Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

de thi hoc sinh gioi lop 9 vong huyen nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.59 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2010 – 2011


NGÀY 28/11/2010


<i>Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)</i>
<i><b>Câu 1: (2điểm)</b></i>


Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:
“Miệng cười buốt giá”


(Chính Hữu)
“Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”


(Phạm Tiến Duật)
<i><b>Câu 2: (2điểm)</b></i>


<i><b>Đoạn văn:</b></i>


“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng,
đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ máy nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo
vệ cong người. Tre anh hùng lao động! tre, anh hùng chiến đấu. (thép mới, cây tre việt
<i>nam)</i>


Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tư từ vựng gì? Phân tích cái hay của việt sử dụng
biện pháp tư từ vựng đó.


<i><b>Câu 3: (2điểm)</b></i>


Phân tích nét độc đáo của biện pháp tu từ nghệ thuật trong hai câu sau:
“ Người ngắm trang soi ngòi cửa sổ



Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”
( trích Ngắm Trăng – Hồ Chí Minh)
<i><b>Câu 4: (14 điểm)</b></i>


Trải bao gió dập sóng dồi
Tắm lịng thơ vẫn tình đời thiết tha


Đau đớn thay phận đàn bà
Hỡi ơi thân ấy biết là mấy thân.


( trích trong “kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu)
Em hãy giải thích và bàn luận bốn câu thơ trên để làm sáng tỏ:


1. Truyện Kiều đã thể hiện thân phận đau đớn của người phụ nữ.


2. Truyện Kiều cũng đã thể hiện tính nhân đạo của đại thi hào Nguyễn Du.


</div>

<!--links-->

×