Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA lop 2 tuan 11 CKTBVMTKNSLong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.47 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 11</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 01 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>BÀ CHÁU (2 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
-Hiểu ND :Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu .(TL được CH 1,2,3,5 )
-HS khá giỏi trả lời được câu 4


* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ đối với ơng bà.


* GD KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; giải quyết
vấn đề.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. <b>Ổn định:</b> Hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b> “ Bưu thiếp”
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới</b>:<b> </b> “Bà cháu”


<b>a/ Gtb</b>: GVgt - ghi bảng tựa bài



<b>b/ Luyện đọc</b>:


 Hoạt động 1: Đọc mẫu


- GV đọc mẫu toàn bài


- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật:
Giọng người kể: chậm rãi, tình cảm
Giọng cơ tiên: dịu dàng


Giọng các cháu: kiên quyết
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc,


kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu trước lớp.


+ Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó:


- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho
đến hết bài.


* Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa
từ:


- Yêu 1 HS đọc đoạn 1


- Trong đoạn 1 có từ nào khó hiểu?
- Hỏi: em hiểu “đầm ấm” là gì?



- GV giải nghĩa từ “rau cháo ni nhau”:cuộc
sống rấtà khó khăn gạo chỉ đủ để nấu cháo chứ
khơng đủ dể nấu cơm


- Haùt


HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS nxét.


- HS nhắc lại
- HS theo dõi


- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc
thầm theo


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu kết
hợp đọc từ ngữ khó.


- HS đọc nối tiếp


- 1 HS đọc
- Đầm ấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4
- Hỏi: thế nào là “màu nhiệm”?
- Hỏi: thế nào là” hiếu thảo”
+ Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài:
- GV gắn câu dài, đọc mẫu



- Hướng dẫn đọc


- Gọi HS đọc lại các câu


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp


* HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Tổ chức thi đọc tiếp sức theo đoạn
- Cô nhận xét, tuyên dương


* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
<b>c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Gọi HS khá đọc đoạn 1


- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế
nào?


- Cơ tiên cho hạt đào và nói gì?


- Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?


- Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên
giàu có?


- Vì sao hai anh em đã giàu có mà khơng thấy
vui sướng?


- Câu chuyện kết thúc thế naøo?



 Hai anh em rất yêu bà. Đối với họ thì vàng


bạc châu báu cũng không q bằng tình cảm bà
cháu


d/ Luyện đọc lại


- GV hướng dẫn HS đọc theo vai:


Lời người dẫn chuyện đọc thế nào?
Giọng cơ tiên?


Giọng các cháu?


- Tổ chức HS đọc tồn bài theo phân vai


<b>4. Củng cố – Dặn do</b>ø


Gọi 1 HS đọc tồn bài diễn cảm.


- GV liên hệ <i><b>GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông </b></i>
<i><b>bà.</b></i>


- 1 HS đọc đoạn 2
- 1 HS đọc đoạn 3


- 1 HS đọc đoạn 4
- HS nêu: chú giải
- HS trả lời



- Luyện đọc các câu: “Bà cháu rau
cháo nuôi nhau, / tuy vất vả/ nhưng
cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
- Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy
mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ hết bao nhiêu
là trái vàng trái bạc.”


- Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/
dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo
vào lịng.”


- HS luyện đọc trong nhóm


- HS thi đọc theo dãy, dại diện 2 dãy
đọc


- HS nhận xét
- Cả lớp đọc
- 1 HS đọc đoạn 1


- Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy
vất vả nhưng đầm ấm


- Gieo hạt đào bên mộ bà
- Giàu sang, sung sướng
- Ngày càng buồn bã
- Vì nhớ bà


- Bà trở về với hai đứa cháu hiếu


thảo


- Đọc chậm rãi
- Đọc dịu dàng
- Đọc kiên quyết


- 4 HS phân vai đọc( 2 lượt)
- 1 HS đọc


- HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét tiết học


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.


-Thực hiện được phép trư ødạng 51-15.
-Biết tìm số hạng của một tổng


-Biết giải bài tốn có một phép trư ødạng 31-5
-Bài tập cần làm ; B1, B2 ( cột 1,2 ) ,B3 (a,b ) ,B4
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1. <b>Ổn định</b>:


2. <b>Bài cũ: </b>“51 - 15”
- Ghi baûng


51 –13 62 - 14 53 – 14 37 - 18
- Neâu cách tính


- Nhận xét, tun dương
3. <b>Bài mới :</b> “Luyện tập”


* Bài 1/ 51: Tính nhẩm:


11 – 2 = … 11 – 4 = … 11 – 6 = …
11 – 3 = … 11 – 5 = … 11 – 7 = …
GV sửa bài và nhận xét


* Baøi 2/ 51: ND ĐC cột 3 a,b
- Nêu yêu cầu của bài 2


41- 25 51 – 35 71 –9 38 + 47
- GV sửa bài và nhận xét


* Baøi 3/ 51: Tìm x


x + 18 = 61 23 + x = 71 x + 44 = 81
- GV sửa bài, nhận xét


* Bài 4 /51


- GV sửa bài


4. <b>Củng cố - Dặn dò</b>:<b> </b>
<b>- </b>GV tổng kết bài, gdhs.
- Xem lại bài


- Chuẩn bị “12 trừ đi một sốá: 12 – 8 ”


- Haùt


- 4 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào
bảng con


- HS nêu


- HS làm miệng
- Đặt tính rồi tính


- HS làm bảng con nêu cách đặt tính,
cách tính


-KQ lần lượt là:16 ,16 ,62 ,75
- HS nxét, sửa.


- HS nêu lại quy tắc tìm số hạng.
- HS làm vở.


- 2 HS đọc đề
- HS làm
Bài giải


Số kg táo còn lại là:
51 – 26 = 25(kg)
Đáp số: 25 kg táo.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nxét tiết học.


<b>Đạo Đức</b>


<b>THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS củng cố lại KT đã học từ đầu năm học đến giữa HKI.


- HS nắm vững các bài đã học: học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn
gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập.


- HS có thái độ đúng sau khi học xong các bài này.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>chăm chỉ học tập
+ Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- GV nxét, đánh giá.


<b>3.</b>



<b> Bài mới</b>:


a/ Gtb: Gvgt, ghi mục bài.
b/ Ôn tập:


- GV nêu lại một số T.H ở các tiết trước. Gọi HS trả
lời, nxét.


+ Ngọc đang xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã
đến giờ đi ngủ. Theo em Ngọc ứng xử ntn?..


- Y/ c HS liên hệ bản thân những điều đã học.
+ Em đã chăm chỉ học tập chưa?


+ Hãy kể những việc làm cụ thể?
+ Kết quả đạt được ra sao?


+ Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi?
+ Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?


+ Kể 3- 4 việc nhà đã làm để giúp đỡ gia đình.
- GV nxét, chốt lại.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV tổng kết bài, gdhs.


- Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nxét tiết học.



- Hát


- HS trả lời câu hỏi
- HS nxét, sửa.
- HS nhắc lại.


- HS nghe và thảo luận.
- HS ứng xử các T.H
- HS nxét, bổ sung.
- HS trả lời.


- HS nxét, bổ sung.
- HS nghe.


- Nxét tiết học.


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN ĐIỀN TỪ – CÂU KỂ</b>


<b>I . Mc tiêu:</b>


- Luyện về điền từ thích hợp vào trong các câu sau :
- Củng cố chọn câu văn kể về bà.


<b>II. Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Ông bà nội lµ ngêi sinh ra …..


b. Ngêi sinh ra ……..gäi lµ ông bà ngoại .
c. Chú em là em trai ruột cđa ………


d. Cëu em lµ em trai rt cđa ………
e. Em gái của gọi là dì.


f. Em gái của .. gọi là cô.
Bài 2:


Em hóy chn cõu vn thớch hợp kể về bà và sắp xếp lại cho đúng.
a. Lng bà đã cịng và tóc thì đã bạc.


b. B¸c có dáng vóc khoẻ mạnh .


c. Nm nay ,b em đã ngoài sáu mơi tuổi .
d. Chú em làm nghề lỏi tu .


e. Khi còn trẻ ,bà rất giỏi việc cày cấy.


f. Bây giờ tuổi cao nhng hàng ngày bà vẫn giúp việc cơm nớc cho cả nhà.
<b>L</b>


<b> u ý:</b> Muốn xác định câu nào viết trớc câu nào viết sau thì điều trớc tiên các em phải
đọc kỹ yêu cầu và nhận định câu nào nói về bà rồi hãy sắp xếp để trở thành bài văn nói về bà.


<b>LUYỆN TỐN.</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


Cđng cè về số tròn chục trừ đI một số.


Khc sõu dng toán về bớt ở kg đẻ lựa chọn đáp án ỳng .


<b>II. Tin hnh:</b>


Bài 1:Tính kết quả:


50 - 7 = ? A. 43 B. 53
80 - 9 = ? A . 81 B. 71
70 - 6 = ? A. 64 B. 74
90 - 8 = ? A. 82 B. 81


Bài 2:Một cửa hàng có 60 kg đờng,đã bán hết 48 kg .Hỏi cửa hàng còn lại bao nhieu kg đờng?
A. 11kg B. 12kg C. 13 kg


Lu ý :Muốn biết còn lại bao nhiêu kg đờng để có đáp án đúng thì chúng ta có hai cách .
Cách 1 :Cộng nhẩm số đơn vị đợc trịn chụcthì đó là kết quả đúng .


Cách 2: Khơng cần tính mà ta nhìn vào số lẻ thì đáp án sai.
Bài 3: Dành cho( HS khá)


- Em hãy kẻ hai đờng chéo chồng lên nhau rồi chấm một điểm giữa làm tâm osau đó đặt tên
cho hình.


<i><b>Thứ 3 ngày 02 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>THỂ DỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu làm quen với cách đi thường theo nhịp.


- Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vịng trịn, biết cách chơi và tham gia được trị
chơi.



- Trật tự khơng xơ đẩy, chơi mọt cách chủ động.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.


_ Xoay các khớp cổ, chân, đầu gối,
hông.


_ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên: 60 – 80 m.


_ Đi thường và hít thở sâu.
_ Trị chơi: Có chúng em.


<b>2. PHẦN CƠ BẢN:</b>


_ Trò chơi: Bỏ khăn.


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và cho HS chơi.


_ Ôn bài thể dục.*
- GV theo dõi.



-Hướng dẫn Hs cách đi thường theo
nhịp


<b>3. PHẦN KẾT THÚC</b> :<b> </b>


_ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ GV cùng HS hệ thống bài.


_ Gv nhận xét, giao bài tập về nhà.
_ Về nhà tập chơi trò chơi Bỏ khăn.
- Nxét tiết học.


8’


20’


7’


_ Theo đội hình hàng dọc.





GV


- Theo đội hình vịng tròn.


GV



- Theo đội hình vịng trịn.


GV


- Nxét tiết học.


<b>TỐN</b>


<b>12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 12 – 8.


- BT cần làm : B1 (a) ; B2 ; B4.
- Thích thú học toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>“Luyện tập
GV cho 2 HS làm bảng:


11 – 8 = … 81 – 48 = …
29 + 6 = … 38 + 5 = …
GV nhận xét, chấm điểm.


<b>3. Bài mới:</b> “12 trừ đi một số: 12 - 8”



a/ GV giới thiệu bài mới: 12 trừ đi một số (12 –
8), GV ghi mục bài.


Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 12 - 8
+ Bước 1: nêu vấn đề


- Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn lại
mấy que tính?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm
thế nào?


Viết bảng : 12 – 8
+ Bước 2: đi tìm kết quả


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.


- Vậy 12 que tính bớt đi 8 que tính cịn lại mấy
que tính?


- Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu?


+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS lên bảng đặt phép tính và thực
hiện phép tính.


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính.



- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại


Hoạt động 2: Lập bảng công thức : 12 trừ đi một
số


- Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép
tính.


- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
- GV ghi baûng 12- 3 = 9 12- 6 = 6
12- 4 = 8 12- 7 = 5
12- 5 = 7 12- 8 = 4
12- 9 = 3


- Xóa dần bảng cơng thức 12 trừ đi một số cho
HS học thuộc lòng.


Hoạt động 3: Thực hành giải tốn


- Hát


- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng
con.


- HS nhắc lại


- Nghe và nhắc lại bài toán
- Thực hiện phép trừ: 12 – 8.
- Thao tác trên que tính.



12 que tính, bớt đi 8 que tính cịn lại 4
que tính.


- Đầu tiên bớt 2 que tính, sau đó tháo
bó que tính và bớt đi 6 que tính nữa (vì
2 + 6 = 8)


- Cịn lại 4 que tính.
12 trừ 8 bằng 4.
12
- 8


4
- HS nêu


- Vài HS nhắc lại


- Thao tác trên que tính, tìm kết quả.
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Bài 1 a:


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
Gọi HS đọc sửa bài


* Baøi 2:


- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nxét, sửa



* Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Mời HS lên bảng tóm tắt và giải tốn


- GV nxét, sửa.


<b>4. Củng cố, dặn do ø</b>


- Yêu cầu HS đọc lại bảng công thức 12 trừ đi
một số.


- Về nhà học thuộc và làm vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.


- Đọc sửa bài, cả lớp tự kiểm tra bài
mình.


- HS tự làm bài bảng con.
12 12 12 12
- 5 - 6 - 8 - 7
7 6 4 5
- HS đọc đề bài.


+ Có 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển
vở bìa đo,û cịn lại là vở bìa xanh.
+ Tìm số quyển vở bìa xanh?
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở


Bài giải


Số quyển vở bìa xanh là:
12 – 6 = 6(quyển)
Đáp số: 6 quyển vở
- HS đọc


- Nhaän xét tiết học.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>BÀ CHÁU</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).


- Tỏ lòng kính yêu ông bà, yêu thích môn kể chuyeän.


<b>II. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1<b>. Ổn định: </b>


2<b>. Bài cũ: “</b>Sáng kiến của bé Hà”
- Kể lại từng đoạn câu chuyện.


- Nội dung câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét bài ghi điểm.



3. <b>Bài mới:</b> “Bà cháu”


Cho HS hát bài “Cháu yêu baø”


* Hoạt động 1: Kể theo tranh từng đoạn câu
chuyện


- GV treo tranh, hỏi nội dung từng tranh


Haùt


- 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện
- Phải thương yêu, quan tâm đến ông


- Nhận xét bạn
- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Đoạn 1 – tranh 1: cuộc sống cơ hàn nhưng đầm
ấm của ba bà cháu và lời dặn của cô tiên.


+ Đoạn 2 – tranh 2: bà mất, hai đứa trẻ trở nên
giàu có nhờ có cây đào tiên.


+ Đoạn 3 – tranh 3: mặc dù giàu có nhưng hai
anh em càng buồn vì thương nhớ bà.


+ Đoạn 4 – tranh 4: trở lại cuộc sống vất vả
nhưng hạnh phúc vì có bà bên cạnh.



- u cầu HS kể từng đoạn theo tranh:
+ Kể trong nhóm.


+ Kể trước lớp
- GV nxét, ghi điểm.


 GV chốt ý: Tình bà cháu quý hơn vàng bạc,


q hơn mọi của cải trên đời.


* Hoạt động 2 Kể lại toàn bộ câu chuyện . <b>(HS</b>
<b>khá, giỏi)</b>


4. <b> Củng cố, dặn do ø </b>


- Nội dung câu chuyện khuyên ta điều gì?


 Tình bà cháu quý hơn mọi thứ trên đời. Chúng


ta phải biết vâng lời, làm vui lịng ơng bà.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: “Sự tích cây vú sữa”


- Nhận xét tiết học


- Trả lời nội dung tranh


- Kể trong nhóm



- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- HS nxét, bình chọn


- HS nghe.


- 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Phải biết yêu quý, kính trọng và
hiếu thảo với ơng bà.


- HS nghe.


- Nhận xét tiết học


<b>CHÍNH TA </b>Û<b>( tập chép)</b>


<b>BÀ CHÁU</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
+ Làm được BT2 ; BT3 ; BT(4) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
+ Giáo dục tính cẩn thận.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. <b>Ổn định</b>:


2<b>. Bài cũ:</b> “Ông và cháu”
- GV nhận xét bài viết của HS



- Đọc cho HS viết: vật, hoan hô, khỏe, rạng sáng


<b>3. Bài mới</b>: “Bà cháu”


 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép


- GV đọc đoạn chính tả lần 1.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hướng dẫn HS nhận xét:


+ Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả.
+ Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?


+ Nêu những chữ viết hoa?
+ Vì sao lại được viết hoa?


+ Đầu đoạn phải viết như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu từ khó viết.
- GV gạch chân từ khó viết.


- GV đọc từ khó và lưu ý chữ đầu vần dễ lẫn.
- Hướng dẫn chép vào vở.


+ Nêu tư thế viết


- GV nhắc lại cách trình bày



- u cầu HS nhìn lên bảng chép nội dung bài
vào vở.


* Chấm và nhận xét bài viết.


Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2:


- GV tổ chức cho HS thi đua theo tổ:
- GV nhận xét


* Bài 3: GV nêu từng câu hỏi.
GV nhận xét, chốt ý.


* Bài 4: Điền vào chỗ trống(lựa chọn) s/x
- Y/ c HS làm bài.


- GV sửa bài, nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn do ø </b>


- Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp,
làm bài tập đúng nhanh


- Em nào chép chưa đạt về nhà chép lại.
- Chuẩn bị: “Cây xồi của ơng em”


- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
- Lời nói ấy được đặt trong dấu ngoặc


kép, viết sau dấu hai chấm.


- Hai, Chúng, Cơ, Lâu, Bà
- Vì chữ đầu câu, đầu đoạn,


Sau dấu chấm phải được viết hoa.
- Lùi vào 2 ô.


- HS nêu: màu nhiệm, ruộng vườn,
móm mém, dang tay.


- HS viết bảng con.
- HS nêu.


- HS chép đoạn: “Hai anh em cùng
nói … hiếu thảo vào lịng.”


- HS thảo luận theo tổ, sau đó ghi và
trình bày.


- HS nxét, sửa
HS trả lời.


- Khi đứng trước e, ê, i
- HS đọc yêu cầu


- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng
con


Nước <b>sôi</b>, ăn <b>xơi</b>, cây <b>xoan</b>, <b>siêng</b>



năng.


- HS theo dõi.


<b>ÂM NHẠC</b>


<b>HỌC BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG</b>


<i><b>(Nhạc và lời : Phan Trần Bảng)</b></i>



<b>I/Muïc tieâu:</b>


- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.


- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai
điệu của bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II/Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:


<b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b> <b>HĐ Của HS</b>


<b>* Hoạt động 1</b> Dạy hát bài: <b>Cộng Cách Tùng Cheng</b>


- Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu.



- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .


- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học
sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.


- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần
dưới nhiều hình thức.


- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài
hát.


* <b>Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ</b>.


- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .


- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Do nhạc sĩ nào viết.
- HS nhận xét:


- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát.
* <b>Cũng cố dặn dò:</b>


- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết
học.



- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những
em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.


- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.


- HS thực hiện.
- HS trả lời.


- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND : Tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ. (Trả
lời được CH 1,2,3)



- HS khá, giỏi trả lời được CH4.


* GD BVMT (Khai thác gián tiếp): Thông qua các câu hỏi 3 và 4 trong SGK, GV nhấn
mạnh : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ơng. Nhờ có tình cảm
đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong mơi trường đã gợi ra hình ảnh người
thân.


<b>II. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. <b>Ổn định:</b>


2. <b>Bài cũ:</b> Bà cháu


- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới : “</b>Cây xồi của ơng em”
Hoạt động 1: Luyện đọc


* GV đọc mẫu, giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2


* Đọc từng câu.


- Đọc từ khó: lẫm chẫm, trảy, chùm
* Đọc từng đoạn trước lớp


- GV hướng dẫn đọc đúng các câu - GV giảng


nghĩa từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
- GV giải nghĩa thêm:


+ Xoài cát: tên 1 loại xồi rất thơm ngon, ngọt.
+ Xơi nếp hương: xơi nấu từ 1 loại gạo rất thơm.
* Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.


* Thi đua đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh.


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Đoạn 1:


C1:Tìm những hình ảnh đẹp của cây xồi cát.
(Xem tranh cây xồi)


+ Đoạn 2:


C2:Quả xồi cát có mùi vị như thế nào? (Xem
tranh quả xoài)


+ Đoạn 3:


C3:Tại sao mẹ lại chọn những quả xồi ngon


Hát


2 HS đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi:
- HS nxét.



- Lớp theo dõi


- 1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc
thầm theo


- HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc từ khó


- HS đọc nối tiếp từng đoạn.


- Gạch dưới các từ nhấn giọng ở SGK.
- HS đọc câu dài.


- Vài HS đọc chú giải ở SGK.
- HS đọc trong nhóm.


- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc.


- 1 HS đọc: Cuối đơng … Đầu hè … theo
gió.


- HS nêu
- 1 HS đọc


Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà,
màu vàng đẹp.


- 1 HS đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhất bày lên bàn thờ ông?


C4:Tại sao bạn nhỏ lại cho rằng quả xoài cát
nhà mình là thứ quả ngon nhất?


<b>GV nhấn mạnh : </b><i><b>Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi</b></i>
<i><b>khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ơng. Nhờ có</b></i>
<i><b>tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý</b></i>
<i><b>cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh</b></i>
<i><b>người thân.</b></i>


- Chốt ý tồn bài: Tả cây xồi ơng trồng và tình
cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại


- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.
- GV nxét.


<b>4.Củng cố, dặn dò</b>


+ Tìm câu tục ngữ nói lên lịng biết ơn người đã
trồng cây.


- Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Sự tích cây vú
sữa


+ Vì xồi cát vốn đã thơm ngon, bạn đã
quen ăn từ nhỏ và đây là kỷ niệm về
người ông đã mất.



- HS đọc


- HS thi đọc, lớp nhận xét
- HS nxét, bình chọn.


+ Ăn quả nhớ người trồng cây.
- HS nghe.


- Nhận xét tiết học


<b>TỐN</b>


<b>32 - 8</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.
- Biết giải bài tốn có 1 phép trừ dạng 32 – 8.


- Biết tìm số hạng của một tổng.


- BT cần làm : B1 (dịng 1) ; B2 (a,b) ; B3 ; B4.
- Tích cực trong học tập.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. <b>OÅn ñònh</b>:


2. <b>Bài cũ</b>: 12 trừ đi một số 12 – 8


- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài


12 – 5 12 – 9 12 – 7 12 - 3
- Nêu bảng trừ: 12 –3…


- GV sửa bài, nhận xét
3. <b>Bài mới:</b> “32 - 8”


* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 32 – 8


- GV gắn bìa ghi bài tốn: có 32 que tính, bớt đi
8 que tính. Hỏi cịn bao nhiêu que tính?


- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm


- Hát
- 2 HS làm
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

kết quả


 Có bao nhiêu que


tính?


 Bớt đi bao nhiêu que


tính?


 Muốn biết còn lại bao



nhiêu ta làm phép tính gì?
GV ghi baûng: 32– 8 =?


- Yêu cầu HS sử dụng trên que tính tìm kết quả
- GV u cầu HS đặt phép tính:


32
- 8
24


- Yêu cầu HS nêu cách tính
Lưu ý: trừ có nhớ


Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1/ 53 : Tính


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 1
- Y/ c HS làm bài vào bảng con.


GV sửa bài, nhận xét 52 82 22 42
- 9 - 4 - 3 - 6
43 78 19 36
* Bài 2 (a,b): Đặt tính rồi tính


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 2
72 - 7 42 - 6
- GV sửa bài và nhận xét


* * Bài 3/ 53: - Gọi 1 HS đọc đề tốn



+ Đề tốn cho biết gì?
+ Bài tốn yêu cầu gì?


- Y/ c HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- GV chấm, chữa bài.


* Bài 4/ 53<b>: </b>Tìm x
- Yêu cầu HS đọc
- GV sửa bài


4. <b> Củng cố, dặn do ø</b>


- Về nhà chuẩn bị bài: 52 – 28
- GV nhận xét tiết học.


+ 32 que tính
+ 8 que tính


+ Muốn biết cịn lại bao nhiêu que ta
làm phép tính trừ: 32-8


- HS nêu kết quả
- HS thực hiện


- HS neâu


- HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con.



- HS nxét, sửa.
- HS đọc


- HS làm theo nhóm.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nxét, sửa bài.
- HS đọc


+ Hồ có 22 nhãn vở, Hoà cho bạn 9
nhãn vở.


+ Hoà còn lại nhãn vở?
Giải:


Số nhãn vở Hoà còn lại:
22 - 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- HS đọc u cầu


- HS nêu lại cách tìm 1 số hạng.
HS làm phiếu cá nhân.


- HS nghe.


- Nhận xét tiết học.
x + 7 = 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TẬP VIEÁT </b>



<b>CHỮ HOA: </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : <i><b>Ích</b></i> (1 dịng
cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), <i><b>Ích nước lợi nhà</b></i> (3 lần).


- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở và biết làm những việc tốt đẹp cho đất nước, cho gia
đình.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>:<b> </b>


<b>2. Bài cũ</b>:<b> </b> Chữ hoa: <i><b>H </b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ H hoa, Hai
- Hãy nêu câu ứng dụng?


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới</b> :<b> </b> Chữ hoa : <i><b>I</b></i>


* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ I
- GV treo mẫu chữ <i><b>I</b></i>.



+ Chữ I cao mấy li?


+ Có mấy nét?



- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo
dõi :


+ Nét 1: Giống nét 1 chữ H. Đặt bút trên đườøng
kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, dừng bút
trên đường kẻ 6.


+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều
bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào
trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường
kẻ 2.


- GV yêu cầu HS viết bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
Nêu cụm từ ứng dụng?




- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Đưa ra
lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước,
cho gia đình.


- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao


_ Haùt


_ 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào


bảng con.


_ HS quan sát.
_ Cao 5 li
_ Có 3 nét.




_ HS viết bảng con chữ I(cỡ vừa và
nhỏ ).


_ Ích nước lợi nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

của các con chữ :


+ Những con chữ nào cao 1 li?
+ Những con chữ nào cao 2,5li?


+ Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm
từ là 1 con chữ o.


- Cần giữ khoảng cách vừa phải giữa chữ I và c
vì 2 chữ này khơng nối nét với nhau.


- GV viết mẫu chữ Ích



- GV hướng dẫn HS viết chữ Ích.


 Nhận xét, tuyên dương.



* Hoạt động 3: Thực hành


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cầm bút, để vở
và tư thế ngồi viết.


- GV yêu cầu HS viết vào vở : 1dòng chữ <i>I</i> cỡ
vừa, 1 dòng chữ <i>I</i> cỡ nhỏ; 1 dịng <i>Ích</i> cỡ vừa, 1
dịng <i>Ích</i> cỡ nhỏ; 2 dịng cụm từ ứng dụng cỡ
nhỏ.


- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết
yếu.


<b>4. Củng cố - Dặn dò : </b>


- GV tổng kết bài, gdhs.
- Về hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị : Chữ hoa: K
- Nhận xét tiết học.


_ c, ư, ơ, i, a.
_ I, l, h.


- HS theo dõi.


_ HS viết bảng con.


_ HS nhắc tư thế ngồi viết và viết.
- HS viết bài.



- HS nghe.


<b>Thủ công</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG 1: KĨ THUẬT GẤP HÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố về kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi.


- Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi. Gấp hình cân đối.
- HS hứng thú, u thích gấp hình.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.</b> Ổn định: Hát


<b>2.</b> Bài mới:
* Ôn tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Gấp một trong các hình đã học. Hình gấp phải
đúng qui định các nếp gấp phải thẳng phẳng.
- GV cho HS nhắc lại các bước gấp và quan sát
mẫu các hình: Tên lửa, máy bay đi rời máy bay
phản lực, thuyền phẳng đáy có mui, thuyền phẳng
đáy không mui


- Tổ chức cho HS gấp và trang trí sản phẩm.


Y/ c HS trưng bày sp gấp.


- Gv đánh giá sp của những HS các tiết trước chưa
đạt bằng các mức:


+ Hoàn thành:


Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành
Gấp hình đúng qui định


Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng phẳng
+ Chưa hoàn thành:


Gấp chưa đúng qui định


Nếp gấp không thẳng, phẳng hình gấp
không đúng hoặc không làm ra sản phẩm


<b>3. </b>Củng cố – Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs.
Dặn: về tiếp tục tập gấp 1 đồ chơi tự chọn.
- Nhận xét tiết học


- HS quan sát mẫu nhắc lại quy trình
gấp các bài đã học.


- HS làm bài
- HS trưng bày sp.


- HS nghe.
- Nhận xét tiết học



<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ – LUYỆN VIẾT</b>



<b>I</b>

<b>. </b>

<b>Mục tiêu</b>



-Luyện từ và câu mở rộng và hệ thống hóa vốn tư chỉ người trong gia đình, họ hàng.
-Luyện viết chính tảbài Bà cháu. Viết khổ thơ 2,3.


<b> II.Hoạt động dạy học</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1. Hướng dẫn viết chíng tả


a. GV đọc khổ thơ 2,3


b. Hướng dẫn cach trình bày
- Đoạn 2,3 có mấy câu?


- Đầu dòng mỗi câu viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó


- Yêu cầu HS viết từ khó.


- Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
d. HS viết chính tả


- GV đọc cho HS viết đúng quy trình.
e.Sốt lỗi



- GV đọc lại bài.


-Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
- 5 câu.


-Viết hoa.


-HS viết từ khó:gieo xuống , nảy mầm,
buồn bã.


- HS đọc từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

g. Chấm bài


- Thu và chấm bài HS.
- Nhận xét bài viết HS.


2.

Luyện từ và câu


a.Tìm các từ chỉ người trong gia đình


họ hàng mà em biết:



Họ nội Họ ngoại
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài HS.


III. Củng cố ,dặn dò




- Nhận xét tiết học.


- 2HS đọc.


- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào
vở.


- Nhận xét bài của bạn.


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 – GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>



<b>I Mục tiêu</b>



-Luện tập về phép trừ dạng trong phạm vi 100.
-Giải bài tốn có lời văn, đặt tính rồi tính.


II. Hoạt động dạy học


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


<b>Bài1</b>: Tính nhẩm:


12 – 2 – 8 = ; 12 – 2 – 9 =
12 – 10 = ; 12 – 11 =
- Bài toán yêu cầu làm gì?


-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.



<b>Bài 2</b> : Tính


4
42


 <sub> </sub>
6
82


 <sub> </sub>
5
92


5
72
 <sub> </sub>


- Bài tốn u cầu làm gì?
-u cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b>Baøi 3</b> :


Lan có 62 quyển vở , Lan cho Huệ 9


- T ính.


- 2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào


vở.


- Nhận xét bài làm của bạn.


-Tính .


-2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào
vở.


- Nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

quyển vở. Hỏi Lan còn lại boa nhiêu
quyển vở?


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết cịn lạibao nhiêu quyển vở ta
làm như thế nào?


-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.


III. Củng cố, dặn dò



- Nhận xét tiết học.


-HS trả lời.
- HS trả lời.


- Phép trừ 62 - 9.


-1 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào
vở.


- Nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Thứ 5 ngày 04 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>THỂ DỤC</b>


<b>ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu làm quen và thực hiện được đi thường theo nhịp.
- Biết cách điểm số 1 - 2 ; 1 – 2 theo đội hình vịng trịn.
- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi Bỏ khăn.
- Trật tự không xô đẩy, chơi một cách chủ động.


II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.


_ Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.


_ Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
_ Trị chơi: Có chúng em.



<b>2. PHẦN CƠ BAÛN:</b>


* Điểm số 1 – 2, 1 – 2… và điểm số
từ 1 đến hết theo đội hình vịng trịn.
_ Ở mỗi cách và mỗi đội hình điểm
số 2 lần. Tập xen kẽ, lần 1: Điểm số
1 – 2, 1 – 2 đến hết, sau đó điểm số
từ 1 đến hết theo cả lớp. Lần 2: Điểm
số như trên nhưng lần lượt theo cả
lớp dưới hình thức thi điểm số theo tổ
(cả 2 cách điểm số nêu trên).


* GV hướng dẫn HS đi thường theo
nhịp.


5’


25’


_ Theo đội hình hàng dọc.
x x x x x x x x x


x x x x x x x x x <b>GV</b>


x x x x x x x x x


- HS thực hiện điểm số theo y/ c.


- Theo đội hình vịng trịn.





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Trò chơi: Bỏ khăn.


_ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và cho HS chơi.


* Ôn bài thể dục:


- Từ đợi hình chơi trị chơi cho HS ơn
bài thể dục.


<b>3. PHẦN KẾT THÚC :</b>


_ Chạy nhẹ nhàng.
_ Đi và hít thở sâu.


_ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ GV cùng HS hệ thống bài.


_ Gv nhận xét, giao bài tập về nhà.
_ Về nhà tập lại các động tác bài TD
và tập chơi trò chơi Bỏ khăn.


5’


GV







GV
- Theo đội hình vịng trịn.




GV


_ Do cán sự lớp điều khiển.
_ Theo đội hình vịng trịn.


GV


- HS nxét tiết học.


<b>TỐN </b>


<b>52 – 28</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện phép từ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.


- BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B2 (a,b) ; B3.


- Cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn khi làm tốn.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1<b>. Ổn định</b>: <b> </b>


2. <b> Bài cũ:</b> 32 – 8
- Gọi 4 HS lên sửa bài.


82 – 4 52 – 3 62 – 7 72 – 8
- Nhận xét, chấm điểm.


<b>3. Bài mới</b> :<b> </b> 52 - 28


 Hoạt động 1 : Giới thiệu phép tính


- GV gắn lên bảng 5 bó 1 chục que tính và 2 que
tính rời hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?


_ Hát


_ HS lên thực hiện theo yêu cầu của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV ghi số 52 dưới 52 que tính.
- Làm thế nào lấy đi 28 que tính?


- GV yêu cầu cả lớp thao tác trên que tính.


 GV chốt cách làm như trong SGK: Để lấy đi



28 que tính (2 bó 1 chục và 8 que tính rời), ta lấy
8 que tính rời trước tức lấy 2 que tính rời trước rồi
tháo 1 bó 1 chục que tính để lấy tiếp 6 que tính
nữa, cịn lại 2 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời
tức là 24 que tính.


- Có 52 que tính lấy đi 28 que tính còn lại bao
nhiêu que tính?


- GV vừa nói vừa ghi: 52 – 28 = 24.


- Để tính nhanh ta đặt tính 52 – 28 theo cột dọc
và tính.


52
_ <sub> 28</sub><sub> </sub>


24


+ 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4,
nhớ1.


+ 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.


 Kết luận: Nhớ trả 1 vào số chục của số trừ.
 Hoạt động 2: Thực hành


* Bài 1(dòng 1) : Tính


- Yêu cầu HS làm bảng con sau đó nêu cách tính


của một số phép tính.


- GV nxét, sửa: 62 32 82 92
- 19 - 16 - 37 - 23
43 16 45 39
* Bài 2(a,b): Đặt tính rồi tính hiệu của :
- 72 và 27 ; 82 và 38.


* Baøi 3:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì


+ Bài tốn thuộc dạng gì
+ Đơn vị của bài là gì?


- GV yêu cầu lớp làm vào vở, một HS lên làm ở
bảng phụ.


- GV chấm, nhận xét.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b> :<b> </b>


_ Có 52 que tính.


_ Thao tác trên que lấy ra 52 que để
lên bàn.


_ HS nêu các cách làm khác nhau.



- Còn 24 que tính.


_ 1 HS lên bảng đặt tính và tính.


- HS nêu lại.


_ Nhìn bảng nêu miệng cách tính.
- HS nét, sửa.


_ Cả lớp làm vào vở.
72 82
- 27 - 38


45 44
_ HS đọc đề và gạch chân dưới đề.
_ Hai đội trồng được 92 cây, đội một
trồng ít hơn đội hai 38 cây.


_ Đội một trồng được bao nhiêu cây
_ Ít hơn.


_ Cây


Giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV tổng kết bài, gdhs.
- Về làm VBT


- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.



Đáp số : 54 cây
- HS nghe.


- Nhận xét tiết học.


<b>CHÍNH TẢ (nghe - viết)</b>


<b>CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- HS nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi.


- Làm được các BT2 ; BT(3) a / b ; hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
- Giáo dục tính cẩn thận.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. <b> Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ</b> :<b> </b> Bà cháu


- Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: màu nhiệm,
ruộng vườn, móm mém, dang tay.


- Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài viết trước.


<b>3. Bài mới:</b> Cây xồi của ơng em.


* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc toàn bài một lần.


- Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
+ Cây xồi cát có gì đẹp?


- u cầu HS gạch dưới các tiếng khó viết.
GV ghi bảng từ khó viết: cây xồi, trồng, xoài
cát, lẫm chẫm, cuối  GV hướng dẫn


- HS viết từ khó.
- Đọc từng từ khó viết.
- GV đọc bài lần 2


- Hướng dẫn HS trình bày vở.
- Đọc bài cho HS viết.


- GV đọc cho HS dò bài.


- Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập
Bài 2:


- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hướng dẫn lớp sửa bài.


 Kết luận: gh được dùng trước những nguyên


aâm i, e, ê.
Bài 3a: s hay x



_ Hát.


_ HS viết bảng con.


_ 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.


_ Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu
hè, quả sai lúc lắc. Từng chùm quả to
đu đưa theo gió.


_ HS tìm và trả lời.


_ HS viết bảng con.
_ HS đọc tư thế ngồi.
_ HS viết bài.


_ Sửa lỗi chéo vở.
_ HS đọc yêu cầu.
_ HS làm bài, nhận xét.
_ 1 HS đọc lại bài làm
+ ghềnh, gà, gạo, ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm
tờ giấy bià cứng ghi nội dung bài 3a.


- Các nhóm chuyền nhau làm theo yêu cầu bài.
Nhóm nào làm đúng và nhanh thì thắng.


 GV nhận xét, tuyên dương.


<b>1. Củng cố - Dặn dò : </b>


- Gv tổng kết bài, gdhs.


- Viết lại những lỗi sai (1 từ viết 1 dịng).
- Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa.


- Nhận xét tiết học.


chỗ trống  đính lên bảng.


_ Đại diện nhóm đọc bài làm của mình,
nhóm khác nhận xét.


+ Sạch, sạch, xanh, xanh.
- HS nghe.


- Nhận xét tiết học.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CƠNG VIỆC TRONG NHAØ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1) ; tìm
được từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ <i>Thỏ thẻ</i> (BT2).


- Biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng trong nhà. Thói quen dùng từ đúng, nói đúng, viết
thành câu.



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. <b>Ổn định</b>:


2. <b>Bài cũ:</b> Từ ngử về họ hàng. Dấu chấm, dấu
chấm hỏi


- Hãy nêu họ hàng bên nội, bên ngoại của em
- Cuối câu hỏi ta dùng dấu gì?


- Cuối câu kể ta dùng dấu gì?
- Nhận xét


3. <b>Bài mới:</b>


a/ <b>Gtb</b>: GV gt, ghi tựa bài
b/ <b>HD làm bài tập</b>:
* Bài 1:


- Yêu cầu thảo luận nhóm, quan sát tranh, nhận
xét.


- u cầu gọi đúng tên nói rõ mỗi vật dùng để
làm gì?


- GV nhận xét tun dương nhóm thắng cuộc
Chốt: Những từ nêu trên đều là chỉ đồ dùng



- Haùt


- 2,3 HS nêu
- HS nxét.
- HS nhắc lại
- HS đọc


- Thảo luận nhóm, ghi tên từng vật
dụng. Đại diện nhóm kể các vật dụng
và nói cơng dụng của từng đồ vật.
- Bát hoa to đựng thức ăn


- Thìa để xúc thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trong nhà. Mỗi đồ dùng đều có tác dụng riêng
* Bài 2:


- Cho HS nêu những việc bạn nhỏ muốn làm
giúp ông và những việc bạn nhờ ơng giúp?
- Bạn nhỏ trong bài có ngộ nghĩnh, đáng yêu
không?


- Yêu cầu HS đọc các từ chú thích trong SGK
4. <b> Củng cố, dặn do ø</b>


- Em hãy kể một số đồ dùng trong nhà em
- Nêu tác dụng của mỗi đồ dùng đó


- Giáo dục: Bảo quản đồ dùng trong gia đình
- Chuẩn bị: Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt,
nhắc nhở các em chưa cố gắng.


- HS đọc


+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp
ông: đun nước, rút rạ


+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm
giúp: xách xô nước, ôm rạ, dập lửa,
thổi khói


- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nghe.


- Nhận xét tiết học


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA</b>



<b>I</b>

<b>. </b>

<b>Mục tiêu</b>



-Luyện viết chữ hoa M, N, R mỗi chữ 2 dịng.
-Luyện viết chính tảbài thơ Thỏ thẻ cả bài.
II.Hoạt động dạy học


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


1. Hướng dẫn HS viết chữ hoa



M,N,R



a. Yêu cầu HS nêu quy trình viết chữ
hoaM, N, R


b. Viết bảng


-u cầu HS viết hoa M, N, R
c. Hướng dẫn viết vào vở
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Quan sát HS viết.


- Thu và chấm bài.
- Nhận xét bài viết HS.


2. Hướng dẫn viết chíng tả



a. GV đọc bài thơ Thỏ thẻ cần viết.
b. Hướng dẫn cách trình bày


-Bài thơ có mấy dòng?


- Đầu dòng mỗi câu thơ viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó


-3 HS nhắc lại quy trình viết.


- 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng


con.


- HS, mỗi chữ viết 2 dòng.


-Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.


-12 doøng.
-Vieát hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu HS viết từ khó.


- Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
d. HS viết chính tả


- GV đọc cho HS viết đúng quy trình.
e.Sốt lỗi


- GV đọc lại bài.
g. Chấm bài


- Thu và chấm bài HS.
- Nhận xét bài viết HS.


III. Củng cố ,dặn dò



- Nhận xét tiết học.


- HS đọc từ khó.


- Nghe GV đọc, HS viết bài.


- HS sốt lỗi.


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>PHÉP TRỪ – GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>


<b>I Mục tiêu</b>


-Luện tập về phép trừ dạng trong phạm vi 100.
-Giải bài tốn có lời văn, đặt tính rồi tính.
II. Hoạt động dạy học


<b> Hoạt động của GV</b>

<b> Hoạt động của HS</b>



<b>Bài1</b>: Tính nhẩm:


12 – 8 = ; 12 – 9 =
12 – 10 = ; 12 – 7 =
- Bài tốn u cầu làm gì?


-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b>Bài 2</b> : Tính


42 82 92 72



24 36 2 5 37
18 46 67 35


- Bài tốn u cầu làm gì?


-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b> Bài 3 : </b>Tìm X


<b> X + 16 = 32 18 + X = 42</b>


- Bài tốn u cầu làm gì?
-u cầu HS làm bài.


- T ính.


-2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.


-Tính .


-2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.


-Tìm X .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét bài làm của HS.


<b>Bài 4</b> :Đặt tính rồi tính


52 – 17 72 - 33
63 + 15 27 + 42


- Bài tốn u cầu làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b> Bài 5</b>:


Vừa trâu vừa bị có 72 con, trong đó có
38 con trâu. Hỏi cịn lại boa nhiêu con
bò?


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết còn lạibao nhiêu con bò ta
làm như thế nào?


-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.


III. Củng cố, dặn dò



- Nhận xét tiết học.


-Đặt tính rồi tính .


-2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.


-2 HS đọc.


-HS trả lời.
- HS trả lời.


- Phép trừ 72 - 38.


-1 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thuộc bảng 12 trừ đi một số.


- Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 – 28.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B3(a,b) ; B4.
- Tính tốn nhanh, chính xác các bài tốn có lời văn.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>:


<b>2. Bài cũ:</b> 52 – 28



GV yêu cầu 4 HS sửa bài 2, 3 / 54.
Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b> Luyện tập.
* Bài 1: Tính nhẫm


- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu miệng.


 Nhận xét, tuyên dương.


_ Hát.


_ 4 HS lên bảng làm theo yêu cầu của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Bài 2(cột 1,2) <b>ND ĐC : cột 3</b>


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.


a) 62 – 27 72 – 15
b) 53 + 19 36 + 36
- GVnxét, sửa bài.


* Bài 3(a,b) <b>ND ĐC: câu c</b>


+ Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta
làm như thế nào?


- u cầu HS làm bài vào vở, nhóm cử đại


diện lên làm (một dãy 1 HS).


- GV nxét, sửa bài.
* Bài 4:


- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên làm ở
bảng phụ.


 Nhận xét.


<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>


- GV tổng kết bài, gdhs.
- Về làm bài tập


- Chuẩn bị: Tìm số bị trừ.
- Nhận xét tiết học.


12 – 3 = 9
12 – 4 = 8
_ HS đọc yêu cầu


_ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
a) 62 72 b) 53 36
- 27 - 15 +19 +36
35 55 72 72
_ HS đọc yêu cầu bài.


_ Muốn tìm số hạng trong một tổng, ta
lấy tổng trừ đi số hạng còn lại.



_ 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) x + 18 = 52 b) x + 24 = 62


x = 52 – 18 x = 62 – 24
x = 34 x = 38
_ HS đọc đề và gạch chân theo yêu cầu.
_ HS thực hiện.


Giaûi
Số con gà có là :


42 – 18 = 24 (con)
Đáp số : 24 con gà.
- HS nghe.


- Nhận xét tiết học.


<b>TỰ NHIÊN & XÃ HỘI</b>


<b>GIA ĐÌNH</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể được một số cơng việc thường ngày của từng người trong gia đình.


- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
- Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình.


- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.



* GD KNS: Kỹ năng tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>2.</b> <b>1.Ổn định: </b>


<b>3.</b> <b>2.Bài cũ</b>: Ôn tập: “Con người và sức khỏe”
- Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào
để khỏe mạnh?


- GV nhận xét bài cũ


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3. <b>Bài mới:</b> “Gia đình”


Hoạt động 1: Làm việc với SGK (theo nhóm)


<i>* Nhận biết những người trong gia đình.</i>


- GV treo tranh.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.


+ Nội dung thảo luận: chỉ và nói về việc làm
của từng người trong gia đình Mai.


- GV chốt: gia đình Mai gồm có: ơng bà, cha
mẹ, Mai và em Mai. Mọi người trong gia đình


làm việc tùy theo sức khỏe và khả năng của mỗi
người.


+ Những người trong gia đình Mai thường làm gì
lúc nghỉ ngơi?


- GV chốt: Mọi người đều thương yêu và đỡ đần
nhau để có cuộc sống vui vẻ đầm ấm.


Hoạt động 2: Nói về cơng việc thường ngày của
những người trong gia đình mình.


<i>* Chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và</i>
<i>việc làm của từng người trong gia đình của mình.</i>


- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi:


+ Quan sát việc làm của người thân trong gia
đình mình và viết vào chổ trống trong bảng.
+ Tình cảm của mọi người trong gia đình em như
thế nào?


+ Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình
em thường làm gì?


- GV chốt lại.


<b>4.Củng cố, dặn dò</b>


 Mỗi người đều có 1 gia đình. Mỗi gia đình có



thể có 2, 3 thế hệ cùng sinh sống. Mỗi người
đều có cơng việc riêng và có trách nhiệm chung
với mọi người trong gia đình. Vì vậy mọi người
phải hết lịng u thương nhau, giúp đỡ nhau để
góp phần xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc.
- Làm vở bài tập


- Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình
- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát tranh.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày


- Nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm bạn
- Xem hình 5 SGK và nêu ý kiến: sum
họp, nói chuyện vui vẻ.


- Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng,
- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Nhận xét bạn, bổ sung ý kiến.


- HS nghe.


- Nhận xét tiết học.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà trong những tình huống cụ thể (BT1 ;
BT2).


- Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.(BT3)
- Có thái độ quan tâm, ân cần.


* GD KNS: Thể hiện sự cảm thông; Biết cởi mở tự tin trong giao tiếp; Biết lắng nghe ý
kiến của người khác. Cần nhận thức về bản thân.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>:<b> </b>


<b>2. Bài cũ</b>:<b> </b> Kể về người thân


- GV yêu cầu 3 HS đọc lại bài viết về người
thân của mình.


 Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới</b>:<b> </b> Chia buồn, an ủi.


<b>* </b>Bài 1 : (Miệng)


GV hướng dẫn HS nói lời chia buồn, đơn giản
với ơng, bà trong những tình huống cụ thể


* Bài 2:(Miệng)


- GV treo tranh, nêu yêu cầu và nói lời theo yêu


cầu theo nội dung yêu cầu của tranh.


 Khi nói lời an ủi, em nên có thái độ chân


tình, quan tâm.


 Kết luận: Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng


ta nên có thái độ phù hợp với hồn cảnh.
* Bài 3: (Viết)


- GV nêu yêu cầu bài 3 và yêu cầu HS viết bưu
thiếp theo nội dung của bài 3.


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bưu thiếp của
mình lên. Lớp lắng nghe, nhận xét.


 Kết luận: Viết bưu thiếp lời văn cần ngắn


gọn, từ chính xác, nội dung phù hợp, thể hiện
tình cảm chân thành.


<b>4. Củng cố - Dặn dò : </b>


- Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta có thái độ
như thế nào?


- Khi viết bưu thiếp, chúng ta nên viết như thế
nào?



 GV nhận xét.


- Về nhà hồn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Gọi điện.


- Nhận xét tiết học.


_ Hát


_ 3 HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét


<b>* </b>Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
- Nói theo sự chỉ dẫn của GV.
* Bài 2:


_ 1 HS đọc.


_ HS nói lời chia buồn, an ủi theo yêu
cầu.


a) Ông đừng tiếc để cháu trồng cho
ông cây hoa khác đẹp hơn.


b) Bà đừng tiếc để cháu bảo bố mua
cho bà cái kính khác cái kính này cũ
rồi.


* Bài 3: (Viết)
_ HS viết bưu thiếp.



_ HS đọc bài viết, cả lớp nghe, nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhận xét tiết học.


<b>AN TOÀN GIAO THƠNG</b>


<b>EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: Qua bài giúp HS:


- Kể tên và mô tả một số con đường nơi em ở hoặc em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè…)
- Biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, hẻm,ngả ba, ngả tư…


- Nhớ tên và nêu được đặc điểm (đường) các con đường ở địa phương.
- Nhận biết được đặc điểm cơ bản về đường an tồn và khơng an toàn.
- Ý thức thực hiện đúng quy định đường phố


<b>II. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1. Ổn định</b> (1’)


<b>2. Bài cũ</b> (3’)


- Để an tồn khi đi trên đường đi học em đã
thực hiện điều gì?



- 2 em nêu


<b>3. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu</b> – ghi đầu bài (1’) - Nhắc lại


<b>b. Các hoạt động </b>(28’)


<i><b>Hoạt động 1</b></i>. (10’) Tìm hiểu đặc điểm đường em đi học


MT: HS mơ tả được đặc điểm chính của đường em đến trường, kể tên và mô tả được đặc điểm
của một số dường em thường đi qua.


- Chia nhoùm giao việc - Thảo luận nhóm đôi


- Gợi ý thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


+ Hàng ngày em đến trường trên con đường
nào?


+ Kể những đặc điểm của cao đường đó?
+ Các loại xe đi trên đường như thế nào?


+ Ở chỗ giao nhau có đèn tín hiệu khơng? Có
vạch cho người đi bộ qua đường khơng?


+ Khi đi trên đường đó em cần chú ý điều gì?
* Nhận xét kết luận: Cần nhớ tên đường và đặc
điểm của con đường đi học hàng ngày. Phải cẩn


thận và quan sát kĩ khi đi trên đường cũng như
qua đường.


- Vài HS nhắc lại


<i><b>Hoạt động 2</b></i>. (10’) Tìm hiểu đường phố an tồn và chưa an toàn


MT: HS phân biệt được những đặc điểm an toàn và chưa an toàn trên đường phố


- t/c HS quan sát tranh thảo luận - Quan sát tranh SGK nêu nhận biết về các
con đường trong tranh.


- GV Giới thiệu thêm về những ngõ, hẻm,
đường trong ngõ, trong hẻm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Tranh 1, 2 đường an toàn
+ Tranh 3, 4 đường chưa an toàn
* Nhận xét kết luận: Đường phố là nơi đi lại


của mọi người. Có đường an tồn, có đường
khơng an tồn (dễ xảy ra tai nạn giao thơng…) vì
vậy khi đi học, đi chơi các em nên nhờ người
lớn đưa đi và đi trên những con đường an toàn.
Nếu đi bộ phải đi trên vỉa hè, đi sát lề đường
bên phải theo chiều đi.


- Vaøi HS nhắc lại


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: (8’) Trị chơi : Nhớ tên phố



MT: HS kể tên và mô tả một số con đường mà HS thường đi qua hoặc (qua tranh)
- T/C cho các em chơi theo đội (3 em /đội); - Kể tên các đường phố mà em biết


- Nêu luật chơi - Thi điền tiếp sức


- Nhận xét, cơng bố đội thắng, tun dương,
động viên


<i><b>4. Củng cố, dặn doø</b>.(3’)</i>


- Nhấn mạnh: Cần nhớ tên và đặc điểm các con
đường em thường đi.


- Vận dụng thực hành điều đã học
- Nhận xét chung giờ học


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 11.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.


- Duy trì SS lớp tốt.


- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.


* Văn thể mó:


- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


* Hoạt động khác:
- Đóng KHN chưa đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt.


<b>III. Kế hoạch tuần 12 :</b>


* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:


- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 12
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


* Veä sinh:


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:


- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài
giờ lên lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×