Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập thực hành Tiếng Việt 5 – Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.04 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17</b>



<b>CHÍNH TẢ : Ơn tập mơ hình cấu tạo vần</b>


<b>1. Chép vần của tiếng in đậm trong câu tục ngữ dưới đây vào mơ hình cấu tạo </b>
<b>vần :</b>


<i><b>Tháng chạp là tháng trồng khoai</b></i>
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Khoanh tròn các tiếng được bắt vần với nhau trong các câu thơ sau :</b>
a.


<i>Việt Nam đất nước ta ơi</i>


<i>Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b.


<i>Sum sê xoài biếc cam vàng</i>


<i>Dừa nghiêng cau thẳng hàng hàng nắng soi.</i>


<b>Lê Anh Xuân</b>
c.


<i>Một người đâu phải nhân gian</i>
<i>Sống chung một đốm lửa tàn mà thôi.</i>


<b>Tố Hữu</b>



<b>3. Tiếng nào không cùng vần với các tiếng còn lại trong mỗi dãy sau :</b>
a. hoa, cua, quả, toa


b. cùi, mũi, luỹ, túi
c. mua, vua, qua, lúa


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (1) : Ôn tập về từ và cấu tạo từ</b>


<b>1. Lập bảng phân loại các từ trong đoạn thơ sau đây theo cấu tạo của chúng :</b>
Tìm / nơi / thăm thẳm / rừng / sâu


Bộp bùng / hoa chuối / trắng / màu / hoa ban
Tìm / nơi / bờ / biển / sóng / tràn


Hàng / cây / chắn / bão / dịu dàng / mùa / hoa.


<b>Nguyễn Đức Mậu</b>


<b>Từ đơn</b> <b>Từ phức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...


...
...
...


...
...


...


<b>2. Nhóm từ nào dưới đây là từ nhiều nghĩa, là những từ đồng nghĩa, là những </b>
<b>từ đồng âm ? Điền câu trả lời vào chỗ trống :</b>


a. tuyết trắng tinh, da trắng trẻo, cánh cò trắng phau
b. sao trên trời, sao chè, sao giấy khai sinh


c. giữ trẻ, giữ chức, giữ ý


- Nhóm từ nhiều nghĩa là nhóm : ...
- Nhóm từ đồng nghĩa là nhóm : ...
- Nhóm từ đồng âm là nhóm : ...


<b>TẬP LÀM VĂN (1): Ơn tập về viết đơn</b>


Hè đến, trường em mở nhiều lớp học rất hấp dẫn và thú vị: rèn chữ đẹp, học
vẽ, hát nhạc, thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể thao, chơi bóng đá, cờ vua, cờ


tướng,... Em hãy viết đơn xin nhập học một lớp tự chọn mà em u thích.


CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


..., ngày ... tháng ... năm ...
<b>ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Em tên là : ...
Sinh ngày : ...
Học sinh lớp ... của Trường ...


...
Em đăng kí học mơn ...


Ý kiến của cha mẹ học sinh
...
...


Người làm đơn
...
...
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2) : Ôn tập về câu</b>


<b>1. Đọc đoạn văn sau :</b>


(1) Bạn có nghe thấy tiếng của thiên nhiên, của quê hương cứ reo lên, hát lên hàng
ngày quanh ta ? (2) Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mưa, tiếng nắng... lúc nào cũng
thầm thì, lao xao, náo nức, tí tách.


(2) Ơi, những âm thanh đó mới kì diệu làm sao ! (4) Bạn hãy lắng nghe ! (5) Đừng
để món quà quý báu của thiên nhiên ban tặng chúng ta phải uổng phí.


<i>Theo</i> Băng Sơn
<b>2. Ghi vào bảng mỗi loại câu một câu văn từ đoạn văn trên và nêu những dấu </b>
<b>hiệu của mỗi kiểu đó.</b>


Kiểu câu Câu văn Dấu hiệu để nhận biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

... ...
Câu khiến



...
...


... ...
...


<b>3. Hãy đặt 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu khiến, 1 câu cảm có chủ ngữ là Nam, vị </b>
<b>ngữ là “học” :</b>


<i>- Câu kể: ...</i>
<i>- Câu hỏi:...</i>
<i>- Câu cảm : ...</i>
<i>- Câu khiến :...</i>


<b>4a. Điền số thứ tự vào chỗ trống để phân loại các câu kể sau :</b>


Ông em là một người làm vườn giỏi. (2) Từ sáng tinh mơ, ông đã ra vườn chăm
bón cho cây. (3) Nhờ có ơng, vườn cây nhà em luôn luôn xanh tốt.


<i>- Câu kiểu Ai là gì ?: câu số...</i>
<i>- Câu kiểu Ai làm gì ?: câu số ... </i>
<i>- Câu kiểu Ai thế nào ?: câu số ...</i>


<i><b> b. Đặt các bộ phận của các câu trên vào từng dịng trống thích hợp.</b></i>


Câu Bộ phận chủ ngữ Bộ phận vị ngữ Bộ phận trạng ngữ


<i>Câu 1</i> <sub>...</sub> <sub>...</sub> <sub>...</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Câu 3</i> ... ... <sub>...</sub>



<b>TẬP LÀM VĂN (2) : Trả bài văn tả người</b>


<b>Ghi lại những từ ngữ hình ảnh mà em yêu thích trong đoạn văn của bạn Hằng</b>
<b>:</b>


Bà em đã già, mái tóc bạc phơ trắng như cước được búi gọn sau gáy.Mắt đã
mờ nên bà không bao giờ rời đơi kính trắng. Với khn mặt phúc hậu, nước da
hồng hào, bà luôn hiện lên trong mắt em như một bà tiên. Giờ đây, bà đi lại chậm
hơn trước và luôn mang theo chiếc gậy tre. Bà bảo cầm chiếc gậy sẽ thấy yên tâm
hơn.


Sáng nào cũng vậy, bà dạy sớm đánh thức em đi học, nhờ có bà mà khơng
bao giờ em đi học muộn. Có hơm em học bài muộn, ngủ qn trên bàn, bà nhẹ
nhàng đến bên lay gọi đưa em vào giường. Mỗi khi được điểm 10, em về nhà, cầm
vở chạy lại khoe với bà. Lúc ấy, em thấy bà đẹp nhất, bà cười móm mém hiền từ,
đơi mắt mừng vui nhìn em trìu mến. Bà khẽ xoa đầu khen : “Cháu bà giỏi quá !”.
Cầm đơi bàn tay em, bà truyền cho em tình yêu thương ấm áp. Bà thường ra vườn
quét lá, nhổ cỏ cho cây, dáng bà nhỏ bé thấp thoáng trong những lùm cây xanh tốt.
Vườn nhà rộng, em tìm mãi mới thấy bà, đưa bàn tay nâng cặp kính, bà nhìn em
cười hiền hậu.


</div>

<!--links-->

×