Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GAn L2Tuan 15CKTKNGDMTDo La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.74 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010</b></i>


Tiết 3-4 _ Tập đọc (T 43 - 44)


<b>HAI ANH EM</b>
I/ Mục tiêu :


 Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ: bước đầu đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật
trong bài.


 Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn cho nhau của hai anh em.
 HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.


 HS yếu đọc trơi chảy bài


 Giáo dục HS anh em một nhà phải thương yêu nhau
II/ Chuẩn bị:


III/ Các hoạt động dạy học


<i>1 Kieåm tra</i>:


 GV yêu cầu HS đọc lại bài: Nhắn tin và trả lời các câu hỏi nội dung bài do GV nêu


<i>2 </i>Bài mới


* Hoạt động 1: Luyện đọc:
 GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
 GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
 GV theo dõi sửa cho HS yếu cách đọc:
đúng.



 Đọc từng đoạn trước lớp.


 GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng
+Nghĩ vậy / người em ra đồng <i>lấy lúa</i> của
mình / <i>bỏ thêm</i> vào phần của anh


+Thế rồi/ anh ra đồng <i>lấy lúa</i> của
mình /<i>bỏ thêm</i> vào phần của em


 GV cho HS đọc từng đoạn theo nhóm
 GV giải thích từ : <i>Cơng bằng</i> :hợp lẽ phải


<i>Kì la</i>ï: lạ đến mức không ngờ


 GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc
đúng ( chú ý các em yếu).


 GV hỗ trợ HS yếu đọc trôi chảy bài
 GV yêu cầu HS khá giỏi đọc diễn cảm
 GV cho HS đọc đồng thanh cả bài
 GV cho HS đọc thi đua theo nhóm
 GV nhận xét


<b>Tiết 2</b>
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:


 GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu
hỏi


 Chọn câu trả lời đúng.



+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
a/ Họ chia thành hai đống bằng nhau, để
ngoài đồng.


b/ Họ chia thành ba đống bằng nhau, để


 2 HS khá, giỏi đọc lại


 HS đọc nối tiếp câu, lưu ý các từ ngữ và từ
trong bài luyện đọc: Ra đồng,gặt, nghĩ, vất
vả ,rình xem,rất đỗi, …


 Hs đọc nối tiếp từng đoạn
 HS luyện đọc câu dài.


 HS đọc bài theo nhóm


 HS yếu đọc trơi chảy bài
 HS khá giỏi đọc diễn cảm
 Thi đọc cá nhân,đồng
thanh- HS đọc thi đua theo nhóm


 HS đọc thầm bài và lần lượt trả lời các câu
hỏi do GV nêu


<i><b>a/ Họ chia thành hai đống bằng nhau, để </b></i>
<i><b>ngoài đồng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngoài đồng.



c/ Họ chia thành bốn đống bằng nhau, để
ngồi đồng.


+ Đêm đó người em nghĩ gì?


a/ Anh mình cịn phải ni vợ con.


b/ Nếu phần của mình bằng phần của anh thì
không công bằng.


c/ Cả hai ý trên.


+ Người em nghĩ vậy, liền ra đồng lấy lúa của
mình bỏ thêm vào phần cho người anh, Đúng
hay sai?


a/ Đúng. b/ Sai.
+ Người anh nghĩ gì và làm gì?


+ Mỗi người cho như thế nào là cơng bằng ?
 <i>Vì thương yêu nhau quan tâm đến nhau </i>
<i>mà hai anh em đều nghĩ ra những lí do giải </i>
<i>thích sự cơng bằng, chia phần nhiều hơn cho </i>
<i>người khác</i>


+ Hãy nói môt câu về tình cảm của hai anh
em?


+ Tình cảm của hai anh em họ như thế nào?


a/ Cả hai xúc động khóc nức nở.


b/ Cả hai xúc động ôm chầm lấy nhau.
c/ Cả hai xúc động bắt tay nhau.
d/ Cả hai xúc động cùng im lặng.


 Giáo dục HS anh (chị) em một nhà phải
biết đoàn kết thương yêu nhau, …


* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài:


 GV hướng dẫn cho HS tập đọc diễn cảm
trong bài – xác định giọng đọc trong bài-
chậm rãi tình cảm( HS kha ùgiỏi)


 GV hỗ trợ HS yếu đọc trôi chảy từng đoạn.


ngoài đồng.


c/ Họ chia thành bốn đống bằng nhau, để
ngồi đồng.


a/ Anh mình cịn phải ni vợ con.


b/ Nếu phần của mình bằng phần của anh thì
không công bằng.


<i><b>c/ Cả hai ý trên</b></i>.


<i><b>a/ Đúng</b></i>. b/ Sai


 <i>Em ta sống 1 mình vất vả…của em</i>
 <i>Chia cho nhau nhiều hơn</i>


 <i>Hai anh em đều lo lắng cho nhau tình cảm </i>


<i>của 2 anh em thật là cảm động </i>


a/ Cả hai xúc động khóc nức nở.


<i><b>b/ Cả hai xúc động ôm chầm lấy nhau</b></i>.
c/ Cả hai xúc động bắt tay nhau.


d/ Cả hai xúc động cùng im lặng.


 HS thi đua đọc lại bài, cả lớp nhận xét
tuyên dương.


 HS yếu có thể đọc nối tiếp các đoạn trong
bài trơi chảy


4/<i>Củng coá</i>:


 HS đọc lại bài


 Anh em trong nhà luôn thương yêu nhau, giúp đỡ nhau... các bạn trong lớp yêu thương
nhau ...


5/ <i>Dặn dò</i>: Tập đọc lại bài tập đọc, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Đọc trước bài: “Bé Hoa” Tìm
hâỉu bài theo các câu hỏi gợi ý SGK.



<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 5 _ Toán (T 71)
<b>100 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


 Vận dung các kiến thức kỹ năng thực hiện phép trư øcó nhớ để tìm được cách thực hiện phép
trừ dạng:100 trừ đi số có một, hai chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II Chuẩn bị: </b>


<b>III Các hoạt động dạy học </b>


1 <i>Kiểm tra: </i>2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con các phép tính sau:


72 – 34 = 38 94 – 36 = 58
2 <i>Bài mới:</i>


*& Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 100 trừ
đi một số, hai số.


a/ GV giới thiệu phép trừ: 100 – 36 = ?
 GV gọi HS nêu cách đặt tính


 GV cho 1 HS khá, giỏi đặt tính bảng lớp.
 GV cho cả lớp làm bảng con.


 GV gọi HS nêu.


 GV nhận xét chốt ghi bảng cho HS nắm.



 GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện.


b/ Tương tự GV cho HS tự tìm cách thực hiện
phép trừ : 100 – 5 để tìm ra kết quả.


 GV gọi HS nêu kết quả.


 GV chốt lại cách làm cho HS yếu nắm
cách đặt tính, thứ tự thực hiện, cách thực hịên


100


* Hoạt động 2: Thực hành


+ Bài 1: GV yêu cầu HS làm bảng con


 GV theo dõi giúp đỡ HS yếu cách thực hiện
các phép tính.


 GV nhận xét sửa cho HS
+ Bài 2: Tính nhẩm:


 GV hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu:


<i>Mẫu: 100 – 20 = ?</i>


<i>Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục.</i>
<i>Vậy : 100 – 20 = 80</i>



 GV yêu cầu HS thực hiện nhẩm và ghi vào
vở.


 GV hỗ trợ HS yếu cách ghi vào vở.


 HS khá, giỏi nêu cách đặt tính
 1 HS khá lên bảng đặt tính
 HS làm bảng con.


 HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ
sung.


100
-
36
064


<i>+ 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết </i>
<i>4, nhớ 1.</i>


<i>+ 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 </i>
<i>trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1</i>


<i>+ 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.</i>


 HS nêu kết quả phép tính, cả lớp nhận xét
bổ sung.


100
-


5
095


<i>+ 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1.</i>
<i>+ 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9 nhớ 1.</i>
<i>+ 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.</i>


 HS laøm bài vào bảng con


100 100 100 100 100
- - - - -
4 9 22 3 69
096 091 078 097 031


 HS thực hiện nhẩm và ghi vào vở.


<i>+ 10 chuïc – 7 chuïc = 3 chuïc</i>
<i>=> 100 – 70 = 30</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Bài 3: bài toán:


 GV cho HS khá, giỏi làm vào vở.
 GV tóm tắt


Sáng bán : 100 hộp
Chiều bán ít hơn sáng: 24 hộp
Chiều bán : ? hộp
 GV thu vở chấm điểm nhận xét.



<i>=> 100 – 40 = 60</i>


<i>+ 10 chuïc – 1 chuïc = 9 chuïc </i>
<i>=> 100 – 10 = 90.</i>


 HS khá, giỏi làm vào vở.


<i>Bài giải:</i>


<i>Số hộp sữa buổi chiều bán được là.</i>
<i>100 – 24 = 76 (hộp)</i>


<i>Đáp số: 76 hộp.</i>
<i>3 Củng cố:</i>


 HS nêu miệng cách đặt tính và thực hiện phép tính : 10 – 21 =


<i>4 Dặn dò</i>: Làm lại các bài tập. Xem trước bài: “Tìm số trừ” Xem trước cách thực hiện phép
tính mẫu ở SGK trang 72.


<i>Nhận xét:………</i>


<i><b>Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010</b></i>


Tiết 2 _ Đạo đức (T 15)


<b>GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.



 Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
 Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


 HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị:


III/ Các hoạt động dạy học


1<i>/ kiểm tra</i>: Nêu ích lợi của viêv giữ gìn trường lớp sạch đẹp


<i>2/ </i>Bài mới


* Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống
 GV chia lớp ra thành các nhóm thảo luận
xử lí tình huống sau:


+ Tình huống 1: <i>Mai và An cùng làm trực </i>
<i>nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho </i>
<i>tiện. An sẽ ... </i>


+ Tình huống 2: <i>Nam rủ Hà “mình cùng vẽ</i>
<i>hình đơ-rê-mon lên tường đi!”. Hà sẽ ...</i>


+ Tình huống 3: <i>Thứ bảy, nhà trường tổ </i>
<i>chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà</i>
<i>bố lại hứa cho Long đi chơi cơng viên. Long </i>
<i>sẽ... </i>


* Hoạt đợng 2: Thực hiện giữ gìn trường lớp


sạch, đẹp.


 Gv cho HS nêu các việc cần làm để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.


 GV cho HS quan sát lớp học – nhận xét
xem lớp học đã sạch hay chưa.


 HS các nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình
huống


 Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận
xét bổ sung.


+ Tình huống 1: <i>An cần nhắc Mai đổ rác </i>
<i>đúng nơi qui định </i>


+ Tình huống 2: <i>Hà cần khun bạn khơng </i>
<i>nên vẽ lên tường </i>


+ Tình huống 3: <i>Long nên nói với bố sẽ đi </i>
<i>chơi công viên vào ngày khác </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GDMT: <i>Để giữ gìn trường lớp sạch </i>
<i>đẹp chúng ta nên trực nhật hằng ngày, không </i>
<i>nên bôi bẩn hay vẽ bậy lên bàn ghế, lên tường </i>
<i>không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy </i>
<i>định ...</i>


-HS thực hành dọn vệ sinh


-HS quan sát lớp học
3/ <i>Củng cố</i>:


 Hãy nối các ý nêu tình huống cột A với cách ứng xử hoặc hậu quả ở cột B sao cho phù hợp.


A B


Nếu em lỡ tay làm đổ mực ra bàn. Thì em sẽ lấy khăn (hoặc giấy) lau
sạch.


Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học. Thì mơi trường lớp học sẽ bị ơ
nhiễm, có hại cho sức khoẻ.
Nếu em và các bạn khơng biết giữ


gìn vệ sinh lớp học. Thì em sẽ nhắc bạn nhặt rác bỏ vào nơi quy định.
Nếu em thấy bạn mình ăn quà xong


vứt rác ra sân trường. Thì tổ em sẽ quét lớp, quét mạng nhện, xoá các vết bẩn trên tường
và bàn ghế.


 GD: Ln có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện bằng những việc làm cụ thể hàng
ngày …


4/ <i>Dặn dò</i>: Thực hành theo bài học và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. Xem trước bài: “Giữ
trật tự, vệ sinh nơi công cộng” Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý ở vở bài tập.


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 3 _ Tốn (T 72)
<b>TÌM SỐ TRỪ</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


 Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b (với a, b là các số có khơng q hai chữ số) bằng
sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số
bị trừ và hiệu).


 Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.


 Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.
 Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.


 HS giải được các bài tập 1 (cột 1,3); bài tập 2 (cột 1, 2, 3); bài tập 3 SGK.
 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1 cộ 2; bài tập 2 cột 4, 5 SGK.


 Rèn cho HS kĩ năng giải tốn.
 Tính cẩn thận, chính xác.


<b>II Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị các thẻ hình vuông (thiết bị)</b>
<b>III Các hoạt động dạy học </b>


1/ <i>Kiểm tra</i>: 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm bảng con.


100 – 34 = 66 100 – 9 = 91
2/ Bài mới:


* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số
trừ khi biết số bị trừ và hiệu


 GV cho HS quan sát hình treo trên bảng : +
Có 10 ơ vng lấy đi một số ơ vng cịn lại 6


ơ vng. Hỏi đã lấy đi mấy ô vuông?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS cách tìm số
trừ chưa biết


 GV chỉ vào từng thành phần của phép trừ
yêu cầu HS gọi tên – HS trả lời


+ Gọi số ô vuông chưa biết là x thì ta có
phép tính: 10 – x = 6


 GV cho HS nhắc lại tên gọi các thành phần
trong phép trừ


Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
GV cho HS học thuộc lòng ghi nhớ
* Hoạt động 2: Thực hành


+ Bài tập 1: Tìm x:


 GV yêu cầu HS làm bảng con


 GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu cách thực
hiện tìm số bị trừ.


 GV so sánh cho HS thấy cách tìm số bị trừ
và tìm số trừ.


+ Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ơ trống
 GV gọi HS lên bảng làm,



 GV cho HS khá, giỏi làm thêm cột 4, 5. Cả
lớp làm vào SGK.


 GV yeâu cầu HS nhận xét bài làm trên
bảng,


+ Bài tập 3: Bài toán:


 GV hướng dẫn cho cách thực hiện bài toán
 GV hướng dẫn cho HS yếu cách đặt lời giải
bài toán


10 – x = 6
X = 10 -6
X= 4


 Lấy số bị trừ trừ đi hiệu
 HS đọc lại.


 HS tập làm bảng con các ví dụ do GV ñöa
ra


 HS làm bảng con- HS nhắc lại ghi nhớ
15 – x = 10 42 – x = 5 32 – x = 14
x = 15 -10 x = 42 - 5 x = 32 – 14
x = 5 x = 37 x = 18


 HS khá, giỏi thi đua làm các hép tính coät 2.
15 – x = 8 32 – x = 18



X = 15 – 8 x = 32 – 18
X = 7 x = 14


 HS lên bảng thực hiện


Số bị trừ 75 84 58 72 <i><b>55</b></i>


Số trừ 36 <i><b>24 24 53</b></i> 37


Hieäu <i><b>39</b></i> 60 34 19 18


 Cả lớp tự làm bài vào vở


<i>Bài giải:</i>
<i>Số ô tố đã rời bến là:</i>


<i>35 – 10 = 25(ơ tơ)</i>
<i>Đáp số : 25 ơ tơ</i>


4/ <i>Củng cố</i> :


 Nhiều HS nhắc lại quy tắc tìm số trừ


5/ <i>Dặn dò</i>: Làm lại các bài tập. Chuẩn bị thước kẻ để tiết sau học bài: “Đường thẳng” Làm bài
tập 1 SGK.


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 4 _ Chính tả (T 29)


<b>HAI ANH EM</b>
I Mục tiêu:


 Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nói nhân
vật.


 Làm được bài tập 2; bài tập 3 b.
 Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II Chuẩn bị:


III Các hoạt động dạy học:


1/ <i>Kiểm tra</i>: HS viết các từ : kẽo cà, phơ phất, vương, ...
2/<i>Bài mới</i>:


* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
 GV đọc đoạn chính tả


+ Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người
em?


+ Suy nghĩ của người em được ghi với những
dấu câu nào?


 GV cho HS đọc từng câu tìm và tập viết
bảng con các từ dễ viết sai.


 GV đọc cho HS viết bài vào vở.



 GV đọc chậm từng tiếng từ cho HS yếu viết
* Hoạt động 2: Luyện tập


+ Tìm 2 từ có chứa tiếng có vần ai/ay.
 GV cho HS thảo luận nhóm tìm ghi vào
giấy đã chuẩn bị.


+ Bài tập 3: Tìm từ chứa tiếng có vần ât hay
âc.


Trái nghĩa với cịn:


Chỉ động tác ra hiệu đồng ý bằng đầu:
Chỉ chỗ đặt chân để bước lên thềm nhà
(hoặc cầu thang).


 2 HS khá, giỏi đọc bài viết


 Anh mình cịn phải ni vợ con …công bằng
 Dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm


 HS đọc từng câu tìm và tập viết bảng con
các từ dễ viết sai: nghĩ, nuôi, phần, thật, lấy
lúa...


 HS viết bài vào vở, HS soát lỗi


 HS thảo luận nhóm tìm ghi vào giấy đã
chuẩn bị.



+ ai: dẻo dai, đất đai, mái ,hái …
+ ay: máy bay, dạy,hay, ngày…


 HS tìm và nêu miệng, cả lớp nhận xét bổ
sung.


 Mất
 Gật
 Bậc.
3<i>/ Củng cố</i>:


 HS viết các từ: nghĩ, khiêm tốn, …


4/ <i>Dặn dò</i>: Viết lại các từ đã sai trong bài. Đọc trước đoạn viết bài: “ Bé hoa” Tìm và
tập viết bảng con các từ dễ viết trong đoạn viết.


<i>Nhận xét:………</i>


<i><b>Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010</b></i>


Tiết 2 _ Tập đọc (T 45)


<b>BEÙ HOA</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


 Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
 Hiểu nội dung: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóch em và giúp đỡ bố mẹ.
 HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.


 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng HS đọc trơn toàn bài ,biết ngắt hơi sau các dấu câu
 Thương u em, giúp đỡ cha mẹ.



<b>II. chuẩn bị: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>1 Kieåm tra: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>2 Bài mới:</i>


* Hoạt động 1: Luyện đọc


 GV đọc mẫu bài với giọng tình cảm nhẹ
nhàng


 GV cho HS đọc nối tiếp câu


 GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trước
lớp


 GV cho HS luyện đọc câu


 GV kết hợp cho HS tìm hiểu từ chú giải
SGK: đen láy


* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài


 GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Gia đình Hoa có mấy người đó là những ai?
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?



+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?


+ Trong thư giử bố, Hoa kể chuyện gì, nêu
mong muốn gì?


 GV nhận xét


 Giáo dục: Là HS phải giúp đỡ gia đình
những cơng việc phù hợp với khả năng
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài


 GV hướng dẫn cho HS khá đọc diễn cảm
bài HS yếu có thể đọc nối tiếp các câu trong
bài


 2 HS khá, giỏi đọc lại bài.


 HS đọc nối tiếp câu chú ý một số từ ngữ:
Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót, ...


 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
 HS luyện đọc câu


+ Hoa yeâu em/và rất thích đưa võng/ ru em
ngủ //


 Đọc từng đoạn trong nhóm, thi đọc từng
đoạn trong nhóm


 HS đọc thầm bài và tra ûlời các câu hỏi do


GV nêu


 4 người bố mẹ,Hoa và em Nụ
 Môi đo hồng, mắt đen láy Hoa


Trông em, ru em ngủ
Nấu cơm, rửa bát
Giặt đồ, nấu cơm


 Ho kể về Nụ, về chuyện Hoa hết bài hát ru
em. Hoa mong muốn khi khi nào bố về, bố sẽ
dạy thêm những bài hát khác cho Hoa.


 HS thi đua đọc bài, cả lớp nhận xét


3/ <i>Củng cố</i> :


 HS đọc lại tồn bài


4/ <i>Dặn dò</i>: Tập đọc lại bài nhiều lần. Chuẩn bị bài : Con chó nhà hàng xóm và trả lời các câu
hỏi gợi ý trong bài.


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 3 _ Toán (T 73 )
<b>ĐƯỜNG THẲNG</b>
<b>I Mục tiêu</b>


 Nhận dạng đựơc và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.



 Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
 Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.


 HS khá, giỏi làm được các bài tập 1 SGK.
 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2 SGK.


 Rèn cho HS kĩ năng vẽ đoạn thẳng và giải toán.
 Giáo dục HS kẻ đường thẳng ngay ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III Các hoạt động dạy học </b>
1 <i>ổn định</i>: Kiểm tra sĩ số HS


2 <i>Kiểm tra</i>: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
 2 HS lèm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.


15 – x = 9 34 – x = 28
x = 15 – 9 x = 34 – 28
x = 6 x = 6


<i>3 </i>Bài mới:


* Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS về
đường thẳng ba điểm thẳng hàng.


a/ Giới thiệu đường thẳngAB:GV hướng
dẫn cho HS tập vẽ đoạn thẳng trên bảng con


 Chấm hai điểm, dùng thước thẳng nối hai
điểm bằng thước thẳng ta được đoạn thẳng AB



 GV ghi đoạn thẳng AB


=> Lưu ý: Khi viết tên đoạn thẳng ta ghi bằng
chữ in hoa


* Hoạt động 2: Giới thiệu ba điểm thẳng
hàng: chấm ba điểm A,B,C (nằm trên một
đường thẳng). Dùng thước thẳng nối ba điểm
lại ta có ba điểm thẳng hàng


* Hoạt động 3: Thực hành


+ Bài 1: GV cho HS thực hành vẽ vào SGK –
 GV theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu
cách vẽ.


+ Bài 2: Nêu tên ba điểm thẳng hàng (GV
hướng dẫn cho HS dùng thước thẳng kiểm tra)


 GV cho HS khá, giỏi nêu miệng.


 HS nêu HS khác nhận xét


 HS vẽ đoạn thẳng AB trên bảng con
A B


 HS vẽ đường thẳng AB
A B
A B C



 HS thực hành vẽ vào giấy.


 HS khá, giỏi nêu miệng, cả lớp nhận xét bổ
sung.


Ba điểm thẳng hàng là: O,M,N; O,P,Q;
B,O,D; A,O,C.


4/ <i>Củng cố</i>:


 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng có hai, ba điểm thẳng hàng.


5/ <i>Dặn dò</i>: Làm các bài tập. Xem trước bài: “Ơn tập” Chuẩn bị bài tập 2, 3 SGK.


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 4 _ Tập viết (T 15)
<b>CHỮ HOA: N</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


 Giúp HS viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ngjĩ trước nghĩ sau (3 lần).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu N.</b>
<b>III. Các hoạt động</b>


<i>1 Kiểm tra: </i>1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con chữ hoa M.
2 Bài mới:


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa N


 GV giới thiệu hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét chữ hoa n.


+ Chữ n cao mấy li?


+ Gồm mấy đường kẻ ngang?
+ Viết bởi mấy nét?


 GV chỉ vào chữ Nvà miêu tả lại cấu tạo
cách viết chữ hoa N.


 GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn HS tập
viết bảng con .


 GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu viết đúng
chữ hoa.


 GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng
dụng.


 GV gọi HS đọc câu ứng dụng : Nghĩ trước
nghĩ sau. -> GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng
dụng: Suy nghĩ chín chắn trước khi làm


 GV cho HS quan sát và nhận xét về:
Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở
các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng
chừng nào?



 GV cho HS tập viết chữ Nghĩ.


 GV nhận xét và uốn nắn giúp đỡ cho HS
yếu .


 <i>Hoạt động 3:</i> Viết vào vở tập viết
 GV cho HS viết vào vở tập viết.


 GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS yếu kém.
 GV chấm, chữa bài.


 GV nhận xét chung.


 HS quan sát và nhận xét.


 HS quan sát chữ mẫu, Nêu cấu tạo
chữ N hoa: nằm trong khung hình chữ nhật
ngang ,cao 5 ơ li ,gồm 3 nét : móc ngược
trái , ,thẳng xiên, và móc xi trái


 HS tập viết bảng con chữ hoa L.


 HS đọc câu ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ
sau.


 HS quan sát và nhận xét.


 HS tập viết trên bảng con chữ


Nghĩ.


 HS viết vào vở tập viết


<i>4 Củng cố:</i>


 HS viết lại chữ hoa N - Nghĩ.


<i>5 Dặn dò:</i> Tập viết phần viết thêm ở nhà. Xem trước chữ hoa O. Tập viết bảng con.


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 5 _ Tự nhiên và Xã hội (T 15)
<b>TRƯỜNG HỌC</b>


I Mục tiêu:


 Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng àm việc, sân trường của em.
 HS khá, giỏi nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Tự hào và yêu q trường học của mình .khơng vẽ bẩn …
II Chuẩn bị:


III Các hoạt động dạy học


1<i>/ Kiểm tra</i>: + Cần làm gì để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà?
+ Khi bị ngộ độc em cần làm gì?


2/ <i>Bài mới</i>



* Hoạt động 1: Quan sát trường học
 GV cho HS quan sát trường học


+ Nêu tên trường và địa chỉ của trường
+ Các lớp học


+ Các phòng khác


+ Sân trường và vườn trường
 GV nhận xét chốt


 Trường học thường có sân, vườn và nhiều
phòng như: Phòng làm việc của ban giám hiệu
(điểm chính), phịng truyền thống (điểm
Đường Nước), phịng thư viện (điểm
chính),...và các phịng học.


 GV cho HS xem hình 1,2 SGK các bạn HS
đang sinh hoạt


* Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa
 GV cho HS quan sát tranh trong SGK và trả
lời các câu hỏi


+ Ngồi các phịng học, trường của bạn cịn có
những phịng nào?


+ Nói về những hoạt động diễn ra ở lớp học,
thư viện , phòng truyền thống và phòng y tế
trong các hình?



+ Bạn thích phòng nào? Tại sao?
 GV choát :


 Ơû trường, HS học tập trong lớp học, hay
ngoài sân trường, vườn trường; ngoài ra các
em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách;
đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết ,...


 GV cho HS giới thiệu về trường mình.


 HS quan sát trường học mà em đang học
 HS nêu, cả lớp nhận xét bổ sung


+ Tên trường : Tiểu học Tân Hoà B Aáp Trung
xã Tân Hồ ….


+ Trường gồm có : 1 phịng của ban giám hiệu
làm việc, phòng thư viện đựng sách phục vụ
cho HS và GV đọc (điểm chính) và các phịng
học , 3 phịng học.


+ Sân trường khơng hẹp có trồng nhiều cây
xanh và cây bóng mát cho HS vui chơi…


 HS xem hình ở SGK nêu nội dung trong
hình


 HS quan sát hình SGK nêu noäi dung



 HS quan sát tranh kể tên các phịng, cả lớp
nhận xét bổ sung.


 Phòng học, phòng thí nghiệm, phòng
truyền thống, phòng y tế


 HS giới thiệu về trường mình.
3/ <i>Củng co</i>á:


 GV cho HS hát bài hát: “Em yêu trường em”


 GD yêu quý trường học của em thể hiện qua các việc làm cụ thể như thế nào...


4/ <i>Dặn dò</i>: Xem trước bài: “Các thành viên trong nhà trường” Nêu các cơng việc của các thnh2
viên trong nhà trường?


<i>Nhận xét:………</i>


<i><b>Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010</b></i>


Tiết 1 _ Chính tả (T 30)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I Mục tiêu:


 Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 HS làm được các bài tập 3 a.


 Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả.


 Giáo dục HS viết chữ đúng độ cao khoảng cách
II/ Chuẩn bị :



III Các hoạt động dạy học
1 <i>Kiểm tra:</i>


HS viết lại các từ: kẽo cà kẽo kẹt, võng, phơ phất
2 <i>Bài mới</i>:


* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
 GV đọc bài viết


+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?


 GV cho HS đọc từng câu tìm và tập viết
bảng con các từ dễ viết sai trong bài.


 GV đọc bài cho HS viết vào vở


 GV đọc chậm từng tiếng, từ, cụm từ cho
HS yếu viết đúng bài.


 GV thu bài chấm và nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện tập:


+ Bài tập 3 a: Điền vào chỗ trống<i>:</i> s hay x.


 HS đọc bài viết và trả lời câu hỏi trong bài
 > Môi đỏ hồng ,mắt mở to,tròn và đen láy
 HS đọc từng câu tìm và tập viết bảng con
các từ dễ viết sai trong bài: <i>trơng; trươcù; trịn;</i>
<i>mãi; ru, … </i>



 HS viết vào vở


 HS đọc yêu cầu bài tập


 <b>Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.</b>
4<i>/ Củng cố</i>:


 HS viết lại các từ: trơng, trịn, …


5<i>/ Dặn dò</i>: Viết lại các từ viết sai. Đọc trước đoạn viết bài: “Con chó nhà hàng xóm” tìm và
tập viết các từ dễ viết sai trong đoạn viết.


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 2 _ Tốn (T 74)
<b>LUYỆN TẬP</b>
I/ Mục tiêu:


 Giúp HS thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
 Biết thgực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.


 HS làm được các bài tập 1; bài tập 2 (cột 1, 2, 5); bài tập 3 SGK.
 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2 cột 3, 4; bài 4 SGK.


 Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính đã học, cách trình bày bài tốn.
 Tính cẩn thận trong làm tốn


II Chuẩn bị



GV: Bảng lớp viết bài tập 2


Dự kiến: Gv hỗ trợ HS yếu tìm số bị trừ, số trừ.
II/ Các hoạt động dạy học:


1<i>/ Kiểm tra</i> :GV yêu cầu vẽ đoạn thẳng , đường thẳng có ba điểm thẳng hàng.


<i>2/ </i>Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 GV cho HS làm miệng
 GV nhận xét


+ Bài 2: Tính


 GV cho HS làm bảng con cột 1, 2, 5.
 GV cho HS khá, giỏi thi cột 3, 4.


-GV nhận xét


+ Bài 3: Tìm x


 GV yêu cầu HS làm bảng con


 GV hỗ trợ HS yếu cách tìm số trừ số bị trừ.
 GV nhận xét


+ Bài 4: vẽ đường thẳng


 GV cho HS khá, giỏi vẽ vào SGK


 GV nhận xét bài làm của HS


 HS nêu miệng, cả lớp nhận xét


12 – 7 = 5; 11 – 8 = 3; 14 – 9 = 5; 16 – 8 = 8
14 – 7 = 7; 13 – 8 = 5; 15 – 9 = 6; 17 – 8 = 9
15 – 8 = 7; 17 – 8 = 9; 16 – 7 = 9; 18 – 9 = 9


 HS làm bảng con.


56 74 93 38 64 80
- - - - - -
18 29 37 9 27 23
38 45 56 29 37 57


 HS khaù, giỏi thi đua làm cột 3, 4.
88 40 71 35
- - - -
39 11 35 8
49 29 36 27


 HS làm vào vở.


32 – x = 18 20 – x = 2 x – 17 = 25
x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 25 + 17
x = 12 x = 18 x = 42


 HS vẽ vào SGK


3/ <i>Củng cố:</i>



 Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?


4<i>/ Dặn dò:</i> Tập thực hành các phép trừ và tập vẽ đoạn thẳng, tìm số bị trừ và số trừ .Ơn lại các
bảng trừ đã học. Làm bài tập 2, 5 SGK phần luyện tập chung.


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 3 _ Kể chuyện (T 15)
<b>HAI ANH EM</b>
<b>I Mục tiêu</b>


 Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (bài tập 1); nói lại được ý nghĩa của hai anh
em khi gặp nhau trên đồng (BT 2).


 HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 3).
 Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện.


 Giáo dục môi trường HS yêu thương đùm bọc lẫn nhau
<b>II Chuâûn bị: </b>


GV: Viết các câu gợi ý ở bảng lớp.
HS: Đọc trước bài tập đọc.


Dự kiến: GV hỗ trợ HS yếu kể từng đoạn.
<b>III Các hoạt động dạy học </b>


1/ <i>Kieåm tra</i>:


 HS kể lại câu chuyện : Câu chuyện bó đũa


2 /<i>Bài mới</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 GV cho HS kể lại từng phần câu chuyện
Hai anh em theo gợi ý sau:


 Mở đầu câu chuyện


 Yù nghĩ và việc làm của người em
 Yù nghĩ và việc làm của ngưởi anh
 Kết thúc câu chuyện


* Hoạt động 2: Nói ý nghĩ cùa hai anh em khi
gặp nhau trên đồng


 GV giải thích cho HS rõ : <i>Truyện chỉ nói </i>


<i>hai anh em khi gặp nhau trên đồng , hiểu ra </i>
<i>mọi chuyện, xúc động ơm chầm lấy nhau </i>
<i>khơng nói họ nghĩ gì lúc ấy. Nhiệm vụ của các</i>
<i>em đốn nói ý nghĩ của 2 anh em</i>


–>Giáo dục: Anh em thương yêu đùm bọc
giúp đỡ lân nhau


 GV nhận xét khen ngợi HS nói hay


* Hoạt động 3: HS kể lại toàn bộ câu chuyện
(dành cho HS giỏi )


 GV nhận xét khen những bạn kể hay



 HS đọc gợi ý chuyện
 HS khá kể chuyện
 HS tập kể trong nhóm


 Đại diện từng nhóm kể, cả lớp nhận xét


 HS đọc yêu cầu


 Lần lượt từng HS phát biểu ý kiến


<i>+ Em mình tốt q !Hố ra em làm chuyện </i>
<i>này </i>


<i>+ Anh thật tốt với em ! Anh thật yêu thương</i>
<i>em </i>


 HS thi đua kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp
nhận xét


4/ <i>Củng cố:</i>


 HS kể lại tồn bộ câu chuyện


5/ <i>Dặn dòù</i> : Về nhà tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Đọc trước bài tập đọc: Tập kể lại
câu chuyện theo từng đoạn câu chuyện.


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 4 _ Thủ công (T 15)



<b>GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (T1)</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


 HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.


 Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mơ.
Có thể làm biển báo giao thơng có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.


 HS khá, giỏi gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường gấp mấp
mô. Biển báo cân đối.


 Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng


<b>II Chuẩn bị: GV: Mẫu biển báo giao thông, mẫu hình tròn, giấy màu, kéo, hồ, quy trình gấp, </b>
cắt, dán hình tròn.


HS: Giấy nháp ,kéo ,hồ
<b>III Các hoạt động dạy học:</b>
1 <i>Kiểm tra</i>:


 HS nêu các bước gấp cắt, dán hình trịn
2 <i>Bài mới</i>:


* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét mẫu


+ Biển báo giao thơng có mấy phần?
+ Điểm giống và khác nhau giữa hai biển
báo?



 HS quan sát và nhận xét
+ Mặt biển báo và chân biển báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Giáo dục mơi trường: HS có ý thức chấp
hành luật lệ giao thơng ...


* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu


+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược
chiều.


 Gấp cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng
màu xanh cạnh 6 ơ


 Gấp cắt hình tròn màu trắng có chiều dài 4
ô, rộng 1 ô.


 Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài
10 ơ, 1 ô làm chân biển báo.


+ Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược
chiều:


 Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
 Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển
báo khoảng nữa ơ.


 Dán hình chữ nhật màu trắng ở giữa hình
trịn.



 GV cho HS thực hành làm nháp.
 GV theo dõi hướng dẫn cho HS yếu
 GV cho HS trưng bày sản phẩm


 HS quan sát theo hướng dẫn của GV.


 HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối
đi thuận chiều


 HS trưng bày sản phẩm


 HS cùng GV nhận xét sản phẩm
3 <i>Củng cố</i> :


 HS nhắc lại các bước thực hành gấp cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.


4 <i>Dặn dò:</i> Tập thực hành lại bài vừa học chuẩn bị cho tiết sau thực hành gấp, cắt, dán va trưng
bày sản phẩm.


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 5 _ Sinh hoạt ngồi giờ lên lớp (T 15)
TỔNG KẾT TUẦN 15


<b>I. Mục tiêu</b>


 Giúp HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần.


 HS tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.



 GV tuyên dương (hoặc phê bình) những cá nhân, tổ xuất sắc (hoặc còn vi phạm)
 Đưa ra phương hướng cho tuần sau.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


 Lớp trưởng điều khiển theo sự dẫn dắt của GV.


 Các tổ tiến hành họp tổ, tổng kết những ưu, khuyết điểm trong tuần.
 Tổ trưởng lần lượt báo cáo. Các thành viên khác có ý kiến bổ sung.
 Lớp trưởng tổng kết xếp hạng cho từng tổ.


Tổ CC HT ĐĐ TD LĐ TC HẠNG


1
2
3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 ………..


 Phê bình: ……….


 GV nhận xét chung: ………


* <i>GV đưa ra hướng tới</i>:
 Thi đua nhau trong học tập.


 Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
 Đi học đúng giờ.



 Đến lớp phải làm bài tập và đem dụng cụ học tập đầy đủ.
 Giữ gìn và bảo quản sách vở, dụng cụ học tập bền đẹp.
 Lễ phép với ông bà, cha mẹ. thấy cô giáo.


Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng


<i><b>Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010</b></i>


Tiết 2 _ Luyện từ và câu (T 15)
<b>Từ chỉ đặc điểm – Câu kiểu ai thế nào?</b>
<b>I Mục tiêu: </b>


 Nêu được một số từ ngữ chỉ đặt điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong 4
mục của bài tập 1, toàn bộ bài tập 2).


 Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? (thực hiện 3 trong 4 mục
ở bài tập 3).


 Rèn kỹ năng đặt câu kiểu <i>ai thế nào</i>?
 Giáo dục HS chọn từ đặt câu đunùg
<b>II Chuẩn bị: </b>


<b>III Các hoạt động dạy học </b>


1/ <i>Kiểm tra</i>: Tìm 3 từ nói về tình cảm thương u giữa anh chị em
2/ <i>Bài mới</i>:


+ Bài 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
rồi làm miệng- dựa vào tranh trả lời câu hỏi



a/ Em bé thế nào?
b/ Con voi thế nào?


c/ Những quyển vở thế nào?
d/ Những cây cau thế nào?


 Nhũng từ vừa tìm được là những từ chỉ
đặc điểm...


+ Bài 2: GV cho HS thực hành thảo luận và
nêu miêng


 Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và


 HS đọc yêu cầu


 HS quan sát tranh SGK lần lượt trả lời trả
lời, cả lớp nhận xét bổ sung.


 Em bé rất xinh
 Con voi rất to(khoẻ)


 Những quyển vở đẹp (nhiều màu ,xinh
xắn)


 Những cây cau cao (thẳng, xanh tốt)
 HS đọc yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vật GV hỗ trợ HS yếu tìm từ.



a/ Đặc điểm về tính tình của một người
b/ Đặc điểm về màu sắc của một vật
c/ Đặc điểm về hình dáng của người, vật
+ Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ
ấy để tả GV hỗ trợ HS yếu tìm và làm từng ý.


+ Mái tóc của ơng em( hoặc bà)
+ Tính tình của bố (mẹ) em:
+ Bàn tay của em bé:
+ Nụ cười của anh chị em


 GV thu bài chấm, nhận xét bài làm của HS


 Tốt, ngoan, hiền
 Trắng, xanh, đỏ
 Cao, trịn, vng


 HS đọc yêu cầu bài tập


 HS khá làm mẫu ,cả lớp làm vào vở


<i>+ Mái tóc của ông (bạc trắng, đen nhánh, </i>
<i>hoa râm...)</i>


<i>+ Tính tình của bố (hiền hậu, vui vẻ, điềm </i>
<i>đạm,...)</i>


<i>+ Bàn tay của em bé mũm móm(, trắng </i>
<i>hồng, xinh xắn...)</i>



<i>+ Nụ cười của chị tươi tắn(, rạng rỡ, hiền </i>
<i>lành...)</i>


3/ <i>Củng cố</i>:


 HS nhắc lại nội dung bài học: Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chấtcủa người, vật, sự vật,
tập đặt câu kiểu Ai thế nào?


4/ <i>Dặn dò</i>: Xem lại các bài tập vừa học, tập đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 3 _ Tốn (T 75)
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I Mục tiêu:


 Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


 Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


 Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
 Biết giải tốn với các số có kèm đơn vị cm.


 HS làm được các bài tập 1, bài tập 2 (cột 1, 3), bài 3, bài 5 SGK.
 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2 cột 3, bài tập 4 SGK.


 Rèn cho HS kĩ năng giải toán.
 Giáo dục HS tính cẩn thận
II Chuẩn bị :



II/ Các hoạt động dạy học
1 <i>Kiểm tra</i>:


 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.


60 – 8 = 52 80 – 23 = 57 64 – 27 = 37
2 <i>Bài mới</i>


+ Bài 1:Tính nhẩm:


 GV cho HS làm miệng từng phép tính.


-GV nhận xét chốt
+ Bài 2: Tính nhẩm:


 GV cho HS làm bảng con cột 1, 3.
 GV hỗ trợ HS yếu thực hiện.


 HS nêu miệng từng phép tính, cả lớp nhận
xét bổ sung.


16 – 7 = 9; 12 – 6 = 6; 10 – 8 = 2; 13 – 6 = 7
11 – 7 = 4; 13 – 7 = 6; 17 – 8 = 9; 15 – 7 = 8
14 – 8 = 6; 15 – 6 = 9; 11 – 4 = 7; 12 – 3 = 9


 HS làm bảng con cột 1, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 GV nhận xét chốt



+ Bài 3: Tính:


 GV cho HS thi đua làm bảng lớp, cả lớp
làm vào SGK


 GV hỗ trợ HS yếu thực hiện từng bước.
 GV nhận xét tuyên dương.


+ Bài 4: Tìm x:


 GV cho 3 HS khá, giỏi làm bảng lớp.
 GV nhận xét chốt cho HS.


+ Bài 5: Bài toán:


 GV yêu cầu HS đọc đề GV tóm tắt hướng
dẫn HS làm bài 65 cm


Giấy đỏ:


17 cm
Giaáy xanh :


? cm


 GV hỗ trợ HS yếu tìm lời giải.
 GV chấm bài nhận xét


- - - -
25 29 8 6


7 24 36 24


 HS khá, giỏi làm thêm cột 2.
61 94
- -
19 57
42 37


 HS thi đua làm bảng lớp, cả lớp làm vào
SGK


42 – 12 – 8 = 22 36 + 14 – 28 = 22
58 – 24 – 6 = 28 72 – 36 + 24 = 60
 3 HS làm bảng lớp, cả lớp nhận xét bổ
sung.


x +14 = 40 x – 22 = 38 52 – x = 17
x = 40 - 14 x = 38 + 22 x = 52 - 17
x = 26 x = 60 x = 32


 HS làm bài vào vở


<i>Bài giải:</i>


<i>Băng giấy màu xanh dài</i>
<i>65-17= 48(cm)</i>


<i>Đáp số :48cm</i>


4/ <i>Củng cố</i> :



 Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào


5/ <i>Dặn dò</i> : Học thuộc lòng các bảng cộng và bảng trừ. Xem trước bài: “Ngày giờ” Tìm hiểu
một ngày có bao nhiêu giờ? …


<i>Nhận xét:………</i>


Tiết 4 _ Tập làm văn (T 15)
<b>CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM</b>
I Mục tiêu:


 Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (bài tập 1, 2).
 Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (bài tập 3).


 Rèn viết: biết viết một đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
 Giáo dục HS học giỏi, đồn kết thương u anh chị em


II/ Chuẩn bị:


III/ Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2/ <i>Bài mới</i>


+ Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu


Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải
nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy
nhắc lại lời của Nam.



 GV hường dẫn cho HS khi nói lời chúc
mừng với lời nói tự nhiên, thể hiện thái độ
vui mừng của em trai trước thành công của chị
+ Bài tập 2: Em sẽ nói gì để chúc mừng chị
Liên


 GV cho HS tập nói những lời chúc mừng
theo ý của em. GV gợi ý cho HS tập nói
những lời khác với bạn Nam


Ngoài những lời chúc mừng chị liên học
giỏi thì cịn những lời chúc mừng cịn được nói
trong những trường hợp nào?


+ Chúc mừng sinh nhật
+ Chúc mừng năm mới


+ Chúc mừng mẹ trong ngày 8/3, thầy cơ
20/11;...


Gv cho HS tập nói những lời chúc mừng trong
những trường hợp đó


+ Bài 3: Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh chị
em ruột (hoặc anh, chị, em ho) của em.


GV gợi ý cho HS nói về người em định kể là
ai?hãy giới thiệu tên của người ấy và những
đặc điểm về hình dáng và tính tình của của
người ấy, tình cảm của em đối với người ấy...



 GV hỗ trợ HS yếu nói miệng trước khi viết
 GV cho HS viết bài vào vở thu bài chấm và
nhận xét


 HS đọc yêu cầu bài tập
 HS nhắc lại lời của Nam


+ Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm
được giải nhất.


 HS đọc yêu cầu bài tập


 HS thực hành miệng , cả lớp nhận xét
+EM chúc chị sang năm được giải cao hơn nữa
+Em chúc chị sang năm sẽ đạt thành tích xuất
sắc hơn năm nay


 HS thực hành suy nghĩ và nói.


 HS đọc yêu cầu bài tập


 Một vài HS khá nêu miệng theo gợi ý của
GV


 HS làm bài vào vở
 HS yếu viết câu đơn giản


+ Chị Lan là chị thứ 2 trong gia đình .Lan
có nước da tráng hồng ,đôi mắt sáng và nụ


cười rất tươi.Năm học vừa qua ,chị đạt học
sinh giọi cấp huyện .Em rất yêu chị và rất tự
hào về chị .


4/ <i>Củng cố</i>: GV đọc bài viết hay của HS cho cả lớp nghe


5<i>/ Dặn dò</i>: Tập làm lại bài viết cho hay. Xem trước bài: “Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập
thời gian biểu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×