Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 13 Sinh hoc 12 Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.09 KB, 3 trang )

Bài 13: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN
I. Mục tiêu
- Hiểu được một số kiểu tác động qua lại chủ yếu giữa các gen gồm tác động giữa các
gen alen và tác động giữa các gen không alen.
- Biết được các đặc trưng của sinh giới:
+ Sinh vật là 1 thể thống nhất và có sự thống nhất với môi trường
+ Tính trạng trong cơ thể không tồn tại 1 cách độc lập mà là một bộ phận nhỏ trong
toàn bộ cơ thể thống nhất, hoàn chính.
+ Gen trong cơ thể cũng phát huy tác dụng trong mối quan hệ tương hỗ với các gen
khác và với ngoại cảnh.
II. Thiết bị dạy học
Hình 13.1; 13.2 sgk phóng to
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập?
Phát biểu quy luật PLĐL
2. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
-GV nêu vấn đề: nếu 2 cặp gen nằm trên 2
cặp NST, nhưng không phải trội, lặn hoàn
toàn mà chúng tương tác với nhau để cùng
quy định 1 tính trạng thì sẽ di truyền như
thế nào? Nếu 1 cặp gen quy định nhiều tính
trạng thì di truyền như thế nào?
*Hoạt động 1
-Gv lấy 1 ví dụ cụ thể sử phân li kiểu hình
9:7; hướng Hs giải thích kết quả và phát
biểu khái niệm:
+F
2
xuất hiện mấy tổ hợp?


+F
1
phải cho mấy loại giao tử?  F
1
chứa
bao nhiêu cặp gen dị hợp?
+Nếu các gen PLĐL thì tỉ lệ F
2
sẽ như thế
nào?
+Sơ đồ lai từ F
1
 F
2
?
 Tính trạng quả dẹt, quả tròn, quả dài
được quy định bởi kg nào?
 thế nào là tương tác bổ trợ?
I. Tác động của nhiều gen lên 1 tính trạng
1. Tương tác bổ trợ giữa các gen không alen
a. Tỉ lệ kiểu hình
- 9 : 7
- 9 : 6 : 1
- 9 : 3 : 3 : 1
b. Ví dụ và giải thích
- Ví dụ: (hình 13.1 sgk trang 50)
- Giải thích: F
2
có 16 tổ hợp  F
1

dị hợp 2
cặp gen, chứng tỏ đây là phép lai 2 cặp
tính trạng. Tuy nhiên tỉ lệ phân li không
phải là 9:3:3:1 mà là 9:7. Kết quả này có
thể giải thích bằng tương tác bổ trợ của 2
gen không alen.
P: AABB x aabb
F
1
: AaBb
F
1
x F
1
: AaBb x AaBb
F
2
: 9A-B-: hoa đỏ
3A-bb: hoa trắng
3aaB- : hoa trắng
1aabb : hoa trắng
+Hai gen trội A, B tương tác bổ trợ quy
*Hoạt động 2:
-GV nêu ví dụ, hướng HS giải thích kết quả
và phát biểu khái niệm bằng các câu hỏi
sau:
+F
2
xuất hiện mấy tổ hợp?
+F

1
phải cho mấy loại giao tử?  F
1
chứa
bao nhiêu cặp gen dị hợp?
+Nếu các gen PLĐL thì tỉ lệ F
2
sẽ như thế
nào?
+Sơ đồ lai từ F
1
 F
2
?
 có mấy tổ hợp quy định hạt nào trắng,
màu đỏ? Đỏ thẩm và đỏ nhạt phụ thuộc vào
yếu tố nào?
 thế nào là tương tác cộng gộp?
*Hoạt động 3
-HS nghiên cứu mục II sgk
+Làm thế nào để biết 1 gen có thể tác động,
quy định nhiều tính trạng?
+Ta có thể kết luận thế nào về quan hệ giữa
gen và tính trạng?
+Phát hiện được 1 gen quy định nhiều tính
trạng có lợi gì cho công tác chọn giống?
định hoa đỏ
+Hai gen A, B tác động riêng lẽ quy định
hoa trắng
+Hai gen lặn a, b tương tác quy định hoa

trắng.
c. Khái niệm: là kiểu tác động qua lại của
2 hay nhiều gen không alen làm xuất hiện
1 tính trạng mới.
2. Tác động cộng gộp
a. Tỉ lệ kiểu hình
- 15 : 1
b. Ví dụ và giải thích
- Ví dụ: (hình 13.2 sgk trang 50)
- Giải thích: F
2
có 16 tổ hợp  F
1
dị hợp 2
cặp gen A
1
a
1
A
2
a
2
, hai cặp gen cùng quy
định tính trạng màu sắc hạt  có hiện
tượng tác động qua lại giữa các gen.
Trong 16 tổ hợp ở F
2
chỉ có 1 tổ hợp
đồng hợp lặn a
1

a
1
a
2
a
2
(hạt trắng), 15 tổ hợp
còn lại chứa ít nhất 1 gen trội (hạt đỏ).
Vậy màu đỏ phụ thuộc vào số gen trội.
P: A
1
A
1
A
2
A
2
x a
1
a
1
a
2
a
2
F
1
: A
1
a

1
A
2
a
2
F
1
x F
1
: A
1
a
1
A
2
a
2
x A
1
a
1
A
2
a
2
F
2
: 1A
1
A

1
A
2
A
2
; 2A
1
A
1
A
2
a
2
; 1A
1
A
1
a
2
a
2
;
4A
1
a
1
A
2
a
2

; 2A
1
a
1
a
2
a
2
; 2a
1
a
1
A
2
a
2
;
1a
1
a
1
A
2
A
2
: hạt đỏ
1a
1
a
1

a
2
a
2
: hạt trắng
c. Khái niệm: là kiểu tác động qua lại của nhiều
gen trong đó mỗi gen đóng góp 1 phần như nhau
trong sự hình thành tính trạng.
II. Tác động của 1 gen lên nhiều tính trạng
1. Ví dụ
- Ở đậu:
- Ở ruồi giấm
2. Nhận xét:
Mọi gen, ở các mức độ khác nhau đều tác
động lên sự hình thành tính trạng. hiện
tượng này gọi là tác động đa hiệu của gen
3. Củng cố
- So sánh di truyền độc lập và di truyền tương tác?
- Nêu các kiểu phân li của gen, các kiểu tương tác của gen. Mối quan hệ giữa
các kiểu phân li và các kiểu tương tác?
4. Dặn dò
- Làm bài tập 4, 5, 6 sgk
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Nghiên cứu của Moocgan có gì khác so với Menđen?
IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×