Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ly thuyet hoa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LÝ THUYẾT HÓA 12



<b>Số đp este ( 2n-2 <sub>)</sub></b> <b><sub>Số đp đơn chức</sub></b>


C2H402 1 2


C3H602 2 3


C4H802 4 6


<b>Số đp amin ( 2n-1<sub> )</sub></b> <b><sub>Bậc 1</sub></b> <b><sub>Bậc 2</sub></b> <b><sub>Baäc 3</sub></b>


CH5N 1 1 0 0


C2H7N 2 1 1 0


C3H9N 4 2 1 1


C4H11N 8 4 3 1


C7H9N ( Aren ) 5 4 1


<b>Số đp amino axit</b>


C2H502N 1


C3H702N 2


C4H902N 5


<b>Glyxin</b> : NH2CH2COOH <b> Alanin</b> : CH3CH–COOH



NH2


<b>Anilin</b> : C6H5NH2 <b>Axit glutamic</b> : HOOC–[CH2]2 –CH–COOH


NH2


<b>Este mùi chuối chín</b> : isoamylaxetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)4


<b>Este mùi dứa chín</b> : etylbutirat CH3[CH2]2COOC2H5


<b>Axit béo no (thaúng) CnH2n+1COOH</b>


C17H35COOH : Axit stearic
C15H31COOH : Axit panmitic


<b>Axit béo không no đc CnH2n+1-2k COOH</b>


C17H33COOH (k=1) : Axit oleâic
C17H31COOH (k=2) : Axit linolêic


<b>Tơ thiên nhiên</b>: Bông, len, tơ tằm


<b>Tơ tồng hợp</b>: poliamit (nilon, capron), to vinylic (vinilon)


<b>Tơ bán tổng hợp</b> (tơ nhân tạo): tơ visco, tơ xenlulôzơ axêtat


<b>Tơ nilon – 6, 6</b> : được điều chế từ <b>hexametylen điamin</b> và <b>axit ađipic</b>


<b>Tơ capron</b>: được điều chế từ <b>caprolactan (H2N[CH2]6NH2)</b> và <b>(HOOC[CH2]4COOH)</b>


<b>Tơ nilon – 6 </b>: <b>Axit ε – aminocaproic</b>


<b>Tơ lapsan</b>: được tổng hợp từ <b>axit terephtalic</b> và <b>etylen glicol</b>
<b>Tơ olon</b>: được tổng hợp từ <b>vinyl xianua</b>


<b>Thủy tinh hữu cơ: metyl metacrylat </b>(CH2= C–COOCH3)


<b> </b>CH3


<b>Điều kiện tgia pư trùng ngưng</b>: Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng pư để tạo liên kết vs nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Monosaccarit </b>:Glucôzơ, Fructôzơ (C6H12O6


<b>Đisaccarit</b> : Mantôzơ, Saccarôzơ (C12H22O11)


<b>Polisaccarit</b> : Tinh bột, Xenlulôzơ (C6H10O5)n


<b>Chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit</b>:
Tinh bột, Xenlulôzơ, Saccarôzơ, Mantôzơ


<b>Chất tham gia phản ứng thủy phân chỉ tạo Glucôzơ</b>:
Tinh bột, Xenlulôzơ, Mantôzơ


<b>Chất không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit</b>:
Glucôzơ, Fructôzơ


<b>Chất tác dụng Cu(OH)2 t0<sub> thường tạo dung dịch màu xanh lam</sub></b><sub>: </sub>


Glucôzơ, Fructôzơ, Mantôzơ, Saccarôzơ



<b>Chất tác dụng Cu(OH)2 t0<sub> tạo dung dịch </sub></b>


<b> màu đỏ gạch</b>:


Glucôzơ, Fructôzơ, Mantôzơ


<b>Chất tác dụng dung dịch Br2 làm mất màu dung dịch Br2</b>:
Glucôzơ, Manôzơ


<b>Chất có nhóm –CHO</b>:
Glucôzơ, Mantôzơ


<b>Chất td AgNO3 / NH3 tạo </b><b> màu đỏ gạch </b>:


Glucôzơ, Fructôzơ, Mantôzơ


<b>Phản ứng chứng minh Glucơzơ có nhiều nhóm –OH kề cận </b>:
Glucôzơ + Cu(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×