Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an hinh hoc 8 tiet 19 den tiet 25 NguyenPhuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày giảng: 21/10/2010 lớp 8A
<b>Tiết 19 LUYỆN TẬP </b>


1. Mục tiêu:


<i><b>a. Kiến thức: Củng cố khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song,</b></i>
đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm nằm trên đường thẳng song song
với một đường thẳng cho trước.


<i><b>b. Kỹ năng: Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, biết vẽ</b></i>
đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước và cách đường thẳng đó một
khoảng cho trước và biết chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng cho trước


<i><b>c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích mơn học.</b></i>
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


<b>a. Giáo viên : Giáo án, Eke, thước thẳng, bảng phụ </b>
<b>b. Học sinh: thước, Eke, làm bài tập </b>


3. Tiến trình bài dạy:


<i><b>a) Kiểm tra bài cũ + đvđ vào bài mới (6’)</b></i>


Câu hỏi Đáp án


- Nêu cách xác định khoảng cách giữa
hai đường thẳng song song ?


- Tính chất của các điểm cách đều một
đường thẳng cho trước?



- Định lí các đường thẳng song song
cách đều?


- Muốn xác định khoảng cách giữa hai
đường thẳng a và b song song, lấy một
điểm A a, khoảng cách giữa A và b là
khoảng cách giữa hai đường thẳng a & b
- Các điểm cách đều đường thẳng b một
khoảng không đổi h nằm trên hai đường
thẳng song song với b và cách b một
khoảng không đổi là h


- Định lí các đường thẳng song song
cách đều (SGK/T102)


<i><b>ĐVĐ: Ta vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập</b></i>
<i><b>b) Dạy nội dung bài mới (35’)</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- Y/c hs làm bài 70/T103, vẽ hình - Hs nghiên cứu đề bài, vẽ hình vào vở


x
y


O


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Theo đề bài, điểm nào cố định, điểm



nào di chuyển - Góc xOy và điểm A cố định, điểm B<sub>và C di chuyển</sub>
- Muốn biết điểm C di chuyển trên


đường nào, ta xét xem khi C di chuyển
thì nó có tính chất gì ?


? Muốn xác định khoảng cách từ C đến


Ox ta làm ntn. - Kẻ CD <sub>cách từ C đến Ox. </sub> Ox tại D, CD là khoảng
? Tính CD.


? Vậy nếu B di chuyển trên Ox thì điểm
C di chuyển trên đường nào.


? Ngồi ra cịn cách nào khác.


AOB có: AC = CB ( gt )
CD // AO (  Ox )


 <sub> CH là đường trung bình của </sub>AOB.
Vậy CH = AO/2 = 1cm


Nếu B ≡ O  <sub> C ≡ E (E là trung điểm</sub>


của AO )


Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di
chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox
một khoảng bằng 1cm.



- Gợi ý làm cách 2:
<i><b>*) Cách 2: Nối CO </b></i>


AOB vng tại O có AC = CB ( gt )
 <sub> OC là đường trung tuyến của tam</sub>
giác  <sub> OC = AC = AB/2 (tính chất của</sub>
tam giác vng )


Có OA cố định  <sub> C di chuyển trên tia</sub>
Em thuộc đường trung trực của đoạn
thẳng OA.


- Nghe GV hướng dẫn và làm bài theo
cách 2


Làm bài 71 ( sgk / 103)
Gv hướng dẫn HS vẽ hình


O


E
D


B


A


C
M



? Yêu cầu nêu GT, KL của bài


HS cùng GV vẽ hình, ghi GT – KL
GT


∆ABC


 <sub>90 ,</sub>0 <sub>;</sub>


;


<i>A</i> <i>M</i> <i>BC MD</i> <i>AB</i>


<i>ME</i> <i>AC OD OE</i>


  


 


KL


a) A, M , O thẳng hàng


b) khi M di chuyển trên BC thì O
di chuyển trên đường nào


c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ
nhất



Chứng minh


? C/m A, M , O thẳng hàng


- Gợi ý: Tứ giác AEMD là hình gì.


Xét tứ giác AEMD có:


   0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Hình chữ nhật có tính chất gì về hai
đường chéo.


 <sub> tứ giác AEMD là hình chữ nhật </sub>
(dấu hiệu 1)


Có O là trung điểm đường chéo DE
 <sub> O cũng là trung điểm của đường</sub>
chéo AM ( tính chất hình chữ nhật)


 <sub> A, O, M thẳng hàng.</sub>
? Khi M di chuyển trên BC thì O di


chuyển trên đường nào


GV : gợi ý chứng minh theo cách của hai
bài tập vừa chữa, Hd vẽ hình phụ


Q
P



K
H


O


E
D


B


A


C
M


b) Kẻ AH  BC; OK  BC


 <sub> OK là đường trung bình của </sub>AHM
 <sub> OK = AH/2</sub>


( Không đổi ). Nếu M ≡ B  <sub> O ≡ P (P</sub>
là trung điểm AB)


Nếu M ≡ C  <sub> O ≡ Q ( Q là trung điểm</sub>
của AC )


Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di
chuyển trên đường trung bình PQ của 
ABC



? Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì
AM có độ dài nhỏ nhất


GV : đưa hình vẽ bài tập 72 ( sgk / 103)
yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài


? căn cứ vào kiến thức nào mà ta kết
luận được đầu chì C vạch nên đường
thẳng // với AB và cách AB là 10 cm ?
? phát biểu tính chất của các điểm cách
đều một đường thẳng cho trước


c) Nếu M ≡ H thì AM = AH, khi đó AM
có độ dài nhỏ nhất ( Vì đường vng
góc ngắn


hơn mọi đường xiên )
HS : đọc u cầu của bài


HS : vì C ln cách mép gỗ AB một
khoảng không đổi bằng 10 cm nên đầu
chì C vạch nên đường thẳng // với AB
và cách AB là 10 cm


<i><b>c) Củng cố - Luyện tập (2’)</b></i>


- Củng cố lại tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
<i><b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b></i>



- ôn lại kiến thức đã học , làm lại các bài tập đã chữa
- bài tập về nhà : 127 , 129 , 130 ( sbt / 73 , 7 4)


- ôn lại định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình
chữ nhật , tính chất tronh tam giác cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày giảng: 02/11/2010 lớp 8A
<b>Tiết 20 HÌNH THOI </b>


1. Mục tiêu:


<i><b>a) kiến thức :- Học sinh hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi</b></i>
các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.


<i><b>b) kỹ năng :- Học sinh biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác</b></i>
là hình thoi. Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính tốn, chứng minh và
trong các bài toán thực tế.


<i><b>c) Thái độ : rèn luyện tính tích cực cho HS tronh quá trình học tập </b></i>
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


<b>a. Giáo viên : Giáo án, Eke, thước thẳng, máy chiếu, compa, kéo, giấy</b>
<b>b. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc bài mới, ơn tính chất của hình bình hành </b>
3. Tiến trình bài dạy:


<i><b>a) Kiểm tra bài cũ + đvđ vào bài mới (6’)</b></i>


Câu hỏi Đáp án


- Nêu định nghĩa, tính chất hình


bình hành?


+ Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các
cạnh đối song song


+ Tính chất: Trong hình bình hành
a- Các cạnh đối bằng nhau


b- Các góc đối bằng nhau.


c- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.


- Nêu các loại tứ giác ta đã học? - Các loại tứ giác đã học: Hình thang, hình thang
vng, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ
nhật


G: Hơm nay ta nghiên cứu một tứ giác đặc biệt nữa là hình thoi
b) Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của trò Hoạt động của thầy


1. <i><b>Định nghĩa (8’)</b></i>
- (Chiếu hình vẽ)


A


B


D



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Quan sát và cho biết tứ giác ABCD trên
hình vẽ có điểm gì đặc biệt.


- Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau
- Ta nói tứ giác ABCD là hình thoi


? Hình thoi là gì.


- Y/c 1 hs đọc định nghĩa (SGK/T104)


- Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng
nhau


? Theo định nghĩa, tứ giác ABCD là hình
thoi khi nào.


<i>◊ABCD là hình thoi </i> <i><sub>AB=BC=CD =</sub></i>


<i>AD</i>
- Ngược lại nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì ta
suy ra được bốn cạnh bằng nhau


<i>◊ABCD là hình thoi </i> <i><sub>AB=BC=CD = AD</sub></i>


? Từ định nghĩa, nêu cách vẽ hình thoi bằng
thước và compa


- Gợi ý: Nhận xét khoảng cách từ điểm B, D
đến hai điểm A và C.



- Chốt định nghĩa và cách vẽ hình thoi


C
A


B


D


? Lấy một số ví dụ trong thực tế có hình ảnh
của hình thoi.


- 2 HS lấy ví dụ
- (Chiếu) một vài ví dụ thực tế có hình ảnh của hình thoi




? Hình thoi ABCD có là hình bình hành
khơng? Vì sao.


- Tứ giác ABCD có AB = CD và AD
= BC (đn hình thoi)  <sub> ABCD là</sub>
hình bình hành


- Vậy hình thoi cũng là hình bình hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đúng hay sai


- Vì hình thoi có 4 cạnh bằng nhau, hình bình


hành chưa chắc đã là hình thoi, nhưng hình
thoi ln là hình bình hành,


vậy hình thoi có tính chất gì? Ta sang n/c
phần 2…


2. <i><b>Tính chất (11’)</b></i>


? Hình thoi có tính chất gì - Hình thoi có đầy đủ tính chất của
hình bình hành.


? Vậy cụ thể hình thoi có tính chất gì. - Hs nêu tính chất, đọc lại
Hình


Đối tượng Hình thoi


Góc - Các góc đối bằng nhau


- Hai góc kề với một cạnh thì bù nhau
Cạnh - Các cạnh đối song song và bằng nhau


Đường chéo - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường


Đối xứng - Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của
hình bình hành


- Vậy ngồi tính chất của hình bình hành
hình thoi có tính chất nào khác khơng?



GV : vẽ thêm vào hình hai đường chéo AC
và BD cắt nhau tai O


? Theo tính chất của hình bình hành, hai
đường chéo của hình thoi có tính chất gì


- Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường


? Hãy phát biểu thêm các tính chất khác của
hai đường chéo AC và BD


- (Chiếu) nội dung định li


- Hai đường chéo AC và BD có thêm
tính chất


*) AC  BD


*) AC và BD là các đường phân giác
của các góc trong hình thoi


- Đó chính là hai tính chất đặc trưng của hình
thoi được thể hiện trong định lý sgk/t34. y/C
HS đọc định lí


- GV vẽ hình, y/c hs xđ GT – KL


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2</b>
<b>1</b>



<b>O</b>


D
B


C


A


GT ABCD là hình thoi


KL


AC  BD


AC là đường phân giác của <i><sub>A</sub></i>


BD là đường phân giác của <i><sub>B</sub></i>


CA là đường phân giác của <i><sub>C</sub></i>


DB là đường phân giác của <i><sub>D</sub></i>


- Y/c hs chứng minh - HS đứng tại chỗ chứng minh


- Y/c hs về nghiên cứu cách chứng minh như
SGK


- Chốt lại tính chất



? Hình thoi có những tính chất gì? - HS nêu các tính chất của hình thoi
đầy đủ


? Hình thoi có tính chất gì đặc biệt hơn tính


chất của hình bình hành. - Cạnh: Hai cạnh kề bằng nhau<sub>- Đg chéo: hai đường chéo vng</sub>
góc và là tia phân giác của các góc
của hình thoi


- Từ đó ta có dấu hiệu nhận biết hình thoi


<i><b>3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi (7’)</b></i>
- Chiếu dấu hiệu nhận biết - 2 Hs đọc dấu hiệu
? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Nêu cách vẽ hình thoi bằng thước eke,
thước thẳng.


? Có 01 cái kéo, 1 tờ giấy, làm ntn để cắt
được hình thoi nhanh nhất.


- Hs đứng tại chỗ TL
- Hs nêu cách vẽ


- HS: Gấp tờ giấy làm 4, cắt, các nếp
? Chứng minh tứ giác vừa cắt là hình thoi. gấp là đường chéo, các vết cắt là<sub>cạnh</sub>


- Tứ giác 4 cạnh bằng nhau là hình
thoi



<i><b>c) Củng cố - Luyện tập (8’)</b></i>


? Tính chất và các cách chứng minh tứ
giác là hình thoi


- Hs nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết
hình thoi


- Y/C hs làm bài 76 - Hs đọc đề bài và xđ GT – KL


P
R


Q
O
D


C


A


B


- HS chứng minh


C1: Vận dụng c/m hai tam giác bằng nhau
suy ra OF = FB = QR = RO


C2: vận dụng tính chất đường trung bình


của tam giác và t/c đường chéo của hình
chữ nhật suy ra OF = FB = QR = RO
? So sánh t/c hai đường chéo của hình


chữ nhật và hình thoi
- Chốt tồn bài


- Giống: hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường


- Khác: HCN: hai đường chéo bằng nhau
HT: hai đường chéo vng góc và là tia
phân giác của các góc.


<i><b>d) Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Học nắm được: tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi, so sánh tính chất của
hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành


- Làm lại các bài tập đã chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đọc trước bài : hình vuông


- Mang đầy đủ thước êke , compa , kéo cắt giấy
- Hướng dẫn bài 78/T106.


- So sánh các cạnh của tứ giác
- Áp dụng t/c của đường chéo.





---Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày giảng: 04/11/2010 lớp 8A
<b>Tiết 21 LUYỆN TẬP </b>


1. Mục tiêu:


<i><b>a) Kiến thức : củng cố dấu hiệu , tính chất của hình thoi</b></i>


<i><b>b) Kỹ năng : rèn kỹ năng vẽ hình , vận dụng kiến thức vào làm bài tập </b></i>
<i><b>c) Thái độ : rèn tính cẩn thận cho HS </b></i>


2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


a) Chuẩn bị của GV : giáo án , bảng phụ , thước , phấn màu
b) Chuẩn bị của HS : chuẩn bị bài cũ đầy đủ


3. Tiến trình bài dạy:


<i><b>a) Kiểm tra bài cũ + đvđ vào bài mới (6’)</b></i>


Câu hỏi Đáp án


- Nêu định nghĩa, tính chất của hình thoi - Định nghĩa, tính chất SGK/T104)
- Muốn chứng minh một tứ giác là hình


thoi có mấy cách? - Dấu hiệu nhận biết hình thoi
(SGK/T105)


<i><b> ĐVĐ: Trong tiết hôm nay ta vận dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận</b></i>
biết của hình thoi và làm một số dạng bài tập



<i><b>b) Dạy nội dung bài mới (35’)</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV vẽ hình, y/c hs xđ GT – KL


H


G
F


E <b>1</b> <b>2</b>


<b>O</b>


D
B


C


A


- HS đứng tại chỗ xđ GT – KL
GT


ABCD là hình thoi
AC <sub>BD = {0}; 0E</sub>AB;


0FBC; 0GCD; 0H AD



KL EFGH là hình gì ? tại sao


Chứng minh
? Dự đốn EFGH là hình gì.


? Muốn chứng minh EFGH là hình chữ
nhật ta làm ntn


? Hãy chứng minh EG<sub>FH = {0}</sub>


HS : tứ giác EFGH là hình chữ nhật
HS : Chứng minh tứ giác EFGH có hai
đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường


- Ta có : 0EAB (gt) , 0GCD (gt)


? C/m tương tự có điểm nào thẳng hàng
? Tại sao OE = OF.


? C/m0F = 0G; 0G = 0H; OH = OE


mà AB//CD (cạnh đối của hinh thoi
ABCD)


=> E, 0, G thẳng hàng


C/m tương tự có H, O, F thẳng hàng
điểm 0 (giao điểm hai đường chéo AC,


BD) thuộc tia phân giác của <sub>B</sub> <sub> (t/c hình</sub>


thoi ) nên điểm O cách đều hai cạnh của




Bdo đó 0E = 0F.


C/m tương tự ta có 0F = 0G; 0G = 0H;
OH = OE


=> OE = OF = OG = OH


EFGH có hai đường chéo bằng nhau và
cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên
tứ giác EFGH là hình chữ nhật


? Để giải bài tập này cần áp dụng kiến
thức gì


- Chốt dạng


- T/c đường chéo của hình thoi, t/c điểm
thuộc tia phân giác của góc, dấu hiệu
nhận biết hình chữ nhật


- (Bảng phụ) Bài tập: Cho tam giác ABCD cho E, D, M lần lượt là trung điểm của
các cạnh AC, AD, BC.


a) Chứng minh tứ giác AEMD là hình bình hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

M


E <sub>D</sub>


A


C <sub>B</sub>


- Hs2: lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL
GT ∆ABC: AE = EC, AD = DB


BM = MC


KL


a) AEMD là hình bình hành
b) Nếu ∆ABC cân tại A thì
AEMD là hình gì? Vì sao?


c) Nếu ∆ABC vuông tại A thì
AEMD là hình gì? Vì sao?


? Dự đốn AEMD là hình gì.


? Hãy chứng minh AEMD là h.b.h - AEMD là hình bình hành<sub>Chứng minh</sub>


∆ABC có: AD = DB, MB = MC (gt)
=> DM là đường trung bình của ∆ABC
=> MD = 1



2 AC (t/c đường TB của ∆)
EA = EC = 1


2AC (gt)


? Nếu ∆ABC cân tại A thì AEMD là
hình gì? Vì sao?


- (Gợi ý): Nhận xét gì giữa AE và AD


=> MD = AE (=1


2 AC) (1)
C/m tương tự ta có EM = AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra AEMD là H.B.H
b) Nếu ∆ABC cân tại A =>AB = AC


M


E <sub>D</sub>


A


C <sub>B</sub>


=> AE = AD (=1


2AC =
1



2AB) mà
AEMD là hình bình hành (C/m phần a)
=> AEMD là hình thoi


? Nếu ∆ABC vng tại A thì AEMD là
hình gì? Vì sao?


M


E <sub>D</sub>


A


C <sub>B</sub>


c) Nếu ∆ABC vng tại A => <i><sub>A</sub></i><sub> = 90</sub>0


Mà AEMD là hình bình hành (C/m phấn
a))


=> AEMD là hình chữ nhật


- Chốt dạng tốn.


- Đặt câu hỏi cùng hs khai thác sơ đồ sau:


Tu giac





Hình bình hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>





Hình chu nhât




Hình thoi


<i><b>c) Củng cố (2’) - Củng cố kỹ cách chứng minh tứ giác là hình thoi</b></i>
<i><b>d) Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Ôn lại kiến thức đã học trong bài, làm lại các bài tập đã chữa
- Bài tập về nhà : 136, 137 , 139 , 141 ( sbt / 74 )


- Ôn tập dấu hiệu nhận biết của hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi đọc
trước bài: hình vng, mang đầy đủ thước êke, compa, kéo cắt giấy


Ngày soạn: 02/11/2010 Ngày giảng: 05/11/2010 lớp 8A
<b>Tiết 22 HÌNH VNG </b>


1. Mục tiêu:


<i><b>a) kiến thức :- Học sinh hiểu định nghĩa hình vng, các tính chất của hình</b></i>
vng, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình vng.



<i><b>b) kỹ năng :- Học sinh biết vẽ một hình vng, biết cách chứng minh một tứ</b></i>
giác là hình vng. Biết vận dụng các kiến thức về hình vng trong tính tốn, chứng
minh và trong các bài toán thực tế.


<i><b>c) Thái độ : rèn luyện tính tích cực cho HS tronh quá trình học tập </b></i>
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


<b>a. Giáo viên : Giáo án, Eke, thước thẳng, máy chiếu, compa, kéo, giấy</b>


<b>b. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc bài mới, ơn tính chất của hình thoi, hình chữ</b>
nhật


3. Tiến trình bài dạy:


<i><b>a) Kiểm tra bài cũ + đvđ vào bài mới (6’)</b></i>


Câu hỏi Đáp án


- Nêu định nghĩa, tính
chất hình thoi và hình
chữ nhật?


+ Định nghĩa:- Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vng
- Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
+ Tính chất


Đối tg Hình chữ nhật Hình thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các góc kề với 1 cạnh
thì bù nhau



Cạnh Các cạnh đối song song và bằng nhau


- Hai cạnh kề bằng nhau


Đường
chéo


Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường


- Hai đường chéo
bằng nhau


- Hai đường chéo vng góc
- Hai đường chéo là các
tia phân giác của các góc
Đối


xứng


- Có hai trục đx
là hai đường TB


- Có hai trục đối xứng là
hai đường chéo


- Giao của hai đường chéo là tâm đối xứng
ĐVĐ: Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi khơng?



<i><b>b) Dạy nội dung bài mới</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. <i><b>Định nghĩa (10’)</b></i>
- (Chiếu hình vẽ)


C


A B


D


? Quan sát và cho biết tứ giác ABCD trên
hình vẽ có điểm gì đặc biệt.


- Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau
và 4 góc bằng nhau, bằng 90.


- Ta nói tứ giác ABCD là hình vng
? Hình vng là gì.


- Y/c 1 hs đọc định nghĩa (SGK/T104)


- Hình vng là tứ giác có 4 cạnh bằng
nhau và có 4 góc bằng nhau


? Theo định nghĩa, tứ giác ABCD là hình
vng khi nào.



- Ngược lại nếu tứ giác ABCD là hình vng
thì ta suy ra được bốn cạnh bằng nhau và 4 góc
bằng nhau


<i> </i>


<i>ABCD là hình vng</i>


    <sub>90</sub>0


<i>AB BC CD AD</i>
<i>A B C D</i>


  



 


   




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chốt định nghĩa và cách vẽ hình vng
? Lấy một số ví dụ trong thực tế có hình
ảnh của hình vng.


- Bánh trưng, viên gạch hoa…
? Hình vng có là hình chữ nhật (hình



thoi) khơng? Vì sao.


- Hình vng là hình chữ nhật vì có 4
góc vng, là hình thoi vì có 4 cạnh
bằng nhau


- Vậy hình vng có tính chất gì? Ta sang
n/c phần 2…


2. <i><b>Tính chất (11’)</b></i>


? Hình vng có tính chất gì - Hình vng có đầy đủ tính chất của
hình chữ nhật và hình thoi


? Vậy cụ thể hình thoi có tính chất gì. - Hs nêu tính chất, đọc lại
? Vậy hình vng có tính chất gì


- Chốt tính chất hình vng


- Hai đường chéo của hình vng cắt
nhau tại trung điểm mỗi đường , bẳng
nhau , vng góc với nhau , là đường
phân giác các góc của hình vng
? Vậy nêu cách vẽ hình vng dựa vào


tính chất đường chéo


? So sánh sự khác nhau giữa tính chất của
hình vng với tính chất của hình chữ


nhật và hình thoi


- Từ sự khác biệt về tính chất giữa đường
chéo giữ hình vng và hình chữ nhật và
hình thoi như vậy, ta có dấu hiệu nhận
biết hình thoi như sau


- Vẽ hai đường chéo bằng nhau, vng
góc và cắt nhau nhau tại trung điểm của
mỗi đường, nối các đỉnh liên tiếp


- Sự khác nhau giữa tính chất của hình
vng và hình thoi:


+ Có góc vng


+ Hai đường chéo bằng nhau


- Sự khác nhau giữa tính chất của hình
vng và hình chữ nhật


+ Hai cạnh kế bằng nhau
+ Hai đường chéo vuông góc


+ Các đường chéo là đường phân giác
của các góc


3. <i><b>Dấu hiệu nhận biết hình vng (6’)</b></i>
- Y/c hs đọc dấu hiệu nhận biết H.V



? Muốn chứng minh tứ giác là hình vng
có mấy cách?


- 2 HS đọc dấu hiệu nhận biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hình chu nhât
Hình


vng
Hình thoi


Vận dụng làm bài: Tìm các hình vng trên hình vẽ sau




- Y/c hs đứng tại chỗ trình bầy h.105 a tứ giác là hv ( hcn có hai cạnh
kề bằng nhau )


h.105 b tứ giác là hình thoi khơng phải
là hình vng


h 150 c. tứ giác là hình vng vì hcn có
hai đường chéo vng góc hoặc hình
thoi có hai đường chéo bằng nhau
- Chốt dấu hiệu nhận biết hình vng


h 105 d .tứ giác là hình vng vì hình
thoi có một góc vng


<i><b>c) Củng cố - Luyện tập (10’)</b></i>



? Bài tập đố : có một tờ giấy mỏng gấp
làm tư làm thế nào chỉ cắt một đường để
được một hình vng


- Sau khi gấp tờ giấy mỏng làm tư đo
OA = OB , gấp theo đoạn thẳng AB rồi
cắt giấy theo nếp AB , tứ giác nhận
được sẽ là hình vng . Vì tứ giác nhận
được có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường nên là hbh , hbh
có hai đường chéo bằng nhau nên là
hcn , hcn có hai đường chéo vng góc
nên là hình vng


? Cho hình vẽ sau. Tứ giác AEFD là hình
gì? Vì sao.


HS : suy nghĩ trả lời


Tứ giác AEDF là hình vng vì có


 


0
0


90



90 ( )


<i>A</i>


<i>F</i> <i>E</i> <i>GT</i>



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

450


450


F


E D


A C


B có ba góc vng)


hcn AEDF có AD là phân giác của góc
A nên là hình vng ( theo dấu hiệu
nhân biết)


<i><b>d) Hướng dẫn tự học ở nhà (2’)</b></i>


- Nắm vững định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật , hinh
thoi , hình vng



- Bài tập : 79 , 82 , 83 ( sg k/ 109 ), Bài 144 , 145 , 148 ( sbt / 75 )
- Hướng dẫn bài 82 ( sgk / 108 )


EFGH là hinh vuông


EFGH là hinh thoi <sub>HEF</sub> <sub> = 90</sub>0<sub>.</sub>




HE = EF = FG = GH


∆AHE = ∆BEF = ∆CFG = ∆DGH


Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày giảng: 10/11/2010 lớp 8A
<b>Tiết 23 LUYỆN TẬP </b>


1. Mục tiêu:


<i><b>a) Kiến thức : củng cố dấu hiệu , tính chất của hình vng</b></i>


<i><b>b) Kỹ năng : rèn kỹ năng vẽ hình , vận dụng kiến thức vào làm bài tập </b></i>
<i><b>c) Thái độ : rèn tính cẩn thận cho HS </b></i>


2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


a) Chuẩn bị của GV : giáo án , bảng phụ , thước , phấn màu
b) Chuẩn bị của HS : chuẩn bị bài cũ đầy đủ


3. Tiến trình bài dạy:



<i><b>a) Kiểm tra bài cũ + đvđ vào bài mới (6’)</b></i>


Câu hỏi Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vuông


- Muốn chứng minh một tứ giác là hình
vng có mấy cách?


- Dấu hiệu nhận biết hình vng
(SGK/T107)


<i><b> ĐVĐ: Trong tiết hôm nay ta vận dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận</b></i>
biết của hình vng và làm một số dạng bài tập


<i><b>b) Dạy nội dung bài mới (35’)</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>Bài tập 83/T109 (Bảng phụ) Các câu sau đúng hay sai?</b></i>


a) Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi


b) Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường
là hình thoi


c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau


d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vng



e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với nhau là hình vng
Y/c hs trả lời và giải thích Câu sai: a, c


Câu đúng: b, d, e.


- Y/C hs n/c và làm bài 84/T109 - HS đọc đb 84, xđ GT - KL


E
F


A


B


C
D


GT ∆ABC, D  BC, DE // BC
DF // AC


KL


a) AEDF là hình gì? Vì sao.
b) Xđ vị trí của D trên BC để
AEDF là hình thoi


c) Nếu <i><sub>A</sub></i><sub> = 90</sub>0<sub> thì AEDF là</sub>


hình gì? Xđ vị trí của D để


AEDF là hình vng


Chứng minh
? AEDF là hình gì? Vì sao.


- AD là đường chéo của hình bình hành
AEDF


? D ở vị trí nào trên cạnh BC để AEDF là
hình thoi


- Gợi ý (nếu cần): Hình bình hành thêm
điều kiện gì về đường chéo trở thành hình
thoi


a) Có AE // FD, AF // DE (gt)
=> AEDF là hình bình hành


b) D  BC và D thuộc tia phân giác
của <i><sub>A</sub></i><sub> thì tứ giác AEDF là hình thoi</sub>


? Hình bình hành AEDF có <i><sub>A</sub></i><sub> = 90</sub>0<sub> là</sub>


hình gì.


? Thêm đk gì của đường chéo để AEDF là
hình vng


? Xđ vị trí của D  BC để AEDF là hình
vng



c) ADEF - hình bình hành (c/m phần a)
và <i><sub>A</sub></i><sub> = 90</sub>0<sub> (gt) </sub>


=> ADEF là hình chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chốt dạng: Dựa vào dấu hiệu nhận biết
hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật,
hình vng, năm mối liên hệ giữa các tứ
giác trên


- Y/C hs n/c và làm bài 85/T109 - HS đọc đb 85, vẽ hình và xđ GT - KL


N
M


F
E


C


A B


D


GT ABCD là hình chữ nhật
AD = 1


2AB, AE = EB,
AF = FC, AF  DE = {M}


BF  EC = {N}


KL a) ADFE là hình gì?
b) EMFN là hình gì?
? ADFE là hình gì ? Vì sao


- Y/c hs lên bảng làm bài


- ) ABCD là hình chữ nhật (gt)
=> <sub></sub> / /<sub></sub> <sub></sub> ,<sub></sub> / /<sub>0</sub>


90


<i>AB</i> <i>DC AD</i> <i>BC</i>


<i>A B C D</i>


 






   




AE = 1



2AB, DF =
1


2DC (gt)
=> AE //=DF


=> AEDF là hình bình hành


<i><sub>A</sub></i><sub> = 90</sub>0<sub> => AEDF là hình chữ nhật</sub>


AD = AE (1
2AB)
=> AEDF là hình vng


? Tương tự ABCF là hình gì - C/m tương tự BECF là hình vng
? EMFN là hình gì? Vì sao.d - EMFN là hình vng.


- Hướng dẫn cm


<i><b>c) Củng cố - Luyện tập (2’)</b></i>


<i><b>- Củng cố dấu hiệu nhận biết hình vng</b></i>
<i><b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b></i>
<i><b> - Làm các câu hỏi ôn tập chương I ( 110- Sgk ) </b></i>
- BTVN 85, 87, 88, 89 ( 110-111-Sgk)


- Tiết sau ơn tập chương: Ơn tập lại các tính chất, dấu hiệu nhận biết và các
cách chứng minh một tứ giác là hinh thang, hình hang vng, hình thang cân, hình
vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi,



- Ơn tập định nghĩa và tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình
thang


- Trả lời câu hỏi 1 đến 9 (SGK/T110)




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I </b>
1. Mục tiêu:


<i><b>a) Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định</b></i>
nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết)


<i><b>b) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào giải các dạng bài tập dạng tính</b></i>
tốn, chứng minh, nhận biết hình, điều kiện của hình. Thấy được mối liên hệ giữ các
tứ giác đã học để rèn luyện tư duy cho học sinh


<i><b>c) Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS, thái độ u thích mơn học </b></i>
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


a) Chuẩn bị của GV : giáo án , bảng phụ , thước , phấn màu
b) Chuẩn bị của HS : chuẩn bị bài cũ đầy đủ


3. Tiến trình bài dạy:


a) Kiểm tra bài cũ + đvđ vào bài mới (6’)
- Kiểm tra bài cũ (Lồng vào phần ơn tập)


- ĐVĐ: Ta ơn tập lại tồn bộ các kiến thức trọng tâm của chương I.
<i><b>b) Dạy nội dung bài mới </b></i>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1. Ơn tập phần lí thuyết (15’)</b></i>
? Hình bình hành (hình thang, hình thang


cân, hình thang vng, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vng) là gì


- Các Hs lần lượt nêu định nghĩa các
loại tứ giác


? Hình Hình bình hành (hình thang, hình
thang cân, hình thang vng, hình chữ
nhật, hình thoi, hình vng) có tính chất gì


- Các Hs lần lượt nêu tính chất các loại
tứ giác


? Muốn chứng minh một tứ giác là hình …
làm ntn


- Hs nêu các cách c/m một tứ giác là
một trong các loại tứ giác đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hình
vng


Hình thoi
Hình chu nhât



Hình bình hành
Hình thang vng


Hình thang cân


Hình thang
Tú giác


<i><b>2. Bài tập (28’)</b></i>


(Bảng phụ) Bài tập 87/T111: Sơ đồ hình 109 biểu thị quan hệ giữa các tập hợp hình
thangm hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng. Dựa vào sơ đồ đó, hãy
điền vào chỗ trống:


a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình …..
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>c)</b></i>


Hìn h th ang


Hìn h chu n hât


Hìn h b ìn h h àn h


Hìn h
v n g


Hìn h t h o i



- Y/c HS đọc y/c bài 89, GV vẽ hình và y/c
HS ghi GT – KL


D
M
C


A <sub>B</sub>


E


GT


∆ABC: Â= 900<sub>. CM = BM</sub>


DA = DB, M đối xứng với E
qua D. BC = 4cm


KL


a) E đối xứng với M qua AB
b) AEMC, AEBM là hình gì?
c) PAEBM = ?


d) Đk của ∆ABC để AEBM là
hình vng


? Để c/m E đối xứng với M qua AB ta làm
ntn.



- Chứng minh AB là đường trung trực
của ME.


? Hãy chứng minh AB là đường trung trực
của ME, ta làm ntn.


Gợi ý: MD và ∆ABC có mối quan hệ ntn


a) MC = MB và AD = BD (gt)


 MD là đường trung bình của ∆ABC


 MD // AC và MD = 1
2AC
(t/c đường TB trong tam giác)
AC  AB (gt)


 MD  AB hay ME  AB


M và E đối xứng với nhau qua D (gt)


 MD = ED


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Trực quan thấy AEMC, AEBM là hình
gì.


? Chứng minh AEMC là hình bình hành,
AEBM là hình thoi



? Còn cách nào khác để chứng minh M đối
xứng với E qua D (gt)


 <sub>MD = DE (*). Mà AD = DB (gt)</sub>
 <sub>AEBM là hình bình hành (1)</sub>


∆ABC: Â= 900<sub>. CM = BM</sub>


 AM = 1


2BC (t/c đường trung tuyến của
tam giác vuông)


 AM = MB (= 1


2 BC) (2)


Từ (1) và (2)  AEBM là hình thoi


 ME AB (**) (T/c hình thoi)


Từ (*) và (**) <sub>E đối xứng với M qua AB</sub>


 <sub>M và E đối xứng với nhau qua AB</sub>


- Trực quan thấy AEMC là hình bình
hành, AEBM là hình thoi


+ HS lên bảng chứng minh



b) AEBM có hai đường chéo AB và
ME cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường  AEBM là hình bình hành
ME  AB (c/m phần a)


 AEBM là hình thoi


 AE = EB = MB = AM
BC = 4cm  <sub>MB = </sub>1


2BC = 2cm
PAEBM = 4.MB = 8(cm)


? Vẽ tam giác đỗi xứng với ∆ABC qua
điểm 0, qua AB


- 2 HS lên bảng vẽ.


<i><b>c) Củng cố (2’)</b></i>


- Chốt lại tồn bộ kiến thức của phần ơn tập
<i><b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b></i>


- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối
xứng qua trục, qua tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 22/11/2010 Ngày giảng: 25/11/2010 Dạy lớp 8A
<b>Tiết 25 KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


1. Mục tiêu:



<i><b>a. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tứ giác</b></i>


<i><b>b. Kỹ năng: Vận dụng kến thức về tứ giác để làm bài tốn nhận biết hình, chứng</b></i>
minh, tính tốn


<i><b>c. Thái độ: HS rèn tính nhanh nhẹn, rèn luyện tính chịu khó cho học sinh, trình</b></i>
bày bi cẩn thận .Tư duy suy luận lơgic, tính cẩn thận trong cơng việc.


<b> 2. Nội dung đề:</b>
a. Ma trận đề:


<i><b> Mức độ</b></i>


<i><b> Kiến thức</b></i> <i><b>Nhận biết</b></i>


<i><b>Thông</b></i>
<i><b>hiểu</b></i>


<i><b>Vận</b></i>
<i><b>dụng</b></i>


<i><b>Tổng</b></i>


<i>Tứ giác</i> 1


3c 1đ
14


15c 4đ



19


15c 5đ
<i>Dựng hình bằng thước và compa</i> 1c 2đ 1c 2đ


<i>Đối xứng.</i> 1


3c 1đ
1


5c 1đ
1


5c 1đ
11


15c 3đ


<i><b>Tổng</b></i> 2


3c 2đ
17


15c 5đ 1
1


5c 3đ 3c 10đ
<b> b. Đề bài</b>



<i><b>câu 1 (3đ) </b></i>


a) Hãy biểu diễn định lí “Tổng các góc
<i><b>trong một tứ giác bằng 360</b><b>0</b></i><sub>” bằng hình</sub>


vẽ và kí hiệu hình học.


b) Tính số đo của <i><sub>BCD</sub></i> <sub> và </sub><i><sub>ACD</sub></i><sub> ở hình</sub>


vẽ bên


c) Vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng của
hình vng.


x
1120


810


B


A


D


C


<i><b>Câu 2 (2đ) </b></i>


Dựng tam giác NMP vuông tại N, biết cạnh huyền MP = 5cm và <i><sub>M</sub></i> <sub>= 40</sub>0<sub>.</sub>



<i><b>Câu 3 (5đ) Cho tam giác HQK vuông tại H, điểm A là trung điểm của QK. Gọi A’ là</b></i>
điểm đối xứng với A qua HQ, P là giao điểm của HQ và AA`. Gọi B là điểm đối xứng
của A qua HK, F là giao điểm của AB và HK


a) Tứ giác HPAF là hình gì? Vì sao?


b) Tứ giác HAQA’, AHBK là hình gì? Vì sao?


c) Chứng minh A’ và B đối xứng với nhau qua điểm H


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> 3. Đáp án + Biểu điểm</b></i>


Câu 1 a) <sub>A B C D</sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> <sub> = 360</sub>0


B


C


D


A 1đ


b) <i><sub>BCD</sub></i> <sub> = 68</sub>0<sub>, </sub><sub></sub>


<i>ACD</i> = 1210 1đ


c) Trục đối xứng: d1, d2,
d3, d4



Tâm đối xứng: G


d4
d3
d2
d1


I
G


F G


H




Câu 2 Cách dựng: - Dựng đoạn thẳng MP = 5cm
- Dựng góc PMx bằng 400<sub>.</sub>


- Dựng PN  Mx


0,5đ


400 <sub>5cm</sub>


P
M


N



N




Chứng minh: ∆MPN có MP = 5cm và <i><sub>M</sub></i> <sub>= 40</sub>0<sub>, </sub><sub></sub>


<i>MNP</i> = 900,


thỏa mãn đề bài 0,5đ


Câu 3 GT – KL + Hình vẽ
đúng


F K


Q


H
P


B


A' <sub>A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a) Tứ giác HPAF là hình chữ nhật vì <i><sub>H</sub></i> <sub> </sub><i><sub>P F</sub></i>  <sub>= 90</sub>0<sub>.</sub> <sub>1đ </sub>


b) ∆QHK: QA = AK, AP // HK nên QP = HP


Ta lại có: A’P = AP (A và A’ đối xứng với nhau qua HQ)



Tứ giác HAQA’có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường là hình bình hành. Hình bình hành HAQA’ có hai
đường chéo vng góc với nhau nên là hình thoi


Chứng minh tương tự, HAKB là hình thoi 1đ


c) HAQA’ là hình thoi  <sub> A’H // QA</sub> <sub>A’H // QK</sub>


Chứng minh tương tự, HB // QK


Qua H có A’H // QK và HB // QK  <sub>A’, H, B thẳng hàng</sub>


Mà A’H = HB (= HA)


 <sub>H là trung điểm của A’B</sub>


 <sub> A’ và B đối xứng với nhau qua điểm H</sub> <sub>1đ</sub>


d) Hình chữ nhật HPAF là hình vng  <sub>AF = PA</sub>


Ta lại có: AF = 1


2QG, PA =
1


2HK nên AF = PA  QG = HK


Vậy, nếu ∆QHK vng cân tại H thì HPAF là hình vng <sub>1đ</sub>



<i><b> 4. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra.</b></i>


</div>

<!--links-->

×