Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

van 7tuan 15 NHUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.44 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 15: Ngày soạn: 21/11/ 2010
Tiết 57: Ngày giảng: 22/11/ 2010


<b>MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM</b>


I . Mục đích yêu cầu :


1-Kiến thc: Sơ giản về tác giả Thạch Lam. Cm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp
văn hóa một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.C¶m nhận tinh tế cảm xúc nhẹ nhàng,
lời văn duyên dáng thanh nhÃ, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.


2-Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, sử dụng các
yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hơng.


3- Thỏi : Yờu nt p vn hoá của dân tộc.
II . Phương phỏp và phương tiện dạy học


- ThÇy: SGK + SGV + giáo án
- Trß: SGK+ Vë ghi.


- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
III . Tiến trình lên lớp.


<b>1. Ổn định lớp : 1 phút</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút</b>


?§äc thuéc lòng bài thơ Tiếng gà tra ? nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
<i><b>Hot ng 1: Gii thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình



-Thời gian: 1p
3.Giới thiệu bài mới.


Việt Nam là một đất nớc có nhiều nét văn hoá cổ truyền đặc sắc thể hiện ở những thứ
quà quê đơn giản mà mộc mạc của từng vùng miền…Bài hôm nay…


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>


<b>cđa häc sinh</b>


<b>Ghi bµi</b>
<i><b> Hoạt động 2: I. T×m hiĨu chung</b></i><b> </b>


<b> -Mục tiờu: Sơ giản về tác giả, bố cục bài, đọc hiểu văn bản. </b>


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn
đề.


-Thời gian: 10p


<i><b>? Em hÃy nêu những hiểu biết của mình về </b></i>
<i><b>tác giả Thạch Lam?</b></i>


_ Thch Lam ( 1910 1942 ) sinh tại Hà
Nội tên thật là Nguyện Tường Lân là nhà văn
nổi tiếng. Ơng có sở trường về truyện ngắn
và khai thác cảm giác con người.


<i><b>? Tác phẩm?</b></i>



-Rút từ tập “ Hà Nội băm sáu phố phường”
(1943)


<i><b>? Tuú bút là gì?</b></i>


-Tựy bỳt l mt th loi vn nghi chép


HS trả lời


-Rút từ tập “
Hà Nội băm


sáu phố


phường”
(1943)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

những hình ảnh sự việc mà nhà văn quan
sát,chứng kiến .Nhưng tùy bút thiên vè biểu
cảm,thể hiện cảm xúc ,suy nghĩ của tác gi
trc hin tng v vn ca i sng
<i><b>?Văn bản chia làm mấy phần, nội dung </b></i>
<i><b>chính của từng phÇn?</b></i>


_ Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền
rồng” từ hương thơm của lúa non gợi nhớ
đến cốm những tinh túy của thiên nhiên và
sự khéo léo của con người


_ Đoạn 2: “cốm là thứ quà riêng biệt


……. kín đáo và nhã nhặn”; phát hiện và ca
ngợi giá trị của cốm


_ Đoạn3: phần cònlại : bàn về sự hưởng
thức cốm


HS cùng bàn
luận suy nghĩ


<b>2-Tác phẩm: Rút từ</b>
tập “ Hà Nội băm sáu
phố phường” (1943)
<b>3-Tuỳ bút: Tùy bút là</b>
một thể loại văn nghi
chép những hình ảnh
sự việc mà nhà văn
quan sát,chứng kiến


<b>4. Bố cục: 3 phần.</b>


<i><b>Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.</b></i>


-Mục tiêu: Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa một
thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 20p


<i><b> HS đọc đoạn 1.</b></i>



<i><b>? Cội nguồn cốm bắt đầu ở đâu? lúa đồng </b></i>
<i><b>quê đợc gợi tả bằng những câu văn nào?</b></i>
+ Lúa đồng quê


- Các bạn có ngửi thấy…lúa non không
- Trong cái vỏ xanh kia…. Giọt sữa trắng
thơm phảng phất hơng vị của ngàn hoa cỏ
- Dới nắng giọt sữa dần đông lại, bông lúa
cong…của trời.


<i><b>?Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác </b></i>
<i><b>giả sử dụng? Nhằm bộc lộ cảm xúc nào của</b></i>
<i><b>tác giả?</b></i>


S dụng từ láy, tính từ miêu tả, từ ngữ chọn
lọc, tinh tế câu văn có nhịp điệu gần với thơ.
Đoạn văn miêu tả thấm đẫm cảm xúc của tác
giả đối với hơng vị nồng nàn của lúa quê vi
tm lũng trõn trng ỏng quý


<i><b>?Tác giả giới thiệu cách chế biến cốm nh </b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


- Cỏch ch bin cốm: lúc vừa nhất, cách thức
truyền từ đời này sang đời khác, bí mật trân
trọng, khắt khe.


<i><b>? Nguån gốc nổi tiếng của cốm?</b></i>


- Nổi tiếng là làng Vòng: dẻo thơm, lan khắp


ba kì


-> Công sức và sự khéo léo của ngời chế biến
cốm, ca ngợi nơi nổi tiếng nghề cốm làng
Vòng


<i><b>?V p ca con ngi?</b></i>


-> V đẹp của con ngời tôn lên vẻ đẹp của


HS cùng b nà
luận suy nghĩ.


HS chia nhãm
tr¶ lêi




<b>II. Phân tích</b>


<b>1 . Nguån gèc cđa </b>
<b>cèm</b>


-Lúa đồng q


Sử dụng từ láy, tính
từ miêu tả, từ ngữ
chọn lọc, tinh tế câu
văn có nhịp điệu gần
với thơ-> tấm lòng


trân trọng đáng quý


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cốm. Từ một thứ quà quê cốm đã gia nhập
văn hố ẩm thực thủ đơ.


<i><b>?Cảm xúc chủ đạo mà tác giả bộc lộ ở phần</b></i>
<i><b>1?</b></i>


=> Tình cảm yêu quý, trân trọng cội nguồn
trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân
tộc của cốm.


<i><b> </b></i>


<i><b> HS đọc đoạn 2</b></i>


<i><b>? Giá trị của cốm đợc giới thiệu qua từ ngữ,</b></i>
<i><b>hình ảnh nào?</b></i>


- Cốm là quà tặng của đồng quê
- Cốm là đặc sản của dân tộc


- Hơng vị; mộc mạc, giản dị thanh khiết
- Làm quà sêu tết, vơng vít tơ hồng…lễ nghi
Màu xanh tơi của cốm nh ngọc thạch quý,
màu đỏ thắm của hồng nh ngọc lựu già
Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vị
nâng đỡ nhau.


<i><b>? Em cã nhËn xÐt g× về lời văn của tác giả? </b></i>


<i><b>Giá trị tinh thần của cốm là gì?</b></i>


=> Tỏc gi bỡnh lun v phõn tích sự hồ hợp,
tơng xứng về màu sắc hơng vị của cốm,
khẳng định việc dùng cốm làm lễ vật thật
thích hợp và có ý nghĩa sâu xa, góp phần làm
cho nhân duyên tốt đẹp


<i><b>?Thái độ của tác giả?</b></i>


=> Cốm là giá trị tinh thần, giá trị văn hố
của dân tộc, cần trân trọng giữ gìn cốm nh
một vẻ đẹp của văn hoá dân tộc.





HS đọc on 3


<i><b>? Đoan văn bàn về sự thởng thúc cốm trên </b></i>
<i><b>những phơng diện nào?</b></i>


- Cách ăn cốm: ăn từng chút ít, thong thả và
ngẫm nghĩ thấy mùi thơm phứctơi mát
ngọt, cái dịu dàng..


-> Thng thc nhiu hng v khác nhau đó
chính là sự kết hợp của nhiều giá trị tinh thần
đợc kết tinh



HS cùng b n à
luận suy nghĩ


<i><b>HS đọc đoạn </b></i>
<i><b>2.</b></i>


- Cốm là quà
tặng của đồng
quê


- Cốm là đặc
sản của dân
tộc


=> Cần trân
trọng giữ gìn
cốm nh một
vẻ đẹp của
vn hoỏ dõn
tc.


- Cách ăn
cốm: ăn từng
chút ít, thong
thả và ngẫm
nghĩ thấy mùi
thơm phứct
-ơi mátngọt,
cái dịu dàng..



khắp ba kì


- Cm gn lin vi vẻ
đẹp của con ngời làm
ra cốm cô gái làng
Vịng…dun dáng,
lịch thiệp


=> Tình cảm u q,
trân trọng cội nguồn
trong sạch, đẹp đẽ,
giàu sắc thái văn hoá
dân tộc của cốm.
<b>2. Giá trị của cốm.</b>
- Cốm là quà tặng của
đồng quê


- Cốm là đặc sn ca
dõn tc


- Hơng vị: mộc mạc,
giản dị thanh khiết
- Làm quà sêu tết,
v-ơng vít tơ hồnglễ
nghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>? Từ đó tác giả muốn nói gì với ngời mua </b></i>
<i><b>cốm?</b></i>


- Hỡi các bà mua hàng: nhẹ nhàng, nâng đỡ,


chút chiu, vuốt ve….


-> Câu cầu khiến, lời đề nghị ngời mua hàng
hãy trân trọng giữ gìn


- Hỡi các bà mua
hàng: nhẹ nhàng, nâng
đỡ, chút chiu, vuốt
ve….


-> Câu cầu khiến, lời
đề nghị ngời mua hàng
hãy trân trọng giữ gìn
<i><b> Hoạt động 4.Tổng kết</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 6p


<i><b>? Nêu nghệ thuật và nội dung chính của </b></i>
<i><b>bµi?</b></i>


“ Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước là
thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát
xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc
mạc ,giản dị và thanh khiết của đồng quê nội
cỏ”. Bằng ngòi bút tinh tế ,nhạy cảm và tấm
lòng trân trọng ,tác giả đã phát hiện được nét
đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản


dị mà đặc sắc ấy


HS đọc ghi
nhớ trong
SGK .


<b>III. Tæng kÕt</b>


1- NT: Kết hợp nhiều
phơng thức biểu đạt
trên nền biểu cảm, lời
văn nhẹ nhàng êm ái,
gần với thơ.


2- Nội dung: Ca ngợi
vẻ đẹp của cốm, ca
ngợi văn hoá dân tộc.


* Ghi nhí trong SGK .
<i><b>Hoạt động 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 3p
<b>4 Củng cố : 2 phút</b>


4.1.Cốm có giá trị đặc sắc gì?


<b> 4.2. Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng ,làm đồ siêu tết của nhan dân</b>


ta?


4.3. Tác giả bàn về sự hưởng thức cốm như thế nào?
<b> 5. Dặn dò:1 phút</b>


Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Chơi chữ” SGK trang 163.
<b>* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
………..


………
………..


………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---@---Tuần 15: Ngày soạn: 21/11/ 2010
Tiết 58: Ngy ging:22 /11/ 2010


Trả bài tập làm văn số 3



<b>A. Mc tiờu cn t:</b>


- Kiến thức:HS nhận u, nhợc điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh
nghiệm cho những bài viết tiÕp theo.


-Kĩ năng: Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn
- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý, tự hào về quê hơng
<b>B. Chuẩn bị của thầy, trị.</b>



- GV : Bµi chÊm
- HS: Vë ghi chÐp


-Phơng pháp: Hỏi đáp, thuyết trình.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>


2. KiĨm tra : 0
<i><b>3. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>
.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HS</b>


<b>Nội dung</b>


<b> Hoạt động 1:Đề bài.</b>
-Mục tiờu. HS ôn lại đề bài.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p


<b>I. §Ị bài: Cảm nghĩ về ngời thân</b>
<b>II. Yêu cầu:</b>


<b>1, Nội dung</b>


Nờu đợc cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc
về 1 ngi thõn yờu i vi mỡnh



<b>2, Hình thức: Phát biểu cảm nghĩ.</b>
Lu ý


- Không chép lại bài văn của ngời khác


- Vận dụng lý thuyết vào bài viết : Tự sự, miêu
tả làm phơng tiện, làm cơ sở cho phát biểu cảm
nghĩ


- Vn dng 4 cỏch lp ý ó hc


- Vận dụng cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp
- Chú ý lựa chọn từ ngữ biểu cảm cao


<b>III- Tiến hành</b>


- HS làm bài nghiêm túc


- GV yêu cầu, giám sát. nhắc nhở h/ s trong qúa
trình làm bài


<b>IV. Đáp án</b>


1. Mở bài(1 điểm):


- Gii thiu về ngời thân của mình: có thể qua
một sự việc nào đó để lại cho em ấn tợng sâu
sc.



2. Thân bài( 8 điểm)


- Dựng lại chân dung vạ những nét dễ nhớ về
nhân vật


- Miêu tả những chi tiết ngoại hình tiêu biểu,
gợi cảm xúc cho bản thân.


- Kể chuyện có thể về quá khứ, hiện tại hoặc


HS tr li


HS ng ti ch
tr li


<i><b>1- bi</b>.<b> </b></i>
<b>I. Đề bài: Cảm </b>
nghĩ về ngời
thân


<b>II. Yờu cầu:</b>
<b>1, Nội dung</b>
Nêu đợc cảm
xúc, suy nghĩ
chân thành, sâu
sắc về 1 ngời
thân yêu đối với
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những tình huống tơng lai về ngời thân mà để


lại trong em những tình cảm xúc động nhất
- Những điểm cần học tập: tính cách, lời dạy,
việc tt..


3. Kết bài( 1 điểm):


- n tng chung ca em về ngời thân( những
tình cảm để lại trong em)


-> Yêu quý, kính trọng, tin yêu.
GV thu bài, nhận xét giê


HS chú ý lắng
nghe.


<i><b> Hoạt động 2:Nhận xét ưu, nhược điểm:</b></i>


-Mục tiêu: HS nhận u, nhợc điểm trong bài làm của mình biết cách sửa
chữa, rút kinh nghiệm cho những bài viết tiÕp theo.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
-Thời gian: 20p


<b>* Ưu điểm:</b>
<b> * u ®iĨm:</b>


- Nhìn chung bài làm của học sinh đúng yêu cầu
thể loại văn biểu cảm về con ngời.


- Cã bè côc râ ràng ba phần: mở bài, thân bài,


kết bài


- ó biết kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả để biểu
hiện tình cảm, cảm xúc.


- Mét sè bµi viÕt có tình cảm tự nhiên, chân
thành, lời văn trong sáng, gợi cảm:


-ỳng th loi, ỳng yờu cu


<b>-Bit cỏch lm bài, bố cục mạch lạc, hợp lí, các</b>
phần các đoạn liên kết chặt chẽ.


-Đúng chính tả, đẹp rõ ràng.
<b>* Nhược điểm:</b>


- Chữ xấu, dài dịng, lủng củng, viết tắt, ẩu.


-Có em không viết thành câu chuyện, sai
chính tả, dùng từ khơng chính xác, ý khô
khan, kể chưa cảm xúc.ý khô khan, kể chưa
cảm xúc.




HS phát hiện lỗi
sai.


<i><b>II-Nhận xét</b></i>
<i><b>ưu, nhược</b></i>


<i><b>điểm:</b></i>


<b>* Ưu điểm: </b>


<b>* Nhược điểm:</b>


Hoạt động 3: Đọc bài-dặn dò.


-Mục tiêu:HS khái quát được nghe những bài hay.
-Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình


-Thời gian: 10p


- Gọi HS đọc các bài làm tốt.


- GV nhắc nhở một số em lần sau làm bài tốt
hơn.


- Ghi điểm vào


HS trả lời theo
ghi nhớ
SGK-tr.65


<b>III.Đọc bài-dặn</b>
<b>dò.</b>


<b>Hướng dẫn tự học:5p</b>
1) Bài vừa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2) Bài sắp học: Đọc soạn trước bài mới “Chơi chữ” SGK trang 163.
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
…………..……..


………
…….…………..


………...


---@---Tuần 15: Ngày soạn: 22/11/ 2010
Tiết 59: Ngày giảng:23 /11/ 2010


chơi chữ



I . Mc ớch yờu cu :


1-Kin thc: Khỏi niệm chơi chữ, các lối chơi chữ, tác dụng của phép chơi chữ.
2-Kĩ năng: Nhận biết phép chơi chữ. Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản.
3- Thái độ: Dùng phép chơi chữ trong giao tiếp..


II . Phương pháp và phương tiện dạy học
- ThÇy: SGK + SGV + giáo án


- Trß: SGK+ Vë ghi.


- Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
III . Tiến trình tổ chức các hoạt động



<b>1. Ổn định lớp : 1 phút</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt</b>


- Điệp ngữ là gì? nêu các dạng cơ bản của điệp ngữ? cho vÝ dô?
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p
3.Giới thiệu bài mới.


Trong cuéc sèng hàng ngày hoặc trong thơ ca ta thờng bắt gặp cách nói dí dỏm,
hài hớc vậy nhờ đâu có c¸ch nãi Êy…


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động </b>


<b>cđa häc sinh</b>


<b>Ghi bµi</b>
<i><b> Hoạt động 2: I. T×m hiĨu chung</b></i><b> </b>


<b> -Mục tiêu: Kh¸i niƯm chơi chữ, các lối chơi chữ, tác dụng của phép chơi</b>
chữ.


-Phng phỏp: Vn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết
vấn đề.


-Thời gian: 10p



<i>Tìm hiểu thế nào là chơi chữ và tác dụng của</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Gọi học sinh đọc bài ca dao và trả lời câu</i>
<i>hỏi :</i>


?Em có nhận xét gì về nghĩa của từ lợi
<i><b>trong bài ca dao này?</b></i>


- Học sinh đọc bài ca dao? Nhận xét
+ Lợi 1: lợi ích, lợi lộc, thuận lợi


+ Lợi 2: răng lợi( phần thịt tạo thành hàm lợi,
bao quanh răng)


<i><b>?T li trong bi thuc t loi no em đã </b></i>
<i><b>học?</b></i>


- Âm thanh giống nhau nghĩa khác xa nhau->
Từ ng õm.


<i><b>? Cách nói trong bài ca dao dựa vào hiện </b></i>
<i><b>t-ợng nào? có tác dụng gì?</b></i>


- li dng t đồng âm để hài hớc chế giễu các
bà già còn toan tính chuyện chồng con.
<i><b>?Vậy em hiểu thế nào là chơi chữ?</b></i>


* chơi chữ là lợi dụng những đặc điểm về âm,
về nghĩa của từ ngữ để tạo ra cách hiểu bất


ngờ, dí dỏm hài hớc làm câu văn hấp dẫn, thú
vị.


HS đọc


<i><b>? Cách sử dụng từ ranh t</b><b> ớng và danh</b><b> t ớng</b><b> </b></i>
<i><b>có gì đặc biệt?</b></i>


a. Dùng t ng õm


<i><b>? Các tiếng trong hai câu thơ có phần nào </b></i>
<i><b>giống nhau?</b></i>


-> Âm m- phụ âm đầu: Mênh mông vẫn một
màu ma


<i><b>? vớ d 3 t nào có quan hệ với nhau? Về </b></i>
<i><b>đặc điểm gì ?</b></i>


-> Cá đối- cối đá
-> Mèo cái- mái kèo


-> Khi ®i ca ngän, khi vỊ cịng ca ngọn( con
ngựa)


? Ví dụ 4: sầu riêng-> Một loại quả


-> Trạng thái tình cảm: nỗi
buồn riêng



- Đối lập với từ nào? ( vui chung)


HS trả lời
+ Lỵi 1: lỵi
Ých, lỵi léc,
thn lợi
+ Lợi 2: răng
lợi( phần thịt
tạo thành hàm
lợi, bao quanh
răng)


HS cựng bn
lun suy ngh


HS tr¶ lêi.




* Chơi chữ là lợi dụng
những đặc điểm về
âm, về nghĩa của từ
ngữ để tạo ra cách
hiểu bất ngờ, dí dỏm
hài hớc làm câu văn
hấp dẫn, thú vị.
* Ghi nhớ1: SGK
<b>2. Các lối chơi chữ</b>
a. Dùng từ đồng âm


b.Dùng lối nói điệp
âm:Điệp lại phụ âm
đầu


c.Dùng lối nói lái:
đánh tráo phần giữa
các tiếng tạo nên từ
ngữ khác


đ. Dùng từ trái nghĩa,
từ đồng nghĩa.


* Ghi nhí 2:
<i><b>Hoạt động 3: Lun tËp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Thời gian: 6p


<i><b>? Đọc bài thơ để cho biết tác giả dùng</b></i>
<i><b>những từ ngữ nào để chơi chữ?</b></i>


- Liu ®iu, hỉ lưa, mai gầm( rắn ráo), thằn lằn,
trâu lỗ( rắn hổ trâu), hổ mang.


->Dùng từ đồng âm, ngồi ra mỗi dịng thơ
cịn chỉ một loại rắn-> gần nghĩa.


<i><b>?Tiếng nào bài tập 2 chỉ sự gần gũi? Cách </b></i>
<i><b>nói này có phải là chơi chữ khơng ?</b></i>


- Thịt, mỡ, giị, nem, chả: thức ăn có liên


quan đến thịt.


- Nøa, tre, tróc, hãp: nhãm c©y thc hä tre
_ Từ “ thịt” có nghĩa gần gũi với từ “ nem”
_Từ “ nứa” có nghĩa gần gũi với từ “ tre,
trúc” điều là cách nói chơi chữ dùng những
từ đồng nghĩa


<b>4.Bµi 4:</b>


Khỉ tËn cam lai


 khổ: vất vả, đắng cay


 Cam quả cam ngọt
Hết đắng cay đến ngọt bùi


HS cùng b nà
luận suy nghĩ.


HS chia nhãm
tr¶ lêi




<b>II. Lun tËp</b>
<b>1. Bµi 1:</b>


<b>2. Bµi 2:</b>



- Thịt, mỡ, giị, nem,
chả: thức ăn có liên
quan đến thịt.


- Nøa, tre, tróc, hãp:
nhãm c©y thc hä
tre-> Cách nói chơi
chữ dùng những từ
đồng nghĩa


<b>3. Bài 3: Su tầm</b>
Trùng trục nh con
chó thui


Chín mắt, chín mũi,
chín đuôi, chín
đầu( Con gì?)


<i><b>Hot động 4:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 3p


<b>4 Củng cố : 2 phút</b>


4.1. Chơi chữ như thế nào ?
<b> 4.2. Chơi chữ có những lối nào? </b>
<b>5. Dặn dò:1 phút</b>



Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới
<b>* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
………..


………
………..


………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

---@---Tuần 15: Ngày soạn: 24 /11/ 2010
Tiết 60: Ngày giảng:25 /11/ 2010


Làm thơ lục bát


I . Mục đích yêu cầu :


1-Kiến thức: Sơ giản về vn, nhp, lut bng trc.
2-Kĩ năng: Nhận diện phân tích, tập viết thơ lục bát.
II . Phng phỏp và phương tiện dạy học


- ThÇy: SGK + SGV + giáo án
- Trß: SGK+ Vë ghi.


- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
III. TiÕn trình lên lớp.


<b>1. n nh lp : 1 phút</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút ? Các lối chơi chữ ? cho ví dụ?</b>
<i><b>Hot động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p
<b> 3.Giới thiệu bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>


<b>cđa häc sinh</b>


<b>Ghi bµi</b>
<i><b> Hoạt động 2: I. Luật thơ lục bát</b></i><b> </b>


<b> -Mục tiêu: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc. </b>


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết
vấn đề.


-Thời gian: 20p
<i><b>? Đọc bài ca dao</b></i>


Ví dụ:


Anh đi anh nhớ quê nhà


Nh canh rau mung nh c dm tng
Nh ai dãi nắng dầm sơng


Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao
<i><b>? Cặp thơ lục bát mỗi dịng có mấy tiếng?Vì</b></i>
<i><b>sao lại gọi là lục bát?</b></i>


- Mét c©u thơ lục bát gồm: dòng trên( câu
lục): 6 chữ; dòng dới ( câu bát) 8 chữ, cứ thế
kế tiếp nhau.


<i><b>? Tìm cách hiệp vần giữa các tiếng? Cách</b></i>
<i><b>gieo vần?</b></i>


* Cách hiệp vần:


- Vần cuối câu: vần chân


- Vần lng chừng câu gọi là vần lng
+ Câu lục: 1 vần chữ thứ 6


+ Câu bát: 2 vần 1 vần chữ thứ 6, 1 vần chữ
thứ 8


HS trả lời


HS cùng bàn
luận suy ngh


<b>I. Luật thơ lục bát</b>
1. Ví dụ:


Anh đi anh nhớ quê


nhà


Nhớ canh rau muống
nhớ cà dầm tơng
Nhớ ai dÃi nắng dầm


sơng


Nhớ ai tát nớc bên
đ-ờng hôm nao
2. Kết luận


*Số câu, số chữ:
- Một câu thơ lục bát
gồm: dòng trên( câu
lục): 6 chữ; dòng dới
( câu bát) 8 chữ, cứ thế
kế tiếp nhau.


* Cách hiệp vần:
- Vần cuối câu: vần
chân


- Vần lng chừng câu
gọi là vần lng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chữ thứ sáu của câu lục vần với chữ thứ sáu
của câu bát; chữ thứ 8 của câu bát vần với
chữ thứ 6 câu lục tiếp theo



<i><b>? Luật thơ lục bát? </b></i>
* Cách hiệp vần:


- Vần cuối câu: vần chân


- Vần lng chừng câu gọi là vần lng
+ Câu lục: 1 vần chữ thứ 6


+ Câu bát: 2 vần 1 vần chữ thứ 6, 1 vần chữ
thứ 8


- Chữ thứ sáu của câu lục vần với chữ thứ sáu
của câu bát; chữ thứ 8 của câu bát vần với
chữ thứ 6 câu lục tiếp theo


Vần cuối câu:
vần chân
- Vần lng
chừng câu gọi
là vần lng


thứ 6


+ Câu bát: 2 vần 1 vần
chữ thứ 6, 1 vần chữ
thứ 8


- Chữ thứ sáu của câu
lục vần với chữ thứ sáu
của câu bát; chữ thứ 8


của câu bát vần với
chữ thứ 6 câu lục tiếp
theo


* Luật bằng trắc:
B B B T B B
T B B T T B B


B


T B T T B B
T B T T B B B


B


- B»ng: thanh không
và thanh huyền


- Trắc : thanh sắc,
hỏi ,ngÃ, nặng


- Các tiếng 1,3,5,7
không b¾t buéc theo
luËt b»ng tr¾c


- TiÕng 2 b»ng, tiÕng 4
tr¾c


- Trong c©u 8, tiÕng
thø 6 lµ thanh ngang,


tiÕng 8 là thanh huyền
và ngựợc lại


* Ghi nhớ (156)
<i><b>Hot ng 3: II. LuyÖn tËp</b></i><b> </b>


-Mục tiêu:HS biÕt dùa vµo lý thuyÕt làm bài tâp.
-Phng phỏp: Vấn đáp, giải thích.


-Thời gian: 15p
*Bài tập 1


Hớng dẫn:


Điền từ nối tiếp cho thành thơ lục bát


Sa li cõu lc bỏt cho ỳng lut
Vớ d:


Cố học thật giỏi ở nhà mẹ mong
Mỗi năm một lớp cho nên con ngời
<b>Ví dụ: </b>


Ngoài vờn ríu rít tiếng chim
Không gian trả nắng đi tìm âm thanh


HS cựng b n
lun suy ngh.


HS chia nhãm


tr¶ lêi




<b>II. Lun tËp </b>
<b>*Bµi tËp 2: </b>
- Loµi- xoµi


- Hµnh- Trë thành trò
ngoan


<b>*Bài tập 3: </b>


VD: bài thơ Việt Bắc
của Tố Hữu:


Mình về mình có nhớ
ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cảm xúc của ngời làm
thơ


L 2 yêu cầu để có câu
lục bát hay.


<i><b>Hoạt động 4:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp



-Thời gian: 3p
<b>4 Củng cố : 2 phút</b>


? LuËt th¬ lơc b¸t?
<b>5. Dặn dị:1 phút</b>


Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới.
<b>* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
………..


………
………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×