Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bai 13 sinh hoc 10khai quat ve nang luong va chuyenhoa vat chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.14 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sự sống có những đặc tr ng c bn no?



-

<i><sub>Đượcưcấuưtạoưtếưbào.</sub></i>



-

<i><sub>Sinhtrngvphỏttrin</sub></i>


-

<i><sub>Sinhsn.</sub></i>



-

<i><sub>Cmng,vnng.</sub></i>



-

<i><sub>Traoichtvnnglng.</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT </b>


<b>VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO</b>



<b>BÀI13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ </b>


<b>CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em hãy cho biết năng lượng là gì?


<b>I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO</b>



<b>1. Khái niệm năng lượng </b>


Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:


Trạng thái tồn tại của năng lượng?
Các dạng năng lượng trong tế bào?


<b><sub>- Năng lượng là </sub></b>

<b><sub>đại l ợng đặc tr ng cho</sub></b>

<b><sub> khả năng sinh cụng</sub></b>


<b><sub>- Trạng thái tồn tại của năng lượng là:</sub></b>



<b><sub>+ Động năng Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công</sub></b>


<b><sub>+ Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh cơng</sub></b>


<b><sub>- Các dạng năng lượng trong tế bào: Hoá năng, nhiệt năng, điện năng,</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào</b>


<b>Tại sao ATP được gọi là đồng tiền năng lượng của tế bào?</b><b><sub>ATP luôn được tạo ra</sub></b>


 <b><sub>ATP được sử dụng ngay cho các hoạt động của tế bào.</sub></b>


<b>Cấu trúc hóa học</b>


<i><b>a. Cấu trúc ATP</b></i>


<b><sub>- ATP( ađênơzin tri photphat) có cấu tạo 3 thành phần: bazơ nitơ(Ađênin), </sub></b>


<b>đường ribơzơ, 3 nhóm phốt phát</b>


<b><sub>- Liên kết giữa 2 nhóm photphát cuối cùng trong ATP dễ bị đứt ra để </sub></b>


<b>giải phóng năng lượng</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b><sub>- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.</sub></b>


<b><sub>- Vận chuyển các chất qua màng, đặc biệt là vận chuyển chủ động </sub></b>


<b>tiêu tốn nhiều năng lượng.</b>



<b><sub>-Sinh công cơ học đặc biệt là sự co cơ, hoạt động, lao động.</sub></b>


<i><b>b. Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>enzim</b>


<b>II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT</b>



<b>II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT</b>



<b><sub>- Là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào</sub></b>


<b><sub>- Chuyển hoá vật chất ln kèm theo chuyển hố năng lượng.</sub></b>


<b>Bản chất của chuyển hóa vật chất là gì?</b>


<b><sub> - Đồng hố: Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.</sub></b>


Protein thức ăn Axit amin <b>Màng ruột</b> Máu Protein tế bào


Protein tế bào + O<sub>2</sub> ATP và sản phẩm thải


ATP sinh công: co cơ, vận chuyển các chất…, sinh nhiệt.
<b>1. Khái niệm</b>


<b>Thế nào là chuyển hóa vật chất?</b>


<b><sub>- Dị hóa: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.</sub></b>



<b>3.Vai trò</b>


<b><sub>- Giúp đỡ cho tế bào thực hiện các đặc tính đặc trưng khác của sự sống </sub></b>


<b>như sinh trưởng, phát triển,cảm ứng và sinh sản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nếu ăn quá nhiều thức ăn </b>


<b>giàu năng lượng mà cơ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Để tránh hiện tượng này </b>


<b>ta cấn phải có biện </b>


<b>pháp gì trong vấn đề ăn </b>



<b>uống?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại
của chúng là:


a. Động năng và thế năng
b. Hóa năng và điện năng
c. Điện năng và thế năng
d. Động năng và hóa năng


2. Năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học của các chát hữu cơ trong
tế bào được gọi là:


a. Hóa năng
b. Điện năng



c. Nhiệt năng
d. Động năng


3. Yếu tố nào sau đây khơng có trong thành phần của phân tử ATP?
a. Bazơnitơ


b. Nhóm photphat


c. Đường
d. Prơtêin
4. Năng lượng của ATP tích lũy ở:


a. Cả 3 nhóm photphat


b. Hai liên kết photphat gần phân tử đường
c. Hai liên kết photphat ở ngoài cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Các em về học bài và trả lời câu hỏi SGK.</b>
<b>- Ôn tập kiến thức về enzim.</b>


<b>- Tìm hiểu trước bài “Enzim và vai trị của enzim trong q trình chuyển hóa vật </b>
<b>chất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>XIN CẢM ƠN QÚY </b></i>


<i><b>THẦY CÔ VÀ CÁC </b></i>


<i><b>EM HỌC SINH ĐÃ </b></i>



</div>

<!--links-->

Bài 13 Sinh hoc 12 Nâng cao
  • 3
  • 5
  • 6
  • ×