Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.66 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Họ và tên...</i>
<i>Lớp...</i>
Kiểm tra định kì giữa học kì Ii- năm học 2006 – 2007
Mơn Tốn lớp 1
<i>(Thời gian 40 phút)</i>
Bài 1-(2đ) Đặt tính rồi tính :
50 +30 70 - 20 15 + 3 16 -
4 ...
...
...
...
..
Bài 2- (2đ)
11+ 3 - 4 = 17 - 0 - 2 =
15 – 5 + 1 = 10 + 0 - 6 =
Bài 3-(1đ) Viếttheo mẫu: Số 10 gồm 1chục và 0 đơn vị
Số 17 gồm ... chục và ... đơn vị
Số 8 gồm ... chục và ... đơn vị
Số 60 gồm ...chục và ... đơn vị
Số 90 gồm ...chục và ... đơn vị
Bài 4- (1đ) Dấu (<,>, =)?
16 – 6 12 14 16- 5 18 - 8 15 - 5
Bài 5-(2đ) Giải bài tốn theo tóm tắt sau
Có: 15 con gà Giải
<i>Họ và tên...</i>
<i>Lớp...</i>
Kiểm tra định kì cuối học kì IInăm học 2006 – 2007
Mơn Tốn lớp 2
<i>(Thời gian 40 phút)</i>
Bài 1-(2đ)Nối phép tính với kết quả của nó:
5 x 6 <b>0</b> 7 x 0
<b>40</b>
28 : 4 <b>30</b> 60 : 2
<b>7</b>
50 :1 <b>50</b> 20 x 2
Bài 2- (2đ)Ghi Đ vào ơ trống cách tính có kết quả đúng:
a/ 40 : 5 x 2= b/ 0 : 5 + 5 =
A. 40 : 10 = 4 A. 0 + 5 = 5
B. 8 x 2 = 16 B. 5 + 5 =10
Bài 3-(1đ) Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng:
a/ 4 x X = 32 b/ X : 5 = 4
A X = 28 A X = 22
B X = 8 B X = 9
C X = 6 C X = 20
Bài 4-(1đ) Khoanh trịn vào chữ đặt trước cách tính có kết quả đúng
a/ Có 30 quyển vở đều cho 5 b/ Có 30 quyển vở đều cho các
học sinh. Hỏi mỗi bạn được bạn học sinh, mỗi bạn được 6
mấy quyển vở ? quyển. Hỏi có máy bạn được
chia
A 30 : 5 = 6 (bạn) A 30 : 6 = 5 (quyển)
B 30 : 5 = 8 (quyển) B 30 : 6 = 8 (bạn)
C 30 : 5 = 6 (quyển) C 30 : 6 = 6 (bạn)
Bài 5- ( 2đ) Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài các cạnh là :5dm, 6dm,
7dm,8dm
Giải: ...
...
...
Bài 6- (1đ)
Hãy so sánh chu vi của tứ giác ABCD với tổng chu vi
của 3 tứ giác (1), (2), (3) trong hình vẽ
...
<i>Họ và tên...</i>
<i>Lớp 3...</i>
Kiểm tra định kì cuối học kì II- năm học 2006 – 2007
Mơn Tốn lớp 3
<i>(Thời gian 40 phút)</i>
Bài 1- (2đ) Đặt tính rồi tính:
3547 + 2876 546 + 4889
...
...
...
4 x ( 3785 - 1946 )= 5746 + 1572 : 6 =
...
...
...
Bài 3-(2đ) Tìm X
a/ X x 8 = 3240 X : 3 = 1069 - 597
...
...
...
Bài 4- (1đ) Một hình trịn có đường kính 12 cm. Tính bán kính hình trịn đó.
Giải:.
...
...
...
Bài 5- (2đ) Có 100 kg đường đựng đầy vào 4 bao . hỏi có 9 bao như vậy
đựng được bao nhiêu kilogam đường?
Giải:...
...
...
...
...
Bài 5-(1đ) Tìm trong hình vẽ, C là điểm ở giữa 2 điểm nào?
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>Họ và tên...</i>
<i>Lớp 4...</i>
Kiểm tra định kì cuối học kì II- năm học 2006 – 2007
Mơn Tốn lớp 4
<i>(Thời gian 40 phút)</i>
<b> Bài 1- (1đ)Phân số </b>
9
5
<b> bằng phân số nào dưới đây?(Hãy khoanh trịn vào</b>
<b>phân số đó)</b>
<i><b>A. </b></i>
27
15
<i><b>B. </b></i>
18
15
<i><b>C. </b></i>
27
20
<i><b>D. </b></i>
27
<b>Bài 2-(2đ) Tính rồi rút gọn:</b>
6
1
4
1
=
15<i>x</i>
5
3
4
:
3
2
6
5
<b>Bài 3- (1đ) Trong các số : 75 ; 57 ; 172 ; 450</b>
a/ số chia hết cho 3 là số...
b/ số chia hết cho 5 là số...
c/ số chia hết cho 9 là số...
<b>Bài 4-(3đ) Một hình bình hành có chiều cao bằng 90cm. cạnh đáy bằng </b>
3
5
chiều cao. Tính diện tích hình bình hành đó?
Bài làm: ...
...
...
...
<b>Bài 5-(2đ) Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước. . Lần thứ </b>
nhất chảy vào
3
1
bể. lần thứ 2 chảy vào
5
3
bể . Hỏi cịn mấy phần của bể chưa
có nước?.
...
Bài 6- (1đ) Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé(có giải thích cách
làm)
9
<i>Họ và tên...</i>
<i>Lớp...Trường tiểu học Cát Linh</i>
Kiểm tra định kì cuối học kì II- năm học 2006 – 2007
Mơn Tốn lớp 5
<i>(Thời gian 40 phút)</i>
<b>Bài 1- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>
5cm3<sub> = ...dm</sub>3
0,22m3<sub> = ... dm</sub>3
1,952dm3<sub> = ...cm</sub>3
23,36 m3<sub> = ...cm</sub>3
<b>Bài 2- </b>
Biết tỷ số thể tích của hai hình lập phương là 3: 5 (hình vẽ)
Thể tích :54cm3 <sub>Thể tích :... cm</sub>3
<b>Bài 3- Cho hình vẽ:</b> 3,2cm
a/ Diện tích hình thang ABCD là:...cm2<sub>`</sub>
B M C
b/Diện tích tam giác AMD là :...cm2
2,5cm
<b> A</b> <b>D</b>
6,8cm
<b>Bài 4- Cho hình vẽ:</b>
a/ Diện tích hình vng ABCD là:...cm2 <sub> A</sub> <sub> B</sub>
b/Diện tích hình trịn là :...cm2
( Biết CB = 8cm ; AO = 4cm) <b> </b>
<b>Bài 5- Cho các hình thoi với số đo như hình vẽ C</b> D
Hình 1 Hình 2
AC=6cm MP = 5cm Hình 3
BD = 9cm NQ = 6cm HF = 7cm ; EG = 4cm
Hình có diện tích nhỏ hơn 20 cm2<sub> là hình: ...</sub>
<b>Bài 6- Nhà An có một cái bể chứa nước hình hộp chữ nhật có chiều dài </b>
1,8m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m. Trong bể đã có 800 lit nước
(1dm3<sub> = 1lít)</sub>
Như vậy ,để bể đầy nước thì phải đổ thêm vào bể bao nhiêu lít nước nữa?
<i>Bài làm:</i>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Biểu điểm: Bài 1: 2 đ</b> Bài 2: 1 đ Bài 3 : 2đ
<i> Họ và tên...</i>
<i>Lớp...Trường tiểu học Cát Linh</i>
Kiểm tra định kì giữa học kì ii- năm học 2006 – 2007
Môn Tiếng Việt lớp 5
<i>Kiểm tra đọc</i>
<i>(Thời gian 25 phút)</i>
<b>Về miền Đất Đỏ</b>
Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Hôm ở rừng học sa bàn đánh
vào Đất Đỏ , anh Ba Đẩu nói, về Đất Đỏ là về quê hương chị Võ Thị Sáu .
Chúng ta phải đánh thắng, phải đưa cho được đồng bào ở đó ra khỏi vịng
kìm kẹp của giặc.
Miền Đất Đỏ xích lại gần mãi. Đường đi chuyển dần từ màu cát ngả
sang màu nâu nhạt , và đến ngày thứ tư thì đỏ hẳn lên. Đất Đỏ khơng cịn xa
chúng tơi nữa.
Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng, như mồ hơi, như màu
cờ hồ chan với máu. Miền đất rất giàu mà đời người lại rất nghèo. Xưa nay,
máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su.Tơi biết đó là một miền đất
anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái
chết rồi mà bất tử. Người con gái vẫn còn sống mãi trong bài hát ngợi ca như
một kỉ niệm rưng rưng: “Mùa hoa lê- ki-ma nở , q ta miền Đất Đỏ...”.
Hơm nay, lời ca đó đang mấp máy trên môi chúng tôi khi cầm súng tiến về
nơi đã sinh ra người nữ anh hùng thời kháng Pháp.
Anh Đức
Trích “Người con gái của đất”
<b>I-Đọc thầm bài “Về miền Đất Đỏ” rồi đánh dáu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất</b>
<i><b> 1-Câu nào nói lên quyết tâm của chiến sĩ tiến về giải phóng Đất </b></i>
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Miền đất rất giàu mà đời người lại rất nghèo.
Tại đó, có một người con gái chết rồi mà bất tử.
Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng, như mồ hơi, như
màu cờ hồ chan với máu.
<i><b> 3-Câu nào là câu ghép có từ nối?</b></i>
Tại đó, có một người con gái chết rồi mà bất tử.
Miền đất rất giàu mà đời người lại rất nghèo .
<i><b>4-Em hiểu “</b></i>chết rồi mà bất tử.<i><b>” nói lên ý gì?</b></i>
Chết rồi mà khơng chết
Chết rồi nhưng cịn sống mãi trong lòng nhân dân
Chết rồi mà mọi người vẫn cịn nhớ
<i><b>5-ý chính của bài là gì?</b></i>
Diễn tả niềm vui sướng của các chiến sĩ tiến về đồng bằng , giải
phóng quê hương.
Ca ngợi quê hương của chị Võ Thị Sáu
Diễn tả cảm xúc của các chiến sĩ đang tiến về quê hương chị
Võ Thị Sáu để giải phóng.
<i><b> 6-Trong bài có mấy câu có hình ảnh so sánh?</b></i>
1 câu
2 câu
3 câu
<i><b> 7- Vị ngữ trong câu cuối là</b></i>
đang mấp máy
khi cầm súng
đã sinh ra
<b>II- Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau và trả lời một câu hỏi nội dung bài do giáo viên nêu:</b>
1- Phong cảnh đền Hùng (Trang 68)
4- Tranh làng Hồ (Trang 88)
Kiểm tra định kì cuối học kì I- năm học 2006 – 2007
Môn Tiếng Việt lớp 5
<i>Kiểm traviết</i>
<i>(Thời gian 55 phút)</i>
I- <b>Chính tả (15 - 20phút)</b>
Bài: <b>Phù Đổng Thiên Vương</b>
Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương , tôi thường tưởng tượng đến một
trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn cịn thơ sơ và giản dị như
tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã
xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng.
Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm( chỗ ấy nay lập
đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết
thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào , giấu kín nỗi đau đớn của
mình mà chết
<b>II -</b> <b> Tập làm văn (30 -35 phút)</b>
Em hãy tả một người bạn thân của em ở trường
<b>Biểu điểm:</b>
<b>Tiếng Việt viết: 10đ</b>
-Chính tả: 5đ ( một lỗi chính tả trừ 0,5 đ -
Viết xấu , sai kích thước toàn bài trừ 1đ )
-Tập làm văn: 5đ (Nội dung đủ: 3đ
Đúng ngữ pháp, từ sử dụng đúng, khơng mắc lỗi chính tả: 1đ
Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch: 1đ)
Tiếng Việt đọc: 10đ
( Câu 2,4 và 5 mỗi câu 1đ; Câu 1,3,,6,7 mỗi câu 0,5đ)
-Bài đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: 5đ (Đọc 4đ ; trả lời đúng 1đ )
Cách tính điểm
Điểm Tiếng Việt = (Tiếng Việt viết + Tiếng Việt đọc) :2 (lấy điểm nguyên)
<i> Họ và tên...</i>
<i>Lớp...Trường tiểu học Cát Linh</i>
Kiểm tra định kì giữa học kì ii- năm học 2006 – 2007
Môn Tiếng Việt lớp 4
<i>Kiểm tra đọc</i>
<i>(Thời gian 25 phút)</i>
<b>Hội thả chim bồ câu</b>
Hằng năm , vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng
ở vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây
là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được
nhiều người ưa thích trong lúc nơng nhàn.
Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ,trung và thượng mà khơng
phạm lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bó đàn, bốc nhanh, khi bay vịng nhỏ
như vịng hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng với tâm điểm của bãi
thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu
sắc và tế nhị .
Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hồ
bình và thuỷ chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội,
Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục
sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thuỷ cho con người.
Hương Liên
<b>I-Đọc thầm bài “Hội thả chim bồ câu” rồi đánh dáu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất</b>
<i><b> 1-Hội thả chim bồ câu được tổ chức vào thời gian nào ?</b></i>
<i><b>2-Em hiểu nghĩa </b></i><b>nơng nhàn</b><i><b> là gì?</b></i>
Những người nơng dân khơng phải làm việc gì đi chơi xn.
Nơng dân nhàn rỗi.
Nghề nơng vào thời kì nhàn rỗi.
<i><b> 3-Bồ câu có những tính tốt nào?</b></i>
Biểu tượng hồ bình và thuỷ chung.
Sống theo bầy đàn, hiền lành, có tinh thần đồng đội.
Có tinh thần tập thể và chung thuỷ.
<i><b>4-ý chính của bài là gì?</b></i>
Giới thiệu về trị chơi dân gian.
Giới thiệu về chim bồ câu.
Cả hai ý trên.
<i><b>5-Trong bài, kiểu câu Ai là g</b>ì<b> có mấy câu?</b></i>
3 câu
4 câu
5 câu
<i><b> 6-Trong bài có những loại câu nào em đã học?</b></i>
Chỉ có câu kể
Chỉ có câu kể, câu khiến
Có cả câu kể, câu khiến, câu hỏi.
<i><b> 7- Chủ ngữ trong câu cuối là</b></i>
Con người
Chim bồ câu
Hội thả chim bồ câu
II- <b>Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau và trả lời một câu hỏi nội dung bài do giáo </b>
<b>viên nêu:</b>
1- Khuất phục tên cướp biển (Trang 66)
2- Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Trang71)
3- Ga-vrốt ngoài chiến luỹ (Trang 80)
Kiểm tra định kì cuối học kì I- năm học 2006 – 2007
<i>Kiểm traviết</i>
<i>(Thời gian 55 phút)</i>
<b>I-Chính tả (15 - 20phút)</b>
Bài: <b>Hai mẹ con chú bồ nơng</b>
Phải năm trời hạn , nóng như thiêu như đốt. Như bị đổ nghiêng, cả
một vòm trời xanh ngăn ngắt rót mãi ánh nắng chói chang xuống, khiến
cho mọi nhà bồ nông hốt hoảng gọi nhau lên phương bắc tránh nắng. Có
hai mẹ con chú bồ nông kia bị nạn. Trên đường đi, bồ nông mẹ bị nắng
chiếu quáng mắt, lao phải cành gai tre, suýt nữa gãy cánh, rơi xuống. Bồ
nông con đỡ mẹ dậy rồi dìu mẹ ẩn vào trong một hốc cây, ngày ngày
chăm sóc cho mẹ chóng khỏi...
Phong Thu
<b>II -</b> <b> Tập làm văn (30 -35 phút)</b>
Em hãy tả một cây bóng mát hoặc một cây hoa ở sân trường em và
viết theo hai nội dung sau:
a/ Viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp.
b/ Tả một bộ phận của cây.
<b>Biểu điểm:</b>
<b>Tiếng Việt viết: 10đ</b>
-Chính tả: 5đ ( một lỗi chính tả trừ 0,5 đ -
Viết xấu , sai kích thước tồn bài trừ 1đ )
-Tập làm văn: 5đ (Nội dung đủ: 3đ
Đúng ngữ pháp, từ sử dụng đúng, khơng mắc lỗi chính tả: 1đ
Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch: 1đ)
Tiếng Việt đọc: 10đ
( Câu 2,4 và 5 mỗi câu 1đ; Câu 1,3,,6,7 mỗi câu 0,5đ)
-Bài đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: 5đ (Đọc 4đ ; trả lời đúng 1đ )
Cách tính điểm
Điểm Tiếng Việt = (Tiếng Việt viết + Tiếng Việt đọc) :2 (lấy điểm nguyên)
<i>Họ và tên...</i>
<i>Lớp...Trường tiểu học Cát Linh</i>
Kiểm tra định kì giữa học kì ii- năm học 2006 – 2007
Mơn Tiếng Việt lớp 3
<i>Kiểm tra đọc</i>
<i>(Thời gian 25 phút)</i>
I-Đọc thầm bài <i><b>“Đi hội chùa Hương</b>”</i> (trang 68 tiếng việt 3 – tập2)rồi đánh dáu X vào ô trống trước ý trả lời
<i><b> 1-Đi trẩy hội chùa Hương vào thời gian nào ?</b></i>
Mùa đông
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
<i><b>2-Trong khổ thơ 1, Hoa được nhân hoá bằng cách nào?</b></i>
Tả hoa bằng những từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Nói với hoa thân mật như nói với người.
Bằng cả hai cách trên.
<i><b> 3-Theo em khổ thơ cuối bàinói điều gì?</b></i>
Người đi hội chùa Hương để thắp hương , cầu phật.
đi hội chùa Hương để ngắm cảnh đẹp đất nước để thêm yêu đất
nước, thêm yêu con người.
Cả hai ý trên.
<i><b>4-Đặt dấu phẩy cho đúng vị trí trong các câu văn sau:</b></i>
<i>a/ Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.</i>
<i>b/ Vì thương dân Chử Đồng Tử và cơng chúa đi khắp nơi dạy dân cách </i>
<i>trồng lúa nuôi tằm dệt vải</i>
ii-Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau và trả lời một câu hỏi nội dung bài do giáo viên nêu:
1- Mặt trời mọc ở đằng ...tây (Trang 52)
2- Tiếng đàn (Trang54)
3- Hội dua voi ở Tây Nguyên (Trang 60)
4- Rước đèn ông sao (Trang 71)
Kiểm tra định kì cuối học kì I- năm học 2006 – 2007
Môn Tiếng Việt lớp 3
<i>Kiểm traviết</i>
<i>(Thời gian 40 phút)</i>
<b>I-Chính tả (15 phút)</b>
Bài: <b>Chiéc máy bơm</b>
Thấy những người nông dân phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên
tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao , Anh thanh niên Ac-si- mét
thầm nghĩ: “Liệu có cách gì để nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả khơng
nhỉ? ”
Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ac-si-mét đã làm ra chiếc máy
bơm đầu tên của loài người cách đây hơn 2000 năm .
<b>II -</b> <b> Tập làm văn (25 phút)</b>
Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) kể về một ngày hội mà em
biết
Biểu điểm:
<b>Tiếng Việt viết: 10đ</b>
-Chính tả: 5đ ( một lỗi chính tả trừ 0,5 đ -
Viết xấu , sai kích thước toàn bài trừ 1đ )
-Tập làm văn: 5đ (Nội dung đủ: 3đ
Đúng ngữ pháp, từ sử dụng đúng, khơng mắc lỗi chính tả: 1đ
Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch: 1đ)
Tiếng Việt đọc: 10đ
- Bài đọc thầm và trả lời câu hỏi : 4 đ (mỗi câu 1đ)
-Bài đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: 6đ (Đọc 5đ ; trả lời đúng 1đ )
Cách tính điểm
<i>Họ và tên...</i>
<i>Lớp...Trường tiểu học Cát Linh</i>
Kiểm tra định kì giữa học kì ii- năm học 2006 – 2007
Môn Tiếng Việt lớp 2
<i>Kiểm tra đọc</i>
<i>(Thời gian 25 phút)</i>
I-Đọc thầm bài <i><b>“Cò và cuốc</b>”</i> ( trang 37-tiếng Việt 2- tập 2)rồi đánh dáu X vào ô trống trước ý trả lời đúng
cho mỗi câu hỏi sau:
<i> 1-<b>Thấy Cò lội ruộng Cuốc đã hỏi Cò như thế nào ?</b></i>
Chị thiếu thức ăn à?
Chị đã mò được con tép nào chưa?
Chị lội ruộng như thế không sợ bẩn hết áo sao?Mùa hạ
<i><b> 2-Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?</b></i>
Cuốc chưa bao giờ thấy Cò lội ruộng.
Cuốc nghĩ để giữ cho bộ lơng trắng phau, Cị khơng lội ruộng.
Cuốc nghĩ Cị chỉ thích bay trên trời cao.
<i><b> 3-Câu trả lời của cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?</b></i>
Khi làm việc khơng nên ngại khó, ngại bẩn..
Khơng nên làm những việc vất vả .
Muốn có những lúc thảnh thơi, cần phải làm việc trước đã.
<i><b> </b></i>
<i><b>4-Đặt dấu phẩy hoặc dáu chấmvàoo trống trong các câu văn sau:</b></i>
<i>Hà và Tâm là đôi bạn thân từ nhỏ hai bạn ở cùng trên một tuyến</i>
<i>phố học cùng một trường một lớp</i> <i> cùng giúp đỡ nhau để cả hai </i>
<i>cùng tiến bộ </i>
ii-Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau và trả lời một câu hỏi nội dung bài do giáo viên nêu:
2- Gấu trắng là chúa tò mò (Trang53)
3- Sông Hương (Trang 72)
4- Cá sấu sợ cá mập (Trang 74)
Kiểm tra định kì giữa học kì Ii- năm học 2006 – 2007
Môn Tiếng Việt lớp 2
<i>Kiểm traviết</i>
<i>(Thời gian 40 phút)</i>
<b>I-Chính tả (15 phút)</b>
Bài: <b>Gấu trắng là chúa tò mò</b>
Đoạn viết: “Thấy mũ....cầm cập”
<b>II -</b> <b> Tập làm văn (25 phút)</b>
Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) nói về một con vật mà em yêu
thích
Dựa vào gợi ý sau:
1/ Đó là con gì, ở đâu?
2/ Hình dáng con vật ấy có gì nổi bật?
3/Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩng đáng u?
Biểu điểm:
<b>Tiếng Việt viết: 10đ</b>
-Chính tả: 5đ ( một lỗi chính tả trừ 0,5 đ -
Viết xấu , sai kích thước tồn bài trừ 1đ )
-Tập làm văn: 5đ (Nội dung đủ: 3đ
Đúng ngữ pháp, từ sử dụng đúng, khơng mắc lỗi chính tả: 1đ
Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch: 1đ)
Tiếng Việt đọc: 10đ
- Bài đọc thầm và trả lời câu hỏi : 4 đ (mỗi câu 1đ)
-Bài đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: 6đ (Đọc 5đ ; trả lời đúng 1đ )
Cách tính điểm
Kiểm tra định kì giữa học kì Ii- năm học 2006 – 2007
<i>Kiểm traviết</i>
<i>(Thời gian ... phút)</i>
<i>A- Kiểm tra viết</i>
<b>-Chính tả ( 20 phút)</b>
Bài:
<b>Hoa ngọc lan</b>
Đoạn viết: “Hoa ngọc lan lấp ló...khắp nhà”
<i>B- Kiểm tra đọc</i>
Đọc và trả lời một câu hỏi về từ ngữ của bài do giáo viên nêu.
Bài1: Trường em (Không đọc câu cuối)
Bài 2: Bàn tay mẹ ( Đọc đoạn: đi làm về...hết bài)
Bài 3: Hoa ngọc lan (Không đọc câu cuối)
Bài 4: Mưu chú sẻ (đọc đoạn : Thưa anh....hết bài)
Biểu điểm:
<b>Viết 10 điểm</b>