1/ Láy hoàn toàn


- Đăm đăm-->các tiếng lặp lại
nhau hoàn toàn


2/ Láy bộ phận


- Mếu máo --> lặp phụ âm
đầu


- Liêu xiêu --> lặp vần


- Biển đổi âm cuối và thanh
điệu --> hoà phối âm thanh.
2. Ghi nhớ( SGK)


<b>HĐ2 : HDHS Tìm hiểu nghĩa của TL : </b>



- Nêu y/c BT :


? Phát hiện từ láy trong bài ca


- Nghe, hiểu.
- Phát biểu.


<b>II/ Nghĩa của từ láy</b>
<i><b>1. Bài tập :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

dao “đường vô ...”
? Phân loại từ láy?


? Nghĩa của các từ láy ha hả,
oa oa, tích tắc, gâu gâu được
tạo thành do đặc điểm gì về
âm thanh?


? Các từ láy “lí nhí”, li ti, ti hí
có đặc điểm gì chung về âm
thanh và nghĩa ?


? Các từ láy “nhấp nhô”,“phập
phồng”, “bập bềnh” có đặc
điểm gì chung về âm thanh và
nghĩa?


(giải thích nghĩa từng từ)
? Xác định tiếng gốc?



? So sánh nghĩa của từ láy so
với nghĩa của tiếng gốc?
? So sánh nghĩa của các từ
láy: mềm mại, đo đỏ, mạnh
mẽ, khoẻ khoắn với các tiếng
gốc làm cơ sở cho chúng?
? Trong trường hợp từ láy có
tiếng gốc có nghĩa thì từ láy
có nghĩa ntn?




Gọi Hs đọc ghi nhớ.


- Phân loại.


- Tbày, bổ sung.


- Nhận xét.


- Trả lời.
- Xác định.
- So sánh.
- So sánh.


- Trả lời.


- Đọc ghi nhớ



- Dựa vào sự mơ phỏng âm
thanh, biểu thị tính chất to
lớn, mạnh mẽ của âm thanh,
hoạt động, khơng có tiếng
gốc


- Tạo nghĩa dựa vào đặc tính
của âm thanh vần. Nguyên
âm “i” là ng.âm có độ mở nhỏ
nhất --> nhỏ bé, nhỏ nhẹ về
âm thanh hình dáng


- Nhấp nhơ: khi nhơ lên, khi
hạ xuống


- Phập phồng: khi phồng khi
xẹp


- Bập bềnh: khi nổi khi chìm
- Biểu thị 1 trạng thái vận
động


- Mềm mại: sắc thái biểu cảm
(gợi cảm giác dễ chịu)


- Đo đỏ: giảm nhẹ


- Mạnh mẽ, khoẻ khoắn: nhấn
mạnh



- Nghĩa của từ láy được tạo
thành nhờ đặc điểm âm thanh
của tiếng và sự hoà phối âm
thanh giữa các tiếng


<i><b>2. Ghi nhớ: (SGK)</b></i>


<b>Hoạt động 3 : HDHS luyện tập</b>


- Nêu y/c bt1 - Nghe, hiểu.


<b>III/ Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Gọi HS lên bảng phân loại.
- Đánh giá, cho điểm.


- Gọi HS lên bảng điền từ láy.
- Đánh giá.


- Gọi HS điền từ vào chỗ
trống.


- Gọi HS nxét, chốt ý.


- HD HS đặt câu, nhận xét.
- HD HS trả lời.


- Nhận xét, đánh giá.


- Lên bảng.


- Tiếp thu.


- Điền từ.
- Nhận xét.
- Tiếp thu.


- Điền từ.
- Tiếp nhận.
- Đặt câu.
- Trả lời.
- nghe, nhận.


thẳm


- Láy bộ phận: nức nở, tức
tưởi, rón rén, lặng lẽ, ..
<b>Bài tập 2. Điền các tiếng </b>
<b>láy:</b>


- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối,
khang khác, thâm thấp, chênh
chếch, anh ách.


<b>Bài tập 3. Chọn từ thích </b>
<b>hợp điền vào chỗ trống.</b>


a/ nhẹ nhàng b/ nhẹ


nhõm



a/ xấu xa b/ xấu xí
a/ tan tành b/ tan tác
<b>Bài tập 4. Đặt câu.</b>


<b>BT5: Các từ đó là từ ghép</b>
<b>BT6: Các từ đó là từ ghép</b>


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò :</b></i>


- Củng cố : Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn dò : Về nhà :


+ Học thuộc ghi nhớ và hoàn thiện các bài tập còn lại.


<i><b> +Chuẩn bị bài : Quá trình tạo lập văn bản và Viết bài văn số 1 </b></i>
<i><b>ở nhà.</b></i>


Lớp :……..Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp :……..Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:……


Lớp :……..Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:……


<i><b>Tiết 12 – Tập làm văn</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>



- Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
2. Kĩ năng :


- Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


-Cú khỏi niệm tạo lập văn bản đơn giản, gần gũi với đời sống và cụng
việc học tập của cỏc em


<b> II .Chuẩn bị. : </b>


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>III .Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra<i>: </i>Có mấy loại từ láy? Nghĩa của từ láy được tạo lập do đâu?
Lấy VD phân tích.


2. Bài mới:


Giới thiệu bài mới: gt trực tiếp.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Các bước tạo lập văn bản</b>


? Khi nào người ta có
nhu cầu tạo lập văn
bản ? VD ?điều gì thôi


thúc người ta viết
thư ?


?Để tạo lập 1 VB trước
tiên xác định rõ 4 vấn
đề. Đó là những vấn đề
gì?


? Chốt 4 vấn đề đó đều
quan trọng, nghĩa là ta
phải định hướng cxác.


- Suy nghĩ, tlời.
- Nêu 4 vấn đề.


- Nghe, hiểu.


- Tìm ý và sắp xếp ý.


<b>I.Các bước tạo lập VB</b>
<i><b>1. Bài tập :</b></i>


<i>1.<b> Khi có nhu cầu biểu đạt </b></i>
1 vấn đề gì đó cho người
khác hiểu-> tạo VB


2. 4 vấn đề:
- Viết cho ai?
- Viết để làm gì?
- Viết về cái gì?


- Viết ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Sau khi xác định 4
vấn đề đó, cần phải
làm gì để viết được
VB?


?Chỉ có dàn bài mà
chưa viết thành văn
thì đã tạo đc vb chưa?
Việc viết thành văn
cần đạt những y/c gì?
? Bước cuối cùng
trong tạo lập VB là gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.


- Diễn đạt hoàn
chỉnh.


- Kiểm tra VB.


- Đọc ghi nhớ.


5. Kiểm tra VB


<i><b>2. Ghi nhớ : (SGK</b></i>


<b>HĐ2: HDHS luyện tập</b>


Vấn đáp hs trả lời BT


1?


- Nhận xét.


- Y/ C thảo luận nhóm
BT 2:


- Bản báo cáo đó là 1
VB. Thử xem bạn đã
định hướng chính xác
chưa?


- Treo đáp án, đánh
giá.


- HD HS làm bài tập 3.
- Nhận xét, chốt ý.


- Trả lời.
- Nhge, hiểu.
- Thảo luận, tbày.
- Nhận xét.


- Qsát, so sánh.
- Tiếp thu.


- Nghe, hiểu, làm bt.
- Trình bày.


- Bổ sung.



- Nghe, tiếp nhận.


- Nghe, nhận.


<b>II/ Luyện tập</b>
<i><b>1. BT1.</b></i>


<i><b>2. BT2</b></i>


a/ Bạn thiếu 1 nội dung
quan trọng là rút ra những
kinh nghiệm học tập để
giúp các bạn học tập tốt
hơn (viết cái gì? để làm
gì?)


b/ Bạn đã xác định khơng
đúng đối tượng giao tiếp.
Bản báo cáo này phải
được trình bày với HS chứ
khơng phải với thầy cơ
giáo (viết cho ai?)


<i><b>3. BT3.</b></i>


Dàn bài là cái khung -->
càng viết ngắn gọn càng
tốt, chỉ cần đủ ý. Câu
không nhất thiết phải đủ


và liên kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

HD BT 4 giao về nhà.


ký hiệu: I – 1 – a – b – c ...
<i><b>4. BT4: Về nhà</b></i>


4.Củng cố – Dặn dò:


- Củng cố: HS nắm đc các bước tạo lập văn bản.
- Dặn dò: Về nhà:


+ Học GN, làm bài tập.


+ Soạn “những câu hát than thân”


<b>Ra đề bài tập làm văn số 1</b>
(Viết ở nhà)


<b> Đề bài: Kể cho bố mẹ một câu chuyện cảm động mà em đã gặp ở </b>
<b>trường.</b>


<b>____________________________________________________________</b>
<b>________</b>


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:……



Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:……


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Hiện thực về đời sống của người lao động qua các bái hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh
và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm vb, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình dân </b></i>
gian.


<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


-Có xúc cảm nhất định về những số phận trong ca dao và đời sống
thực.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>



<i> <b>1. Kiểm tra: trình bày 4 bước trong quá trình tạo lập VB</b></i>


<i> <b>2. Bài mới: </b></i>
<b> </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Các bước tạo lập văn bản</b>


- HD đọc, đọc mẫu,
gọi HS đọc.


- Nhận xét cách đọc
của HS.


- Gọi HS giải nghĩa từ
khó.


- Nghe, đọc.
- Tiếp thu.
- Giải nghĩa từ.


<i><b>I. Đọc – hiểu văn bản:</b></i>
<i><b> 1. Đọc:</b></i>


<i><b> 2. Từ khó: ( SG</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS phân tích từng bài CD</b>


<i><b>Gọi HS đọc bài ca </b></i>
<i><b>dao số2 </b></i>



Đọc bài số 2.
- Người LĐ
thương cho thân


<i>I<b>I/ Ptích những bài ca </b></i>
<i><b>dao:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Bài ca dao là lời của
ai? Bộc lộ cảm xúc gì?
? Em hiểu cụm từ
“thương thay” ntn?
? Hãy chỉ ra ý nghĩa
của sự lặp lại cụm từ
này?


? Nghệ thuật bao trùm
tồn bài là nghệ thuật
gì?


? Tìm hiểu ý nghĩa của
những hình ảnh ẩn dụ?


-> Bài ca dao có giá trị
phản kháng và tố cáo
sâu sắc, mạnh mẽ


<i><b>-Gọi HS đọc bài ca </b></i>
<i><b>dao số3. </b></i>



? Em biết một số bài
ca dao mở đầu bằng
cụm từ ‘thân em” nào?
? Bài ca dao ấy thường
nói về ai? Về điều gì?
thường giống nhau ntn
về nghệ thuật?


? Hình ảnh so sánh có
gì đặc biệt?


phận những người
khốn khổ, của
chính mình trong
XH cũ.


- Là tiếng than
biểu hiện sự


thương cảm, xót xa
ở mức độ cao.
- Tơ đậm mối
thương cảm, xót xa
cho c/đ cay đắng
của người dân.
- ẩn dụ: con tằm,
lũ kiến là những
thân phận nhỏ bé
sống âm thầm dưới
đáy XH cũ, suốt


đời nghèo khó, dù
có làm lụng vất vả,
lần hồi.


- Hạc, cuốc: c/đ
phiêu bạt, lận đận,
thấp cổ bé họng,
khổ đau oan trái,
vô vọng của người
lđ.


- Đọc bài ca dao
- “Thân em như
giếng giữa đàng
Người thanh rửa
mặt, người phàm
rửa chân”


- thường nói về
thân phận khổ đau
của người pn trong
XH cũ, thân phận
bị phụ thuộc ...
- Trái bần: là sự
nghèo khó, đắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Bài ca dao cho thấy
cuộc đời người phụ nữ
trong XH PK ntn?
<i><b>Khái quát nội dung </b></i>


<i><b>giá trị.</b></i>


Nêu đặc điểm chung
về nghệ thuật trong
các bài ca dao trên?
Nội dung các bài ca
dao trên đề cập đến
điều gi ?


- Kết luận, gọi hs đọc
ghi nhớ.


cay.


- Trái bần trơi: số
phận chìm nổi,
lênh đênh, vơ định
+ Đều diễn tả cuộc
đời thân phận con
người trong XH
cũ. Than thân và
phản kháng


+ Thể thơ lục bát,
h/a so sánh truyền
thống.


- Đọc ghi nhớ.


<i><b>2. Bài 3:</b></i>



- Diễn tả xúc động, chân
thực cuộc đời, thân phận
nhỏ bé, đắng cay của người
phụ nữ xưa. Họ khơng có
quyền quyết định cuộc đời,
phải lệ thuộc vào hồn cảnh
và có thể bị nhấn chìm


*Ghi nhớ:(SGK)


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập:</b>


- Tổ chức thảo luận
nhóm:


- Thi tìm các bài ca
dao có chủ đề than
thân.


- Nhận xét, đánh giá
chung.


- Thảo luận nhóm.
- Trình bày, bổ
sung.


- Nhận xét.
- Tiếp thu.



<b>III.Luyện tập:</b>


1. Tìm các bài ca dao có chủ
đề than thân.


<i><b>3. Củng cố: Nhắc lại ND và NT của 3 bài ca dao than thân.</b></i>
<i><b>4. Dặn dò: Về nhà: </b></i>


- Học học lòng các bài ca dao đã học.


<i><b> - Soạn “Những câu hát châm biếm”và sưu tầm những bài ca có nội </b></i>
<i><b>dung châm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<i><b>Tiết 14 - Văn bản:</b></i>


<b>NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM</b>

<i><b>.</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ


tục lạc hậu.


- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca
dao châm biến.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>- Rèn kn đọc diễn cảm vb, cảm thụ và phân tích giá trị nội dung và</b></i>
nghệ thuật của những bài câu hát châm biếm trong bài học.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục học sinh tránh xa những thói xấu đó.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1 Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS . Đọc – hiểu văn bản:</b>


HDđọc, đọc mẫu, gọi
HS đọc


- Nhận xét cách đọc của


HS


- Gọi HS giải nghĩa từ
khó.


- Nghe, đọc.
- Tiếp thu.
- Giải nghĩa từ.


<i><b>I. Đọc – hiểu văn bản:</b></i>
<i><b> 1. Đọc:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>2. Từ khó: ( SGK)</b></i>


<b>Hoạt Động 2: HDHS Phân tích VB</b>


<i><b>- Gọi HS đọc bài ca dao</b></i>
<i><b>số 1. </b></i>


? Bài ca dao giới thiệu
chân dung của ai?


Giới thiệu như thế nào?
? Trong những câu giới
thiệu chân dung "chú
tôi", từ nào được lặp lại
nhiều lần? ? Tác dụng?
? Qua những nét biếm


hoạ em hiểu gì về con
người "chú tơi"


- Học sinh đọc.
- Trả lời: “chú tơi”
- Tìm chi tiết, tlời
- Từ: <i>Hay</i>


- Đây là một con
người lắm tật xấu
là h/a người nd
nghiện rượu chè,
thích ăn no ngủ kĩ,
lười biếng.


<b>II) Tìm hiểu văn bản </b>
<i><b>1. Bài 1:</b></i>


- Chân dung của "chú tôi"
- "hay tửu hay tăm":


nghiện nát rượu hay nước
chè đặc, nghiện chè tàu
hay nằm ngủ trưa, nghiện
ngủ "ước những ngày
mưa", lười đ nghệ thuật
mỉa mai, cách nói giễu cợt,
châm biếm.


? Hai dịng ca dao đầu


có ý nghĩa như thế nào?
đ ý nghĩa mỉa mai, châm
biếm càng tăng lên rõ
rệt.


- 2 dòng đầu vừa để
bắt vần vừa để
chuẩn bị cho việc
giới thiệu nhân vật.
"Cô yếm đào, là ẩn
dụ tượng trưng cho
cô thôn nữ trẻ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Bài ca dao chế giễu
hạng người nào trong xã
hội?


<i><b>- Gọi HS đọc bài ca dao</b></i>
<i><b>số 2.</b></i>


? Bài ca dao nhại lời
của ai? Nói với ai?
? Thầy bói đã phán
những gì?


? Em có nhận xét gì về
cách phán của thầy?


? Bài ca dao phê phán
loại người nào trong xã


hội?


? Theo em, bài ca dao
nào đã sử dụng lối nói
nào để phê phán?


? Tìm những câu ca dao
có nội dung tương tự?


cơ gái phải là
chàng trai giỏi
giang chứ không
thể là người chú có
nhiều tật xấu .


- Hạng người này
nơi nào thời củng
cố có, cần phê
phán.


Học sinh đọc:
-Khách quan ghi âm
lời thầy bói, khơng
bình luận, đánh
giáđ NT "gậy ông
đập lưng ơng" có
t/d gây cười châm
biếm sấu sắc.


- Những chuyện hệ


trọng về số phận
người xem bói rất
quan tâm:
Giàu-nghèo; cha - mẹ;
chồng - con


- Là kiểu nói dựa,
nước đôi, thầy bói
nói rõ ràng khẳng
định như đinh đóng
cột tồn những
chuyển hiển nhiên
đ vô nghĩa, ấu trĩ,
nực cười.


- Trả lời


- "Tiền buộc dải
yếm bo bo trao cho
thầy bói đâm lo vào
mình


biếng một cách hóm hỉnh.
<i><b>2. Bài 2:</b></i>


- Phê phán,châm
biếm những kẻ hành nghề
mê tín dốt nát, lợi dụng
lòng tin của người khác để
kiếm tiền , đồng thời phê


phán tệ nạn, bói tốn nhảm
nhí trong xh.


<i><b>- Gọi HS đọc bài ca dao </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Bài ca dao vẽ lên cảnh
tượng gì?


? Mỗi con vật tượng
trưng cho những loại
người nào trong xã hội
xưa?


? Em thấy cách gọi tên
các nhân vật giống với
thể loại truyện nào đã
học?


Chỉ ra sự thú vị?


?Đám ma này để lại trong
em cảm nhận gì?


? Bài ca dao phê phán
điều gì?


- Kết luận.


<i><b>Gọi HS đọc bài ca dao </b></i>
<i><b>số 4. </b></i>



? Đây là bức chân dung
của nhân vật nào?


? Nhận xét về cách gọi
"cậu cai"


? chân dung "cậu cai"
hiện lên sinh động qua
những chi tiết nào?


- Cảnh đám ma.
- Cị cị: Người
nơng dân


- Cà cuống: Những
kẻ tai to, mặt lớn.
- Chim ri, chào
mào: Lính lệ,


- Anh nhắt,
chim chích: Mõ
làng


- Truyện ngụ ngôn
- Từng con
vật với những đđ
của nó là h/a sống
động cho từng loại
người đ nd châm


biếm, phê phán kín
đáo, sâu sắc hơn.
- Đám ma như 1
đám rước đám hội
đ không phù hợp
với đám ma


-> dịp để đánh
chén, vui vẻ, chia
chác, om sòm.
- Trả lời, nhận xét.
- tiếp thu.


- Học sinh đọc.
- Bức chân dung
biếm hoạ "cậu cai"
đ cịn rất trẻ đ nói
ngọt để mơn trớn,
châm biếm.


- “Nón dấu lơng
gà”; "Ngón tay đeo
nhẫn"


trong xã hội cũ.


- PP, châm biếm hủ
tục ma chay ở XH cũ.


<i><b>4. Bài 4:</b></i>



- Bức chân dung biếm hoạ
của cậu cai: lố lăng, kệch
cỡm, thảm hại, không
quyền hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Qua đó cho thấy cậu cai
là người như thế nào?


? Bức biếm hoạ thể hiện
thái độ gì của nhân dân?
? Nhận xét về nghệ thuật
châm biếm của bài ca
Nêu đặc điểm chung về
nghệ thuật trong các bài
ca dao trên? Nội dung
các bài ca dao trên đề cập
đến điều gi ?


- Kết luận, gọi hs đọc
ghinhớ.


- áo ngắn đi mượn,
quần dài đi thuê.
- Chỉ bằng vài nét
"điểm chỉ" mà đã
lột tả chính xác
chân dung , cậu cai:
Lố lăng, bắng



nhắng trai lơ, thảm
hại khơng chút
quyền hành đ Điển
hình cho lính tráng
ngày xưa.


- Mỉa mai.


- Hình thức phóng
đại đ tiếng cười sâu
cay.


- Trình bày, bổ
sung.


- Đọc ghi nhớ.


* Ghi nhớ : (SGK).


<i><b>4. Củng cố: Nhắc lại ND và NT của 3 bài ca dao than thân.</b></i>
<i><b>5. Dặn dò: Về nhà: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….



<b>Tiết 15:</b>


<b> ĐẠI TỪ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b> 1. Kiến thức :</b></i>


- Giúp học sinh nắm được khái niệm thế nào là đại từ, nắm được các
loại đại từ.


<i><b> 2. Kỹ năng : Rèn kn sử dụng các loại đại từ trong văn bản nói và viết .</b></i>
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.


<i><b> 3. Thái độ :</b></i>


- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
II. Giáo dục KNS:


- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng đại từ, quan hệ từ phù hợp với
tình huống giao tiếp.


- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân về cách sử dụng đại từ, quan hệ từ tiếng Việt.


<b>III. Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. GV: Bảng phụ, các ngữ liệu.</b></i>


<i><b>2. HS : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Đại từ”.</b></i>


<b>IV. Các hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>1. Ổn định t/c:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Đọc 1 bài ca dao mà em thích. Nội dung ?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Gọi HS đọc VD
? Từ "nó, ở đoạn văn
1,2 trỏ ai? con gì?
? Từ "thế”, ở đv 3 trỏ
sự việc gì? Nhờ đâu em
hiểu được nghĩa của từ
“nó”, "thế"?


? Các từ "Ai" trong bài
ca dao dùng để làm gì?
? Các từ "nó", "ai" giữ
vai trị gì trong câu
"thế" ?


Trong câu:"Người học
giỏi nhất lớp là nó,
"nó" có vai trị gì nội
dung gì?


? Đại từ có thể đảm
nhiệm vai trò ND gì?


Ngữ pháp gì trong câu?
<i><b>Gọi hs đọc ghi nhớ1</b></i>


- Học sinh đọc vd/sgk
- Trả lời.


- Sự việc mẹ yêu cầu.
đ Nhờ ngữ cảnh (tình
huống giao tiếp) (.) đv.
- Hỏi


- Suy nghĩ, trả lời
- Vị ngữ


"mọi người đều yêu
mến nó" (nó: bổ ngữ)
- Đại từ dùng để trỏ
người, svật, hđ ... được
nói đến cảnh khẳng
định hoặc dùng để hỏi.


<b>I)Thế nào là đại từ ?</b>
1. Ví dụ 1 ( sgk - 54)
- "Nó" 1: Em tơi
- "nó" 2: Con gà
- Chủ ngữ, định ngữ
- Phụ ngữ


<i><b>2. Ghi nhớ1 (SGK)</b></i>



<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các loại đại từ</b>


- Nêu hệ thống câu hỏi
mục 1


? Các đại từ "tơi",
"tao", "tớ", "chúng
tơi"... trỏ gì?


? Các đại từ "bấy",
"bấy nhiêu" trỏ gì?
? Các đại từ "vậy" ,


- Phát biểu cá nhân
- Trỏ người, sự vật
- Trỏ số lượng


- Hoạt động, tính chất
- Trả lời.


<b>II) Các loại đại từ .</b>
<i><b>1. Đại từ để trỏ:</b></i>
- Trỏ người, sự vật
- VD: Tôi đi học.
- Trỏ số lượng
- VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

"thế" trỏ gì?


? Có mấy loại đại từ để


trỏ? đó là những loại
nào?


<i><b>- Gọi HS đọc ghi nhớ </b></i>
<i><b>2.</b></i>


<i><b>- Nêu hệ thống câu </b></i>
<i><b>hỏi mục 2</b></i>


? Các đại từ "ai", "gì"
hỏi về gì?


? Các đại từ "bao
nhiêu" "mấy" hỏi về
gì?


? Các đại từ "sao", "thế
nào" hỏi về gì?


? Đại từ để hỏi dùng để
làm gì?


<i><b>- Gọi HS đọc ghi nhớ </b></i>
<i><b>3.</b></i>


<i><b>Khái quát ND bài học</b></i>
<i><b>Gọi hs đọc ghi nhớ </b></i>
<i><b>toàn bài</b></i>


- Đọc ghi nhớ 2


- Trả lời.


- Về người, sự vật
- Hỏi về số lượng.
- Hỏi về hoạt động,
tính chất, sự việc.
- Khái quát lại.
- Đọc ghi nhớ 3
- Nghe, hiểu.
- Đọc ghi nhớ


<i><b>* Ghi nhớ 2: (sgk</b></i>
<i><b>2. Đại từ để hỏi:</b></i>
- Về người, sự vật
- VD: Ai đang tắm ?
- Hỏi về số lượng
- VD:


- Hỏi về hoạt động, tính
chất, sự việc.


- VD: Sao buồn thế?


<i><b>* Ghi nhớ 3:(SGK)</b></i>


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập:.</b>


BT1: gọi hs đọc y/c ,
thực hiện.



- Nhận xét, đánh giá.
BT2: gọi hs đọc y/c,
thực hiện.


T/C TL nhóm: thi tìm
trong thơ văn những


- Đọc, làm bt, tbày.
- Mình 1: ngơi 1
- Mình 2: Ngơi 2
- Tiếp nhận.


- Thảo luận, trình bày.
- Bổ sung, nhận xét.
- Tiếp nhận.


<b>III- Luyện tập</b>
<i><b>BT 1:</b></i>


-N1:người nói tự xưng
- Ngơi 2: trỏ người đối
thoại với mình


- Ngơi 3: trỏ người
hoặc sv được nói tới.
<i><b>BT2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

câu s/d đại từ.


- VD: Cháu đi liên


lạc,Vui lắm chú à?
- Nhận xét, đánh giá.
HD học sinh làm BT3
- Nhận xét, đánh giá.


- Vui tết trung thu, cả
lớp ai cũng vui.


- Ai ơi ... ruộng hoang.
Bao nhiêu ... bấy nhiêu


Thưa giùm Việt Bắc
không nguôi nhờ Người


<i><b>BT3:</b></i>


- Tớ chẳng sao cả.


<i><b>4. Củng cố: Thế nào là đại từ, kể tên các loại đại từ?</b></i>
<i><b>5. Dặn dò: Về nhà: </b></i>


- Học ghi nhớ, làm bài tập..


<i><b> - Chuẩn bị tiết: Luyện tập tạo lập văn bản..</b></i>


<b> ...</b>
<b>...</b>


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….



Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Tiết 16 - Tập làm văn:


<b>LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Văn bản và quy trình tạo lập văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>- HS có ý thức tạo lập văn bản đúng yêu cầu.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<i><b>1.GV : Bảng phụ, các ngữ liệu.</b></i>


<i><b>2. HS : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “luyện tập tạo lập văn bản”.</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy và học : </b>


<i><b>1. Kiểm tra :</b></i> Cho biết trình tự các bước của q trình tạo lập văn bản.Các
bước có mối quan hệ với nhau ntn ?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i><b> Giới thiệu bài mới: gt trực tiếp</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS chuẩn bị</b>


- Hướng dẫn học sinh
chuẩn bị trước


- Ôn luyện kiến thức
về các kiểu bài tự sự,
miêu tả, viết thư.
- Ôn luyện kiến thức
và kĩ năng về liên kết
bố cục và mạch lạc.
- Ôn luyện về cách
sử dụng từ ngữ và
đặt câu


- Ôn lại các văn bản
đã học


<b>I - Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>
- Nêu y/c:


- Viết cho ai? Viết để
làm gì? Viết về cái gì
và như thế nào?



? Em sẽ viết về nội
dung gì? ( Y/C thảo


- Em viết một bức
thư (UPU tổ chức)
- HS trả lời: Viết thư
cho bạn kể về đất


<b>II - Luyện tập</b>


- Đề tài: "Thư cho một
<i><b>người bạn để bạn hiểu về</b></i>
<i><b>đất nước mình"</b><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

luận)


? Em sẽ viết cho ai?
(Đối tượng)


? Em viết bức thư để
làm gì?


Sau khi định hướng
em sẽ làm gì?


? Em sẽ bắt đầu bức
thư ntn cho gợi cảm,
tự nhiên?


? Em sẽ viết gì trong


phần chính của bức
thư?


Các nội dung ấy em sẽ
sắp xếp theo trình tự
như thế nào?


? Em sẽ kết thúc bức
thư như thế nào?


? Hãy diễn đạt thành
văn (1 đoạn) trong bức
thư? ( gọi 3 ->5 HS)
- Nhận xét, đánh giá


nước mình.


Thảo luận - trình
bày:


- Truyền thống lịch
sử


- Cảnh đẹp thiên
nhiên


- Những đặc sắc về
văn hóa, phong tục.
- Một người bạn cụ
thể



- Một bạn nước
ngoài


- Để bạn hiểu đất
nước VN.


- Gây cảm tình của
bạn với đất nước
mình và góp phần
xây dựng tình hữu
nghị.


- XD bố cục hợp lý,
rành mạch, đúng
định hướng.


- Có nhiều cách


- Phụ thuộc vào nội
dung học sinh chọn.
- Trình bày các ý lớn
- nhỏ theo trình tự
hợp lý.


- Gợi ra 1 dịp nào đó
để bạn đến thăm đất
nước mình.


<b>2. Bố cục: </b>


* Mở bài:


- Do nhận được thư của
bạn hỏi về đất nước mình
nên viết thư đáp lại.


- Do đọc sách báo, xem Ti
vi về đất nước nên liên
tưởng đến đất nước mình.
* Thân bài:


* Kết bài:


- Gửi lời chào, lời chúc,
lời hứa hẹn luôn viết thư
trao đổi với bạn.


<b>3. Diễn đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Xem văn bản vừa
tạo lập có đạt được
các yêu cầu chưa.
- Trình bày miệng
trước lớp.


- Nhận xét.


- Tiếp nhận, sửa
chữa.



<i><b>3 Củng cố: Nhận xét thái độ, kết quả của giờ học.</b></i>
<i><b>4. Dặn dò: Về nhà: </b></i>


- Hoàn thành toàn bộ bức thư trong bài.


- Soạn văn bản: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<i><b>Bài 5 - Tiết 17 - Văn bản: </b></i>


<b>SÔNG NÚI NƯỚC NAM - PHÒ GIÁ VỀ KINH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại, đặc điểm thơ thất ngôn
tứ tuyệt, Đường luật.


- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ
quyền đó trước kẻ thù xâm lược.


- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.



- Khí phách hào hùnh và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở
thời đại nhà Trần.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.


- Đọc, hiểu và phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán
qua bản dich tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. GV</b>:</i> Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài..
<i><b>2. HS : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy và học: </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 1 bài ca dao mà em yêu thích, Nội</b></i>
dung?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> giới thiệu bài mới: gt trực tiếp</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động 1: HDHS đọc hiểu chú thích</b>
- Đọc mẫu 2 bài thơ



SGK


- Giới thiệu thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt .


- Bài thơ 1 cần đọc với
giọng như thế nào?
- Gọi hs đọc 2 văn bản.


- Nêu h/c ra đời 2 bài
thơ?


? Giải nghĩa 1 số từ
khó?


- Lắng nghe.
- Nghe, hiểu.
-Dõng dạc,trang
nghiêm


- Đọc phiên âm -
dịch thơ.


- Theo dõi chú thích,
tlời.


- Giải nghĩa từ khó.


<b>I. Đọc hiểu chú thích:</b>


<i><b>1. Đọc:</b></i>


<i><b>2. Chú thích: (SGK)</b></i>
<i><b>a. Thể thơ:</b></i>


- 4 câu, mỗi câu 7tiếng
- Kết cấu 4 phần, hợp vần
1,2,4.


- 4 câu, 5 chữ.


<i><b>b. Hoàn cảnh ra đời:</b></i>


<i><b>c. Từ khó:</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS Đọc hiểu ND văn bản</b>


- Gọi HS đọc 2 câu
đầu? Nhận xét giọng
điệu 2 câu thơ đầu ?
‘’Đế’’,trong bản phiên
âm có nghĩa là gì?


? Tại sao ở đây tác giả
dùng "Nam đế cư".
? Em hiểu “<i>Vằng vặc</i>
<i>sách trời chia xứ sở”</i>
<i>hay “định phận tai</i>
<i>thiên thư” </i>là như thế
nào?



- Đọc.


- Đanh thép, dõng
dạo, đường hoàng
- Vua - tượng trưng
cho quyền lực tối cao
của cộng đồng, đại
biểu, đại diện cho
nhân dân.


- Nước Nam là của
Vua Nam. Ngang với
vua Phương Bắc,
nước có vua là có
chủ quyền, độc lập.
- Điều đó ta được
sách trời định sẵn, rõ


<b>II. Đọc hiểu ND văn</b>
<b>bản.</b>


<i><b>Bài 1: Sông núi nước</b></i>
<i><b>Nam</b></i>


<i><b>a. 2 câu đầu:</b></i>


<i>Sông núi nước nam vua</i>
<i>Nam ở/ Vằng vặc sách</i>
<i>trời chia xứ sở.</i>



-> Khẳng định tính độc
lập, chủ quyền của Đại
Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

? Hai câu đầu nói lên
điều gì ?


- Gọi HS đọc 2 câu
cuối.


? Hỏi "<i>cớ sao</i>" và gọi
“<i>nghịch lỗ</i>”? nhà thơ đã
bộc lộ thái độ gì ?
? Câu cuối bài thể hiện
nội dung gì?


?Văn bản được coi là
bản tuyên ngôn độc
lập, Em hiểu thế nào là
1 tuyên ngôn độc lập?


Đây là bài thơ thiên về
biểu ý được thể hiện
theo bố cục như thế
nào?


? Thái độ và cảm xúc
của tác giả qua bài thơ?
* Bài thơ được mệnh


danh "thơ thần" là tiếng
nói yêu nước và tự hào
dân tộc biểu thị ý chí
sức mạnh Việt Nam.
<i><b>- Gọi HS đọc ghi nhớ</b></i>
<b>* Tìm hiểu VB 2:</b>
- Gọi HS đọc VB.


? 2 câu đầu nói về điều


ràng. Là chân lý ls
khách quan, không ai
chối cãi được .


- Trả lời.
- Đọc.


- Răn đe = 1 câu hỏi
tu từ,


đ khẳng định 1 cách
đanh thép ý chí quyết
tâm bảo vệ độc lập
dt, niềm tin vào sức
mạnh của dân tộc.
đ Giống bản tuyên
ngôn độc lập.


- là Lời tuyên bố về
chủ quyền của đất


nước .


- Chân lý lịch sử, chủ
quyền đất nước


đ Trái với chân lý
trên đ Thất bại là tất
yếu đ Sắp xếp theo
lôgic chặt chẽ.


- Trả lời.


- Nghe, tiếp thu


<i><b>- Đọc ghi nhớ</b></i>


- Học sinh đọc bài
thơ.


2 câu đầu tg nhắc 2
chiến thắng


- Chiến thắng
Chương Dương sau


- Niềm tự hào về chủ
quyền dân tộc, căm thù,
giặc, tin tưởng vào chiến
thắng đ biểu cảm: chính
xác ẩn kín đằng sau cách


nói mạnh mẽ, khẳng
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

gì ?


? Nói chiến thắng
Chương Dương trước
có ý nghĩa như thế
nào?


? Tác giả bộc lộ thái độ
như thế nào khi nói về
2 chiến thắng ?


? Nhận xét giọng thơ 2
câu sau so với 2 câu
đầu?


? 2 câu sau có nội dung
gì? Thái độ tình cảm
được thể hiện trong bài
thơ ?


?Nhận xét về cách biểu
ý và biểu cảm của bài
thơ ?


<i><b>Kết luận chung về 2</b></i>
<i><b>bài thơ.? Nêu nội dung</b></i>
2 bài thơ?



- Gọi HS đọc ghi nhớ


nhưng nói trước là
bởi đang sống trong
khơng khí chiến
thắng Hàm Tử.
- Tự hào mãnh liệt,
vui sướng đ kể c2<sub> bộc</sub>


lộ được tình cảm đ tự
sự c2<sub> có thể biểu lộ</sub>


được tình cảm.


- Sâu lắng, thâm trầm
như một lời tâm tình,
nhắn gửi


- Câu thơ hàm chứa 1
tư tưởng vĩ đại. Khi
TQ đứng trước hoạ
xâm lăng, đồng lòng
đánh giặc, khi hịa
bình ai cũng phải "tu
trí lực" tự hào về QK
oanh liệt để sống và
lđ sáng tạo.- Lối diễn
đạt giản dị, chính xác
trữ tình thể hiện


trong ý tưởng.


- 2 bài thơi thể hiện
bản lĩnh, khí phách
của dt ta.


-Nêu cao chân lý
vĩnh viễn


- Khí thế chiến
thắng, khát vọng
thịnh trị


- Đọc ghi nhớ


<i><b>a) 2 câu đầu</b></i>


- Niềm vui, niềm tự hào
kể về 2 chiến thắng


<i><b>b) 2 câu sau</b></i>


- Lời động viên, xây
dựng, phát triển đất nước
trong hồ bình và niềm
tin sắt đá vào sự bền
vững muôn đời của đất
nước.


<i><b>* Ghi nhớ (SGk- 68)</b></i>


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


? Cảm nghĩ của em về
dân tộc Việt Nam?


- HS tự bộc lộ. <b>III / Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Gọi HS đọc thêm. - Đọc phần đọc thêm dân tộc Việt Nam.
2. Đọc thêm.
<i><b> 3. Củng cố:</b></i>


- Gv chốt lai kiến thức bài học
<i><b>4. Dặn dò: Yêu cầu hs về nhà học bài</b></i>


- Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt


<b>...</b>
<b>...</b>


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<i><b>Tiết 18 – Tiếng việt: </b></i>

<b> </b>




Từ Hán Việt



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


<i><b>- Giúp học sinh hiểu khái niệm từ Hán Việt yếu tố Hán Việt. </b></i>
- Các loại từ ghép Hán Việt.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Giáo dục HS sử dụng từ Hán Việt phù hợp với hòan cảnh giao tiếp.
<b>II. Giáo dục KNS</b>


1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao
tiếp.


2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm
cá nhân về cách sử dụng đại từ, quan hệ từ tiếng Việt.


<b>III.</b>

<b>Chuẩn bị:</b>


<i>1. GV:</i> Bảng phụ, các ngữ liệu.


<i>2. HS :</i> Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Từ Hán Việt”.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra:</b></i> Đọc thuộc lòng bài thơ:Nam Quốc Sơn hà. Cho biết nội dung


bài thơ.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt</b>


- Gọi HS đọc VB
NQSH.


? Các tiếng “Nam”,
<i><b>“quốc”, “sơn”, “hà”</b></i>
nghĩa là gì?


? Tiếng nào có thể
dùng như 1 từ đơn để
đặt câu, tiếng nào
khơng?


Có thể nói: u nước,
trèo núi, lội sơng


Khơng nói: Yêu quốc,
trèo sơn , lội hà.


- Đọc: <i>Nam quốc</i>
<i>sơn hà</i>


<i><b>Nam: Phương nam</b></i>
<i><b>Quốc: nước </b></i>



<i><b>Sơn: núi</b></i>
<i><b>Hà: sông</b></i>


- Nam quốc: nước
Nam


- Sơn hà: núi sông
- Đây là 2 từ Hán
Việt được tạo bởi
những tiếng có ý
nghĩa.


- Tiếng “Nam”
không thể dùng
độc lập mà chỉ là
yếu tố cấu tạo từ
ghép.


<b>I- Đơn vị cấu tạo từ Hán</b>
<b>Việt:</b>


<i><b>1. Ví dụ: Sgk- 69</b></i>


-> Tiếng để cấu tạo từ Hán
Việt gọi là yếu tố Hán Việt.


->Phần lớn các yếu tố Hán
Việt không dùng độc lập
như từ mà chỉ dùng để tạo


từ ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Tiếng"thiên" trong
"thiên thư" – trời;
“thiên” trong "thiên
<i><b>kỉ"</b></i> "thiên <i><b>lý</b></i>
<i><b>mã","thiên đơ"</b></i>


Có nghĩa là gì?


- Khái quát, gọi HS đọc
GN


- Thiên : trời
- Thiên: nghìn
- Thiên: rời


đ 2 yếu tố đồng
âm.


- Đọc ghi nhớ.


đồng âm, khác nghĩa.
<i><b>2. Ghi nhớ (SGK- 69)</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu từ ghép hán Việt</b>


? Nhắc lại từ ghép có
mấy loại ?



?Các từ “Sơn hà”,
<i><b>“xâm phạm”, “giang</b></i>
<i><b>san” thuộc loại từ ghép</b></i>
gì?


? Căn cứ vào đâu mà
em phân biệt?


? Các từ ái quốc, thủ
môn, chiến thắng thuộc
loại từ ghép gì?


?Trật tự các yếu tố
trong các từ này có
giống trật tự các tiếng
trong từ ghép thuần
Việt không?


? Các từ : Thiên thư,
<i><b>thanh mã, tái phạm</b></i>
thuộc loại từ ghép gì ,
tìm vị trí tiếng chính?
<i><b>Khái qt ND bài học,</b></i>
<i><b>gọi HS đọc ghi nhớ.</b></i>


- 2 loại: ghép CP và
ĐL


- Từ ghép đẳng lập
đ Nghĩa của các yếu


tố ngang hàng , bình
đẳng


- Chính phụ đ tiếng
chính đứng trước,
yếu tố phụ đứng sau
- Chính phụ Hán
việt:


- Tiếng chính đứng
sau, khác với từ
ghép c-p thuần Việt.
- Từ ghép chính phụ.


- Đọc ghi nhớ


<b>II.Từ ghép Hán Việt</b>
<i><b>1.Từ ghép đẳng lập Hán</b></i>
<i><b>Việt</b></i>


- Nghĩa của các yếu tố
ngang hàng , bình đẳng
<i><b>2. Từ ghép chính phụ</b></i>
<i><b>Hán Việt</b></i>


- Yếu tố chính đứng sau,
yếu tố phụ đứng trước.


<i><b>* Ghi nhớ(SGK3</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- HDHS làm bài tập 1
- Đánh giá.


- HDHS làm bài tập 2
- Nhận xét, đánh giá.


HDHS làm bài tập 3:


- Nhận xét.


- Làm BT trình bày
bảng.


- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nhận.


<i><b>Quốc: Quốc gia,</b></i>
cường quốc, quốc
thể, tổ Quốc .


<i><b>Sơn: Sơn hà, Sơn</b></i>
địa, Sơn thần


<i><b>Cư: Dân cư, nhập</b></i>
cư, cư trú


<i><b>Bại: đại bại, thân bại</b></i>
danh liệt


- Làm BT.


- Tiếp thu.


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>BT1: Phân biệt nghĩa</b></i>
<i><b>yếu tố Hán Việt đồng âm:</b></i>
- Hoa1: sự vật ;Tham1 :


Ham muốn


- Hoa2: Vẻ đẹp;Tham2 :


vào


- Phi1 : bay ;Gia1:


nhà


- Phi2: Không ;Gia2:


Thêm


- Phi3: người phụ nữ trong


cung


<b>BT2: Tìm từ ghép Hán</b>
<b>Việt : </b>


<b>T3: Xếp từ ghép </b>



a) Hữu ích, phát thanh,
bảo mật, phong hoả


b) Thi nhân, đại thắng,
tân binh, hậu đãi,


<i><b>3. Củng cố: Đơn vị cấu tạo nên từ ghép HV là gì? Có mấy loại từ ghép </b></i>
HV?.


<i><b>4. Dặn dò: Về nhà: </b></i>


+ Học ghi nhớ.
+Làm bài BT 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<i><b>Tiết 19 – Tập làm văn:</b></i>


<b>TRẢ BÀI TLV SỐ 1</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>



<i><b>1. Kiến thức: Củng có lại những kiến thức đã học về văn bản tự sự (hoặc</b></i>
miêu tả ) về tạo lập văn bản , về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề
bài (nếu có) và cách sử dụng từ ngữ đặt câu.


<i><b>2. Kỹ năng: Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu</b></i>
của đề bài, rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu.


<i><b>3. Thái độ: Nhờ đó có được những kinh nghiệm quyết tâm cần thiết để làm</b></i>
tốt hơn những bài sau.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. GV: Bảng phụ, các ngữ liệu, bài kiểm tra, dàn bài, biểu điểm.</b></i>
<i><b>2. HS : Ôn lại các kiến thức tạo lập văn bản. </b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy và học: </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Không kt.
<i><b>2. Bài mới:</b> Nêu Y/C tiết học.</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS Ôn kt</b>


? Quá trình tạo lập văn
bản qua mấy bước?
? Với đề tài đã cho thì


- 4 bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

có nên định hướng
không?



- XĐ bố cục bài viết
ntn?


- Có định hướng.
- 3 phần.


1. Định hướng.
2. XD bố cục.
3. Viết bài.
4. Kiểm tra.
<b>Hoạt động 2: Nhận xét bài làm của học sinh</b>
Nhận xét bài làm học


sinh:
- Ưu điểm:


- Nhược điểm:


- Lắng nghe.
- Tiếp thu ý kiến


<b>II - Nhận xét bài làm học</b>
<b>sinh </b>


<i><b>1. Ưu điểm:</b></i>


- Bài viết đúng bố cục 3
phần.



- Sử dụng ngôi kể hợp lý
- Đã biết cách sắp xếp các
chuỗi sự việc


- Trình bày tương đối sạch
- Viết câu rõ ý.


- Bài làm tốt: chữ viết sạch
đẹp


2. Nhược điểm:
- Truyện sơ sài, tẻ nhạt
- Chữ quá xấu diễn đạt kém
- Viết hoa bừa bãi.


- viết tắt số quá nhiều
<b>Hoạt động 3: HDHS cưa lỗi - trả bài</b>


Chữa những lỗi thường
gặp trong văn bản.


Lắng nghe - chữa
bài


<b>III. Chữa lỗi - trả bài</b>


Chữa những lỗi thường gặp
trong văn bản.


Kết quả: Khá TB


Yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

3. Củng cố : Nhận xét kết quả giờ học.
<b>4. Dặn dò : Về nhà :</b>


-Viết lại bài văn cho hoàn chỉnh.


-Soạn bài “<i>Tìm hiểu chung về văn biểu cảm</i><b>”. </b>


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<i><b>Tiết 20 – Tập làm văn: </b></i>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Khái niệm về văn biểu cảm


- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.


- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biêu cảm


<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


- Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và hai cách biểu cảm
trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.


-Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<i><b>- Có hứng thú đọc, tìm hiểu và sáng tạo văn biểu cảm.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>2. HS : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Tìm hiểu chung về văn biểu </b></i>
cảm”.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra: Nhắc lại khái niệm văn bản và kể tên các loại văn bản đã học ở</b></i>
lớp 6.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS Hình thành khái niệm nhu cầu biểu cảm và văn bản</b>
?Khi bố mẹ đi công


tác vắng trong em nảy
sinh tình cảm gì? Em
bộc lộ điều đó với ai?
?Khi em được điểm tốt
em biểu lộ tình cảm


của mình với ai? Biểu
lộ như thế nào?


GV:->Xuất hiện nhu
cầu biểu cảm.


? Khi nào người ta có
nhu cầu biểu cảm?
? Người ta biểu cảm
bằng những cách nào?


GV: treo bảng phụ 2
bài ca dao


? Nhận xét 2 bài sử
dụng phương tiện gì
để biểu cảm?


? 2 bài ca dao nhằm
biểu đạt điều gì?


- Em nhớ, mong bố
mẹ về.


-Bộc lộ với ông bà,
cha mẹ, bạn.


- Em ôm chầm lấy
mẹ, em hát vang, vui
sướng ghi lại tình


cảm của mình.


- Nghe, hiểu.
- Suy nghĩ, trả lời.


- Bằng hành động, ca
hát, vẽ tranh, nhảy
múa, đánh đàn, viết
thư, sáng tác thơ văn
- Ánh mắt, cử chỉ,
hoạt động.


- HS: Đọc bài ca dao
- Phương tiện ngôn
ngữ tạo văn bản.


- Bài 1: Niềm xót
thương của tác giả
dân gian với con cuốc
+ H/ a người dân lao


<b>I ) Nhu cầu biểu cảm và</b>
<b>văn biểu cảm.</b>


<b>1. Nhu cầu BC :</b>


- Khi có những tính chất
chất chứa muốn biểu hiện
cho người khác.



-> Có nhiều cách bộc lộ
cảm xúc ,văn biểu cảm là
1 trong những cách đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

? Cho biết đối tượng
mà con người biểu đạt
tính chất.


? Các bài ca dao mang
lại cho em tình cảm
gì?


đ Các bài ca dao đã
khơi gợi sự đồng cảm
ở nơi người đọc.


? Nếu gọi văn bản trên
là văn biểu cảm, thì
em hiểu thế nào là văn
biểu cảm?


? Hãy nói 1,2 câu văn
biểu cảm của em khi
đọc đoạn thơ "Rồi Bác
đi... ngọn lửa hồng"
? Kể tên 1 số văn bản
biểu cảm trong lớp 6?
? Văn biểu cảm
thường xuất hiện ở
những thể loại nào?


đ ở các thể loại này
các tác giả s/d các
BPNT dùng từ ngữ
tăng sức gợi cảm cho
câu văn, câu thơ. Biểu
cảm và gợi cảm có sự
gắn bó chặt chẽ.


- GV: Đưa 2 đoạn văn.


động.


- Bài 2: Tính chất yêu
mến, tự hào gắn bó
với vẻ đẹp trù phú,
với cánh đồng lúa
xanh tốt...


- Con vật, cánh đồng,
con người đ Tgiơí
Xquanh ta.


- Thấy thương con
cuốc, yêu mến tự hào
vẻ đẹp quê hương vẻ
đẹp của con người lao
động.


- Phát biểu.
- Bổ sung.



- Em rất xúc động
trước cử chỉ đầy quan
tâm yêu thương của
Bác với anh đội viên.
- Lượm, Đêm nay
Bác không ngủ, Tre
Việt Nam, Lao xao,
Cô Tô.


- Văn biểu cảm cịn
gọi là văn trữ tình bao
gồm các thể loại văn
học: Thơ trữ tình, ca
dao, trữ tình, tuỳ bút,
ký...


- Đọc to 2 đoạn.


<i><b>a. Khái niệm</b></i>


- Là vb viết ra nhằm biểu
đạt t/c, cảm xúc, sự đánh
giá của con người đối với
Tg xung quanh và khêu
gợi lòng đồng cảm nơi
người đọc, người nghe.


<i><b>b. Đặc điểm</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? 2 đoạn văn biểu đạt
nội dung gì?


2 đoạn có là văn biểu
cảm khơng?


? Theo em tình cảm
trong văn biểu cảm
thường là những tình
cảm như thế nào?


Cho HS Đọc thầm ĐV
1.


? Theo em, người viết
đã biểu lộ tình cảm
của mình bằng cách
nào?


? Ở đoạn văn 2 cách
thức biểu cảm có giốn
đoạn 1 khơng?


Biểu cảm bằng cách
nào?


? Văn biểu cảm có
mấy cách thể hiện?
Bài học, cần nắm điều
gì?



Đoạn 1: Biểu hiện nỗi
nhớ bạn, nhắc lại
những kỷ niệm với
bạn.


Đoạn 2: Miêu tả tiếng
hát đêm khuya trên
đài rồi im lặng, rồi
tiếng hát trong tâm
hồn, trong tưởng
tượng.


đ Cả 2 đều là văn
biểu cảm.


- Là những tình cảm
đẹp, thấm nhuần tính
nhân văn, như yêu
con người, yêu thiên
nhiên, yêu Tổ quốc,
ghét những thói tầm
thường độc ác.


- Đọc thầm đoạn văn
1


- Sử dụng các từ ngữ,
trực tiếp bày tỏ tình
cảm :



Thảo thương nhớ ơi,
xiết bao thương nhớ.
- Gián tiếp biểu lộ
tình cảm, cảm xúc
của mình qua việc
miêu tả.


- 2 cách: + Trực
tiếp


+ Gián tiếp
- Đọc ghi nhớ


- Tình cảm trong văn biểu
cảm.


- Cách biểu hiện trong
văn biểu cảm.


<i><b>* Ghi nhớ (SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- BT1: Nêu Y/C:


? Đánh dấu vào văn
bản biểu cảm và giải
thích?


? Đọc và làm bài tập 2.
- Nhận xét, đánh giá.



? Chỉ ra nội dung biểu
cảm ở 2 bài thơ: "Sông
núi nước Nam" và
"Phò giá về Kinh"
- Đánh giá.


? Kể tên các bài văn
thơ biểu cảm (trữ tình)
trong chương trình
ngữ văn 6


a. Sen: Cây mọc ở
nước, lá to tròn, hoa
màu hồng hay trắng,
nhị vàng hương thơm
nhẹ,…


b. "Trong đầm....
bùn"''


c. Tháp Mười đẹp…
BHồ"


- Đoạn 2 là văn biểu
cảm


+ Khơi gợi cảm xúc,
đánh giá về loài hoa
+ Lời văn giàu cảm


xúc, hình ảnh.


- Kể tên tp tiếp sức.


II. Luyện tập
<b>Bài tập 1:</b>
<b> a,b,c</b>


<b>Bài tập 2:</b>


<b>Bài tập 3:</b>


- Bài 1: Tự hào về nền
độc lập tự chủ và ý chí
quyết tâm bảo vệ Tổ quốc
- Bài 2: Ca ngợi, tự hào
trước những chiến thắng
lẫy lừng của dân tộc.
Khát vọng xd đất nước,
niềm tin đất nước vững
bền.


<b>BT4/ SGK:</b>


<b>3. Củng cố: Khái quát ND toàn bài.</b>


<b>4. Dặn dò: Về nhà: - Học thuộc ghi nhớ và hồn thiện các bài tập cịn lại</b>
- Soạn bài :Côn sơn ca và Thiên trường vãn vọng.


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:


…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<i><b>Tiết 21 - Văn bản: </b></i>


<b> - CÔN SƠN CA</b>


<b> - BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG</b>
<b>RA</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông- Người
sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phía Trúc Lâm Yên Tử.


- Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức.


- Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần
Nhân Tông.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học và đọc</b>
- hiểu một văn bản cụ thể:


- Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.



- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức
tranh đậm đà tình quê hương.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương đất nước tha thiết, đồng cảm với tâm</b>
sự của nhà thơ trước thiên nhiên và cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. GV: Soạn bài.</b>


<b>2. HS : học bài cũ và soạn bài.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra: </b></i>


?Em hiểu gì về thể thơ thất ngơn tứ tuyệt.Đọc thuộc bài “Nam quốc sơn hà’
và cho biết nội dung ,nghệ thuật.


<i><b>2.Bài mới :Giới thiệu bài:</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS đọc thêm Văn bản: Bài ca Côn Sơn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Hướng dẫn học sinh đọc
thêm


- HD đọc, đọc mẫu, gọi
HS đọc bài.


- Nhận xét cách đọc của


hs.


? Trình bày những nét cơ
bản về tác giả ,tác
phẩm ?


- Gọi HS giải nghĩa từ
khó.


? Bài thơ được viết theo
thể thơ nào?


- Nghe, hiểu, đọc bài.
- Tiếp thu.


- Đọc chú thích, tlời.
-Viết khi ở ẩn tại Côn
Sơn .


- Giải nghĩa từ.


- Thơ lục bát.


<i><b>1. Đọc :</b></i>


<i><b>2. Chú thích :</b></i>


a. Tác giả: Nguyễn Trãi.
b. Xuất xứ: Trích từ
tập :"Ức trai thi tập".



c. Từ khó


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản</b>


? Đoạn thơ có nội
dung gì?


Từ" ta" có mặt trong
bài thơ ấy mấy lần?
? Em hiểu "ta" là ai ?


? Hình ảnh và tâm hồn
của Nguyễn Trãi hiện


lên? Ơng đã làm gì ở
Cơn Sơn? trong đoạn


thơ ntn?


? Tìm các từ ngữ tả các
cảnh đẹp mà nhà thơ đã
tiếp xúc?


?Khi tiếp xúc với cảnh
đẹp ấy, cxúc Nguyễn
Trãi ntn?


- Cảnh sống và tâm hồn
của Nguyễn Trãi.



- Cảnh trí Cơn sơn
trong hồn thơ Nguyễn
Trãi.


5 lần -Ta- chủ thể chữ
tình


- Đại từ nhân xưng
ngôi1 số ít là Nguyễn
Trãi thể hiện khí phách


-Nghe tiếng suối, ngồi
trên đá, nằm trong rừng
thông, ngẩn ngơ dưới
bóng trúc


- Suối rì rầm, đá rêu


<b>II. Tìm hiểu VB</b>


<i><b>1. Cảnh sống và tâm hồn</b></i>
<i><b>Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.</b></i>
<b>-Nguyễn Trãi đang sống </b>
trong những giây phút
thảnh thơi thả hồn vào
cảnh trí Cơn Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Sự thể hiện cảm xúc đó


thể hiện BPNT gì?


?Em có cảm nghĩ ntn về
hình ảnh nhân vật “ta
ngâm thơ nhàn” trong
màu xanh bóng mát của
bóng “trúc râm"?


?Qua đoạn thơ, cảnh trí
tn Cơn Sơn đã hiện lên
ntn trong hồn thơ
Nguyễn Trãi?


Chỉ ra hiện tượng dùng
điệp từ? T/dụng đối với
việc tạo nên giọng điệu
thơ?


?Qua đoạn thơ em hiểu
thêm điều gì về nhân
cách nhà thơ.


-> Đoạn thơ là sự giao
cảm tuyệt vời giữa tâm
hồn thi sỹ và thiên nhiên.


- Gọi HS đọc ghi nhớ


phơi, thông mọc như
nêm, trúc râm có bóng


mát, có màu xanh mát.
- Vui thú, say mê


So sánh: Suối reo
-đàn cầm - đá rêu phơi
-chiếu êm. - Tâm hồn
đang hoà nhập với
thiên nhiên, cảm thấy
tn tươi đẹp và giải thoát
tâm hồn.


- Cảnh trí Cơn Sơn đã
hiện lên như một người
bạn tri âm, tri kỷ với
nhà thơ, đem đến biết
bao thú vị


- Giọng điệu trữ từ, nhẹ
nhàng, thiết tha đ cái
tình của một con người
chân tình, trọn vẹn với
thiên nhiên.


- Nhân cách thanh cao,
tâm hồn trong sạch, cốt
cách cao đẹp:"Côn sơn
ca, là bài ca của sự
sống; được ướp hướng
sắc của suối riêng đất
nước, quê hương



- Đọc ghi nhớ


* Cảnh trí Cơn Sơn trong
hồn thơi Nguyễn Trãi.


- Khoáng đạt, thanh cao,
nên thơ.


<i><b>2. Ghi nhớ: SGK</b></i>
<b>Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn bản:</b>


Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra
HD đọc, đọc mẫu, gọi


HS đọc bài.


- Nghe, hiểu, đọc bài.


<b>I. Đọc , hiểu chú thích</b>
1. Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Nhận xét cách đọc của
hs.


? Trình bày những nét cơ
bản về tác giả ,tác
phẩm ?


- Gọi HS giải nghĩa từ


khó.


- Tiếp thu.


- Đọc chú thích, tlời.
- Giải nghĩa từ.


a. Tác giả: Nguyễn Trãi.
b. Xuất xứ:


c. Từ khó


<b>Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu ND văn bản</b>


? 2 câu thơ đầu, tả cảnh
làng quê vào thời gian
nào?


? Nhìn bao khắp làng
quê, tác giả thấy quê
hương ntn?


? Tả thật mà lại như thấy
cái ảo thể hiện xúc cảm
gì của nhà thơ với quê
hương?


? 2 câu cuối miêu tả cảnh
gì?



?Nhìn cụ thể về làng quê
tác giả nghe thấy, thấy
điều gì?


? Em có nhận xét gì về
việc nhà thơ đã lựa chọn
2 hình ảnh: Tiếng sáo và
cánh cò để tả cảnh làng
quê?


? Em có cảm nhận gì
trước cảnh tượng buổi
chiều đứng ở Phủ…?


- Buổi chiều tàn.


- Mờ ảo như khói phủ,
nửa n bình, êm đềm
nên thơ.


- Cảm xúc về cái đẹp
của buổi chiều tả ở quê
hương pha chút buồn.
- Cảnh sắc đồng quê
dân dã, bình dị, đáng
yêu.


- Âm thanh tiếng sáo
mục đồng.



- Đối cánh cị trắng hạ
trên đồng


- Hình ảnh rất tiêu biểu,
gợi tả, gợi cảm khiến
cho người đọc thấy
được vẻ đẹp của đồng
quê.


- Cảnh đồng quê tĩnh
lặng, êm đềm, thanh
bình : Bức tranh quê
đậm - nhạt, mờ- sáng,
xấu-đẹp và tràn đầy sức
sống.


- Tâm hồn thanh cao,
yêu đời, quê hương ,đất


<i><b>II. Tìm hiểu VB</b></i>
<i><b>1. 2 câu đầu:</b></i>


- Cảnh xóm làng một chiều
tàn phủ mờ sương khói êm
đềm, nên thơ


<i><b>2. 2 câu cuối:</b></i>


- Cảnh sắc đồng quê thơn dã,
thanh bình, trầm lặng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

? Em thấy được điều gì
tâm hồn ơng vua-thi sỹ
qua vb?


- <i>Khái quát nội dung.</i>
<i>- Gọi HS đọc ghi nhớ.</i>


nước.


- Nghe, hiểu.
- Đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 5: HDHS luyện tập</b>


- 2 bài thơ đã sử dụng
nghệ thuật biểu cảm ntn?
? Nét tương đồng giữa
NT -Trần Nhân Tông?


- Bài1: Thơ lực bát
- Bài 2: Thất ngôn tứ
tuyệt


=>Biểu cảm qua tả
cảnh.


- Tình yêu quê hương
đất nước.



<i><b>III. Luyện tập</b></i>
1. Bài tập 1:


<b>3. Củng cố : Khái quát nội dung, nghệ thuật chính của 2 bài thơ.</b>
<b>4. Dặn dò : Về nhà :</b>


- Học thuộc lòng 2 bài thơ và nắm được nội dung nghệ thuật .
- Soạn "Từ hán việt" (tiếp).


……….
Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<i><b>Tiết 22 – Tiếng việt</b><b> : </b><b> </b></i>


<b>TỪ HÁN VIỆT </b>


<b>(tiếp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản.
- Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt.
2. Kĩ năng:


-Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.



3. Thái độ :


- Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV.


<b>II. Giáo dục KNS</b>


1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao
tiếp.


2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm
cá nhân về cách sử dụng đại từ, quan hệ từ tiếng Việt


<b>III. Chuẩn bị: </b>


1. Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu.


2. Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Từ Hán Việt”.
<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra:</b></i>


?Đọc thuộc lòng bài thơ "Buổi chiều đứng ỏ phủ Thiên Trường
<i><b>trông ra" Nội dung?</b></i>


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần
đạt



<b>Hoạt động 1: HDHS sử dụng từ Hán Việt</b>


- Gọi HS đọc ví dụ.
? Tại sao trong các câu
văn đó dùng các từ HV
mà khơng dùng các từ
thuần vịêt có ý nghĩa
tương tự?


? Người ta thường
dùng từ HV trong
những trường hợp
nào? Hoàn cảnh giáo


- Đọc VD a/SGK


- Suy nghĩ, trả lời.


<b>I. Sử dụng từ Hán</b>
<b>Việt:</b>


<b>1. Sử dụng từ HV để</b>
<b>tạo sắc thái biểu cảm.</b>
<b>a. Bài tập:</b>


- Phụ nữ, từ trần, mai
táng


đ sắc thái trang trọng.


- Tử thi đ Sắc thái tao
nhã


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

tiếp nào?


?Điền từ HV thích hợp
vào các câu mà em cho
là có tính giao tiếp
trang trọng?


- Đưa tình huống :
Tại sao khi tiếp khách,
khơng nên hỏi "Bạn ăn
món này có ngon
khơng? mà lại hỏi
"Bạn có thấy món này
hợp khẩu vị không?
? Các từ HV tạo sắc
thái gì trong đoạn văn?
?Tại sao người VN
thích dùng từ HV đặt
tên người, địa lý.


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Gọi HS đọc vd


?Mỗi câu cặp câu dưới
đây, câu nào có cách
diễn đạt hay hơn? Vì


sao? (y/c thảo luận
nhóm)


- Nhận xét, kết luận.
?Khi nói, viết từ HV
cần chú ý điều gì?
- Đưa tình huống:
Em có người thân đi
xa, lúc tiễn em sẽ nói
câu gì khi muốn người
ấy giữ gìn sức khoẻ?
- Nếu nói: Anh hãy


- Làm BT1 - SGK
luyện tập


- Bởi nó tạo sắc thái
trang trọng, biểu thị sự
tôn trọng.


- Tạo ra sắc thái trang
trọng.


- Đọc ghi nhớ


- Đọc vd a, b
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Tiếp thu.



- Anh đi nhớ giữ gìn
sức khoẻ nhớ!


- Khơng phù hợp với
h/c giao tiếp.


tránh thô tục.


<b>b. Ghi nhớ: SGK.</b>
<b>2. Không nên lạm</b>
<b>dụng từ HV.</b>


<b>a. Ví dụ: </b>


- Chọn phần sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

bảo trọng hoặc …nhớ
bảo vệ sức khoẻ có
thích hợp khơng?


- Gọi HS đọc ghi nhớ 2 - Đọc ghi nhớ


<b>b. Ghi nhớ: SGK - 83</b>
<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>


- Gọi HS đọc y/c BT1.
? Em hãy chọn từ ngữ
sắc thái cổ xưa?



- Đánh giá.


- Tìm từ ngữ HV tạo
sắc thái cổ xưa?


- Nêu y/c BT3.


- Nhận xét, đánh giá.


- Đọc.


- Làm bài tập.
- Trình bày.
- Tiếp thu


- Nghe, làm bt.
- tlời, tiếp thu.


II. Luyện tập
<b>1. Bài tập1 :</b>
1- Nghĩa mẹ…
Thân mẫu HCT…
2. Phu nhân - vợ


3. Sắp chết - lâm chung.
4. Giáo huấn - dạy bảo.
<i><b>BT2.</b></i>


- Giảng hoà, cầu thân
hoà hiếu, nhan sắc tuyệt


trần.


<b>BT3.</b>


- Giữ gìn, đẹp đẽ.


<b>4. Củng cố:</b>


- Gv Chốt lại KT bài học


<b>- Sử dụng từ Hán Việt như thế nào? để làm gì?</b>
<b>5. Dặn dị: Về nhà:</b>


- Học thuộc lý thuyết.


- Tìm một số từ HV mang sắc thái trong h/c giao tiếp cụ thể (Có đặt câu,
viết đoạn).


- Soạn: "Đặc điểm của VB biểu cảm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<i><b>Tiết 23 – Tập làm văn: </b></i>



<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM</b>



<b>I. mục tiêu bài học</b>
1. Kiến thức :


- Bố cục của bài văn biểu cảm.
- yêu cầu của việc biểu cảm.


- Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.
2. Kĩ năng :


- Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
3. Thái độ :


- Có ý thức tạo lập và sử dụng văn biểu cảm đúng với hoàn cảnh gt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu về văn biểu cảm.
2. Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.


<b>III. Tiến trình các hoạt động dạy và học:</b>
1. Kiểm tra:


? Người ta thường dùng từ HV trong những trường hợp nào?VD.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần
đạt



<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm</b>


? Bài văn Tấm gương
biểu đạt tình cảm gì?


- Đọc VB "Tấm
gương".


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Nhận xét, chốt ý.
?Tác giả đã làm ntn để
biểu đạt tình cảm đó?


- Bài "Buổi chiều đứng
ở Phủ….biểu đạt t/c gì?
- Tác giả biểu lộ cảm
xúc yêu quê hương đất
nước ntn?


? Đoạn văn biểu hiện
tình cảm gì?


?Tình cảm ở đó được
biểu hiện trực tiếp hay
gián tiếp?Vì sao?


?Người viết làm thế
nào để biểu đạt được
tình cảm của mình.
?Bố cục bài văn "Tấm
gương" gồm mấy


phần?


- Phần MB và KB có
quan hệ với nhau ntn?
?Phần thân bài nêu lên
những ý nghĩa gì? ý đó
liên quan tới chủ đề bài
văn ntn?


- Suy nghĩ, trả lời.
- Tiếp thu.


- Tác giả đã mượn
h/ảnh tấm gương làm
điểm tựa, vì nó ln
phản chiếu trung thực
mọi vật xung quanh.
Nói với gương, ca ngợi
gương là gián tiếp ngợi
ca người trung thực.
- TY quê hương đất
nước.


- Mtả cảnh làng quê êm
đềm, yên tĩnh buổi
chiều tà: Tiếng sáo,
cánh cò…


- Đọc đoạn văn 2.



- Thể hiện tình cảm cơ
đơn, cầu mong sự giúp
đỡ và thông cảm.


- Trực tiếp biểu hiện
bằng những lời than,
tiếng kêu, câu hỏi biểu
cảm đ nỗi đau khổ của
đứa con xa mẹ.


- Gửi gắm tình cảm qua
một hình ảnh.


- Thổ lộ trực tiếp cảm
xúc


- 3 phần:


- Bổ sung, nhấn mạnh.
+ MB: Nêu p/c của


trung thực của con
người, ghét thói xu
nịnh, dối trá.


* Văn bản : BC đứng ở
phủ thiên trường ...


-> Mỗi bài văn tập
trung biểu đạt một tình


cảm chủ yếu.


- Gián tiếp, trực tiếp
biểu đạt tình cảm của
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Một bài văn biểu cảm
thường có bố cục mấy
phần ?


?Tình cảm và sự đánh
giá của tình cảm trong
bài có rõ ràng, chân
thực khơng?


Điều đó có ý nghĩa ntn
đối với giá trị của bài
văn?


- Gọi hs đọc ghi nhớ.


gương.


+TB: Nêu ích lợi của
tấm gương với người
trung thực.


Ngoài gương soi, cịn
có gương lương tâm.
+KB? Khẳng định lại


chủ đề.


- Trả lời.


- Tình cảm và sự đánh
giá của tác rõ ràng,
chân thực hình ảnh tấm
gương có sức khêu gợi,
nên giá trị cho bài văn.
- Đọc ghi nhớ.


phần.


Tình cảm rõ ràng, trong
sáng…


<i><b>2. Ghi nhớ: SGK</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>


? Bài văn thể hiện tình
cảm gì?


? Việc miêu tả hoa
phượng đóng vai trị gì
trong bài văn biểu
cảm?


? Vì sao tác giả gọi hoa
phượng là hoa học trị?


? Tìm mạch ý bài văn?
- Sắc đỏ hoa phượng.
Sự gắn bó giữa hoa
phượng và những học
trị.


?Bài văn biểu cảm gián
tiếp hay trực tiếp?


- Đọc VB


- Tình cảm buồn, nhớ
khi xa trường, xa bạn
bè dịp nghỉ hè.


- Dùng hình ảnh hoa
phượng để thể hiện tình
cảm đó cách diễn đạt
độc đáo.


- Vì Xn Diệu đã biến
hoa phượng - một loại
hao nở rộ vào dịp kết
thúc năm học thành
biểu tượng của sự chia
ly ngày hè đối với học
trị đ hình ảnh ẩn dụ.
- Hình ảnh hoa phượng
đ Biểu cảm gián tiếp.



<b>II. Luyện tập</b>
<b>1. Bài tập1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

3. Củng cố: Khái quát ND bài học.
<b> 4. Dặn dò: Về nhà: </b>


- Học ghi nhớ.


<b> - Tìm một văn bản biểu cảm và xác định đặc diểm của bài văn </b>
<b>biểu cảm</b>


<b> - Soạn " Đề văn biểu cảm và cách làm văn bài văn biểu cảm". </b>
<b>……….</b>


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<b>Tiết 24.</b>


<b>ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM </b>


<b>BÀI VĂN BIỂU CẢM</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
1. Kiến thức:



-Đặc điểm cấu tạo của đềvăn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biểu cảm.


2. Kĩ năng:


- Nhận biết đề văn biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- HS có ý thức tạo lập, tìm hiểu và sử dụng văn biểu cảm trong giao
tiếp.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. GV: Tham khảo thêm một số bài văn mẫu về văn biểu cảm.
2. HS: Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


2. Kiểm tra: Trình bày đặc điểm của bài văn biểu cảm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài mới


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần
đạt


<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đề văn biểu cảm </b>
và các buớc làm bài văn biểu cảm


- Đề văn biểu cảm
thường chỉ ra đối
tượng biểu cảm và tình


cảm cần biểu hiện.
? Hãy chỉ ra những nội
dung đó trong các đề
SGK .


? Em hãy cần chú ý
những từ ngữ từ nào
trong đề?


?Đề văn biểu cảm
thường có nội dung gì?


a. Dịng sơng q
hương.


b. Đêm trăng trung thu
c. Nụ cười của mẹ
d. Vui buồn tuổi thơ.
e. Loài cây em yêu.


Đề: Cảm nghĩ về nụ
cười của mẹ.


- Nụ cười của mẹ


- Từ thuở ấu thơ đã
nhìn thấy nụ cười của
mẹ.


<b>I. Đề văn biểu cảm và</b>


<b>các bước làm bài văn</b>
<b>biểu cảm.</b>


<i><b>1. Đề văn biểu cảm</b></i>


- Nêu đối tượng biểu
cảm, định hướng tình
cảm cho bài làm.


<b>2. Các bước làm bài</b>
<b>văn biểu cảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

? Sắp xếp các ý theo
bố cục 3 phần


? Viết đoạn văn phần
mở bài?


- <i>Khái quát nội dung.</i>


- Nụ cười yêu thương
- Nụ cười khích lệ.
- Nụ cười an ủi.


- Khi vắng nụ cười của
mẹ.


- Làm thế nào để luôn
thấy nụ cười của mẹ.
3 phần:



* MB: Nêu cảm xúc đối
với nụ cười của mẹ: Nụ
cười ấm lòng.


* TB: Nêu các biểu
hiện, sắc thái nụ cười
của mẹ.


* KB: Lịng thương
u, kính trọng mẹ.
- Đọc ghi nhớ


<i><b>b. Lập dàn bài.</b></i>


<i><b>c. viết bài.</b></i>
<i><b>d. Sửa bài.</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ: SGK.</b></i>


Hoạt động 2: HDHS luyện tập


<b>- Gọi HS đọc bài văn.</b>
<b>? Bài văn biểu đạt</b>
<b>tình cảm gì, đối với</b>
<b>đối tượng nào? </b>


<b>?Đặt cho bài văn 1</b>
<b>nhan đề?</b>



<b>* KB: Tình yêu quê</b>
hương với nthức của
người từng trải, trưởng
thành


- Vừa biểu cảm trực


- Đọc bài văn


- Tình cảm tha thiết và
tự hào về quê hương
An Giang.


- Quê hương đẹp và anh
hùng.


- Cảm nghĩ về quê
hương.


* MB: Giới thiệu tình
yêu quê hương.


* TB: Biểu hiện tình
yêu quê hương


- Tình yêu từ tuổi thơ
- Tình yêu quê hương


<b>II. Luyện tập</b>
1. Bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

tiếp khi nói lên nỗi
lịng của mình.


- Vừa gián tiếp qua
miêu tả thiên nhiên
tươi đẹp.


trong chiến đấu và
những tấm gương yêu
nước.


<b>3. Củng cố : </b>


Gv chốt lại ND bài học.


?Thế nào là đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm ?
<b>4. Dặn dò : Về nhà :</b>


- Thử lập dàn ý cho đề văn <i>:" Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu<b>.</b></i>
<b>- Soạn </b><i>"Sau phút chia ly", " Bánh trôi nước"</i>


<b>...</b>
<b>....</b>


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….



Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

SAU PHÚT CHIA LY (

<i>THCHD</i>

)



BÁNH TRÔI NƯỚC



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
1. Kiến thức :


- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.


- vẻ đẹp và thân phận chìm nổi cảu người phụ nữ qua bài thơ <i>Bánh</i>
<i>trơi nước.</i>


- Tính chất đa nghĩa của ngơn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2. Kĩ năng :


- Nhận biết thể loại của văn bản.


- Đọc hiểu, phân tích văn bản thơ Nơm Đường luật.
3. Thái độ :


Giáo dục HS biết đồng cảm sẻ chia cảm xúc với các nhân vật trữ tình
trong văn bản, căm gét chiến tranh và xã hội phong kiến chà đạp lên quyền
sống và hạnh phúc của con người.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



1. GV: Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài..
2. HS: Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm. Muốn tìm ý cho bài văn biểu
cảm ta làm thế nào?


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần
đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

HĐ1:HD đọc hiểu chú
thích


<b> - Gọi HS đọc</b>


- Trình bày những nét
cơ bản về tác giả và tác
phẩm?


<i>- Giới thiệu thể loại</i>
<i>ngâm khúc:</i>


<b>- Thể thơ ca dòng Việt</b>
Nam sáng tạo.


- Chuyện diễn tả những


tâm trạng sầu bi dằng
dặc, triền miên của con
người.


<b>- Cho HS chú thích từ</b>
khó và đặc điểm thể
thơ.


- Đọc bài thơ.


- HS đọc giới thiệu tác
giả


- Tác phẩm ra đời vào
KTXVII thời đại bắt
đầu có nhiều cuộc khởi
nghĩa nông dân nổ ra.
Triêu đình phong kiến
ra sức đàn áp, nhân dân
đau khỏ, đươc nước rối
loạn, người phụ nữ trở
thành nạn nhân đau
khổ.


- Xuất hiện chủ yếu vào
giai đoạn phong kiến
khủng hoảng trầm
trọng, đầy mâu thuẫn
gây những đau thương
tang tóc cho dân đ ra


đời để phản ánh giải
toả những nỗi buồn của
thời đại.


- Thể: Song thất lục
bát.


2. Câu 7 - câu 6 - câu 8.


<b>VB1: SAU PHÚT CHIA</b>


<b>LY(</b><i><b>THCHD)</b></i>


<b>I. Đọc, chú thích.</b>


<i><b>1.Đọc văn bản</b></i>
<i><b>2.Chú thích :</b></i>
<i><b>*. Tác giả.</b></i>
<i><b>*. Tác phẩm</b></i>


- Khúc ngâm của người
phụ nữ có chồng ra
chiến trường.


- viết bằng chữ Hán.
<i><b>* Từ khó và thể thơ :</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản Bánh trơi nước</b>
- HD đọc, đọc mẫu,



<b>gọi HS đọc.</b>


<b>? Bánh trôi nước</b>
<b>thuộc thể thơ gì?</b>


- Đọc bài thơ.


- Nhận xét cách đọc
của bạn.


- Thất ngơn tứ tuyệt.


<b>1. Đọc-chú thích </b>
<b>1. Đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>? Thế nào là bánh trôi</b>
<b>nước? </b>


<b> ? Giới thiệu về HXH?</b>
<b>- Thơ của bà sắc sảo,</b>
<b>trào phúng, trữ tình,</b>
<b>có giá trị nhđạo "Bà</b>
<b>chúa thơ nơm"</b>


- Thứ bánh làm từ bột
nếp được viên trịn, có
tài thơ văn.


- Là nhà thơ lớn của
dân tộc. Tác phẩm 50


bài chữ nôm và tập thơ
chữ hán "Lưu hướng
láy"


- Nghe, tiếp thu.


<b>b. Tác giả, tác phẩm:</b>


4. Củng cố:


Khái quát ND, NT toàn bài.
5. Dặn dò:


Về nhà: Học thuộc lòng bài thơ tiếi sau phân tích.


<b>………..</b>
Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<b>Tiết 26:</b>



<b>BÁNH TRÔI NƯỚC</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức :


<b>- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.</b>


- vẻ đẹp và thân phận chìm nổi cảu người phụ nữ qua bài thơ <i>Bánh</i>
<i>trơi nước.</i>


- Tính chất đa nghĩa của ngơn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2. Kĩ năng :


- Nhận biết thể loại của văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Giáo dục HS biết đồng cảm sẻ chia cảm xúc với các nhân vật trữ tình
trong văn bản, căm gét chiến tranh và xã hội phong kiến chà đạp lên quyền
sống và hạnh phúc của con người.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. GV: Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài..
2. HS: Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


? Đọc thuộc lòng bài thơ Bánh trơi nước và cho biết hồn cảnh ra đời
tác phẩm.


2. Bài mới: Giới thiệu bài.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần


đạt


Hoạt động 1: HDHS đọc hiểu ND văn bản.


? Bánh trôi nước được
miêu tả như thế nào?
(Hình dang, cách nặn,
cách lọc, nhân bánh)
? Vẻ đẹp, phẩm chất
cao quý và thân phận
người phụ nữ được gợi
lên như thế nào?


? Bài này có mấy
nghĩa?


? Trong 2 nghĩa đó,
nghĩa nào là nghĩa
chính? vì sao?


? Qua hình ảnh viên
bánh trôi nước em liên
tưởng đến chế độ của
xã hội phong kiến ntn?
? Tìm một số văn bản
nói về thân phận người
phụ nữ?


? Em có nhận xét gì về



- Trịn, trắng, rắn, nát
- bảy nổi, ba
chìm….lịng son.


- Hình thức: xinh đẹp,
trong trắng, thuỷ chung.
- Thân phận: Chìm nổi


2 nghĩa


Nghĩa 2: nói lên phẩm
chất, thân phận người
phụ nữ.


- Sự khinh bạc trọng
nam khinh nữ/


- Tắt đèn ( Ngô Tất Tố)
- Người con gái Nam
xương( Nguyễn Dữ)
- Nghệ thuật ẩn dụ
- Ngơn ngữ: Bình dị
- Ghi nhớ: sgk- 95


<b>II.Đọc, hiểu ND văn</b>
<b>bản</b>


<b>1.Phân tích</b>


- Nghĩa thứ nhất: Bánh


màu trắng, nặn thành
viên tròn, đun nước sơi
để lc…


 Đúng với bánh trơi


đã có ở ngoài đời.


Nghĩa thứ 2: Thể hiện
phẩm chất, thân phận
người phụ nữ.


+ Hình thức: xinh đẹp
+ Phẩm chất: trong
trắng, son sắt, thuỷ
chung, tình nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

NT ngôn ngữ của bài
thơ?


Gv chốt lại KT Ghi


nhớ


<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>
- Nêu y/c – HD thực


hiện theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.



? Tìm mối quan hệ liên
quan trong cảm xúc
giữa bài thơ với các
câu hát than thân.


- Nghe, hiểu y/c.


- Ghi lại những câu hát
than thân bắt đầu bằng 2
từ "thân em".


- các nhóm thi nhau tìm
và trả lời tiếp sức.


- Cả 2 đều nói đến thân
phận chìm nổi, bị phụ
thuộc của người phụ nữ
trong XH cũ.


<b>II. Luyện tập.</b>
<b>1. Bài tập 1:</b>


3. Củng cố: Khái qt ND, NT tồn bài.


4. Dặn dị: Về nhà: Học thuộc lòng 2 bài thơ, soạn: "Quan hệ từ".


<b>………..</b>
Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….



Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<i><b>Tiết 27 – Tiếng việt</b><b> : </b></i>


<b>QUAN HỆ TỪ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:


- Nhận biết quan hệ từ trong câu.


- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.
3. Thái độ:


- Có ý thức sử dụng quan hệ từ để tạo hiệu quả cao trong giao tiếp.
<b>II. Giáo dục KNS trong bài</b>


- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng đại từ, quan hệ từ phù hợp với
tình huống giao tiếp.


- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân về cách sử dụng đại từ, quan hệ từ tiếng Việt.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: Giáo án, sgk, sgv Tham khảo thêm một số bài văn mẫu đặc trưng về
QHT


2. HS: Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Đọc thuộc lịng bài thơ "Bánh trơi nước". Cho biết nội dung
bài thơ.


3. Bài mới: Giới thiệu bài:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu thế nào là quan hệ từ.


- Gọi hs đọc vd sgk
?Dựa vào những kiến
thức đã học ở tiểu
học, hãy xác định
quan hệ từ trong
những câu vừa đọc?
Từ "của" nối từ nào
vào từ nào? Biểu thị ý
nghĩa gì?


Tương tự từ "như"?



- Đọc VD1/96


- Suy nghĩ, trình bày.


--> Nối 2 vế câu.
đ Quan hệ nhân quả.
- Đặt câu với quan hệ


<b>I. Thế nào là quan hệ</b>
<b>từ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Tương tự "Bởi, nên"
kết nối cụm C - V nào
với cụm C - V nào?
? Gọi HS đặt câu với
những từ biểu thị ý
nghĩa quan hệ như sở
hữu, so sánh, nhân
quả giữa các bộ phận
câu là ,...qhệ từ.


?Thế nào là quan hệ
từ.


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
từ.


- Trả lời.


- Đọc ghi nhớ SGK



<b>2.Ghi nhớ: SGK</b>


<b>Hoạt động 2: HDHS cách sử dụng quan hệ từ</b>


- Gọi HS đọc VD.
?Xác định trường hợp
nào bắt buộc phải có
quan hệ từ, trường
hợp nào không bắt
buộc phải có?


? Thử so sánh nghĩa
của những trường hợp
dùng và không dùng
quan hệ từ để thấy
được vì sao có 2
trường hợp?


- Nhận xét, kết luận.
? Quan hệ từ được sử
dụng trong những
trường hợp nào?


- Gọi HS đọc BT 2:
? Tìm quan hệ từ có
thể dùng thành cặp
với các quan hệ từ s?


- Đọc bài 1/.II/97


- Xác định, trả lời.


- So sánh, trình bày.
- Bổ sung.


- 2 trường hợp.
- Đọc BT2/II/97
- Nếu…thì


- Vì…nên.
- Tuy….nhưng
- Hễ………thì
- Sở dĩ………vì.


<b>II. Sử dụng quan hệ</b>
<b>từ.</b>


<b>1. Bài tập:</b>


- Bắt buộc: b,d,g,h.


 Nếu khơng có quan h


từ thì câu văn sẽ đổi
nghĩa hoặc khơng có
nghĩa.


- Không bắt buộc: a, c,
e, i.



Nghĩa không thay


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Đặt câu với các cặp
quan hệ từ vừa tìm
được


? Em có nhận xét gì
về các quan hệ từ đi
kèm này?


- Gọi h/s đọc ghi nhớ?


- Đặt câu.


-Một số quan hệ từ
dùng thành cặp.


- Đọc ghi nhớ


<b>2. Ghi nhớ: SGK - 98</b>
<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


- Điền quan hệ từ
trong VB "Cổng
trường mở ra"?
- Chốt ý.


- Điền quan hệ từ
thích hợp?



- Nhận xét, kết luận.
- Tìm câu đúng?
- Kết luận.


- Phân biệt ý nghĩa
của 2 câu có quan hệ
từ "nhưng"?


- Nhận xét, chốt ý.
- HD HS làm BT 4,
giao về nhà.


- Điền quan hệ từ.
- Nhận xét.


- Điền qht.
- Tiếp thu.


- Tìm câu đúng, trả lời.
- Phân biệt nghĩa.


- Tiếp nhận.


- Nghe, hiểu, nhận
nhiệm vụ.


<b>III.Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1: Điền quan </b>
<b>hệ từ trong VB "Cổng </b>


<b>trường mở ra"</b>


- Của, như, như, nhưng,.
của, nhưng.


<b>BT2: Điền quan hệ từ </b>
<b>thích hợp:</b>


- Với, và, với, với, và.
BT3: Tìm những
<b>câu đúng; b, d, g, i, k, </b>
<b>l.</b>


<b>BT5: Phân biệt ý </b>
<b>nghĩa của 2 câu có </b>
<b>quan hệ từ "nhưng".</b>
- Nó gầy nhưng khoẻ
( tỏ ý khen).


- Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ
ý chê).


<b>- BT4:SGK/99:</b>
- Tìm ý, lập dàn bài,
viết đoạn văn cho đề bài
"Loài cây em yêu".
3. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

? Thế nào là quan hệ từ, sử dụng quan hệ từ như thế nào cho phù hợp?
4. Dặn dò: Về nhà: Học ghi nhớ, làm bài tập, Chuẩn bị: Luyện tập cách


làm bài văn biểu cảm.


<b>………..</b>
Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<b>Tiết 28 – Tập làm văn:</b>


<b>LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM</b>


<b>I. Mục tiêuvbài học </b>


1. Kiến thức:


- Đặc điểm thể loại biểu cảm.


- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kỹ năng làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ:


- HS có ý thức làm và sử dụng vă biểu cảm trong giao tiếp.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



1. GV: SGk, sgv. giáo án, TLTK


2. HS: Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<b>III. Các hoạt động dạy và học: </b>


1. Kiểm tra: - Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu có quan hệ từ?


- Quan hệ từ được sử dụng trong những trường hợp nào?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần
đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

?Đề vài yêu cầu viết
về điều gì?


?Tìm hiểu, yêu cầu
của đề qua các từ ngữ?
? Cho biết loài cây cụ
thể mà em yêu?


Lý do?


- Viết về loài cây em
yêu (cây phượng)


- Loài cây: Là đối
tượng miêu tả


- Em: người viết là chủ


thể bày tỏ thái độ, tình
cảm.


- u: Sự gắn bó và cần
thiết của lồi cây đó đối
với bản thân.


<b>I. Tìm hiểu đề và tìm</b>
<b>ý.</b>


<i><b>Đề: Lồi cây em yêu.</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS lập dàn bài</b>


? Trình bày phần mở
bài


?Thân bài cần nêu
những ý gì?


Suy nghĩ, trả lời


Thảo luận, đại diện trả
lời.


<b>II. Dàn bài </b>
<b>1. Mở bài</b>


- Giới thiệu chung về
cây phượng



- Lý do yêu thích: gắn
bó với tuổi học trị, biểu
tượng của thành phố
Hải Phòng


<b>2. Thân bài.</b>


- Ngay từ buổi đầu tiên
đi học đã gặp hình ảnh
cây phượng vĩ với
chùm hoa đỏ chói đ ấn
tượng


- Cảm xúc vui bởi màu
hoa đỏ, cánh hoa mềm
như cánh bướm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Kết bài nêu như thế
nào?


<b>* Kết bài: Tình cảm</b>
yêu mến, gắn bó với
cây phượng.


Gắn bó với tuổi học trị
nhiều mơ mộng.


- Em u hoa phượng vì
những kỷ niệm đã có


với bạn bè.


- Phượng đã chứng kiến
bao niềm vui, nỗi buồn
của tuổi học trị.


- Tự hào vì đó là biểu
tượng của thành phố
Hải Phòng: Bài hát …
- Thành phố đẹp hơn
mỗi khi hè về bởi sắc
đỏ của chùm phượng vĩ.
<b>* Kết bài: Tình cảm</b>
yêu mến, gắn bó với
cây phượng.


<b>Hoạt động 3: HDHS viết đoạn văn</b>


<b>- Y/C hs viết phần mở</b>
bài.


- Gọi HS trình bày,
nxét


- Y/ C viết p hần kết
bài.


- Gọi HS trình bày,
nxét.



- Đánh giá.


- Hôm nay đến trường,
bất chợt thấy sắc đỏ lấp
ló trong tán lá xanh của
cây phượng vĩ, em biết
hè đã về. Cây phượng
đã gắn bó với tuổi học
trị của em.


- Mùa hè, cả thành phố
rực lên sắc đỏ của hoa
phượng.


Người Hải Phịng dù có
đi đâu, bất cứ ai cũng
đê nhớ về hình ảnh
những chùm phượng đỏ
thắm nhớ nhung.


<b>III. Viết đoạn văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

4. Dặn dò: - Đọc bài <i>"Cây sấu Hà Nội" và "Sấu Hà Nội</i>"
- Rút gọn văn bản thành dàn bài.


- Soạn bài "Qua Đèo ngang" - Học thuộc lòng


<b>……….</b>


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:


…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<b>Tuần 8 </b>


<i><b>Tiết 29 – Văn bản: </b></i>


QUA ĐÈO NGANG



I. Mục tiêu bài học
<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.


- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ <i>Qua Đèo Ngang.</i>


- Cảnh đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.


<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


- Đọc, hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú
Đường luật.


- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.


<i><b>3. Thái độ : </b></i>


- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, thấu hiểu và đồng cảm với
tâm trạng cô đơn nhớ nhà, nhớ quê hương của tác giả.


<i><b>4. Giáo dục môi trường: liên hệ môi trường hoang sơ của cảnh Đèo Ngang.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>Gv: Giáo án, sgk, sgv, TLTK.</b>


Hs: học bài cũ, vở ghi, vở soạn, đò dùng học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy và học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

? Em đã được học về thể thơ Đường luật nào? Đọc một bài thơ tiêu
biểu.


2. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: HDHS đọc hiểu chú thích


- HD đọc, đọc mẫu,
gọi HS đọc.


? Cảm nhận của em
sau khi đọc xong bài
thơ


- Giới thiệu về thể loại
thất ngôn bát cú.



- Theo dõi chú thích và
nêu những nét chính
về tg, tp?


- Gọi HS giải nghĩa từ
khó.


- Nghe, đọc
- Buồn


- Nhận dạng thể thơ của
vb.


- Theo dõi chú thích,
tbày.


- Giải nghĩa từ khó.


<b>I. Đọc, chú thích</b>
<b>1. Đọc:</b>


<b>2. Chú thích:</b>
a. Thể thơ:


b. Tác giả
c. Tác phẩm
d. Giải nghĩa từ:
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản



- Gọi HS đọc 2 câu đề.
? Tác giả giới thiệu
cảnh ở đâu?


? Những từ nào gợi tả
cảnh sắc đất trời Đèo
Ngang?


? Từ "bóng xế tà" gợi
cho em thấy điều gi?


- Đọc.


- Cảnh đèo Ngang


- Bóng xế tà, cỏ cây, đá,
lá, hoa


- Thời điểm Bà đến Đèo
Ngang: Mặt trời đã ngả
về Tây, ngày sắp tàn,
đêm xuống


- Điệp từ "chen" gợi


<b>II.Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Hai câu đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

? Em có nhận xét gì về
cách tả cây, cỏ Đèo


Ngang qua các từ lặp,
vần, nhịp ngắt?


? Cảnh hoang vu lại
đặt trong thời điểm
chiều tà bóng xế gợi
cho em cảm giác gì?
- Gọi HS đọc 2 câu
thực.


<b>* Giảng: Nếu ở 2 câu</b>
đầu chỉ là cảnh thiên
nhiên, thì đến 2 câu
thực con người xuất
hiện.


? Tìm những từ ngữ
miêu tả cảnh sống ở
Đèo Ngang. Nhận xét
về những từ ngữ đó?
Cảm nhận về cuộc
sống ở đây


? 2 câu thực tả vài nét
về cuộc sống ở Đèo
Ngang đã thể hiện cảm
xúc sâu kín gì của nhà
thơ?


- Gọi HS đọc 2 câu


luận.


? Ngoài cảnh vật tác
giả cịn nghe âm thanh
gì? Âm thanh ấy gợi tả
tình cảm gì?


hình ảnh rậm rịt, hoang
vu của thiên nhiên


- Buồn đ cảm xúc chủ
đạo xuyên suốt bài thơ


* HS: - Đọc 2 câu thơ
- Nghe, hiểu.


- Từ láy tượng hình
"Lom Khom", " Lác
đác", gợi sự thưa thớt, ít
ỏi.


- "Tiều vài chú", "chợ
máy nhà"


- Đảo ngữ cho thấy dạng
vẻ nhỏ nhoi heo hút của
sự sống...


- Thấp thống buồn tẻ
chìm trong khung cảnh


hoang sơ, tĩnh lặng.
- Tâm trạng buồn trước
cảnh vật hoang vu, thiếu
sức sống...


* HS: - Đọc 2 cầu 5,6
- Tiếng chim cuốc, chim
đa đa thường vang lên
nơi hoang vắng, khắc
khoải da diết, tiếp chim
gọi buồn đ lấy động tả
tĩnh, chơi chữ, điển tích.
Tiếng chim cuốc đa đa


<b>2. Hai câu thực:</b>


- Hình ảnh con người
khơng khiến cho bức
tranh tự nhiên sinh
động thêm mà trái lại
càng khiến cho cảnh
thêm hoang vắng, tiêu
điều.


<b>3. Hai câu luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Gọi HS đọc 2 câu
kết.


? Nhận xét cách ngắt


nhịp của câu thơ 7?
Cách ngắt nhịp ấy
khắc hoạ hình ảnh con
người như thế nào?
? Em hiểu "Mảnh tình
riêng" là gì?


- "Ta với ta" là ai với
ai? Cụm từ ấy gợi cho
em cảm xúc gì của nhà
thơ ?


- Bài thơ đã nêu bật
cảm xúc nhớ thương
rất sâu lắng da diết với
bút pháp riêng: Trang
nhã, điêu luyện.


- Bài thơ là 1 văn bản
biểu cảm. Tác giả đã
sử dụng phương thức
biểu đạt nào để bộc lộ
cảm xúc?


nhớ nước thương nhà
cũng chính là tiếng lịng
của tác giả thiết tha, da
diết nhớ nhà, nhớ quá
khứ của đất nước.



- Câu thơ như 1 tiếng
thở dài.


* HS: - Đọc 2 câu kết.
- Con người nhỏ bé, lẻ
loi đối diện với cả vũ trụ
bao la, rộng lớn.


- Ẩn dụ từ vựng: Thế
giới nội tâm, nỗi buồn
và sự cô đơn thăm thẳm
của con người.


- Ta với ta: 1 nỗi buồn,
1 nỗi cơ đơn khơng có
cai chia sẻ, 1 con người
nhỏ bé đơn chiếc ơm 1
mảnh tình riêng trước cả
trời mây non nước
hoang vắng lạnh lẽo nơi
đỉnh đèo xa lạ trong ánh
hồng hơn đang tắt dần
đ Nữ sĩ cô đơn đ Lần
đầu tiên trong thơ cổ
trung đại Việt Nam cái
"tôi" cá nhân được bộc
lộ trực tiếp và chân thật
như vậy.


- Nghe, hiểu.



- Gián tiếp + trực tiếp đ
Tả cảnh ngụ tình. Tả
cảnh để tả tình, tình
lồng trong cảnh, cảnh
đạm hồn người. Cảnh
tình hố quyện trong 1


hoài cổ của nữ sĩ.


<b>4. Hai câu kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- KHái quát ND-NT,
gọi hs đọc ghi nhớ.


bài thơ Đường mực
thước cổ điển, lời chữ
trang nhã, điêu luyện
mang đậm phong cách
đài các của nữ sĩ Thăng
Long


* HS: Đọc ghi nhớ SGK


<i><b>* Ghi nhớ( SGK</b></i>


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


? Nêu nét thành công
về nghệ thuật của bài


thơ?


- Tả cảnh ngụ tình, chơi
chữ, dùng từ đặc sắc,
chơi chữ.


<b>III. Luyện tập</b>
<b>1. Bài tập 1:</b>


- Nét thành công về
nghệ thuật của bài thơ:


<i><b>3. Củng cố : </b></i>


<b>- GV chốt lại KT bài học.</b>


- Sau khi tìm hiểu bài thơ em rút ra được ND và NT của bài NTN ?
<i><b>4 Dặn dò : Về nhà : </b></i>


<b> - Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học xong</b>
bài thơ


- Học thuộc lòng “Qua đèo Ngang”.
- Soạn "Bạn đến nhà chơi"<i><b>.</b></i>


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….



Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

BẠN ĐẾN NHÀ CHƠI



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.


- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm
ẩn sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết được thể loại của văn bản.


- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
- Phân tích một bài thơ Nơm Đường luật.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- HS có thái độ trân trọng và giữ gìn tình bạn đẹp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>Gv: Giáo án, sgk, sgv, TLTK.</b>


Hs: học bài cũ, vở ghi, vở soạn, đò dùng học tập
<b>III. Các hoạt động dạy và học: </b>



1. Kiểm tra bài cũ


<b>? Em hiểu thế nào về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?</b>
? Đọc thuộc bài “Qua đèo Ngang”, cho biết ý nghĩa?


2. Bài mới: Giới thiệu bài:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>


Gọi HS đọc chú thích
(*)/104


? Nêu một vài nét về
tác giả?


? Trình bày sự hiểu


HS đọc chú thích.


Dựa và chú thích trả lời


Trả lời


<b>I. Tác giả, tác phẩm</b>
<i><b>1. Tác giả: </b></i>


- Nguyễn Khuyến
( 1835- 1909).



- Quê Yên Đổ, tỉnh Hà
Nam.


- Đỗ đầu kì thi Tam
Nguyên - Yên Đổ.
<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

biết của em về tác
phẩm?


nhất về tình bạn.
<b>Hoạt động 2: HDHS đọc - hiểu văn bản</b>


Gv HDHS cách đọc - đọc
mẫu


Gọi hs đọc - nhận xét
?Bài thơ thuộc thể thơ gì?
?Nhịp của các câu thơ này
như thế nào?


? Cách gieo vần?


Yêu cầu hs đọc chú thích
và giải thích nghĩa từ khó.
? Nước cả?


? Rốn?



- Gọi HS đọc 2 câu đề.
? Cách mở đầu bài thơ
của Nguyễn Khuyến có gì
thú vị qua giọng điệu và
nhịp thơ?


? Em hiểu được điều gì về
tâm trạng nhà thơ. Khi có
bạn tới thăm nhà?


* Giảng: - Câu thơ mở
đầu 1 cách hết sức tự
nhiên như 1 lời nói
thường ngày.


- Thời gian này Nguyễn
Khuyến đã cáo quan về quê
ở ẩn rất ít giao du bạn bè do
vậy cũng lâu có bạn đến
chơi nên rất vui.


? Theo em NK phải tiếp ntn
khi bạn đến chơi nhà?


GV: Trong phong tục truyền


Lắng nghe
Đọc


Trả lời



câu 1, 2, 5, 6: 3/4
Câu 3,4: 2/2/3
Câu 7: 4/1/3


- Vần bằng ở tiếng
cuối câu.


đọc
Gt nghĩa
Đọc


- Theo dõi văn bản,
trả lời.


- Nhận xét.
- Nghe, hiểu.


- Phải tiếp đãi bạn


thật chu đáo.


<b>II. Đọc, hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Đọc, chú thích</b></i>
- Đọc:


Thể thơ: Thất ngơn bát


- Chú thích: (sgk - 105)



<i><b>2. Phân tích</b></i>


a, 2 <i><b>C©u </b><b>đề</b><b>:</b></i>


<b>- </b>Nhịp 4/3  Lời chào


giản dị chân tình, reo
vui, hồ hởi phấn chấn
khi bạn đến thăm.


 Không lễ nghi đặc


biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

thống của người VN có
khách đến nhà trọng đãi.


Gv gọi hs đọc tiếp từ câu


2 câu 7


? Có bạn đến nhà, NK có
những gì để tiếp bạn?
? Biện pháp nghệ thuật tu
từ nào được sử dụng qua
bốn câu thơ?


? Tác giả đưa ra hàng loạt
những sự việc như vậy để


làm gì?


? Tại sao nói các thứ tiếp
bạn mà khơng có?


GV: Khơng phải NK
khơng có gì mà tất cả
đang ở thế tiềm năng, khả
năng đó là vì hồn cảnh
hoặc có những thứ đó
chưa sử dụng được. Chỉ
mỗi trầu cau là khơng có,
nghe ra có vẻ hồn cảnh
lắm.


? Nhưng có phải nhà NK
hồn cảnh như vậy


khơng? Nếu khơng thì vì
sao?


Gv: Nói về phong tục ăn
trầu ở nước ta và mơ hình
c/s làng q.


? T/g có dụng ý gì khi cố
tình tạo ra tình huống đặc
biệt như thế?


Nghe



Đọc từ câu 2 câu


7


- Đưa ra một loạt sừ
việc.


- Liệt kê


Suy nghĩ trả lời
Trả lời: có trẻ, có cá,
có chợ,…


Lắng nghe


Khơng, mà ở đây
hồn tồn là cách
nói cường điệu,
phóng đại hóm hỉnh
chỉ cốt để đùa vui
người bạn già, t/g
tạo ra hoàn cảnh đó.


Vật chất khơng có gì
nhưng tình bạn hồn
nhiên đậm đà bất
chấp mọi hoàn cảnh.
Đọc



- bác đến chơi đây
chỉ ta với ta là đủ, đã
coa cái cần nhất là


Trẻ thồi đi vắng
……..


Đầu trò tiếp khác trầu
khơng có.


Nt: Liệt kê


- ND: Tất cả đều có
nhưng mà đều khơng sử
dụng được.


tác giả cố tình tạo ra


1 tình huống hồn tồn
khơng có gì về vật chất
để đãi bạn.


<b>*c. Câu 8</b>


Bác đến chơi đay ta
với ta.


 cười xịa tình bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Gọi hs đọc câu thơ 8.


? Câu thơ 8 nói lên điều
gì?


? Câu thơ này có vai trị
và khẳng định điều gì?


? Câu thơ này có nhiều
câu, mỗi câu là 1 ý, nhưng
khơng phải ý nào cũng có
vai trị như nhau.


Gv chốt tồn bàiGhi


nhớ


tình bạn chân thành
mà chẳng có một
thứ vật chất nào có
thể sánh được.
- Là câu thơ có vai
trị quyết định trong
việc bộc lộ tình cảm
của NK


Nghe đọc ghi nhớ


Tình bạn rất hiểu nhau.


* ghi nhớ: (sgk - 105)



<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


? Vì sao nói đây là 1 trong
những bài thơ hay nhất về
tình bạn?


? Ngơn ngữ bài thơ và
đoạn sau phút chia ly có
gì khác?


- Ca ngợi tình bạn
chân thành, mộc
mạc, tràn ngập niềm
vui dõn dó.


- Tạo tình huống bất
ngờ, thú vị


- Giọng thơ chất
phác, hồn nhiền, ẩn
sau câu chữ là ánh
mắp lấp lánh nheo
cười hồn hậu của
nhà thơ.


- Ngôn ngữ đời
thường


- Ngôn ngữ bác học



 Đều đạt đến trình


độ kết tinh hấp dẫn


<b>III. Luyện tập:</b>
<b>1. Bài tập 1</b>


<b>3. Củng cố: Khỏi quỏt ND, NT của văn bản. </b>
<b>4. Dặn dị: Về nhà: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

2. Có ý kiến cho rằng bài thơ khơng chỉ ca ngợi tình bạn mà cịn gợi ra
khơng khí làng q, vườn xanh, cây trãi làng quê Việt Nam thật tài tình.
Nêu ý kiến của em.


Chuẩn bị tiết 31,32: Viết bài tập làm văn số 2.


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<b>Tiết 31 – 32 – Tập làm văn: </b>


<b>VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức:


- Nắm cách làm bài văn biểu cảm.


- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc
2. Kĩ năng:


- Vận dụng các bước vào làm bài văn biểu cảm.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ:


Học sinh có thái độ làm bài tự giác.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Gv: Đề kiểm tra, đáp án


HS: học bài cũ, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

2. Bài mới: gt trực tiếp


<i><b>Đề bài: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về lồi cây em u thích.</b></i>
<i><b>* u cầu:</b></i> - Bài tự viết, không sao chép ở các sách tham khảo.


- Phải thể hiện được tính sáng tạo, thể hiện được tình cảm, cảm xúc
biểu cảm


- Bài viết phải có nhan đề tự đặt phù hợp với nội dung.


- Có luận điểm rõ ràng, luận cứ, lập luận phù hợp, nhất quán.


- Đảm bảo 3 phần, có cấu trúc rõ ràng và liên kết chặt chẽ.


<i> <b>Đáp án</b>:</i>


a.Mở bài (2 điểm): - Giới thiệu được loài cây em yêu thích.
- Giới thiệu về sự gần gũi gắn bó.
b.Thân bài (6điểm):


- Đặc điểm gợi cảm của cây.
+ Hình dáng + Hương vị
+ Màu sắc + Hoa, lá, quả.
- Loài cây trong cuocj sống con người.
- Loài cây trong cuộc sống của em.


c.Kết bài (2 điểm): Tình cảm và trách nhiệm của em đối với loài cây đó.
<b>* Hết giờ:</b> - Giáo viên thu bài, đếm đủ số bài.


- Dặn dò chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
3. Củng cố, dặn dò


* Củng cố: Gv nhận xét tiết viết bài của học sinh.
* Dặn dò: Dặn hs về nhà xem lại đề bài.


Chuẩn bị tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ.




---Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:


…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>Tuần 9 </b></i>


<i><b>Bài 9 - Tiết 33: </b></i>
<b> </b>


<b>CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ.
<b>2. Kĩ năng: </b>


<b>- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.</b>


- Phát hiện và chữa được một số lỗi thường về quan hệ từ.
<b>3. Thái độ: </b>


<b>- HS có ý thức s/d quan hệ từ hợp lý để tạo hiệu quả cao trong hoạt động</b>
giao tiếp.


<b>II. Giáo dục KNS trong bài</b>


- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng đại từ, quan hệ từ phù hợp với
tình huống giao tiếp.



- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân về cách sử dụng đại từ, quan hệ từ tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: </b>Tham khảo thêm một số bài văn mẫu đặc trưng về QHT


<b>HS : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học: </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



<i><b> Đọc thuộc lòng bài thơ "Qua Đèo Ngang" cho biết nội dung và nghệ thuật bài thơ?</b></i>


<i><b>2. Bài mới.</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
Hoạt động 1: HDHS Các lỗi thường gặp về quan hệ từ


? Hai câu sau thiếu
quan hệ từ ở đâu?
Chữa lại cho đúng?


Đọc 2 câu phần 1/SGK
- Đừng nên nhìn hình
thức mà đánh giá kẻ
khác.


<b>I. Các lỗi thường gặp </b>
<b>về quan hệ từ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

? Các quan hệ từ "<i>và,</i>
<i>để</i>" trong 2 VD sau có
đạt đúng quan hệ ý
nghĩa giữa các bộ phận
trong câu không?


Nên thay " <i>và, để</i>"
bằng quan hệ từ gì?
?Ở câu 1, 2 bộ phân
câu diễn đạt 2 sự việc
có quan hệ với nhau
như thế nào?


? Quan hệ từ nào biểu
thị ý nghĩa quan hệ
tương phản?


* y/c HS: Đọc câu 2
? Người viết muốn
thơng báo điều gì?
? Tìm quan hệ từ nào
cho phù hợp?


* HS: Đọc VD
1,2/3/106


? Nhận xét về cấu trúc
ngữ pháp câu đó? Vì
sao thiếu <i>Chủ ngữ?</i>



- Chữa lại cho câu văn
được hoàn chỉnh?


* HS: Đọc VD
1,2/4/SGK


? Xét về chức năng


- Với xã hội xưa, cịn
ngày nay thì ...


Đọc ví dụ phần 2/SGK


Phân tích


- Hàm ý tương phản
- <i>"Nhưng</i>"đ thay cho <i>"và".</i>


Đọc câu 2


- Giải thích lý do tại sao
chim sâu có ích cho
nông dân.


- Quan hệ từ biểu thị ý
nghĩa giải thích: <i>"vì".</i>


- Thiếu Chủ ngữ



- Dùng thừa quan hệ từ.
Những quan hệ từ đó đã
biến chủ ngữ của câu
thành 1 thành phần
khác.


- Bỏ quan hệ từ


- Liên kết các bộ phận
của câu


- Câu không rõ nghĩa,
không liên kết với ngữn
câu trước và sau nó.
đ quan hệ từ khơng có
tác dụng liên kết “...


<i><b>2. Dùng quan hệ từ </b></i>
<i><b>khơng thích hợp về </b></i>
<i><b>nghĩa.</b></i>


<i><b>3. Thừa quan hệ từ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

ngữ pháp quan hệ từ
dùng trong câu có tác
dụng gì?


? Tìm chỗ sai ở những
câu trong phần in đậm



- gv chốt  Ghi nhớ


<i><b>không những giỏi về</b></i>
<i><b>mơn tốn mà cịn giỏi</b></i>
<i><b>cả mơn văn nữa...”;</b></i>
<i><b>“Nó thích tâm sự với</b></i>
<i><b>mẹ hơn với chị”</b></i>


HS đọc ghi nhớ


<i><b>* Ghi nhớ Sgk - </b></i>


Hoạt động 2: HDHS luyện tập:


Gọi hs đọc yêu cầu
BT1 Và thực hiện theo
y/c.


Thay qht sao cho thích
hợp.


- HDVN: làm tiếp bài
tập 3,4 sgk.


Xem lại các bài viết về
việc sử dụng qht đúng
chưa.


- HS thực hiện theo y/c.
“Nó chăm chú nghe


kể từ đầu đến cuối”.
- Thay: như,dù,về
- Tiếp thu.


<i><b>II.Luyện tập </b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>BT 2:</b></i>


3. Củng cố: Gv chốt kt bài học


<b>?Khi s/d quan hệ từ ta thường mắc phải những lỗi gì? Cách khắc phục?</b>
<b>4. Dặn dị: Về nhà:</b>


- Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.


- Soạn tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm : Xa ngắm thác núi Lư.


Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Tiết 34:</b>


<b>HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.


- Vẻ đẹp đọc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của núi thác núi Lư qua cảm nhận đầy
hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng
khống, lãng mạn của nhà thơ.


- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc - hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt.


- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết
tích lũy vốn từ Hán Việt.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức s/d quan hệ từ hợp lý để tạo hiệu quả cao trong hoạt động
giao tiếp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>GV: </b>Tham khảo thêm một số bài văn mẫu đặc trưng về QHT


<b>HS : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.</b>
<b>III. Tiến trình hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>?Đọc thuộc lòng bài thơ "Qua Đèo Ngang" cho biết nội dung và nghệ thuật</b></i>


bài thơ?


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


Gt bài mới: Giới thiệu trực tiếp


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kt cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>


yêu cầu hs đọc chú thích
? Em hãy trình bày sự
hiểu biết của em về tác


- Nghe.


- HS đọc văn bản


<b>I. Tác giả, tác phẩm</b>
1. Tác giả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

giả?


? Em hiểu gì về tác
phẩm?


Trả lời


Đường.
2. Tác phẩm



Thể thơ Thất ngôn tứ
<i><b>tuyệt Đường luật</b></i>


<b>Hoạt động 2: HDHS Đọc, hiểu văn bản</b>


Gv đọc mẫu bài thơ
Gọi 3 hs đọc


Nhận xét cách đọc
? Thác là gì?


? Kể tên các thác nổi
tiếng ở nước ta?


? Mở đầu bài thơ tác giả
giới thiệu với chúng ta
điều gì?


? Cảnh núi Hương Lô đc
miêu tả qua từ ngữ nào?
? Tác giả đứng ở đâu để
nhìn thấy thác trên đỉnh
Hương Lô?


? Trong con mắt và sự
tưởng tưởng tượng của
nhà thơ, thác núi giống
như con sơng có hình
dáng đặc biệt ntn?
?Thác khơng chảy mà


được treo dịng sơng phía
trước? Vì sao?


? Từ hình ảnh nước bay
thẳng xuống gợi cho ta
hình ảnh núi như thế
nào?


? Có thể thay từ " Bay "
bằng từ khác có đc k?


Nghe
Đọc
Nghe
trả lời


Kể tên: Bản dốc( Cao
Bằng), Thác Bờ ( Sông
Đà), Camli (Đà Lạt)…
- Cảnh núi Hương Lô.
Suy nghĩ - trả lời.
Trả lời.


- Con sơng chảy xuống
như dịng sơng treo.
Trả lời


- Cao, dốc.
- Chảy, đổ



- Núi non hiểm trở thế cao
và dốc.


<b>II. Đọc, hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Đọc, tìm hiểu chú </b></i>
<i><b>thích</b></i>


a. Đọc
b. Chú thích
<i><b>2. Phân tích</b></i>


<i>Câu 1: </i>


Cảnh núi Hương Lơ
- Núi Hương Lô dưới ánh
mặt trời rực rỡ, lung linh,
huyền ảo.


<i>Câu 2: </i>


Thác nước nhìn từ xa
- Ở xa: + Thác nước như
dải lụa trắng buông
xuống.


+ Thác như dịng sơng
treo trước mặt.


<i>Câu 3: </i>



Thác nước nhìn gần:
- Nước bay thẳng xuống
ba nghìn thác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

? Trước hình ảnh núi Lư
nhà thơ có cảm nhận gì?
Gọi hs đọc câu thơ cuối
phần phiên âm, nghĩa
thơ.


? Hai động từ: nghi, lạc
gợi cho người đọc ảo
giác gì?


? Sự tưởng tượng ở câu 3
đã dẫn đến sự so sánh
nào? có phù hợp khơng?
? Sự so sánh đó đã mở
rộng tâm hồn của nhà thơ
ntn?


? Qua cảnh thác núi Lư,
em hiểu gì về tâm hồn,
tình cảm của nhà thơ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ/
112.


Đọc


Suy nghĩ, trả lời


Trả lời


- Liên tưởng đến bầu trời
cao, dải sông ngân hà
Trả lời


Đọc ghi nhớ/112


dòng thác ở thế núi cao,
dốc.


<i>Câu 4:</i>


Tưởng dải ngân hà tuột
rơi xuống.


 Vẻ đẹp huyền ảo của


thác nước.


* Ghi nhớ: sgk/112


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


- Gọi hs đọc diễn cảm
bài thơ.


- Nhận xét - uốn nắn


Đọc


Nghe


<b>III. Luyện tập</b>


<b>- Đọc diễn cảm bài thơ.</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
* Củng cố:


? Bài thơ thuộc thể thơ gì?


? Tác giả miêu tả cảnh đẹp của thác như thế nào?
* Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:
…….Vắng:…….


<b>Tiết 35 – Tiếng việt: </b>


<b>TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>



<b>- Khái niệm từ đồng nghĩa.</b>


- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.


- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh .


- Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đúng nghĩa.
3. Thái độ:


Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa.
<b>II. Giáo dục KNS trong bài học</b>


- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng các từ đồng nghĩa phù hợp với thực
tiễn giao tiếp của bản thân.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá
nhân về cách sử dụng các từ đồng nghĩa.


<b>III. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

HS: Vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập.
<b>VI. Tiến trình dạy học</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>


?Thế nào là quan hệ từ ? Khi sử dụng qht thường mắc lỗi nào? Cho VD và


chỉ rõ những biểu thị của từ đó?


2<i>. Bài mới:</i>


Giới thiệu bài mới: gt trực tiếp


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung kt cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa</b>


Y/C HS đọc lại vb:"Xa
ngắm thác núi Lư".
? Dựa vào kiến thức đã
học, hãy tìm các từ
đồng nghĩa với mỗi từ
<i><b>"</b></i>


<i><b>Rọi”,”trơng”.</b></i>
? Ngồi nghĩa 1 từ
"trơng” cịn có những
nghĩa sau:


a. Coi sóc, giữ gìn cho
n ổn.


b. Mong.


-Với mỗi nghĩa trên,
tìm các từ đồng nghĩa.
G: Từ "trơng" là từ
nhiều nghĩa. Từ việc


tìm hiểu VD trên em có
nhận xét gì?


?Em hiểu thế nào là từ
đồng nghĩa?


GV gọi hs đọc ghi nhớ.


Quan sát, đọc
-Giải nghĩa từ:


+ Rọi: soi chiếu sáng
vào 1 vật nào đó.


+ Trơng: Nhìn để nhận
biết.


- a. Trơng coi, chăm
sóc,


b. hy vọng, trơng
ngóng, mong đợi
- Một từ nhiều nghĩa
có nghĩa có thể thuộc
vào nhiều nhóm từ
nghĩa khác nhau.
- trả lời.


đọc ghi nhớ.



<b>I. THẾ NÀO LÀ TỪ </b>
<b>ĐỒNG NGHĨA.</b>


<b>1. ví dụ: sgk - 113</b>
" Rọi": chiếu, soi
"Trơng": Nhìn, ngó,
nhịm, liếc.


<i><b>2. Ghi nhớ SGK</b></i>
<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

VD mục II.


? So sánh nghĩa của từ
<i><b>"</b></i>


<i><b>Trái"</b></i> và "<i><b>quả"</b></i> trong 2
VD.


? Nghĩa của 2 từ "bỏ
<i><b>mạng" và "</b><b>hy sinh" </b></i>
trong VD giống và khác
nhau ntn?


? Có mấy loại từ đồng
nghĩa?


- GV gọi HS đọc ghi
nhớ



- “Trái” và “quả”:
Nghĩa giống nhau và
hồn tồn (khơng phân
biệt sắc thái ý nghĩa).
- Đều có nghĩa là: chết.
- Bỏ mạng: chết vơ
ích, sắc thái giễu cợt,
khinh bỉ.


- Hy sinh: Chết vì
nghĩa vụ cao cảđ Sắc
thái biểu cảm kinh
trọng.


- Trả lời.
Đọc ghi nhớ


<b>ĐỒNG NGHĨA</b>


<b>1. Bài tập:</b>


<i><b>a. Từ đồng nghĩa </b></i>
<i><b>hồn tồn.</b></i>


<b>b. Từ đồng nghĩa </b>
<i><b>khơng hồn tồn</b></i>


<i><b>2. Ghi nhớ 2:( sgk - </b></i>
<i><b>114)</b></i>



<b>Hoạt động 3: HDHS sử dụng từ đồng nghĩa.</b>


? Thử thay các từ đồng
nghĩa "<i><b>quả"</b></i>và“trái"<i><b>; "</b><b>bỏ </b></i>
<i><b>mạng"</b></i> và "<i><b>hy sinh"trong </b></i>
VD trên và rút ra nhận
xét?


? Ở bài 7, tại sao đoạn
trích "Chinh phụ ngâm
khúc" lấy tiêu đề là "<i><b>Sau</b></i>
<i><b>phút chia ly"</b></i> mà không
phải là "<i><b>Sau phút chia </b></i>
<i><b>tay"</b><b>.</b></i>


? Cần lưu ý điều gì khi
sử dụng từ đồng nghĩa?


Gọi Hs đọc ghi nhớ


- Suy nghĩ, trả lời.
- Chia ly: mang sắc
thái cổ xưa, diễn tả
được cái cảnh ngộ bi
sầu lâu dài ko biết
ngày nào trở về.
- Chia tay: Có tính
chất tạm thời, sẽ gặp
lại trong thời gian gần.
- Chú ý: Ko phải bao


giờ các từ đồng nghĩa
cũng thay thế đc cho
nhau. Khi s/d các từ
đồng nghĩa cần cân


<b>III.SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG</b>
<b>NGHĨA</b>


<b>1. Ví dụ:</b>


- Trái và quả: Thay thế
được


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

nhắc lưu ý.
đọc ghi nhớ


<b>2. Ghi nhớ: sgk - 115</b>
Hoạt động 4: HDHS luyện tập


Gọi hs đọc yêu cầu bài
tập 1


Nêu yêu cầu bài tập


Yêu cầu hs đọc và suy
nghĩ làm bài tập 2.
?Tìm từ có gốc ấn, Âu
đồng nghĩa?


?Đánh dấu x vào các


câu có từ dùng sai.


làm việc độc lập,


- gọi hs lên bảng trình
bày bt.


Đọc, suy nghĩ làm bt


Phát hiện nhanh.


<b>IV. Luyện tập</b>


<b>BT1: Tìm từ HV, đồng</b>
nghĩa.


- Gan dạ: Can đảm
- Chó biển: Hải cẩu
- Nhà thơ: Thi nhân,thi
sỹ - Đòi hỏi: yêu cầu
- Mổ xẻ: Phẫu thuật
- Năm học: Niên khoá
- Của cải: Tài sản
- Loài người: Nhân
loại


- Nước ngoài: Ngoại
quốc - Thay mặt: Đại
diện.



<b>BT2:</b>


- Máy thu thanh:
Rađiô - Xe hơi: ô tô
- Sinh tố: Vitamin
- Dương cầm: Pianô.
<b>BT 3:</b>


- Lan tặng Hà món q
nhân ngày sinh nhật.
- Tơi cho bà cân cam.
- Tập thể các em phải
biết thương, đùm bọc
bao che cho nhau.
- Buổi chiều đẹp quá.
- Kết quả của sự dối trá
là sẽ chẳng có ai tin
mình nữa.


3. Củng cố, dặn dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

?Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ ĐN có mấy loại, Lấy VD ? Sử dụng từ ĐN
NTN?


* Dặn dò:


- Làm BTVN: BT5,6,7,8,9
- Học thuộc ghi nhớ


- Chuẩn bị tiết 36 " Cách lập ý của bài văn biểu cảm’’



Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 36, bài 9:</b>


<b>CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.</b>
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Biết cách lập ý của bài văn biểu cảm.</b>
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Gv: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: Vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy, học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD và chỉ rõ những biểu thị của từ đó?
?Tác dụng sử dụng từ đồng nghĩa?2


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Đặt vấn đề: Để làm một bài văn biểu cảm được tót, làm cho người đọc tin </b>
và đồng cảm thì tình cảm trong bài phải như thế nào? Người viết phải làm gì để
bộc lộ đầy đủ tình cảm đó. Hơm nay, ta vào tìm hiểu bài để phần nào nắm rõ điều
đó.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kt cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu những cách lập ý thường gặp </b>


của bài văn biểu cảm.


<b>Gọi HS đọc đoạn văn.</b>
<b>?Nêu câu hỏi để HS tìm </b>
hiểu trả lời.


?Việc liên tưởng đến
tương lai cơng nghiệp
hóa đã khơi gợi cho tác
giả những cảm xúc gì về
cây tre?


? Tác giả đã biểu cảm
trực tiếp bằng biện pháp
nào?



<b>Đọc</b>
Nghe


- Dù cho sắt thép có
nhiều hơn, tre nứa vẫn
là nhiềm vui, hạnh
phúc của cuộc sống
mới trong hồ bình
Tre trở thành biểu tượng
cho con người Việt Nam:
nhẫn nhịn, ngay thẳng,
thuỷ chung, can đảm.


<b>I. Những cách lập ý </b>
<b>thường gặp của bài </b>
<b>văn biểu cảm:</b>


<i><b>1.Liên hệ hiện tại với </b></i>
<i><b>tương lai:</b></i>


- Cây tre đã gắn bó với
đời sống của người Việt
Nam bởi những cơng
dụng của nó.


- Ngày mai sắt, thép,xi
măng sẽ nhiều nhưng
tre vẫn có cơng dụng
của nó đối với con


người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Gọi HS đọc bài đoạn 2</b>
<b>? Tác giả say mê con gà </b>
đất như thế nào? Việc
hồi tưởng quá khứ gợi
nên cảm xúc gì?


<b>Gv Gọi HS đọc BT3</b>
Nêu câu hỏi ở Sgk để HS
trả lời.


<b>HS đọc đoạn 4 và trả lời </b>
câu hỏi.


<b>? Qua đoạn văn, em thấy</b>
sựu quan sát có tác dụng
biểu hiện tình cảm như
thế nào?


<b>Gv chốt kt</b><b> Ghi nhớ</b>


Đọc
Trả lời


Đọc


Suy nghĩ và trả lời câu
hỏi.



Đọc
Trả lời
Đọc ghi nhớ


<i><b>tại:</b></i>


<b>- Hồi tưởng quá khứ để </b>
thể hiện cảm xúc nhớ
tiếc về những đồ chơi
và con gà trống đất bị
hỏng.


- Cảm nghĩ đối với đồ
chơi bọn trẻ.


<i><b>3. Tưởng tượng tình </b></i>
<i><b>huống, hứa hẹn,mong </b></i>
<i><b>ước:</b></i>


a. Trí tưởng tượng đã
giúp người viết bày tỏ
tình cảm với cơ giáo.
Đó là những kỷ niệm
được nhớ lại và sẽ nhớ
mãi.


b. Giúp tác giả thể hiện
tình yêu đất nước và
khát vọng thống nhất
đất nước.



<b>4. Quan sát, suy ngẫm:</b>
- Khắc hoạ hình ảnh con
người và nêu nhận xét,
bày tỏ tình cảm của
mình đối với người đó.
* Ghi nhớ: ( SgkT121)
<b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b>


<b>?Hãy nêu các bước thực </b>
hiện bài văn biểu cảm?


Trả lời


<b>II. Luyện tập:</b>
<b>1. Bài tập1: </b>


<b>Đề bài: Cảm xúc về </b>
vườn nhà.


- Lập dàn bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>? Hãy lập dàn bài cho đề</b>
văn trên


suy nghĩ làm bài + TB: - Miêu tả vườn,
lai lịch vườn..


- Vườn và cuộc sống
vui buồn của gia đình


- Vườn và lao động của
cha mẹ.


- Vườn nhà qua bốn
mùa.


<b>+ KB: - Cảm xúc về vườn</b>
<b>nhà.</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<b>* Củng cố:</b>


<b>- Gv chốt lại kt bài học.</b>


<b>? Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm?</b>
<b>Bài tập</b>


<b>Đề: lập ý trong quan hệ đối với con vật ni.</b>
<i><b>1. Hồn cảnh ni mèo.</b></i>


a. Do nhà q nhiều chuột.
b. Do thích mèo đẹp, xinh.


c. Do tình cờ nhặt được mèo con bị lạc hoặc có người cho.


<i><b>2. Q trình nuôi dưỡng và qua sát hoạt động sống của con mèo:</b></i>
a. Thái độ, cử chỉ của người nuôi và của con mèo.


b. Mèo tập dượt bắt chuột và kết quả.



c. Nhận xét: ngoan (hư), giỏi bắt chuột (lười).
Không ăn vụng (thích ăn vụng).


<i><b>3. Q trình hình thành tình cảm của người với mèo.</b></i>


a. Ban đầu: Thấy thích vì xinh xắn, dễ thương (màu lơng, màu mắt, tiếng
kêu hình dáng…).


b. Tiếp theo: Thấy q u vì ngoan ngỗn bắt chuột.
c. Về sau: Quấn quyết, gắn bó như một người bạn nhỏ.
<i><b>4. Cảm nghĩ:</b></i>


a. Con mèo hình như cũng có một đời sống tình cảm. Nó biết cư xử tốt với
người tốt, biết xả thân vì người tốt, góp phần diệt chuột.


b. Càng yêu quý mèo càng ghét lũ bất lương bắt trộm mèo.
<b>? Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm?</b>
<b>* Dặn dò: Về nhà: - Lập ý cho đề bài - c - cảm xúc về người thân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 37- Văn bản :</b>



<b>CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH</b>



<b> ( Lý Bạch )</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Tình yêu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí </b>
Bạch.


- Nghệ thuật đối và vai trị của câu kết trong bài thơ.


- Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Đọc - hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt.</b>
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.


- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác
phẩm.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước con người.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


Gv: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: Vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy, học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>?Nêu hiểu biết của em vê tác giả Lý Bạch. Đọc thuộc lòng bài thơ "Xa ngắm</b>
thác núi Lư"- Nội dung.


<b>2. Bài mới: </b>


*Giới thiệu: "Vong nguyệt hồi hương" (Trơng trăng nhớ q" là một chủ đề
phổ biến trong thơ cổ. Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị cũng đã có nhiều bài thơ rất hay viết về
chủ đề này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- HD đọc, đọc mẫu.
- Gọi hs đọc văn bản
? Nêu những hiểu biết
của em về tác giả?
? Trình bày sự hiểu biết
của em về tác phẩm?
? Bài thơ được làm theo
thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
thuộc thơ cổ thể. Em
hiểu gì về thể thơ này?
? Tìm những yếu tố Hán
Việt có trong bài thơ ?
Giải nghĩa 1 số từ?


- Nghe, hiểu.


- Đọc phiên âm - dịch
nghĩa



- Theo dõi chú thích, tlời.
- Là thể thơ khơng có sự
hạn định chặt chẽ về số
tiếng, số câu, về quan hệ
Bằng -trắc, về gieo vần và
đối ngẫu


- Tìm, trả lời.


- GiảI nghĩa từ khó.


<b>I) Đọc, chú thích </b>
<i><b>1. Đọc </b></i>


2. Chú thích


a. Tác giả, tác phẩm


b. Thể thơ


c. Từ khó :
<b>Hoạt động 2: HDHS đọc, hiểu nội dung văn bản.</b>


Gọi hs đọc lại văn bản
? Trăng xuất hiện ở
những lời thơ nào?.
<b>? Lời thơ đó gợi tả một </b>
vẻ đẹp như thế nào của
đêm trăng?



? Lần thứ hai, trăng được
gợi tả như thế nào qua
lời thơ?


<b>? ánh trăng được miêu tả</b>
như thế nào trong cảnh
đêm thanh tĩnh?


<b>? Khi nhìn, ngắm và </b>
miêu tả trăng như thế,
tác giả đã thể hiện tình


Đọc


Suy nghĩ, trả lời


Ánh trăng hiện lên rất
đẹp và nên thơ mang
vẻ đẹp dịu êm.


- Trăng hiện lên sáng
cả bầu trời.


Suy nghĩ, trả lời.


Yêu quý, thân thiết gần
gũi.


<b>II. Đọc, hiểu nội dung văn </b>
<b>bản.</b>



<i><b>1. Cảnh đêm thanh tĩnh:</b></i>


- Cảnh đêm trăng sáng
mang vẻ đẹp dịu êm, mơ
màng,yên tĩnh.


- Trăng trên mặt đất như
sương, trăng sáng láng
trên bầu trời, cả bầu trời,
mặt đất đều tràn ngập ánh
trăng.


- Trăng là sự sống thanh
tĩnh của đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

cảm nào với thiên nhiên?
<b>? Vì sao trăng gợi nhà </b>
<i><b>thơ nhớ quê?</b></i>


<b>? Khi miêu tả ánh trăng </b>
như vậy, với Lý Bạch
đây là ánh trăng của hiện
tại hay còn là ánh trăng
ngày xưa ở quê nhà?
<b>? Vậy thì trăng ở đây gợi</b>
nỗi lịng nào của nhà
thơ?


<b>? Hành động “ ngẫng </b>


đầu” “ cúi đầu” manh ý
nghĩa hình ảnh hay tâm
trạng?


<b>? Hình ảnh một con </b>
người lặng lẽ, cúi đầu
nhớ cố hương gợi cho
em cảm nghĩ gì về cuộc
đời và tình cảm quê
hương của tác giả ?
<b>GV chốt lại kt</b><b> Ghi </b>


<b>nhớ</b>


Trả lời


Nỗi nhớ quê hương.
suy nghĩ, trả lời
- Một cuộc đời phiêu
bạt, sống xa quê
hương.


Nghe - Đọc


gũi.


<i><b>2.Cảm nghĩ của tác giả </b></i>
<i><b>trong đêm thanh tĩnh.</b></i>
- ánh trăng đêm nay gợi
nhà thơ nhớ đến những


đêm trăng xưa ở quê
hương.


- Nỗi lòng nhớ quê hương.
- Diễn tả tâm trạng suy tư,
nỗi nhớ quê hương sâu
nặng tha thiết.


- Cảm thương cuộc đời
phiêu bạt, thiếu quê hương
của tác giả.


- Nặng lòng với quê
hương.


<b>* Ghi nhớ: ( SgkT124)</b>
<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


- Nêu y/c BT1, HD HS
làm BT


- Nhận xét, chốt ý.
- Đánh giá.


- Nêu y/c – HD làm
BT2.


- Nhận xét, đánh giá.


- Lý Bạch không dùng


phép so sánh "sương” chỉ
xuất hiện trong cảm nghĩ
- Bài thơ ẩn chủ ngữ.
- Nghe, làm bt.


- Tiếp thu.


<b>III. Luyện tập.</b>


1 - Hai câu thơ dịch đã
nêu được tường đối ý, tình
cảm của bài thơ


2. Viết 1 đoạn văn nêu
cảm nhận của em sau khi
học xong bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>* Củng cố: gv hệ thống nội dung bài học.</b></i>


<b>? Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ ?</b>
<i><b>* Dặn dò : Về nhà :</b></i>


1. Học thuộc lòng
2. Thử dịch bài thơ


<i><b>3. Chuẩn bị tiết: 38: "</b><b>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê"</b></i>
- Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt.


- Chú ý tình huống bài thơ.
- Phương thức miêu tả .



Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>TIẾT 38 :</b>


<b>NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ</b>


<b> (Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương )</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương.


- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.


- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cuộc đời.


<i>2. Kĩ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và phiên âm chữ Hán.



<i>3. Thái độ:</i>


- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước tha thiết, và lòng nhạy cảm trước
sự đổi mới của quê hương.


<b>II. Chuẩn bị</b>


Gv: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: Vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy, học</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i><b> ? Hãy đọc thuộc lòng phàn phiên âm và dịch thơ bài Cảm nghĩ trong đêm </b></i>
thanh tĩnh?


<i>2.Bài mới: </i>


 <b>Đặt vấn đề: Tác giả Hạ Tri Chương đã xa quê từ nhỏ. Ông dã làm quan trên </b>


50 năm ở Trường An. Một thời gian sau, bản thân ơng từ giả triều đìng để trở
về quê hương. Bài thơ thể hiện tình cảm như thế nào? Tình cảm được bộc lộ
một cách ngẫu nhiên hay ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê? Nội dung
nghệ thuật thể hiện điều gì? Hơm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.</b>


- yêu cầu hs đọc chú


thích *


? Em hãy trình bày sự
hiểu biết của em về tac
giả?


?Em hiểu gì về tác
phẩm?


Đọc chú thích *


Dựa vào chú thích trả lời


Trả lời


<b>I. Giới thiệu tác giả, tác </b>
<b>phẩm.</b>


<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Hạ Chi Chương (659 -
744), Tứ Chi Châu - Hiệu
Tứ Minh.


<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu nội dung văn bản.</b>


Gv đọc mẫu - HD h/s
cách đọc.



- Chú ý nhịp điệu bài thơ.
- Yêu cầu hs đọc bài
- Giải thích nghĩa các từ
khó.


<b>? Lúc trở về q, tác giả </b>
đã nghĩ những gì về cuộc
đời mình để viết hai câu
thơ đầu?.


<b>? Trong lời thơ thứ hai </b>
có một sự đối lập. Đó là
sự đối lập khơng đổi của
giọng quê và sự thay đổi
của mái tóc. Em hãy nêu
ý nghĩa của biện phát đối
lập này?


<b>?Vì sao khi trở về quê t/g</b>
lại thân thiện ngay với
những đứa trẻ khơng
quen biết mình?
<b>? Với t/g ấn tượng rõ </b>
nhất về bọn trẻ làng là
gì?


<b>? Tại sao, với TG đó lại </b>
là ấn tượng rõ nhất?
<b>?Em hãy hình dung cảm </b>


xúc của tác giả khi đặt
chân về quê, lại được
bọn trẻ chào như khách
lạ?


( giáo viên cho hs thảo


Nghe
- 2 hs đọc.


- Nghĩ về quá khứ, về
tuồi già.


- Suy nghĩ, trả lời.


- Trả lời


- Tiếng cười và giọng nói
của bọn trẻ.


Trả lời.


Thảo luận nhóm bàn.
Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét.


Nghe, ghi chép


<b>II. Đọc, hiểu nội dung </b>
<b>văn bản.</b>



<i>1. Đọc, chú thích</i>


- Đọc
- Chú thích


<i>2. Phân tích</i>


<b>a. Tình quê được gợi </b>
<i><b>lên từ cuộc đời người </b></i>
<i><b>trở về:</b></i>


- Nghĩ về tuổi trẻ của
mình trong quá khứ.
- Nghĩ về tuổi già của
mình trong hiện tại.
- Nghĩ về tình q
khơng thay đổi.
- Tuổi tác, sức khoẻ
thay đổi nhưng tình u
q hương khơng hề
thay đổi.


Khẳng định sự bền


bĩ, tình cảm của con
người đối với quê
hương.


<i><b>b.Tình quê được gợi </b></i>


<i><b>lên từ bọn trẻ làng:</b></i>
- Là người yêu quê
hương tức sẽ yêu lũ trẻ
làng.


- Tiếng cười và giọng
nói của bọn trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

luận nhóm bàn).


- Gv nhận xét, bổ sung.
Gv chốt lại kt - ghi nhớ


Nghe - Ghi nhớ.


- Vui vì bọn trẻ hồn
nhiên, ngoan ngỗn.
- buồn vì xa quê quá lâu
nên đã xa lạ với quê
trong con mắt tre thơ.
<b>* Ghi nhớ: ( SgkT128)</b>
<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


- Y/C thảo luận nhóm:
?Nghệ thuật biểu cảm
của bài thơ có gì khác so
với bài "Cảm nghĩ…".
?Tìm hiểu sắc thái cảm
xúc của 2 bài thơ?



H/s Thảo luận theo
nhóm.


- Biểu cảm qua tự sự.
- Cùng một chủ đề: Tình
yêu quê hương


<b>III. Luyện tập</b>
<b>1. Bài tập 1 :</b>


<b>2. Bài tập 2 :</b>


<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i><b>Củng cố: GV hệ thống nội dung bài học.</b></i>


<i><b>? Tình yêu quê hương được thể hiện ở đề bài như thế nào?</b></i>


 <i><b>Dặn dò</b><b> : Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ. </b></i>


- Chuẩn bị tiết 39: Từ trái nghĩa.


<i><b></b></i>


---Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….



Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Khái niệm từ trái nghĩa.


- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.


- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp vói ngữ cảnh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức sử dụng đúng cặp từ trái nghĩa trong khi nói hoặc viết.
<b>II. Giáo dục KNS trong bài học</b>


- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng các từ đồng nghĩa phù hợp với thực
tiễn giao tiếp của bản thân.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá
nhân về cách sử dụng các từ đồng nghĩa.


<b>III. Chuẩn bị</b>


Gv: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ.


HS: Vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập.


<b>VI. Tiến trình dạy học</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>? </i>Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cách sử dụng cho
VD?


<i>2.. Bài mới:</i>


 <b>Đặt vấn đề: Trong khi nói hoặc viết,muốn cho câu văn sinh động,gây ấn </b>


tượng mạnh thì ta phải dùng cặp từ trái nghĩa. Để biêt được từ trái nghĩa là
gì? sử dụng từ trái nghĩa như thế nào cho hợp lý. Hơm nay ta tìm hiểu bài để
nắm rõ điều đó.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa.</b>


- u cầu h/s đọc ví dụ
<b>? Hãy tìm cặp từ trái nghĩa</b>
trong hai bản dịch thơ
trên?


Đọc.


Tìm cặp từ trái nghĩa.
- Nghĩa trái ngược



<b>I. Thế nào là từ trái </b>
<b>nghĩa:</b>


<b>1. Ví dụ: (sgk - </b>128)
- Ngẫng - Cúi


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>? Trong các cặp từ trên,xét</b>
trên cơ sở nào để mình
nhận diện đó là từ trái
nghĩa?.


<b>? Qua phần tìm hiểu </b>
trên,em rút ra được kết
luận Từ trái nghĩa là gì
<b>? Căn cứ vào kết luận trên,</b>
<b>Hãy thêm vào các từ để </b>
tạo thành các cặp từ trái
nghĩa? (GV treo bảng phụ)
<b>? Tìm từ trái nghĩa với từ </b>
già trong trường hợp rau
già, cau già,tuổi già rồi rút
ra nhận xét?


GV: Treo bảng phụ lên
nêu câu hỏi, gợi dẫn HS
trả lời.


GV nhận xét, bổ sung.


GV chốt lại kt ghi nhớ.



nhau.


Rút ra khái niệm.
phát biểu tại chỗ.


Suy nghĩ, trả lời.
- Quan sát.
Nghe


- Đọc ghi nhớ.


- Đi - Trỡ lại


 Là các từ biểu thị hoạt


động,tính chất,sự vật trái
ngược nhau.


- Rau già - Rau non
- Cau già - Cau non
- Tuổi già - Tuổi trẻ


*Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.


 Mỗi chuỗi từ tạo thành


một nhóm từ đồng nghĩa


hoặc gần nghĩa.


 Mỗi từ có thể trái nghĩa


với một từ bất kỳ trong
chuỗi đối lập.


<b>2. Ghi nhớ: ( SgkT 128) </b>


<b>Hoạt động 2: HDHS sử dụng từ trái nghĩa</b>


<b>- Gọi h/s đọc yêu cầu VD </b>
sgk/128


<b>? Trong hai bài thơ trên,sử </b>
dụng từ trái nghĩa có tác
dụng gì?


<b>? Căn cứ vào tác dụng của </b>
nó, hãy tìm một số thành
ngữ có sử dụng từ trái
nghĩa?


- Đọc


Suy nghĩ, trả lời
- Chân cứng đá mềm,
Có đi có lại...



trả lời.


<b>II. Sử dụng từ trái nghĩa.</b>
<b>1. Ví dụ: ( sgk - 128)</b>
- Tạo hình tượng tương
phản,gây ấn tượng mạnh,làm
cho lời văn sinh động.


- Đi ngược về xi,chân
cứng đá mềm, có đi có lại,
bên trọng bên khinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>GV: Mở rộng: Các từ </b>
<b>trái nghĩa kết hợp thành </b>
<b>từ gép?</b>


GV chốt KT Ghi nhớ


Nghe- Ghi nhớ


no khi đói)


- Bẩn sạch cả quần áo ( nghĩa
nghiêng về bẩn: bẩn toàn bộ)
<b>2. Ghi nhớ: (SgkT128 )</b>


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


<b>GV Hướng dẫn HS làm </b>
<b>BT1.</b>



<b>BT2: Tìm các từ trái nghĩa</b>
với các từ in đậm trong các
câu trên?


( Thảo luận nhóm 3')


<b>BT3:</b>


? Xác định từ trái nghĩa
trong đoạn thơ sau và cho
biết tác dụng?


- Nhận xét, kết luận.
- Đánh giá.


Làm việc cá nhân.


Thảo luận nhóm nhỏ
Đại diện nhóm trả
lời.


Nhận xét bổ sung.


- Xác định.


- Nhận xét, nghe.
- Tiếp nhận.


<b>III. Luyện tập</b>


<b>1. Bài tập 1:</b>


Lành - Rách ; giàu - nghèo
;ngắn - dài ;


đêm - ngày ; sáng - tối.
<b>2. Bài tập 2:</b>


+ Cá tươi - cá ươn
+ Hoa tươi - hoa héo
+ Ăn yếu - ăn khoẻ
+ Học lực yếu - học lực
khá(giỏi)


+ Chữ xấu - chữ đẹp
+ Đất xấu - đất tốt
<b>3.Bài tập 3:</b>


"Thiếu tất cả, ta rất giàu
dũng khí.


Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn
ung dung


Giặc muốn nơ lệ ta lại hố
anh hùng


Sức nhân nghĩa mạnh hơn
<b>3. Củng cố: </b>



<b>- Gv hệ thống ND bài học.</b>


<b>?Thế nào là từ đồng nghĩa? S/D từ đồng nghĩa NTN?</b>
<b>4. Dặn dò: </b>


Về nhà:


- Học ghi nhớ, làm các BT còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>TIẾT 40 – Tập làm văn:</b>


<b>LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI</b>



I. Mục tiêu bài học
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Các cách biểu cảm trực tiếp trực tiếp và gián tiếp trong việc trực tiếp trong
việc trình bày văn nói biểu cảm.


- Những u cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.


- Diến đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con
nguwwoif bằng lời nói.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức trình bày trước lớp một đề văn bằng miệng tự tin, lời văn trong sáng
qua chủ đề biểu cảm.


<b>II. Cuẩn bị:</b>


Gv: Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo.


Hs: sgk, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

 Gt bài mới: Nhằm rèn luyện cách trình bày miệng trước lớp, trước đám đông


một đề văn biểu cảm về sự vật, con ngườiđược tốt theo tư tưởng, ý nghĩa và
sự chuẩn bị của mình. Hơm nay, ta vào luyện nói để rèn luyện các kỹ năng
trên.


gt trực tiếp.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt


<b>Hoạt động 1: HDHS Chuẩn bị</b>


Gv yêu cầu học sinh nêu
đề bài.


? Đề yêu cầu phát biểu
cảm nghĩ về vấn đề gì?
<b>? Hãy lập dàn bài cho đề </b>
văn trên?


? Yêu cầu phần mở bài,
thân bài nêu lên vấn đề
gì?


<b>? Kết bài cần nêu lên vấn</b>
đề gì??


Nêu đề bài


Suy nghĩ, trả lời
Lập dàn bài
Suy nghĩ trả lời.


Trả lời


<b>I. Chuẩn bị: </b>


<b>Đề bài: Cảm nghĩ về </b>
thầy, cô giáo những “
người lái đị” đưa thế hệ


trẻ “cập bến” tương lai.
* Tìm ý: Cảm nghĩ về
thầy (cô)


* Lập dàn bài:


+ MB: -Nêu cảm xúc
suy nghĩ về thầy (cô)
giáo.


+ TB: - Nêu các biểu
hiện, sắc thái hành động
của “người lái đò”


- Hành động ăn
nói, đi, đứng.


- Hành động
giảng bài.


- Những lời giáo
dục trong trường học và
trong cuộc sống..


<b>+ KB: - Thái độ, tình </b>
cảm đối với thầy(cơ)
giáo những “người lái
đò”


<b>Hoạt động 2: HDHS thực hành trên lớp.</b>



<b>GV: Chia HS theo tổ </b> Thảo luận theo tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

phát biểu theo dàn ý đã
chuẩn bị và đại diện
nhóm trình bày trước
lớp?


- Đại diện trả lời


- Nhóm khác nhận xét bổ
sung


* Đọc bài tham khảo: "
Quà bánh tuổi thơ’’
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


<i><b>- Củng cố: Gv hệ thống ND bài học</b></i>


<b>?Hãy trình bày các bước làm một bài văn biểu cảm?</b>
<i><b>Dặn dị: Về nhà tập trình bày lại đề bài đã lập dàn ý, </b></i>
soạn tiết 41<i>: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá</i>


Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:


…….


<i><b>Tuần 11:</b></i>


<b>Tiết 41:</b>


<b>BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ</b>
<b>( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)</b>


(Đỗ phủ)
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.


- Giá trị hiện thực: phản ánh chân thực cuộc sống của con người.
- Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ,
nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc - Hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt.
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục có tinh thần nhân đạo, lòng vị tha.
<b>II. Cuẩn bị:</b>


Gv: Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo.



Hs: sgk, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Hãy đọc thuộc lòng phàn phiên âm và dịch thơ bài Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


 <b>Đặt vấn đề: Đỗ Phủ là một nhà thơ nỗi tiếng đời Đường của Trung Quốc. </b>


Ông hầu như suốt đời sống trong cảnh khổ đau, bệnh tật. Chính hồn cảnh
cuộc sống đó, ông đã sáng tác với nội dung như thế nào? Hơm nay, ta vào tìm
hiểu bài để nắm rõ điều đó.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>


- Yêu cầu hs đọc chú
thích (*)


? Em hãy giới thiệu
dôi nét về tác giả?
? Em hẫy trình bày sự
hiểu biết của em về
tác phẩm


Đọc chú thích *


Dựa chú thích trả
lời.


Dựa sgk trả lời.


I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:


<b>- Là nhà thơ nỗi tiếng đời </b>
Đường.


- Được mệnh danh là:
“thánh thơ”.


2. Tác phẩm: (sgk - 132)


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

GV đọc mẫu - HDHS
cách đọc.


Gọi 2 hs đọc bài.
?Bài thơ được viết theo
thể thơ nào?


? Văn bản được chia
thành mấy phần? Hãy
xác định và nêu nội
dung chính của từng
phần?


<b>? Nhà của nhà thơ Đỗ </b>


Phủ bị phá trong hồn
cảnh như thế nào?
<b>? Một căn nhà khơng </b>
chống nổi với gió thu,
đó là căn nhà như thế
nào? của một chủ nhân
ra sao?


<b>? Hình ảnh nhà bị phá </b>
được miêu tả tập trung
trong một số chi tiết, đó
là những chi tiết nào?
Miêu tả cụ thể trong lời
thơ nào?


? Hình ảnh các mãnh
tranh bị ném đi như thế


Nghe - Đọc
2 hs đọc bài.
Trả lời.
4 phần.


thời tiết t8, thu cao,
gió thét già.


- Ngôi nhà đơn sơ,
không chác chắn-
chủ nhà là người
nghèo.



- Mảnh cao treo tót
ngọn rừng xa.


- Mảnh thấp quay
lộn vào mương sa.
Suy nghĩ, trả lời.


<b>II. Đọc, hiểu văn bản</b>
<b>1, Đọc, hiểu chú thích</b>
a.Đọc


b. Chú thích


- Thể thơ: viết theo thể thơ
cổ thể.


<i>- Bố cục:</i> 4 phần


+ Khổ 1: Cảnh nhà bị gió
thu phá.


<b>+ Khổ 2:</b> Cảnh cướp giật
khi nhà bị gió thu phá.
+Khổ 3: Cảnh đêm trong
nhà đã bị phá tốc mái


+ Khổ 4: ước vọng của tác
giả



<b>2. Phân tích:</b>


<i><b>a Nỗi thống khổ của </b></i>


<i><b>những người nghèo trong </b></i>
<i><b>hoạn nạn</b></i>


<b>*. Cảnh nhà bị gió thu </b>
<b>phá:</b>


- Nhà đơn sơ, không chắc
chắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

gợi lên một cảnh tượng
như thế nào?


<b>? Trong hồn cảnh đó, </b>
tâm trạng của tác giả
như thế nào?


<b>? Cảnh cướp giật diễn ra</b>
như thế nào?


<b>? Trong mưa gió, trẻ </b>
con tranh nhau cướp giật
từng mảnh tranh trước
mặt chủ nhà. Cảnh
tượng này cho thấy,
cuộc sống thời Đỗ Phủ
như thế nào?



<b>? Hình ảnh ơng già Đỗ </b>
Phủ trong đoạn thơ trên,
cho thấy ông già là con
người như thế nào?
<b>? Nỗi ấm ức đang diễn </b>
ra trong lịng ơng lão lúc
này như thế nào?


<b>? Hai câu thơ đầu của </b>
đoạn 3 đã tạo ra một
không gian như thế nào?
? Các chi tiết trên, còn
gợi liên tưởng nào về
hiện trạng xã hội lúc
bấy giờ ?


<b>? Hai câu thơ tiếp cho </b>
thấy, một cuộc sống như
thế nào của gia đình Đỗ
Phủ?


<b>? Vì sao Đỗ Phủ ước </b>
nhà cho kể sĩ nghèo
khắp thiên hạ?


<b>? Từ ước vọng của Đỗ </b>


- Lo, tiếc, bất lực.



- Xô, giật, cắp, đi
tuốt.


Suy nghĩ, trả lời


- Già yếu, đáng
thương.


- Môi khơ, miệng
cháy,…chống gậy
lịng ấm ức.


- Khơng gian tăm
tối, lạnh lẽo.


- Xã hội đen tối, bế
tắc, đau khổ.


- Cơ cực, nghèo
khổ: ngủ trong mưa,
trong lạnh, trong
bóng tối.


Suy nghĩ, trả lời.


- Tan tác, tiêu điều.
- Lo, tiếc, bất lực.


<b>* Cảnh cướp giật khi nhà </b>
<b>bị gió thu phá:</b>



- Đó là một cuộc sống khốn
khổ, đáng thương.


- Già yếu, đáng thương.


- Xót thương những cảnh
đời nghèo khó, bất lực.
<b>* Cảnh đêm trong nhà đã </b>
<b>bị phá tốc mái:</b>


- Không gian tăm tối, lạnh
lẽo.


- Xã hội đen tối, bế tắc,
<i><b>đau khổ.</b></i>


- Nghèo khổ, bế tắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Phủ, có thể nhận thấy
thực trạng cuộc sống
XH thời đó như thế nào?
<b>?Ước vọng đó cho em </b>
hiểu gì về nhà thơ Đỗ
Phủ?


<b>? Theo em, tiếng than </b>
của Đỗ Phủ có ý nghĩa
như thế nào?



<b>Gv chốt lại kt</b><b> ghi </b>


<b>nhớ</b>


- Sẵn sàng hi sinh vì
hạnh phúc của mn
ngườiGiá trị nhân


đạo.


Suy nghĩ, trả lời.


nhân đạo, cao cả, có thể
quên đi nỗi cơ cực của bản
thân để hướng tới nỗi cực
khổ của đồng loại.


- Phản ánh thực trạng xã
hội phong kiến bế tắc, bất
công.


* Ghi nhớ: ( SgkT134).


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>
Đọc yêu cầu bài tập 1: Đọc yêu cầu và thực


hiện yêu cầu bài tập.


<b>III. Luyện tập</b>



<b>Bài tập 1: Đọc diễn cảm.</b>
3. Củng cố, dặn dò


*Củng cố: GV hệ thống ND bài học.


* Bài tập: ? Hãy xác định những phương thức biểu đạt của từng đoạn?
Trả lời:


P1: Miêu tả (kết hợp tự sự)
P2: Tự sự ( kết hợp biểu cảm).
P3: Miêu tả (k/h biểu cảm)
P4: Biểu cảm trực tiếp.
* Dặn dò: Dặn hs về nhà học bài.


Chuẩn bị tiết 42: Kiểm tra Văn 1 tiết.


Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 42:</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT </b>


<b>(Phần Văn lớp 7)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.
- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết thể loại của văn bản<i>.</i>


- Hiểu cảm nhận những đặc sắc của bài thơ ''<i>Bạn đến chơi nhà’’</i> về tình bạn
thân thiết.


- Rèn kĩ năng vận dụng, đọc thuộc lòng những bài thơ trung đại.
- Kĩ năng biểu cảm, phân tích.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS nghiêm túc trong khi làm bài
<b>II. Hình thức kiểm tra</b>


Hình thức : trắc nghiệm và tự luận
<b>III. Thiết lập đề ma trận</b>


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Văn học - Sơ giản


về tác giả
Hồ Xuân
Hương.
- Sơ giản
về tác giả
Nguyễn
Trãi.


- Hiểu
cảm
nhận
những
đặc sắc
của bài
thơ
''<i>Bạn </i>
<i>đến </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Nhận
biết thể
loại của
văn bản


<i>chơi </i>
<i>nhà’’</i> về
tình bạn
thân
thiết


bài


thơ
trung
đại.
- Kĩ
năng
biểu
cảm,
phân
tích
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ%


3
1,5
15%


1
0,5
5%


2
8
80%


6
10
100%
<b>A. ĐỀ BÀI</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)</b>


<i><b>Câu 1.(0,5đ) Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là?</b></i>
A. Tiên thơ.


B. Nữ hoàng thi ca
C. Bà chúa thơ Nôm.
D. Thánh thơ.


<i><b>Câu 2. (0,5đ):Hai bài thơ: ''</b>Qua đèo Ngang</i> ’’của bà Huyện Thanh Quan và "<i>Bạn </i>
<i>đến chơi nhà’’</i> của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào?


A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt.
<i><b>Câu 3(0,5đ): Tác giả bài thơ " Phò giá về kinh’’ là của ai?</b></i>


A. Nguyễn Trãi
B. Trần Nhân Tơng.
C. Lí Bạch


D. Trần Quang Khải.


<i><b>Câu 4(0,5đ): Bài thơ nào thể hiện một tình bạn thân thiết?</b></i>
A. Qua đèo Ngang


B. Tụng giá hồn kinh sư.
C. Bánh trơi nước.


D. Bạn đến chơi nhà.


<b>II. Phần tự luận (8điểm)</b>
<i><b>Câu 1: ( 4 điểm):</b></i>


Trong những bài thơ trên, em thích nhất bài thơ nào? Hãy chép đúng, đủ,
chính xác bài thơ đó? Nêu Nội dung và nghệ thuật của bài thơ đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7-8 câu). Nêu rõ cảm nghĩ và đánh giá
riêng của em về hai bài thơ đó?


<b>B. ĐÁP ÁN</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm (2điểm)</b>


1 2 3 4


C A A D


<b>II. Phần tự luận ( 8 điểm)</b>
<i><b>Câu 1: (4điểm)</b></i>


- Chép đúng, đủ, chính xác bài thơ mà em thích.(2điểm)
- Nêu đầy đủ nội dung và nghệ thuật bài thơ đó.(2điểm)
<i><b>Câu 2: (4điểm)</b></i>


- Viết được đoạn văn ( 7 - 8 câu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….



Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 43:</b>
<b>TỪ ĐỒNG ÂM</b>
<b>I.Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i><b>- Khái niệm từ đồng âm.</b></i>
- Việc sử dụng từ đồng âm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản: phân biệt từ đồng âm với từ </b></i>
nhiều nghĩa.


- Đặt câu phân từ đồng âm.


- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ thận trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tương đồng
âm.


<b>II. Cuẩn bị:</b>


Gv: Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo.


Hs: sgk, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


? Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


 <b>Đặt vấn đề: Từ đồng âm là từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa </b>


nhau. Vậy trên cơ sở nào chúng ta nhận biết được nghĩa của từ đồng âm ? Sử
dụng tà đồng âm như thế nào cho người đọc hiểu được nghĩa của nó? Hơm
nay, ta vào tìm hiểu bài để biết được điều đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Gọi HS đọc hai bài thơ
đó


<b>?Hãy giải thích nghĩa của</b>
các từ lồng trên?


<b>? Nghĩa của từ lồng trên </b>
có gì giống và khác
nhau?


? Nghĩa của 2 từ lồng có
liên quan gì với nhau
khơng?


GV chốt lại KT  Ghi


nhớ



Đọc VD


Từ lồng1: hoạt động
của con ngựa chạy cất
cao vó lên với 1 sức
hăng đột ngột khó
kiềm giữ do quá hoảng
sợ.


<i><b>Lồng 2</b>: </i> Đồ đan
hoặc đóng bằng tre,
gỗ hoặc bằng sắt.
- Nghĩa khác nhau
- Phát âm giống nhau.
- Khơng liên quan gì
đến nhau.


Nghe - Đọc ghi nhớ


<b>I. Thế nào là từ đồng âm:</b>
<b>1. Ví dụ1: (sgk - 135)</b>
a. - lồng (1): Chỉ hoạt
động của con ngựa.


- lồng (2): Đồ đan hoặc
đóng bằng tre, gỗ hoặc
bằng sắt.


b. Phát âm giống nhau


nhưng nghĩa khác xa
nhau, khơng liên quan gì
với nhau.


<b>2. Ghi nhớ: ( SgkT 135) </b>


<b>Hoạt động 2: HDHS sử dụng từ đồng âm</b>


Gọi h/s đọc y/c vd2
<b>? Nhờ đâu mà em phân </b>
biệt được nghĩa của từ
lồng trong hai câu trên?
<b>? Câu </b><i>đem cá về kho</i>, nếu
tách khỏi ngữ cảnh được
hiểu thành mấy nghĩa?
? Để tránh những hiểu
lầm do hiện tượng đồng
âm gây ra, cần phải chú ý
điều gì khi giao tiếp?
<b>GVchốt lại KT </b><b> ghi </b>


<b>nhớ</b>


Đọc VD


- Dựa vào ngữ cảnh
cụ thể.


Suy nghĩ, trả lời.
- Chú ý đầy đủ đến


ngữ cảnh.


Nghe - đọc ghi nhớ.


<b>II. Sử dụng từ đồng âm:.</b>
<b>1. VD 2(sgk- 135)</b>


- Liên hệ từ đó với ngữ cảnh
giao tiếp.


- Hiểu theo hai nghĩa.
+ Kho: - Chế biến thức ăn.
- Để chứa cá.


<b>2. Ghi nhớ: (SgkT136 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Gọi hs đọc yêu cầu bài
tập 1


Cho hs thảo luận nhóm
(3')


Cử đại diện nhóm trả lời.
GV đánh giá, nhận xét.


Cho hs thảo luận nhóm.
Cử đại diện nhóm trả lời.
GV đánh giá, nhận xét.


<b>BT3: Hãy đặt câu với </b>


mỗi cặp từ đồng âm đã
dẫn?


GV: Hướng dẫn HS làm
bài tập này?


Đọc y/c


Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhận xét, bổ sung.


Thảo luận theo
nhóm.


Đại diện nhóm trả
lời.


Nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


Nghe - Ghi chép


Đặt câu


<b>III. Luyện tập</b>
<b>1.Bài tập 1/ 136</b>


- Cao: cây cao (chiều cao)
- Cao: nấu cao



- Ba: số 3
- Ba: ba mẹ


- Tranh: Mái tranh
- Tranh: tranh giành
- Tranh: bức tranh
- Nam: phương Nam
- Nam: nam/nữ
<b>2. Bài tập 2/136:</b>


- Cổ: bộ phận của cơ thể, nối
đầu với thân.


- Cổ tay: phần giữa nối bàn tay
với cánh tay.


- Cổ chân: phần nối bàn chân
và cổ chân.


- Cổ áo: Phần trên nhất của
chiếc áo.


- Cổ chai: phần nối miệng chai
và thân chai.


Nghĩa của từ cổ có liên quan


với nhau, có 1 cơ sở chung là
phần giữa nối 2 bộ phận của sự


vật.


<b>3.Bài tập 3: </b>


- Mọi người ngồi vào bàn
để bàn.


- Sâu đục thân ăn sâu vào
gốc cây.


- Em tơi năm nay trịn năm
tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Vạc1: cái vạc;


- Vạc 2: con vạc.


- Đồng1: Kim loại.


- Đồng2: cánh đồng.


3. Củng cố, dặn dò


* Củng cố: GV hệ thống lại KT bài học.


? Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng âm như thế nào?
* Dặn dò: Dặn h/s về nhà học bài.


Về nhà làm bài tập 3, 4,



Chuẩn bị tiết 44: <i>Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản.</i>


Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 44:</b>


<b>CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.</b>
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản
biểu cảm.


- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Gv: Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo.



Hs: sgk, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s</b></i>
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<b>Đặt vấn đề: các yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn biểu</b>
cảm. Một bài văn biểu cảm hay khơi gợi nhiều tình cảm, cảm xúc trong đó có sử
dụng phương thức biểu đạt tự sự và miêu tả khơng? Hơm nay, ta vào tìm hiểu để
nắm rõ tác dụng của nó.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm</b>


Gọi HS đọc ví dụ 1.
? Hãy chỉ ra các yếu tố
tự sự và miêu tả trong
bài thơ: "<i>Bài ca nhà </i>
<i>tranh bị gió thu phá’’?</i>


Đoạn 2: Thể hiện nội
dung uất ức vì mình đã
già yếu.


Bài tập 2: GV gọi HS
đọc bài.


? Em hãy chỉ ra các yếu
tố tự sự và miêu tả trong



Đọc


Chỉ ra các yếu tố sử dụng
của mỗi phần?


Đọc VD


Suy nghĩ, trả lời.


<b>I. Tự sự và miêu tả </b>
<b>trong văn biểu cảm:</b>
<b>1. Ví dụ1 (sgk- 137)</b>
- Đoạn 1: Tự sự: 2 câu
đầu.


- Miêu tả: 3 câu sau.


 Có vai trị tạo bối


cảnh chung.


- Đoan 2: Tự sự kết hợp
với biểu cảm.


- Đoạn 3: Tự sự, miêu
tả và hai câu sau biểu
cảm.


- Sự cam chịu thân
phận nghèo khổ.



- Đoan 4: Biểu cảm, thể
hiện tình cảm cao


thượng , vị tha, sẵn
sàng xả thân vì người
khác.


<b>2. Ví dụ 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

đoạn văn và cảm nghĩ
của tác giả.


?Nếu khơng có yếu tố tự
sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có thể bộc lộ
được hay không?


? Đoạn văn trên miêu tả,
tự sự trong niềm hồi
tưởng. Hãy cho biết tình
cảm đã chi phối tự sự và
miêu tả như thế nào?
GV chốt lại ktGhi nhớ


Suy nghĩ, trả lời


Nghe - Đọc ghi nhớ


thương bố ở cuối bài.


- Niềm hồi tưởng đã chi
phối việc miêu tả và tự
sự, miêu tả trong hồi
tưởng.


- Góp phần tạo cảm xúc
cho người đọc.


* Ghi nhớ: ( SgkT138)
<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


? Kể lại nội dung "Bài ca
..." bằng văn xuôi biểu
cảm.


? Viết lại thành 1 văn
bản biểu cảm?


<i>* Gợi ý:</i>


- Tsự: chuyển đổi tóc lấy
keo mầm ngày trước.
- Mtả: Cảnh chải tóc của
mẹ ngày xưa, h/a mẹ.
- Biểu cảm: Nhớ mẹ.


- Dựa vào, các yếu tố tự
sự mà miêu tả để kể lại
bằng lời của mình(Ngơi
thứ 3).



- Đọc văn bản "Kẹo mầm"
- Kết hợp tự sự, miêu tả
để bcảm.


<b>II- Luyện tập </b>
<b>1. Bài tập 1:</b>


<b>2. Bài tập 2:</b>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


<i><b>* Củng cố?: GV hệ thống lại KT bài học.</b></i>


?Hãy nêu tác dụng của phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả trong văn
biểu cảm?


* <i>Dặn dò</i>: Về học bài.


Chuẩn bị tiết 45: - Cảnh khuya.
- Rằm tháng riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

---Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….



<b>TiÕt 45</b>:


<b>C¶nh khuya </b>



<b> rằm tháng giêng </b>

( Nguyờn Tiờu)


( H Chớ Minh)
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.


- Tình u thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.


- Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc
quan.


- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngơn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc - hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường
luật.


- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và
vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.


- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ <i>Rằm tháng </i>


<i>riêng.</i>


<b>II. Cuẩn bị:</b>


Gv: Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo.


Hs: sgk, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Đặt vấn đề: Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước con người là đề tài </b>
muôn thuở của tác giả Hồ Chí Minh. Tác giả sáng tác các bài thơ này vào thời
gian nào? Nội dung nghệ thuật của nó ra sao? Hơm nay, ta vào tìm hiểu bài để
nắm rõ điều đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.</b>


- Gọi 1 em đọc chú
thích  sgk/141.


? Nªu 1 vµi hiĨu biÕt
cđa em về tác giả


? 2 bi th c sỏng tỏc
trong hoàn cảnh nào?
* HCM là 1 con ngời


với tâm hồn ngh s rt
yờu trng...


Hai văn bản này thuộc
thể thơ nào?


- Nhận xét Kết luận.


- Đọc chú thích
- Suy nghÜ - tr¶ lêi


- Dựa chú thích trả lời.


Trả li.
Nghe


<i><b>I - Giới thiệu tác giả - tác</b></i>
<i><b>phẩm.</b></i>


1. Tác giả: HCM (1890
-1969) lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc - một danh nhân
văn hố thế giới, một nhà
thơ.


2. T¸c phÈm: ViÕt ë chiÕn
khu viƯt b¾c trong những
năm đầu cuộc kháng chiến
chống thực dân pháp (1946
- 1954)



3-Th loi


Hai bài thơ thuộc thể loại
thất ngôn tứ tuyệt.


<b>Hot ng 2: HDHS c, hiu vn bản.</b>


Gv đọc mẫu


- Gọi học sinh đọc VB
- Y/c học sinh giải thích
từ "cổ thụ"


? Trong câu1 cảnh
khuya được tả như thế
nào?


<b>? Cách tả này gợi một </b>
cảnh tượng như thế nào?
<b>? Em có nhận xét gì về </b>
cách sử dụng ngôn từ
trong lời thơ thứ 2?
<b>? Ngôn từ trong lời thơ </b>
trên đã tạo được một vẻ
đẹp thiên nhiên như thế
nào?


Nghe
Đọc Vb


Giải thích.


- Tả cảnh trăng ở núi
rừng.


- Cảnh đẹp, gợi cảm
đối vi con ngi.


- 2 câu đầu: biểu cảm
qua thiên nhiên
- 2 câu cuối: biểu


cảm trực tiếp


Tr li.


Th hin tỡnh yờu


<b> II. Đọc, hiểu văn bản.</b>
<i><b>1. Đọc, hiểu chú thích</b></i>


<i><b>2. Phân tích </b></i>
<i><b>Văn bản: </b></i>


<b>CẢNH KHUYA</b>
<b>a Bức tranh cảnh khuya </b>
<b>của núi rừng Việt Bắc</b>
- Sự sống thanh bình của
thiên nhiên, núi rừng trong
đêm.



- Cảnh đẹp, gợi cảm đối với
con người.


- Sự lặp lại động từ lồng tạo
bức tranh toàn cảnh với cây,
hoa, trăng hoà hợp, sống
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>? Trong 2 câu cuối sử </b>
dụng điệp từ “ chưa
ngủ” cách sử dụng điệp
từ đó phản ánh cảm xúc
nào trong tâm hồn của
tác giả?


? hai câu đầu tác giả vẽ
ra 1 khung cảnh ntn?
? Câu thơ thứ 2 có gì
đặc biệt? Có ý nghĩa gì?
- Gọi hs đọc 2 câu cuối.
Trong 2 câu thơ này
cảnh trăng được tả ntn?
- Nhận xét – Kết luận.
Bác họp việc quân
trong thời điểm nào?
Hai bài thơ thể hiện
tâm hồn và phong thái
của Bác ntn?



- Cho HS thảo luận.
- Gọi HS trình bày –
Nhận xét.




? Hai bài thơ biểu hiện
tâm hồn và phong tháI
của Bác Hồ ntn?


`


? Em có nhận xét gì về
nội dung và nghệ thuật
của 2 bài thơ.


- Chốt ý - gọi học sinh
đọc


thiên nhiên, tình yêu
nước.


- Suy nghĩ - trả lời
- Lặp từ " xuân": gợi


hình ảnh mùa xn
tràn ngập trong
khơng gian nhiều


chiều


- Đọc


- Điểm sáng tạo về tứ
thơ, lời thơ


Bình tĩnh
Chủ động
Lạc quan
Yêu nước
- Suy nghĩ - trả lời
- Nghe - đọc


sống cho con người.
<b>b Hình ảnh con người </b>
<b>trong cảnh khuya:</b>


- Tình yêu thiên nhiên say
đắm.


- Tình yêu nước thường trực
trong tâm hồn tác giả.


<b> </b>
<i><b>Văn Bản:</b></i>


<b>RẰM THÁNG RIÊNG</b>
a. Hai câu đầu


Rằm xuân lồng lộng…
…xuân …thêm xuân



 lặp từ  khung cảnh thiên


nhiên rộng bát ngát, tràn ngập
sức sống của mùa xuân.


b. câu cuối


<i> “ Giữa dịng ………..</i>
<i>……… đầy</i>


<i>thuyền”</i>


- Câu thứ 3 khơng chỉ vẽ lên cái
khơng khí mờ ảo của đêm
trăng, rừng nơi chiến khu Việt
Bắc…


=> ánh trăng trong sáng dịu
dàng lòng người ung dung, bình
thản, tự tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

* Ghi nhớ : sgk/143
<i><b>3. Củng cố :</b></i>


<i><b>- Gv hệ thống kiến thức bài học.</b></i>


? Qua 2 bài thơ em hiểu gì về lãnh tụ HCM ?
<i><b>4. Dặn dị :</b></i>



- Về nhà: học thuộc lịng 2 bt.


- Ơn phần tiếng việt giờ sau kiểm tra 1 tiết




---Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 46:</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT </b>


<b>(Phần Tiếng Việt 7)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt.
- Khái niệm từ trái nghĩa. Vận dụng nêu Ví dụ.
- Nhận biết từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.



- Vận dụng từ ghép Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh
- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS nghiêm túc trong khi làm bài
<b>II. Hình thức kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNK<sub>Q</sub> TL TNKQ TL TNK<sub>Q</sub> TL


Tiếng Việt - Nhận biết
từ Hán
Việt, các
loại từ ghép
Hán Việt.


- Phân
tích
cấu
tạo từ,
giá trị
tu từ


của từ
láy
trong
văn
bản.
- Sử
dụng
từ trái
nghĩa
phù
hợp
với
ngữ
cảnh.


- Khái
niệm từ
trái
nghĩa.
Vận
dụng nêu
Ví dụ.
- Đặt câu
phân biệt
từ đồng
âm.
- Vận
dụng từ
ghép
Hán Việt


đúng
nghĩa,
phù hợp
với ngữ
cảnh.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ%


3
1,5
15%


1
0,5
5%


2
8
80%


6
10
100%
<b>A. ĐỀ BÀI</b>


<i><b>I - Trắc nghiệm: ( 2điểm )</b></i>


<i><b>Câu 1(0,5đ) Nghĩa của những tiếng láy có vần ênh (trong những từ lênh khênh,</b></i>


<i><b>bấp bênh, chênh vênh) có những điểm chung gì?</b></i>


A. Chỉ sự vật cao, vững vàng


B. Chỉ những gì không vững vàng, không chắc chắn.
C. Chỉ vật dễ bị đổ vỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>Câu 2(0,5điểm):Từ hán việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập.</b></i>
A. Xã tắc C. Sơn thuỷ


B. Quốc kì D. Giang sơn


<i><b>Câu 3 (0,5điểm): Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao…nước, nước mà…non
A. Xa - gần C. Nhớ - quên
B. Đi - về D. Cao - thấp


<i><b>Câu 4 (0,5điểm): Cho câu " Ruồi đậu, mâm xôi đậu’’ từ "</b><b>đậu’’ được hiểu như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


A. Từ đồng nghĩa C. Từ đồng âm


B. Từ trái nghĩa D. Cả 3 ý trên.


<i><b>II - Tự luận:(8điểm)</b></i>


<i><b>Câu 1(2điểm): Nêu khái niệm từ trái nghĩa ? Cho ví dụ?</b></i>


<i><b>Câu 2(2điểm): Đặt câu với những cặp từ đồng âm sau.</b></i>


a. Bắc (dt) - bắc (đt)
b. Đá (dt) - đá (đt)


<i><b>Câu 3(4điểm): Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng từ ghép hán việt.</b></i>


<b>B. ĐÁP ÁN</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm (2điểm)</b>


1 2 3 4


B B C C


<b>II. Phần tự luận ( 8 điểm):</b>
<i><b>Câu 1:</b></i>


- Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau . Một từ
nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau .(1đ)


- Học sinh lấy được ví dụ đúng yêu cầu.(1đ)
<i><b>Câu 2:</b></i>


Học sinh đặt câu đúng yêu cầu, ngữ pháp mỗi câu được (2đ)
<i><b>Câu 3(4đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:


…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 47: </b>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
1. Kiến thức:


- Củng cố lại những kiến thức, kỹ năng đã học về văn bản biểu cảm. Cách sử
dụng từ ngữ đặt câu.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Đánh giá chất lượng bài của mình so với yêu cầu của đề bài nhờ đó có
được những kinh nghiệm và quyết tâm cần để làm tốt hơn bài sau


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức sửa chữa bài
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Bài kiểm tra - đáp án - sổ điểm
- Học sinh: Bút chì - nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b> 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>
2. Bài mới:



Giới thiệu bài mới: gt trực tiếp
Hoạt động của giáo


viên


Hoạt động của trò
Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: HDHS thực hiện yêu cầu sgk</b></i>
- Y/c học sinh nhắc lại đề


bài.


- Chép đề lên bảng


? Thế nào là văn biểu cảm
? Bài văn biểu cảm gồm mấy
phần


? Em đã nói về cây gì


? Lồi cây đó đã gắn bó và
có tác dụng gì đối với em.


- Nhắc lại đề bài
- Chép đề vào vở
- Suy nghĩ - trả lời


- Suy nghĩ - trình bày



<i><b>Hoạt động 2: Nhận xét ưu khuyết điểm theo yêu cầu của đề bài</b></i>
- ưu điểm: nhìn chung


các hiểu đề, nắm được
phương pháp làm bài
biểu cảm. sử dụng linh
hoạt một số biện pháp
tu từ lời văn trau chuốt
có cảm xúc.


- nhược điểm: một số
em chưa đọc kĩ y/c của
đề bài diễn đạt còn lủng
củng. Chữ viết cịn cẩu
thả, sai nhiều lỗi chính
tả, cách dùng từ câu
còn chưa thích hợp.


- Lắng nghe


- Lắng nghe


* Chính tả:
Sân - xân


Trổ bông - chổ bông
Dưới cây - rưới cây


Rụng xuống - dụng xuống
* Câu:



- Thế là quả thị rơi vào bà
già.


- Hoa cho gỗ.


- Ngày 1/6 là ngày lễ thiếu
nhi.


- Thân cây to, tròn, mập,
thon.


<i><b>Hoạt động 3: Trả bài cho học sinh - giải đáp thắc mắc</b></i>
- Gv trả bài


- Y/c học sinh xem lại
bài của mình


- Giải đáp thắc mắc của


- Nhận bài
- Đọc lại bài của


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

học sinh


<i><b>Hoạt động 4: Lấy điểm vào sổ - thu bài kiểm tra</b></i>
Điểm cụ thể:


* Lớp 7A



G: Tb:


K: yếu:


* Lớp 7B


G: 0 Tb:


K: Yếu:


<i><b>3. Củng cố - Luyện tập </b></i>
? Thế nào là văn biểu cảm


? Để làm tốt bài văn biểu cảm em cần chú ý điều gì?
<i><b>4. Dặn dị</b></i>


- Vn xem lại bài


- Chuẩn bị bài thành ngữ


Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tit :...Ngy dy: /./2011.S s:..Vng:
.


<b>Tiết 48: </b>



<b>Thành ngữ</b>



<b>I.Mc tiờu cn đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Hiểu đợc khái niệm thành ngữ
- Ngha ca thnh ng


- Chức năng của thành ngữ trong c©u.


- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thnh ng.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết thành ngữ


- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng


<i><b>3.-Thỏi :</b></i>


- Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiÕp


<b>II. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao
tiếp của bản thân.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá


nhân về cách sử dụng các thành ngữ.


<b>III. ChuÈn bÞ</b>


- Giáo viên: SGK SGV Tài liệu tham khảo - b¶ng phơ
- Häc sinh: SGK – Vë ghi - phiếu học tập


<b>IV. Tiến trình day hc</b>


1. Kiểm tra bài cị:


? Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
2. Bài mới


Giíi thiƯu bµi míi:


<b>Đặt vấn đề: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ tạo ra bằng cách nào? </b>
Cấu tạo của thành ngữ ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ được điều
đó.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu thế nào là thành ngữ</b></i>


- Gọi học sinh đọc nội
dung bài tập 1.


? Theo em có thể thay
một vài từ trong cụm từ
bằng những từ khác được
không?



? Em có nhận xét gì về
cụm từ ?


? Em hãy nhớ lại một số
từ ngữ đã học?


? Cụm từ lên thác xuống
ghềnh có nghĩa là gì?
“ Nhanh như chớp” có


- Đọc VD 1
- Suy nghĩ - trả lời


- Cố định
- Nước đổ lá khoai
- Thập tử nhất sinh
- Bán tín bán nghi
- Suy nghĩ - trả lời
-Giải thích.


<i><b>I - Thế nào là thành ngữ</b></i>
1. Ví dụ 1/143


Nhận xét cấu tạo cụm từ:
Lên thác xuống ghềnh
trong câu ca dao.


a. Khơng thay đổi được vì
ý nghĩa sẽ trở nên lỏng


lẻo.


- Khơng hốn đổi được vì
đây là trật tự cố định.
b. Đặc điểm cấu tạo của
cụm từ trên là chặt chẽ về
thứ tự các từ và nội dung
ý nghĩa.


- 2. Ví dụ 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

nghĩa là gì?


<i> </i>


? Em hiểu thế nào là
thành ngữ?


- Kết luận - gọi học sinh


đọc ghi nhớ sgk/144 - Nghe - đọc


b. Nhanh như chớp: có
nghĩa là mau lẹ, rất
nhanh, chính xác.


* Ghi nhớ: sgk/144
<i><b>Hoạt động 2: HDHS cách sử dụng thành ngữ</b></i>


Gọi hs đọc Ví dụ1/144


? Xác định các chức vụ
cú pháp của 2 thành ngữ?
Em hãy phân tích cái hay
của việc dùng các thành
ngữ trong 2 câu trên?
- Nhận xét – kết luận.
- Gọi học sinh đọc ghi
nhớ.


- Chốt ý


- Đọc VD1
- Bảy nổi ba chìm
- Suy nghĩ - trả lời


- Nghe


- Phát biểu.


<i><b>II- Cách sử dụng thành</b></i>
<i><b>ngữ.</b></i>


<b>1. Ví dụ 1:</b>


- “ Bảy nổi ba chìm” làm
vị ngữ.


- “ Tắt lửa tối đèn” làm
phụ ngữ cho danh từ khi.
<b>2. Ví dụ 2:</b>



- Cái hay là nghĩa cô
đọng, hàm xúc, gợi liên
tưởng cho người đọc,
người nghe.


* Ghi nhớ: sgk/144
<i><b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b></i>


- Gọi học sinh đọc BT1
? Tìm các thành ngữ trong
bài giải thích nghĩa của
các thành ngữ đó?


- Y/c học sinh làm
BT2/145 ra phiếu học tập
cá nhân (3 phút)


- Đọc BT1
- Thực hiện


- Thực hiện


<i><b>III - Luyện tập</b></i>
Bài tập 1/145


a) Sơn hào hải vị: thứ
ngon quý hiếm


b) Tứ cố vô thân: ngoảnh


đi ngoảnh lại khơng có
người thân.


Bài tập 2/145


Điền các yếu tố để tạo
thành ngữ.


+ ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Đưa đáp án y/c học sinh
đổi bài - chấm điểm


- Nhận xét chung


Gọi học sinh đọc BT4
-yêu cầu các em làm bài
vào vở


- Thực hiện nhiệm vụ
- Nghe


- Đọc BT
- Làm BT vào vở


+ tốt + cỏ


Bài tập 4/145
Một số thành ngữ



+ ý hợp tâm đầu: hợp ý
nhau có tình cảm suy nghĩ
như nhau.


+ văn võ xong tồn: có tài
cả về văn lẫn võ.


+ thập tử nhất sinh: khả
năng sống rất ít


+ thao thao bất tuyệt: nói
lưu loát say xưa và kéo
dài mãi không dứt


<i><b>3. Củng cố - Luyện tập </b></i>
? Thành ngữ là gì?


? Thành ngữ thường có giá trị gì?
<i><b>4. Dặn dị </b></i>


- Về nhà sưu tầm 10 thành ngữ và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó.


Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….



<b>Tuần 13:</b>


<b>Tiết 49:</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN</b>


<b> BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- Ôn tập, củng cố kiến thức về từ loại và câu trần thuật đơn: Từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, từ đồng âm.


- Ôn tập,củng cố kỹ năng phát hiện lỗi sai và sửa lỗi về câu, từ.
- Củng cố kĩ năng đã học phần văn + tiếng việt


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Tự đánh giá mức độ làm bài của mình so với yêu cầu của đề bài. Có biện pháp
thiết thực để làm bài sau đạt hiệu quả hơn.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong việc tiếp thu văn bản và cách sử dụng từ ngữ trong
nói, viết


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK – bài kiểm tra - sổ điểm
- Học sinh: Vở ghi


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


Không
2. Bài mới:


Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về văn + TLV</b></i>


? Thế nào là thơ đường
? Kể tên một số thể thơ
đường luật đã học


? Trong cách văn bản đã
học em thích nhất văn
bản nào? Vì sao?


? Có mấy loại từ Hán
Việt


? Nêu khái niệm từ
đồng nghĩa? Cho ví dụ


- Suy nghĩ - trả lời
- Tự bộc lộ
2 loại: ghép CP


ghép
ĐL



- Suy nghĩ - trả lời


<i><b>1. Thơ đường:</b></i>


Thể: + Thất ngôn tứ tuyệt
+ Thất ngôn bát cú
+ Ngũ ngôn tứ tuyệt
+ Song thất lục bát
<i><b>2. Từ hán việt</b></i>


2 loại: ghép CP
ghép ĐL


<i><b>3.Khái niệm: Từ đồng nghĩa là</b></i>
những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau. Một từ
nhiều nghĩa có thể thuộc vào
nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
nhau.


VD: trái - quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

? Nêu khái niệm từ trái
nghĩa ? Cho ví dụ?


Suy nghĩ - trả lời những từ có nghĩa trái ngược
nhau . Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa
khác nhau



<i><b>Hoạt động 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm theo yêu cầu của đề bài</b></i>
<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


Nhìn chung các em hiểu
đề. Vận dụng linh hoạt
câu, từ trong câu văn,
đoạn văn nắm chắc nội
kt bài học


- Một số em đạt kết quả
cao


<i><b>* Nhược điểm: </b></i>


- Một số em quá lười
học không chịu học bài
cũ, chưa biết cách dùng
từ, đặt câu. trình bày
cẩu thả.


- Nhầm các từ đồng âm
- đồng nghĩa – trái
nghĩa.


- Sử dụng câu từ cịn
vụng về.


- Sai chính tả q nhiều.
- Trong tiếng việt xác


định từ loại còn sai.
- Chưa đọc kỹ yêu cầu
của đề bài trước khi làm
.


- Lắng nghe


- Lắng nghe - rút
kinh nghiệm


<i><b>Hoạt động 3: Trả bài - lấy điểm</b></i>


- Trả bài cho học sinh
- Y/ c các em xem lại
bài


- Lấy điểm vào sổ


- Nhận bài
- Xem lại bài


<i><b>5.Trả bài - lấy điểm</b></i>
* Điểm cụ thể:
- Lớp 7A


G: K:


TB: Y:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

G: K:



TB: Y:


- Lớp 7c


G: K:


TB: Y:


<i><b>3. Củng cố - Luyện tập </b></i>
? Thế nào là thơ đường luật


? Kể tên một số từ loại đã học? Tại sao chúng ta sử dụng từ hán việt
<i><b>4. Dặn dò :</b></i>


- VN xem trước bài: cách làm bài văn biểu cảm về TP văn học?
Chuẩn bị: <i>Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.</i>


<i>________________________________________________________</i>


Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 50:</b>



<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM </b>


<b>VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC</b>



<b>I-Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Cách làm dạng bài biểu cảm v tác phẩm văn học.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.


- Viết được những đoạn văn ,bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong việc tiếp thu văn bản và cách sử dụng từ ngữ
trong nói, viết


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


Không kiểm tra



<i>2. Bài mới</i>


 Giới thiệu bài mới: Cách làm một bài văn cảm nghĩ về tác phẩm văn học nó


bắt nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ, cảm thụ của người đọc đối với tác
phẩm. Những cảm nghĩ ấy xuất phát từ cảm xúc nào? Hơm nay, ta vào tìm
hiểu bài để nắm rõ điều đó.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: HDHS phương pháp phát biểu cảm xúc</b></i>


- Gọi học sinh đọc bài
cảm nghĩ về một bài ca
dao nào sgk/146.


? Bài văn viết về bài ca
dao nào?


? Tác giả đã cảm nhận
ntn về 2 câu thơ đầu?
? Tác giả đã tưởng
tượng ra cảnh gì?


Phân tích các yếu tố
tưởng tượng, liên tưởng,
hồi tưởng, suy ngẫm của
người viết?


? Theo em bài cảm nghĩ
về tác phẩm văn học có


mấy phần.


? Nội dung của mỗi
phần


- Đọc bài văn
- Suy nghĩ - trả lời
1 người đàn ông
1 người quen nhớ
quê


- Suy nghĩ trả lời
- Suy nghĩ - trả lời
- Người - vật trữ tình


đang nói với ơng
- 3 phần


MB: giới thiệu TP và
hoàn cảnh tiếp xúc với
tác phẩm


TB: những cảm xúc, suy
nghĩ do TP gợi lên
KB: ấn tượng chung về


<i><b>I - Tìm hiểu cách làm bài</b></i>
<i><b>văn biểu cảm về tác phẩm</b></i>
<i><b>văn học</b></i>



<b>1. Bài văn:</b>


<i><b>a.Nguyên văn các bài ca </b></i>
<i><b>dao:</b></i>


“ Đêm qua ra đứng
……….”


<i><b>b. Các yếu tố tưởng tượng, </b></i>
<i><b>suy ngẫm:</b></i>


…….có một người đội
khăn……….


- Một người quen….tất cả
tâm lí…..


- …..lại chính là con sơng có
một người có tên nhưng tơi
thấy lại quen...


<i><b>c. Các yêu cầu làm bài văn </b></i>
<i><b>biểu cảm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

?Những yêu cầu để làm
nổi bật một bài văn biểu
cảm về một tác phẩm
văn học?


Từ văn bản trên rút ra


thế nào là cách làm
BVBC?


* Chốt ý


- Gọi học sinh đọc ghi
nhớ sgk/147


TP


- Nghe
Trao đổi


Trả lời


- Đọc ghi nhớ: sgk/147


ảnh gây ấn tượng sâu sắc
nhất.


- Từ cảm xúc ấy có thể phát
huy trí tưởng tượng, hồi
tưởng và rút ra những suy
nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm.


* Ghi nhớ: sgk/147
<i><b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b></i>


- Y.c học sinh làm bài
tập 1 / 148 vào vở



Phát biểu cảm nghĩ của
em về bài thơ cảnh
khuya?


- Hướng dẫn HS cách
làm.


- Gọi 1 số em trình bày
- Nhận xét chung


- Gọi 1 em đọc nội dung
BT2/148


- Y/c học sinh lập dàn ý
- Gọi 2 em lên bảng
trình bày dàn ý


- Gọi 1 số em nhận xét
- Nhận xét chung


- Thực hiện
- Trình bày
- Nghe - rút kinh


nghiệm


- Đọc bt2/148
- Lập dàn ý
- Lên bảng trình bày


- Nhận xét bài của bạn


- Nghe


<i><b>II- Luyện tập</b></i>
Bài 1/148


Phát biểu cảm nghĩ của em về
một bài thơ mà em yêu thí
- Cảm xúc của người viết bắt
nguồn ...


- Từ một so sánh mới mẻ, hấp
dẫn?


- Từ những hình ảnh quấn
quýt, sinh động.


- Từ sự hài hoà giữa cảnh và
người.


- Tâm hồn cao cả của BH.
Bài 2/148


Lập dàn ý cho bài thơ
Ngẫu nhiên….về quê


- MB: giới thiệu bài thơ và
hoàn cảnh mình tiếp xúc với
bài thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- KB: ấn tượng về bài thơ
<i><b>3. Củng cố </b></i>


Gv hệ thống ND bài học.


? Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là gì?
? Bài phát biểu cảm nghĩ gồm mấy phần ?


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- VN xem lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 51 + 52:</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 TẠI LỚP</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


Qua tiết học học giúp học sinh
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>



- Viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người .
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Phát triển năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<i><b> -Giáo dục học sinh tình cảm đối với người thân.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: – Giấy kiểm tra ,đáp án


- Học sinh: Bút giấy kiểm tra – lựa chọn một người thân để biểu cảm
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>


* Thiết lập đề ma trận


<b>Đề bài</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Cảm nghĩ của em về người
thân (ông, bà, cha, mẹ…)


* Hết giờ Thu bài


* Mở bài: Giới thiệu về người thân (ơng,
bà, cha, mẹ…) và tình cảm của mình đối
với người thân.


* Thân bài:



- Cảm xúc của mình về người thân
- Suy nghĩ của mình về người thân
+ Tình cảm


+ Việc làm
* Kết bài:


Cảm xúc của mình về người thân (ơng,
bà, cha, mẹ…)


2


3
3
2
Vận dụng yếu tố hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Nhận xét lớp
<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhắc lại nội bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ viết bài.


- Xem trước bài “ Chuẩn mực sử dụng từ”


Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….



Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tuần 14</b>


<b>Tiết 53</b>


<b>TIẾNG GÀ TRƯA</b>
<b>( Xuân Quỳnh)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. </b><i>Kiến thức:</i>


- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.


- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.


- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Đọc, hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.


<i>3. Thái độ:</i>


- Cã lßng yêu kính ông bà, cha mẹ


<b>II. Chuẩn bị:</b>



GV: giỏo ỏn, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ


? Đọc thuộc lòng bài thơ "cảnh khuya"? Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ đó?
2. Bài mới


 Giới thiệu bài mới : Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

dung văn bản Tiếng gà trưa biểu lộ những tình cảm gì? Hơm nay, ta vào học
để nắm rõ được điều đó.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm</b></i>


- Gọi học sinh đọc chú
thích sgk.


? Nêu một vài hiểu biết
của em về tác giả


? Bài thơ được viết vào
thời gian nào?


* Thơ Xuân Quỳnh
thường viết về những điều
bình dị, gần gũi trong đời


sống thường nhật trong
gia đình, tình yêu, tình mẹ
con.


- Đọc chú thích
- Suy nghĩ - trả lời
- Thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống Mỹ


- Nghe


<i><b>I - Giới thiệu tác giả - tác</b></i>
<i><b>phẩm</b></i>


<i><b>1. Tác giả: </b></i>


Xuân Quỳnh (1942
-1988) nhà thơ nữ xuất sắc
trong nền thơ văn hiện đại
Việt Nam.


<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>


Bài thơ viết trong thời kì
đầu của cuộc kháng chiến
chống Đế Quốc Mĩ


<i><b>Hoạt động 2: HDHS đọc - hiểu văn bản</b></i>


Gv đọc mẫu



- Gọi học sinh đọc bài thơ
? Yêu cầu học sinh giải
thích từ sương muối?
? Bài thơ viết theo thể thơ
gì? Em hiểu thế nào về
thể thơ đó? Kể tên một số
văn bản thuộc thể thơ
này?


?Văn bản được chia làm


- Nghe
- đọc.


Sương muối: sương đọng
thành những hạt băng
trắng xoá phủ trên mặt đất
và cây cỏ


- Ngũ ngơn
- Phị giá về kinh


- Cảm nghĩ…
Trả lời.
Học sinh trình bày.


<i><b>II - Đọc hiểu văn bản</b></i>
<b>1. Đọc, chú thích.</b>



<b>2. Thể loại:</b>


- Thơ 5 chữ/ tiếng ( ngũ
ngôn)


- Nhịp thơ: 3/2; 2/3; 1/2/3
- Điệp ngữ: điệp câu 3
tiếng.


<b>* Bố cục:</b>


- Phần 1: Khổ 1,2: Âm
vang tiếng gà trong nỗi
niềm anh lính trẻ trên
đường hành quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

mấy phần? Nội dung của
từng phần?


- Nhận xét – bổ sung.<i> </i>
? Em hãy chỉ ra mạch cảm
xúc của bài thơ.


? Em có nhận xét gì về
mạch cảm xúc đó?


(theo quy luật hồi tưởng
của tâm lý hiện tại tiếng
gà trưa bên xóm nhỏ)
quá khứ - hiện tại - tương


lai.


Gọi học sinh đọc lại khổ
thơ 1,2.


?Theo em khổ thơ 1 là lời
thơ của ai?


?Đến khổ thơ 2 trong
cách kể , tả, trong giọng
thơ đã có gì thay đổi?
?Điệp từ nghe nói lên điều
gì? điệp từ này nói lên
điều gì?


- Nhận xét – kết luận.


- Trên dường hành quân
người chiến sĩ chợt nghe
thấy tiêng gà nhảy ổ (hiện
tại)  nhớ kỉ niệm tuổi


thơ về đàn gà, mái nhà
(quá khứ)  nghĩ về kỉ


niệm gắn với hạnh phúc
và cđ ngày nay (hiện tại)


- Đọc.
- Phát biểu.


- Trao đổi – TB.


- Trình bày.


- Nghe


niệm về bà.


- Phần 3: Khổ 7,8: Mơ
ước tuổi thơ và mơ ước
hiện tại của cháu người
chiến sĩ trẻ.


<i><b>3-. Phân tích</b></i>
<b>a. Khổ thơ 1,2:</b>


- Chủ thể trữ tình – nhà
thơ- anh đội viên trên
đường hành quân.


- Khổ 2 giọng điệu thay
đổi hẳn ngả dần sang nhân
vật trữ tình tự kể, tự tả, tự
biểu hiện tâm trạng, cảm
xúc.


- Nghe 3 lần
- Này 2 lần


=> gây ra những liên


tưởng nghệ thật khác
nhau.


- Nghe không chỉ là nghe
bằng thính giác….


 tâm hồn trong sáng,


hồn nhiên, tình cảm kính
trọng u q bà của đứa
cháu.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò.</b></i>
<i><b>* Củng cố:</b></i>


Gv hệ thống nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175></div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tuần 14</b>


<b>Tiết 54</b>



<b>TIẾNG GÀ TRƯA</b>
<b>( Xuân Quỳnh)</b>


<b> (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. </b><i>Kiến thức:</i>


- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.


- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.


- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Đọc, hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bn.


<i>3. Thỏi :</i>


- Có lòng yêu kính ông bà, cha mĐ


<b>II. Chn bÞ:</b>


GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


? Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu trong bài "tiếng gà trưa"? Em có nhận xét gì
về tình cảm của tác giả qua việc gợi lại những kỉ niệm?


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tiếp nội dung bài thơ</b></i>


- Gọi học sinh đọc lại - Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

toàn bộ bài thơ.


? Tìm những tình cảm
và kỉ niệm của nhân
vật trữ tình?


Câu thơ “ Tiếng gà
trưa” lặp lại mấy lần?
?Tiếng gà trưa đã gợi
lại trong tâm lí người
chiến sĩ, những hình
ảnh và kỉ niệm nào của
tuổi thơ?


? Niềm vui và ước


mơ nhỏ bé của tuổi thơ
là gì?


?Qua những kỉ niệm
được gợi lại em có
nhận xét gì về tình
cảm của tác giả?
? Trong dịng kỉ niệm
tuổi thơ của tác giả in
đậm hình ảnh của ai?
?Hình ảnh người bà
được tác giả miêu tả
ntn?


?Bà đã dành những
tình cảm nào cho
cháu?


? Em thấy tình cảm bà
cháu bộc lộ ntn?


?Em thấy tình cảm của
cháu đối với bà ntn?
Trong cuộc sống bà
đã dạy bảo cháu ntn?
- Gọi học sinh đọc khổ
thơ cuối.


Tiếng gà trưa lặp lại
lần cuối với dụng ý gì?




- Trả lời.
- 4 lần.
- Phát biểu.


- Suy nghĩ – TB.
- Phát biểu.


- Trình bày.
- Trả lời.
- Trình bày.
- Phát biểu.
- Trao đổi – TL.
- Phát biểu.
- Đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.


- Trình bày


trứng hồng.


- Tiếng bà mắng cháu nhìn gà đẻ.
- Bà chắt chiu nuôi gà để mua quần
áo mới cho cháu.


- Niềm vui và mong ước nhỏ bé tuổi
thơ: được bộ quần áo mới từ tiền
bán gà, ước mong ấy đi vào cả trong


giấc ngủ tuổi thơ.


=> Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên
tình cảm tơn kính u q bà của
đứa cháu.


<b>3. Hình ảnh người bà và tình cảm </b>
<b>bà cháu:</b>


- Hình ảnh bà và cháu.


- Tần tảo, chắt chiu trong cảnh


nghèo “ Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu


………
-> Bà lo cho đàn gà toi.


- Bà dành trọn vẹn tình yêu thương,
chăm lo cho cháu như dành dụm,
chăm chút đế c năm bán gà may cho
cháu quần áo mới.


- Tình bà cháu thật sâu nặng thắm
thiết.


- Bà bảo ban nhắc nhở cháu, ngay
cả khi có trách mắng thì cũng là vì
tình yêu thương cháu.



- Đưa nhà thơ trở về hiện tại cả khi
gợi về hạnh phúc, về cuộc đời hiện
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Y/c học sinh thảo luận
nhóm tìm giá trị nội
dung và nghệ thuật của
bài thơ.


- Gọi 1 số nhóm trình
bày.


- Nhận xét.


Gv chốt kt ghi nhớ


- Gọi 1 học sinh đọc
diễn cảm bài thơ.


- Nghe
- Đọc ghi nhớ
- Nghe nhận xét


* Nội dung: Kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi
thơ qua tiếng gà trưa và tình cảm bà
cháu, tình cảm gia đình, tình yêu
quê hương đất nước.


* Ghi nhớ: sgk



<i><b>3: Củng cố - dặn dò</b></i>


* Củng cố: GV hệ thống ND bài học.


? Nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu qua bài thơ.
* Dặn dị:


- VN học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị tiết 55: Điệp ngữ


Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:
…….


<b>Tiết 55: </b>


<b>ĐIỆP NGỮ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Khái niệm điệp ngữ
- Các loại điệp ngữ



- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ.


- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
<b>3.Thái độ</b>


<i><b>- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn </b></i>
<b>II. Các KNS được giáo dục trong bài.</b>


<b>- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ điệp ngữ phù hợp với </b>
thực tiễn giao tiếp của cá nhân.


- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh
nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ chơi chữ, điệp ngữ.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu tham khảo
- Học sinh: Vở ghi - đồ dùng học tập - phiếu học tập
<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


? Thành ngữ là gì? nêu cách sử dụng thành ngữ? Cho ví dụ cụ thể?
2. Bài mới


Giới thiệu bài mới: Điệp ngữ là gì? sửdụng điệp ngữ có tác dụng như thế nào? Có
bao nhiêu dạng điệp ngữ? Hơm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Treo bảng phụ BT1


- Gọi học sinh đọc nội dung
bài tập


? TN nào được lặp lại?


? Việc lặp đó có tác dụng
gì?


? Trong bài "tiếng gà trưa
em cịn thấy có những điệp
ngữ nào?


? Điệp ngữ tiếng gà trưa có
tác dụng gì?


? Thế nào là điệp ngữ?
? Điệp ngữ có tác dụng gì?
- Chốt ý


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
sgk/152


- Quan sát


- Đọc nội dung bài tập
- Suy nghĩ - trả lời



- Làm nổi bật ý
- Này


- Bà


- Tiếng gà trưa  gợi


diễn biến của hồi ức khi
tiếng gà trưa vẫn bên


tai nhà thơ.
- TN được lặp lại
- Làm nổi bật ý gây


cảm xúc mạnh
- Nghe


- Đọc ghi nhớ sgk/152


<i><b>I - Điệp ngữ và tác dụng</b></i>
<i><b>của điệp ngữ</b></i>


Bài tập 1/152
- Từ ngữ lặp
+ Nghe, vì


* Tác dụng: làm nổi bật ý,
gợi cảm xúc mạnh.


* Ghi nhớ: sgk/152


<i><b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các dạng điệp ngữ</b></i>


? Chỉ ra điệp ngữ trong bài
tập a


? Em có nhận xét gì về cách
dùng điệp ngữ ở bài tập a
- Gọi học sinh đọc nội dung
btb/152


? Em có nhận xét gì về điệp
ngữ trong bài? (có liền nhau
như bài tập a khơng)


? Theo em có mấy dạng điệp
ngữ?


- Y/c học sinh tìm ví dụ về 1
trong các dạng đó?


- Thực hiện
Nối tiếp
Ngắt quãng
- Đọc bài tập b/152


- Suy nghĩ - trả lời
- Suy nghĩ - trả lời
- Cháu chiến đấu hơm
nay



Vì lịng u tổ quốc
Vì xóm làng…


<i><b>II - Các dạng điệp ngữ </b></i>
<b>1. Ví dụ:</b>


a. Rất lâu – rất lâu =>
điệp ngữ nối tiếp.
b. Thấy – ngàn dâu =>
điệp ngữ chuyển tiếp


- Có 3 dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Gv chốt ý - Ghi nhớ


…vì bà


 điệp ngữ cách quãng


- Đọc ghi nhớ <i><b>* Ghi nhớ: </b>SGK/152</i>


<i><b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b></i>


- Gọi học sinh đọc
bt1/153


? Tìm điệp ngữ trong
đoạn trích


? Việc dùng điệp ngữ có


tác dụng gì?


? Tìm điệp ngữ có trong
bài tập và nêu tác dụng?
? Xđ điệp ngữ ở BT2


- Y/c học sinh viết 1 đoạn
văn ngắn có dùng điệp
ngữ


- Gọi 1 số em trình bày
- Nhận xét chung


- Đọc BT1/153
- Nhấn mạnh
- Suy nghĩ - trả lời


- Thực hiện


- Thực hiện
- Trình bày


- Nghe


<i><b>III - Luyện tập</b></i>
Bài tập 1/153
Điệp ngữ:


- Một dt đã gan góc (2
lần)



- Dt đó phải được (2 lần)
- T/d: nhấn mạnh ý chí
gang thép giành độc lập
-tự do của dt VN


Bài tập 2/153
- Điệp ngữ:


+ Xa nhau (2 lần)
+ Một giấc mơ (2 lần)
Xđ dạng


- Xa nhau (điệp ngữ cách
quãng)


Một giấc mơ (liền nhau
-điệp ngữ chuyển tiếp)
Bài tập 3/153


- Viết 1 đoạn văn ngắn có
dùng điệp ngữ.


<i><b>3 .Củng cố, dặn dị</b></i>


<i><b>* Củng cố: Gv hệ thống ND bài học.</b></i>


? Điệp ngữ có tác dụng gì? Chỉ ra các điệp ngữ và lấy ví dụ minh hoạ
<i><b>*. Dặn dò</b></i>



- VN làm bài tập còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:…….
Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:…….
Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:…….
<b>Tiết 56: </b>


<b>LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ </b>


<b>TÁC PHẨM VĂN HỌC</b>



<b>I.Mục tiêu bài học.</b>


<i>1. Kiến thức</i>:


- Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học.


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Tìm ý ,lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
-Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể.


-Diễn đạt mạch lạc,rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm
văn học bằng ngôn ngữ nói.


<i>3-Thái độ:</i>


- Giáo dục học sinh có ý thức học bộ môn .
<b>II Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: Đề bài, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Dàn bài, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới:


Hôm nay cô và các em thực hiện tiét luyện nói về tác phẩm văn học qua đó
các em nắm được kỹ năng nói trước tập thể


<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: HDHS lập dàn bài</b></i>


- Gv chép đề lên bảng
- Y/c 2 em lên bảng lập
dàn bài dưới lớp làm


- Chép vào vở
- Thực hiện


* Đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

vào vở


- Y/c học sinh nhận xét


dàn bài của cá bạn ở trên
bảng.


- Nhận xét chung


- Nhận xét dàn bài của
bạn


- Nghe


khuya, rằm tháng giêng.
* Dàn bài:


- MB: giới thiệu bài thơ và
cảm nghĩ chung của mình
- TB:


- Nêu cảm nghĩ
+ Cảm nhận


- Âm thanh tiếng suối


- Hình ảnh ánh trăng lồng
vào cây, hoa


- Tấm lòng lo lắng của Bác
đối với nước nhà.


+ Qua đó có cảm nghĩ gì về
tác giả



+ Bài thơ bằng cách sử dụng
cả biểu cảm trực tiếp và gián
tiếp. Các biện pháp tu từ, liên
tưởng, so sánh


* KB: Tình cảm của em đối
với bài thơ


<i><b>Hoạt động 2: HDHS phát biểu trước lớp</b></i>


- Yêu cầu các tổ lần lượt
cử đại diện tập nói trước
lớp theo dàn bài và cho
cả lớp trao đổi góp ý
kiến, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét – kết luận.
Gọi học sinh nhận xét
cách nói của bạn.


- Nhận xét chung
Giọng điệu


Cách sử dụng từ
ngữ


Cách dùng câu
<b>2-Bài tập: Viết bài nói </b>
thành bài viết hồn



- Thực hiện
- Nhận xét
- Nghe - rút kinh


nghiệm


Nghe – viết.


<b>1. Trình bày theo tổ:</b>
- Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm.
- Chuẩn bị kĩ dàn bài.
- Khi nói ln ln chú ý,
theo dõi, quan sát thái độ của
người nghe để kịp thời điều
chỉnh cách nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

chỉnh dài khoảng một
trang giấy.


- HD học sinh cách viết.
<b>GV: Muốn bài nói có </b>
hiệu quả ta cần phải :
Đọc kỹ toàn bộ tác
phẩm


chuẩn bị kỹ dàn ý


Khi nói phải ln ln
chú ý theo dõi , quan sát
thái độ cử người nghe để


kịp thời điều chỉnh cách
nói


<i><b> 3. Củng cố - Luyện tập </b></i>


? Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học


? Để làm tốt bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học em cần có kiến
thức và kĩ năng gì?


4 . Dặn dò


- VN xem lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Lớp : 7A Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:…….
Lớp : 7B Tiết :…….Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:…….
Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./2011.Sĩ số:……..Vắng:…….
<b>Tiết 57: </b>


<b>MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM</b>



<b>A-Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>I-Mức độ cần đạt</b>


- Giúp học sinh có hiểu biết bước đầu về thể văn tuỳ bút


- Cảm nhận đượcphong vị đặc sắc,nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và
giản dị qua lối viết tuỳ bút tài hoa,độc đáo của nhà văn Thạch Lam


II Trọng tâm kiến thức kĩ năng


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Hiểu sơ giản về tác giả Thạch Lam


- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản
dị giản dị của dân tộc: cốm


- Cảm nhận tinh tế,cảm xuácnhẹ nhàng,lời văn duyên dáng,thanh nhã,giàu sức biểu
cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


-.Đọc-hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
-Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật quê hương.


<b>III- Thái độ:</b>


<i><b>- Giáo dục học sinh ý thức, lịng tự hào, về những món q truyền thống nét đẹp</b></i>
văn hoá Việt Nam


<b>B. Chuẩn bị : </b>


Giáo viên: SGK – SGV,tktk Chân dung Thạch Lam , tranh ảnh về cốm, làm cốm .


- Học sinh: Vở ghi - vở soạn - phiếu học tập
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Kiểm tra bài cũ


Đọc thuộc lòng bài thơ "tiếng gà trưa"? Nêu cảm nghĩ của em về tình bà
cháu



trong bài?
2. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1 HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm</b></i> <i><b>I - Giới thiệu tác giả - tác</b></i>
<i><b>phẩm</b></i>


* Tác giả:


Thạch Lam (1910
-1942) nhà văn nổi tiếng sở
trường về chuyện ngắn.
Là cây bút tinh tế, nhạy
cảm


* Tác phẩm: Rút từ tập Hà
Nội 36 phố phường


+ Thể loại


Tuỳ bút là 1 thể loại văn
xuôi thuộc loại ký, thường
ghi chép những hình ảnh,
số việc, câu chuyện có
thật mà nhà văn quan sát.
- Gọi học sinh đọc chú


thích  sgk/161



? Nêu những hiểu biết của
em về tác giả?


? Em biết gì về thể tuỳ
bút?


* Tuỳ bút là thể văn đậm
chất trữ tình.Tuỳ bút
thường khơng có cốt
truyện, giàu tính biểu
cảm, gần với thơ thể hiện
trực tiếp cái tôi trữ tình
của người viết.


- Đọc chú thích 


sgk/161
- Suy nghĩ - trả lời
- Gần với thể bút kí
- Thiên về biểu cảm, coi
trọng thể hiện cảm xúc,
tình cảm suy nghĩ của tác
giả


- Nghe


<i><b>Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu văn bản</b></i> <i><b>II - Đọc hiểu văn bản</b></i>
1. Đọc - tìm hiểu chú
thích - tìm bố cục.



* Bố cục: 3 đoạn


- đ1: từ đầu  thuyền


rồng


- đ2: tiếp  nhã nhặn


- đ3: còn lại
- Gv đọc mẫu một đoạn


- Gọi học sinh đọc văn
bản


- Y/c học sinh giải thích
từ thanh nhã, an nam, tơ
hồng


? Hãy chỉ bố cục của văn
bản? Nội dung của mỗi
phần là gì?


- Nghe
- Đọc văn bản
- Suy nghĩ - trả lời
- Suy nghĩ - trả lời


<i><b>Hoạt động 3: HDHS thảo luận câu hỏi sgk</b></i> 2. Phân tích



a. Cảm hứng của tác giả
- Gợi từ hương thơm
của lá sen


đồng lúa non
- Lướt qua


- Thấm nhuần của lá
- Tinh khiết


 Từ ngữ chọn lọc tinh tế


Làm cốm là cả một nghệ
- Gọi học sinh đọc đ1


? Nêu ý chính của đoạn
? Cảm hứng của tác giả
gợi lên từ đâu?


? Tác giả huy động những
giác quan nào để phát
triển cảm xúc?


? Tìm những chi tiết miêu
tả hương vị và cảm giác


- Đọc đ1


- Hương thơm của lá sen,
đồng lúa non



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

? Để có được hạt cốm
phải cần đến điều gì?
? Tác giả có đi sâu miêu
tả công đoạn làm cốm
không


- Gọi học sinh đọc đ2
? Nêu nội dung chính của
đoạn?


? Tác giả đã nhận xét ntn
về tục lện dùng cốm?
? Tác giả phê phán điều
gì?


? Cốm được so sánh với
gì?


(sự hồ hợp tốt đơi biểu
trưng cho sự gắn bó trong
tình dun)


- Gọi học sinh đọc đ3
? Nêu nội dung chính của
đoạn


? Tác giả đưa ra lời đề
nghị gì với người mua
cốm



Như vậy với Thạch Lam
ăn cốm là sự thưởng thức
những giá trị được kết
tinh ở đó đấy cũng chính
là cái nhìn văn hoá ẩm
thực


? Em có nhận xét gì về
giá trị nội dung, nghệ
thuật của bài


- Gọi học sinh đọc ghi


- Công sức và sự khéo léo
của con người


- Khơng
- Đọc đ2
- Trình bày
- Suy nghĩ - trả lời
- Thói chuộng ngoại, bắt
trước của những kẻ vô
học không trân trọng sản
vật cao quý


- Đọc đ3
- Trình bày


nhẹ nhàng


trân trọng


ngòi bút tinh tế nhạy
cảm


tấm lòng trân trọng


- Đọc ghi nhớ


thuật


 sự cảm nhận tinh tế của


con người


b. Giá trị của cốm


- Dùng cốm làm lễ vật sêu
tết thật thích hợp, ý vị sâu
xa  mang hương vị


thanh nhã đậm đà của
đồng quê


c. Cách thưởng thức cốm
ăn Từng chút ít


Thong thả
Ngẫm nghĩ



 cái nhìn văn hố trong


ẩm thực
<b>ý nghĩa</b>


Bài văn là sự thể hiện
thành công những cảm
giác lắng đọng,tinh tế mà
sâu sắc của Thạch Lam về
văn hoá và lối sống của
người Hà Nội.


Nghệ thuật :Lời văn trang
trọng ,tinh tế,đầy cảm
xúc,giàu chất thơ..chọn
lọc chi tiết gợi nhiều liên
tưởng,kỉ niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

nhớ sgk/163


<i><b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b></i> <i><b>III - Luyện tập</b></i>


Viết đoạn văn ngắn nêu
cảm nghĩ của em sau khi
học xong văn bản.


? Cảm nghĩ của nhà văn
về 1 thứ quà của lúa non
đã mang lại cho em
những hiểu biết mới mẻ


sâu sắc nào về cốm?


- Viết
- Trình bày


<b>4-Củng cố: Lựa chon nào khơng đúng khi trả lời câu hỏi tại sao cốm không gắn </b>
với tên làng vòng


A- Làng vòng là nơi nổi tiếng về nghề cốm
B- Cốm làng vòng dẻo,thơm,ngon nhất
C- Làng vòng là một cái tên dễ nhớ
D- Thiếu nữ làng vòng rất đẹp


Thế nào là thể tuỳ bút? Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết văn của Thạch Lam
qua văn bản này


<b>5-Dặn dò : Đọc lại văn bản </b>


- Chọn học thuộc một đoạn văn mà em thích.
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm.
- Chuẩn bị bài tập tiếp the


Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


Lớp: 7C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>




<b>I- Mục tiêu cần đạt</b>


Qua tiết học học sinh có khả năng
<i><b>a, Kiến thức</b></i>


- Củng cố kiến thức về văn bản biểu cảm, cách sử dụng từ ngữ đặt câu.
<i><b>b, Kĩ năng</b></i>


- Tự đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài.
<i><b>c, Thái độ</b></i>


- Có ý thức trong việc sử dụng từ ngữ trong quá trình tạo lập văn bản.
<b>II- Chuẩn bị của thẫy và trò.</b>


- Gv: Giáo án – bài kiểm tra của học sinh
- Hs: Vở ghi – sgk


<b>III- Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>


1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: HDHS thực hiện yêu cầu sgk</b></i> Đề bài:


Cảm nghĩ về người thân
(ông, bà, cha, mẹ...)
- Y/c hs nhắc lại đề bài


- Chép đề lên bảng



? Thế nào là văn bản biểu
cảm?


? Em đã chọn để kể và
miêu tả các chi tiết của
người thân ntn? Những
chi tiết đó có giàu sức
biểu cảm không?


? Tự sự và miêu tả trong
bài làm giúp cho việc biểu
cảm có hiệu quả hay lấn át
cảm xúc?


? Các đoạn mở bài, kết bài
có gì hợp với u cầu của
bài văn biểu cảm không?
? Em đã sử dụng các biện
pháp nghệ thuật biểu cảm
nào trong bài văn của
mình


Nhắc lại
Suy nghĩ – trả lời


Ngoại hình
Tính cách


Có hiệu quả



Suy nghĩ – trả lời
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i><b>bài</b></i>


* Chính tả:
- Giữ - dữ
- Giành - dành
- Giận - dận


- Nước gia - nước da
- Xuất hiện - suất hiện
* Câu:


- Mặt bố có hình chữ điền
- Đơi mắt tràn đầy niềm
hiền từ


- Gò mũi cao


- Bố đi từ thứ hai đến thứ
6 tối mới về ăn cơm


- Khn mặt nhăn nheo đã
ngả màu nâu


- Mái tóc đã bạc tuỳ tiện
- Bà có một khn mặt
gầy gị hốc hác



* Ưu điểm:


Nhìn chung các em hiểu
đề. Nắm được cách làm
bài văn biểu cảm, bài viết
giàu cảm xúc, lời văn trau
chuốt


Các bài viết đều biểu hiện
cảm xúc với người thân.
Bố cục khá rõ ràng,mạch
lạc.Biết sử dụng yếu tố tự
sự,miêu tả để biểu đạt
cảm xúc.Một số bài diễn
đạt khá sinh động gợi
cảm.Tình cảm,cảm xúc
chân thành.


* Nhược điểm:


Một số em chưa đọc kỹ
yêu cầu của đề bài. Bài
viết còn lủng củng, lời
văn rườm rà chưa bày tỏ
được cảm xúc của mình
- Một số bài trình bày quá
cẩu thả, sai nhiều lỗi
chính tả, cách dùng từ ngữ
chưa chính xác



- Nhiều bài các em còn
viết tắt  dùng bút phủ


? Em hãy chỉ ra những lỗi
sai là do đâu ?


? Chúng ta nên sửa ntn ?


- Nghe


- Nghe


Dùng từ
Câu


<i><b>Hoạt động 3: Trả bài lấy điểm</b></i>
* Trả bài cho học sinh


- Y/c học sinh xem lại bài
(chú ý những lỗi giáo viên
đã gạch chân)


- Giải đáp thắc mắc (nếu
có)


* Lấy điểm
- Lớp 7A


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

G: K:



TB: Y:


- Lớp 7B


G: K:


TB: Y:


<i><b> 3. Củng cố </b></i>


Giáo viên nhắc lại kiến thức về vănbiểu cảm và nhắc lại yêu cầu đối với đề bài này.
Khi làm bài văn biểu cảm chúng ta cần chú ý điều gì?


<i><b> 4. Dặn dị </b></i>
-Về nhà đọc lại bài


-Viết lại những phần đã được sửa.


-Về nhà xem lại lí thuyết chuẩn bị bài chương trình ngữ văn địa phương.


Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


Lớp: 7C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 59: </b>


<b>CHƠI CHỮ</b>




<b> A</b>

<b>-</b>

<b>Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>I-Mức độ cần đạt</b>


-Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của chơi chữ
-Nắm được các lối chơi chữ.


-Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết
<b>II-Trọng tâm kiến thức kĩ năng</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hiểu thế nào là chơi chữ


- Hiểu được 1 số lối chơi chữ thường dùng
- Tác dụng của phép chơi chữ


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-Nhận biết phép chơi chữ


- Chỉ rõ cách nói chơi chưc trong văn bản.
- Bước đầu cảm thụ cái hay của phép chơi chữ
<b>III- Thái độ</b>


- Giáo dục học sinh ý thức vận dụng kiến thức về hình thức chơi chữ một cách phù
hợp với hồn cảnh giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

- Giáo viên: SGK ,SGV, tài liệu tham khảo ,bảng phụ,1 số đoạn thơ, bài thơ sử
dụng hiện tượng chơi chữ



- Học sinh: Vở ghi - vở soạn - phiếu học tập
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b> Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong những đoạn thơ sau : </b>
1- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai


Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng


Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà
2- Đi tu phật bắt ăn chay


Thịt chó ăn được , thịt cầy thì khơng


3- Ruồi đậu mâm sơi đậu , kiến bị đĩa thịt bò
<i><b> 2- Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: HDHS hiểu thế nào là chơi chữ</b></i> <i><b>I - Thế nào là chơi chữ</b></i>


Bài tập 1/163
- Nghĩa của từ lợi:
Lợi 1: thuận lợi, lợi lộc
Lợi 2: Một bộ phận nằm
sát với răng.- Chuyển
nghĩa


Bà đã già rồi tính chuyện


chồng con làm gì


* Ghi nhớ: sgk/165
- Treo bảng phụ bài tập 1


- Gọi học sinh đọc


- Em có nhận xét gì về
nghĩa của các từ lợi trong
bài ca dao


? Nêu cái hay khi sử dụng
từ này trong ca dao


Hài hước: lợi ích mà hiểu
là răng lợi


Tại sao câu phán của thầy
bói lại có phần hài hước
và trêu trọc ?


Việc dùng từ lợi có tác
dụng gì?


? Thế nào là chơi chữ
- Chốt ý - gọi học sinh


- Quan sát
- Đọc bài tập
- Suy nghĩ - trả lời


- Tạo sắc thái hài hước


Trêu trọc : nếu lấy chồng
chỉ còn răng lợi ( nghĩa là
bà già rồi tính chuyện lấy
chồng làm gì nữa)


Tạo sự dí dợm, hài hước,
cách hiểu bất ngờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

đọc ghi nhớ sgk/165


<i><b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về các lối chơi chữ</b></i> <i><b>II - Các lối chơi chữ</b></i>
Bài tập 1/164


a. . Từ “ ranh tướng” với


danh tướng đồng âm lời
nói có ý nghĩa giễu cợt
Na- Va.


- Từ “ nồng nặc” đi với từ
tiềng tăm tạo ra sự tương
phản về ý nghĩa nhằm
châm biếm đả kích Na-va.
b. Mênh, mỏi (điệp âm)


c. Cá đối, cối đá (nói lái)
mèo cái - mái kèo



d. Kiêng - chung
sầu - vui


 dùng từ trái nghĩa


Bảng phụ VD2/SGK
Hãy xác định hình thức
chơi chữ trong VD này và
cho biết lối chơi chữ này
là gì?


Gọi học sinh đọc VD2
Em có nhận xét gì về VD
này có gì đặc sắc , chỉ ra
cách chơi chữ này


Theo em sử dụng hiện
tượng này có tác dụng gì?
em hãy nêu VD về cách
sử dụng chơi chữ này ?
Hãy xác định cách chơi
chữ đó là cách nào?
Giải thích thêm cho học
sinh về cách chơi chữ này
Lọ tương- Tượng lo


Đưa ra câu đố: Khi đi cưa
ngọn khi về cũng cưa
ngọn là con gì?



Quay về bài tập phần khởi
động - Đây cũng là hiện
tượng chơi chữ


Vậy các lỗi chơi chữ còn
cách nào nữa ?


Chơi chữ thường được sử


- Đọc bài tập
- Các nhóm thảo luận


- Trình bày
- Nghe - quan sát
VD2: Điệp phụ âm đầu
M.


Tạo sự mêng mông mịt


Nói lái thay âm đầu cho
nhau


Cá đối- Cối đá
mèo cái- mái kèo


Con ngựa


Nghe tiếp thu



</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

dụng trong hoàn cảnh
nào?


Gọi học sinh đọc ghi nhớ


ĐN - trái nghĩa
Cuộc sống hàng ngày, văn
thơ, trào phúng, câu đố,
câu đối.


- Đọc ghi nhớ


* Ghi nhớ: sgk/165
Hoạt động 3: HDHS làm bài tập <i><b>III - Luyện tập</b></i>


Bài 1/165


Chơi chữ bằng cách nêu
tên 1 loạt các loại rắn
Liu điu, rắn, hổ lửa, mai
gầm, ráo, lằn, châu lỗ, hổ
mang


 vừa chơi chữ đồng âm


vừa chơi chữ theo lối
dùng các từ có nghĩa gần
nhau


Bài tập 2/165



Nêu tên các loại thức ăn
chế biến từ thịt.


Thịt,mỡ, giò (dò), nem,


Sử dụng từ gần âm - Giò
- Dò


Từ nhiều nghĩa : Thịt
Đồng âm : Chả
Gọi học sinh đọc bài tập 1


HDHS làm bài tập
Tác giả dùng những từ
ngữ nào để chơi chữ?


Gọi học sinh đọc yêu cầu
bài tập 2


Tìm các từ có nghĩa gần
gũi với thịt ?


HDHS về nhà làm bài tập
3,4


Giới thiệu thêm cho hs
một số vế câu đối lưu
truyền từ lâu trong dân


gian


- Suy nghĩ - trả lời


- Đọc bài tập 2
- Thực hiện


- Tráo bài


- Quan sát chấm bài cho
bạn


- Chàng cóc ơi…
Thiếp bén…chàng…


Lịng nọc đứt đi
Ngàn vàng khuôn…


Dấu bôi vôi


VD : Cụ giáo lâm giáo cụ
Da trắng vỗ bì bạch


<b> 4- Củng cố : Khái quát lại nội dung bài học </b>


BT- Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu sau : Cô xuân đi chợ hạ,
<b>mua cá thu về. chợ hãy cịn đơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

C- Dùng các từ cùng trường nghĩa D- Dùng lối nói lái
5-Dặn dò: Học bài , làm bài tập còn lại



Sưu tầm những hiện tượng chơi chữ khác, tìm hiểu bài tiếp theo


Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


Lớp: 7C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 60: </b>


<b>LÀM THƠ LỤC BÁT</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>I-Mức độ cần đạt</b>


-Biết nhận diện , phân tích vần,luật bằng trắc,nhịp thơ lục bát.


-Tập viết được những câu,đoạn,bài thơ lục bát ngắn đúng luật,có cảm xúc.
<b>II-Trọng tâm kiến thức kĩ năng </b>


1- Về kiến thức :
Giúp học sinh:


- Hiểu sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát
2- Về kỹ năng


Rèn kỹ năng nhận diện,phân tích,tập viết thơ lục bát.
3- Về thái độ :



Giáo dục học sinh lòng yêu thơ dân tộc , ý thức làm thơ lục bát
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK – SGV - tài liệu tham khảo , một số bài thơ lục bát mẫu
- Học sinh: Vở ghi - vở soạn - phiếu học tập


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Kiểm tra bài cũ


Hãy đọc thuộc lòng một bài ca dao mà em thích nhất ? Nhận xét về thể thơ
<b> 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của </b>
<b>giáoviên</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: HDHS học sinh tìm hiểu luật thơ</b></i>


<i><b>lục bát</b></i>


<i><b>I - Luật thơ lục bát</b></i>
Câu ca dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

ca dao sgk/155


? Cặp câu lục bát mỗi
dịng có mấy tiếng?
? Tại sao gọi là lục
bát?



- Yêu cầu học sinh kẻ
sơ đồ vào vở


Nhắc lại các quy định
ký hiệu thanh B - T
B: Ngang và huyền
T: /.? ~


Vần: V
- Treo sơ đồ


- Y/c học sinh lên bảng
điền kí hiệu ứng với
những tiếng của bài ca
dao


- Gọi 1 số em nhận xét
- Nhận xét chung


? Thế nào là thơ lục bát
? Luật thơ lục bát thể
hiện ntn?


- Y/c học sinh kẻ sơ đồ
và điền kí hiệu bài thơ
qua đèo ngang của Bà
Huyện Thanh Quan.
- Gọi 2 em lên bảng
- Gọi học sinh nhận xét
- Chốt ý



Gọi học sinh đọc ghi
nhớ


- Suy nghĩ - trả lời
Vì theo số chữ của mỗi
câu thơ


- Thể thơ độc đáo của
văn học Việt Nam


- Kẻ sơ đồ vào vở


- Quan sát
- Thực hiện


- Nghe
Số câu: Không hạn
định.


- Số tiếng: 6,8
- Số vần: 2


- Vị trí: Tiếng 6 câu 6
vần tiếng 6 -8 tiếng 8
câu 8 - tiếng 6 câu 6.


- Lên bảng trình bày
- Nhận xét



- Nghe
đọc ghi nhớ


Nhớ canh rau muống nhớ cà
dầm tương


Cặp lục bát 6 tiếng( lục)
8 tiếng ( bát )
* Sơ đồ bài ca dao


1 2 3 4 5 6 7 8


B T B T B BV


T B B T T BV B B
T B B T B T


T B T T B BV B BV
Nhận xét:


Tiếng 6 và 8 trong câu 8 có
thanh điệu giống nhau , tiếng 2
và 4 phải theo luật bằng trắc
tiếng 6 ở câu6 và tiếng 6 ở câu
8 phải cùng vần : B - T - B câu
6.


B - T - B câu 8


Các tiếng 1,3,5,7 không bắt


buộc phải theo luật bằng trắc
Nhịp2/2/2,4/4


Ghi nhớ: SGK/156
<i><b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b></i> <i><b>II - Luyện tập</b></i>


Bài tập 1/157


Em ơi đi học đường xa


Cố học cho giỏi như là mẹ
mong


- Anh ơi phấn đấu cho bền
- Gọi học sinh đọc nội


dung bài tập 1 sgk/157
? Hãy điền nối tiếp cho
đúng bài, đúng luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- Y/c học sinh đọc BT2
- Em hãy cho biết các
câu lục bát sai ở chỗ
nào? Sửa lại


Tổ chức lớp thành 2
đội chơi.


1 đội xưởng câu lục.
1 đội xưởng câu bát.


Cho tiếp câu lục bát
yêu cầu học sinh điền
thêm câu lục bát
Hà Giang xanh thắm
hàng cây ven hồ


Tóc thầy bạc trắng tóc
em xanh rì


Cho học sinh tập sáng
tác


yêu cầu học sinh đọc
trước lớp


Nhận xét


Cho hs tập sáng tác 1,2
câu lục bát theo mơ típ
“ Thân em “


Đọc trước lớp


Chia lớp làm 2 đội ra
luật chơi - Chỉ đạo học


- Đọc bài tập 2
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày



- Nghe rút kinh nghiệm
Làm bài tập


Tập sáng tác
Nghe , tiếp thu


Tập sáng tác
Nhận xét


Thi giữa 2 đội


Mỗi năm một lớp mới lên thân
người


Bài tập 2/157


Vườn em có nhãn có hồng
Có cam, có qt, có bịng, có na
- Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu trở thành
trò ngoan


Bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

sinh thi


Nhận xét , sửa chữa
- Yêu cầu mỗi em tự
làm vào vở một bài lục


bát


(tuỳ chọn đề tài)


- Gọi học sinh trình
bày


- Nhận xét uốn nắn


Nghe , tiếp thu
Suy nghĩ tự làm bài
vào vở


Bài tập 4


- Sáng tác 1 bài lục bát về đề tài
nhà trường, ước mơ


3- Củng cố: Em hãy nhắc lại luật làm thơ lục bát
Làm một bài thơ lục bát


<b> 4-Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ </b>


Tập làm nhiều về thơ lục bát, Hoàn thiện các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199></div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×