Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Sở GD-ĐT Tỉnh BR-VT </b>
<b>Trường THPT CHÂU THÀNH – Năm học 2010-2011</b>
<b>GV : Cô Tiến Thị Đức Hạnh </b>
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
Hoàn thành phương trình hóa học của các
phản ứng sau (nếu có):
<b>Sở GD-ĐT Tỉnh BR-VT </b>
<b>Trường THPT CHÂU THÀNH – Năm học 2010-2011</b>
<b>GV : Cô Tiến Thị Đức Hạnh </b>
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
<b>1.</b>
<b>1.Cặp oxi hóa - khử Cặp oxi hóa - khử </b>
<b>của kim loại.</b>
<b>của kim loại.</b>
<b>2. So sánh tính chất</b>
<b>2. So sánh tính chất</b>
<b>của các cặp </b>
<b>của các cặp </b>
<b>oxi hóa - khử </b>
<b>oxi hóa - khử </b>
<b>3. Dãy điện hóa </b>
<b>3. Dãy điện hóa </b>
<b>của kim loại.</b>
<b>của kim loại.</b>
<b>4. Ý nghĩa của dãy </b>
<b>4. Ý nghĩa của dãy </b>
<b>điện hóa của kim loại.</b>
<b>III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:</b>
Nguyên tử
Fe nhường
e, để trở
thành ion
kim loại.
Ion Fe2+
nhận e,
để trở thành
nguyên tử
kim loại.
<b>1.</b>
<b>1.Cặp oxi hóa - khử của kim loại.Cặp oxi hóa - khử của kim loại.</b>
Dạng khử
Dạng oxi hóa
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
<b>Dạng oxi </b>
<b>hóa </b>
<b>Dạng khư</b>
<b>Giữa Cu2+,Cu đâu </b>
<b>là dạng oxi </b>
<b>hóa, đâu là</b>
<b> dạng khử?</b>
<b>1.Cặp oxi hóa - khử của kim loại.Cặp oxi hóa - khử của kim loại.</b>
<b>Vậy cặp oxi </b>
<b>hóa khử </b>
<b>của kim </b>
<b>loại là gì?</b>
-<b><sub> Có một số nguyên tử và ion kim loại sau: </sub></b>
<b> Cu, Ag+, Zn, Al3+, Ag, Zn2+.</b>
<b>Chọn ra những cặp oxi –hóa khử có thể có? </b>
<b>Al3+/Cu có phải là 1 cặp oxi hóa – khử</b> <b>không?</b>
<b> Cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và Fe2+/Fe.</b>
<b>III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:</b>
<b>2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử </b>
<b>2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử </b>
Viết PT ion thu gọn
Cu tác dụng với dd
FeSO<sub>4</sub>. So sánh tính
khử giữa nguyên tử
Cu và Fe; tính oxi hóa
giữa ion Cu2+ và Fe2+.
Viết PT ion thu gọn
(nếu có) khi cho:
Fe tác dụng với dd
CuSO<sub>4</sub> .So sánh tính
khử giữa nguyên tử
Fe và Cu; tính oxi hóa
giữa ion Cu2+ và Fe2+.
<i><b>- Tính khử của Fe > Cu</b></i>
<i><b>- Tính khử của Fe > Cu</b></i>
<b>- </b>
<b>- </b><i><b>Tính oxi hóa của Fe</b><b>Tính oxi hóa của Fe</b><b>2+</b><b>2+</b><b> < Cu</b><b><sub> < Cu</sub></b><b>2+</b><b>2+</b></i>
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
<b>III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:</b>
<b>2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử </b>
<b>2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử </b>
<i><b>Nhận xét</b></i>
<i><b>Nhận xét</b></i>
<b>- </b>
<b>- </b><i><b>Tính oxi hóa của Cu </b><b>Tính oxi hóa của Cu </b><b>2+</b><b>2+</b><b> < Ag</b><b><sub> < Ag</sub></b><b>+</b><b>+</b></i>
<b></b>
<b>--</b><i><b> Tính khử của Cu > Ag</b><b> Tính khử của Cu > Ag</b></i>
Người ta đã so sánh tính chất
của nhiều cặp oxi hóa- khử và
sắp xếp chúng lại thành dãy,gọi
là <b>dãy điện hóa của kim loại</b>
<b>Vậy</b>
<b> dãy điện </b>
<b>hóa của</b>
<b>kim loại</b>
<b>là gì?</b>
Viết PT ion thu gọn
(nếu có) khi cho:
Cu tác dụng với dd
AgNO<sub>3</sub> .So sánh tính
khử giữa nguyên tử
Ag và Cu; tính oxi hóa
<b>Pb</b>
<b>Pb2+2+</b>
<b>Pb</b>
<b>Pb</b>
<b>Mg</b>
<b>Mg2+2+</b>
<b>Mg</b>
<b>Mg</b>
Dựa vào đâu mà
người ta lại sắp
được như vậy?
<b>K</b>
<b>K++</b>
<b>K</b>
<b>K</b>
<b>Fe</b>
<b>Fe2+2+</b>
<b>Fe</b>
<b>Fe</b>
<b>Ni</b>
<b>Ni2+2+</b>
<b>Ni</b>
<b>Ni</b>
<b>Tính oxi hóa của ion kim loại tăng</b>
<b>Tính oxi hóa của ion kim loại tăng</b>
<b>Tính khử của kim loại giảm</b>
<b>Tính khử của kim loại giảm</b>
Tính oxi hóa của Fe
Tính oxi hóa của Fe2+2+<b><<sub><</sub></b> Cu<sub> Cu</sub>2+2+ <b><<sub><</sub></b> Ag<sub> Ag</sub>++
Tính khử của Fe
Tính khử của Fe <b>>></b> Cu Cu <b>>></b> Ag Ag
<b>Na</b>
<b>Na++</b>
<b>Na</b>
<b>Na</b>
<b>Al</b>
<b>Al3+3+</b>
<b>Al</b>
<b>Al</b>
<b>Zn</b>
<b>Zn2+2+</b>
<b>Zn</b>
<b>Zn</b>
<b>Sn</b>
<b>Sn2+2+</b>
<b>Sn</b>
<b>Sn</b>
<b>Cu</b>
<b>Cu2+2+</b>
<b>Cu</b>
<b>Cu</b>
<b>H</b>
<b>H++</b>
<b>H</b>
<b>H<sub>2</sub><sub>2</sub></b>
<b>Au </b>
<b>Au 3+3+</b>
<b>Au</b>
<b>Au</b>
<b>Ag</b>
<b>Ag++</b>
<b>Ag</b>
<b>Ag</b>
<b>III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:</b>
<b>3. Dãy điện hóa của kim loại: </b>
<b>3. Dãy điện hóa của kim loại: </b>
Dãy điện
hóa cho
ta biết
được điều
gì?
So sánh tính
oxi hóa của
các ion
Fe2+,Cu2+,Ag+.
So sánh tính
khử của các
nguyên tử Fe,
Cu, Ag.
<b>Vậy</b>
<b> dãy điện </b>
<b>hóa của</b>
<b>kim loại</b>
<b>là gì?</b>
Vậy, dãy điện hóa của kim loại là một dãy
các cặp oxi hóa – khử được xếp theo chiều
tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần,
tính khử của các nguyên tử kim loại
giảm dần.
<b>Lưu ý. Kim loại </b>
có tính khử càng
mạnh thì ion kim
loại tính oxi hóa
14/05/21
• Dự đoán chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc
(anpha):
<b>C. Oxh </b>
<b>C. Oxh </b>
<b>C. Khử</b>
<b>C. Khử</b>
<b>C. Oxh</b>
<b>C. Oxh</b>
<b>C. Khử</b>
<b>C. Khử</b>
<b>oxh</b>
<b>oxh</b>
<b>sinh </b>
<b>sinh </b>
<b>ra</b>
<b>ra</b> <b><sub>và</sub></b>
<b>4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại: </b>
<b>4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại: </b>
<i>chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh </i>
<i>hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn.</i>
<b> K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+</b>
<b> Au3+</b>
<b> K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H<sub>2 </sub>Cu Ag Au</b>
<b>yếu hơn </b>
<b>yếu hơn </b> <b>mạnh hơn mạnh hơn </b>
<b>yếu hơn </b>
<b>yếu hơn </b>
<b>mạnh hơn </b>
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
<b>Vd1</b>
<b>Vd1. Phản ứng giữa 2 cặp Fe. Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+2+/Fe và <sub>/Fe và </sub></b>
<b>Cu</b>
<b>Cu2+2+/Cu<sub>/Cu</sub></b>
<b>C oxh mạnh hơn C khử mạnh hơn C oxh yếu hơn C khử yếu hơn</b>
<b>C oxh mạnh hơn C khử mạnh hơn C oxh yếu hơn C khử yếu hơn</b>
Fe
Fe2+2+
Fe
Fe
Cu
Cu2+2+
Cu
Cu
<b>Cu</b>
<b>Cu2+2+ +<sub> +</sub></b> <b>Fe<sub>Fe</sub></b> -> <sub> -> </sub><b><sub>Fe</sub><sub>Fe</sub><sub>2+</sub><sub>2+</sub><sub> +</sub><sub> +</sub></b> <b>CuCu</b>
<b>4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại: </b>
<b>4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại: </b>
<b>Vd2</b>
<b>Vd2. Phản ứng giữa 2 cặp Cu. Phản ứng giữa 2 cặp Cu2+2+/Cu và <sub>/Cu và </sub></b>
<b>Al</b>
<b>Al3+3+/Al<sub>/Al</sub></b>
Viết PT ion
thu gọn
<b>K+ N a+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+Au3+</b>
<b>K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H<sub>2 </sub>Cu Ag Au</b>
<b>Vd3</b>
<b>Vd3. Phản ứng giữa 2 cặp Sn. Phản ứng giữa 2 cặp Sn2+2+/Sn và <sub>/Sn và </sub></b>
<b>Zn</b>
<b>Zn2+/Zn<sub>/Zn</sub></b>
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
Ngâm một lá kim loại Ni vào trong những dd
muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2,
Pb(NO3)2, AgNO3.
Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. Giải
thích và viết phương trình hóa học xảy ra.
<b>K+ Na+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+Au3+</b>
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
Cho Natri vào dd CuSO<sub>4</sub> viết phương trình hóa học xảy
ra.
2Na + 2H<sub>2</sub>O -> 2NaOH + H<sub>2</sub>
2NaOH + CuSO<sub>4</sub> -> Cu(OH)<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
<b>Lưu ý</b>. Những kim loại hoạt động mạnh
(IA, Ca, Sr, Ba) khi cho tác dụng với dd muối
thì nó sẽ khử nước mà không khử muối.
<b>K+ N a+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+Au3+</b>
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
Trong phản ứng trên
giữa <b>Fe3+</b> và <b>Cu</b> thì đâu
là dạng oxi hóa, đâu là
dạng khử?
<b>K+ N a+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Ag+Au3+</b>
<b>K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H<sub>2 </sub>Ag Au</b>
• Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn khi cho
Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 tạo ra
Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2
<b>Fe3+</b>
<b>Fe2+</b>
Cu + 2Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> -> Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+
<b>Dạng oxi </b>
<b>hóa</b>
<b>Dạng khư</b>
Trong phản ứng
trên có những cặp
oxi hóa khử nào?
cặp oxi hóa khử
<b>Fe3+/Fe2+</b> đứng ở vị trí
nào so với cặp
<b>Cu2+/Cu</b>?
<b>Tính oxi hóa: Cu2+< </b>
<b>Fe3+</b>
<b>Cu2+</b>
<b>Cu</b>
<b>Tính khư: Cu </b>
<b>>Fe2+</b>
<b>Cu2+</b>
<b>K+ <sub>N a</sub>+ <sub>Mg</sub>2+<sub>Al</sub>3+<sub> Zn</sub>2+ <sub>Fe</sub>2+ <sub>Ni</sub>2+ <sub>Sn</sub>2+ <sub>Pb</sub>2+ <sub> H</sub>+ <sub>Cu</sub>2+ <sub>Fe</sub>3+ <sub>Ag</sub>+<sub>Au</sub>3+</b>
<b>K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H<sub>2 </sub>Cu Fe2+ Ag Au</b>
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong
những chất sau: FeCl<sub>3</sub>, AlCl<sub>3</sub>, CuSO<sub>4</sub>,Pb(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>,
NaCl, HCl, HNO<sub>3</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>(đặc, nóng).
Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
B. 4
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
14/05/21 Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
• 1 – 8 / trang 88, 89 – SGK
• Xem trước bài 19: Hợp kim