Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi HSG Toan 5 tinh Thua Thien Hue 20042005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI BẬC TIỂU HỌC</b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ </b>

Khoá ngày 26 tháng 4 năm 2005



---

---



<i><b>---Môn thi</b></i>

:

<b>TOÁN - LỚP 5</b>



<b>SỐ BÁO DANH</b>

:...

<i><b>Thời gian</b></i>

: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


________________________________________________________________



<b>Câu 1: ( 3 điểm )</b>



Cho số 1960. Số này sẽ thay đổi như thế nào? Hãy giải thích.


a) Xóa bỏ chữ số 0.



b) Viết thêm một chữ số 1 vào sau số đó.


c) Đổi chỗ hai chữ số 9 và 6 cho nhau.



<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>



Cho phân số 19/44. Cần bớt cả tử và mẫu của phân số đó đi bao nhiêu để


được phân số 2/7



<b>Câu 3: ( 4 điểm )</b>



Lớp 5A và 5B có 87 học sinh. Biết rằng 5/7 số học sinh lớp 5A bằng 2/3


số học sinh lớp 5B. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?



<b>Câu 4: ( 5 điểm )</b>




Một chiếc ca-nô chạy trên một qng sơng đã được xác định. Chạy xi


dịng thì mất 3 giờ; chạy ngược dịng thì mất 4 giờ 30 phút. Hỏi trong điều kiện


như vậy một chiếc thùng rỗng trơi trên qng sơng đó mất bao lâu?



<b>Câu 5: ( 6 điểm )</b>



Xếp 27 hình hộp lập phương nhỏ có cạnh 1 cm thành hình hộp lập phương


lớn rồi sơn tất cả các mặt của hình hộp lập phương lớn: Hai mặt đáy sơn màu


xanh; các mặt còn lại sơn màu đỏ. Hỏi:



a) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ có mặt được sơn xanh và mỗi


hình đó có mấy mặt màu xanh?



b) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ có mặt được sơn đỏ và mỗi


hình đó có mấy mặt màu đỏ?



c) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ khơng được sơn?


=========



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI BẬC TIỂU HỌC</b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ </b>

Khoá ngày 26 tháng 4 năm 2005



---

---


<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN - LỚP 5</b>



<b>Câu 1: 3 điểm</b>


Cho số 1960. Số này sẽ thay đổi như thế nào nếu:
a) Xóa bỏ chữ số 0.



b) Viết thêm một chữ số 1 vào sau số đó.
c) Đổi chỗ hai chữ số 9 và 6 cho nhau.


Giải
a) <b>1,0 điểm.</b> Khi xóa bỏ chữ số 0 thì số đó sẽ là: 196.


Mà 196 = 1960 : 10


Vậy khi xóa bỏ chữ số 0 thì số 1960 cho giảm đi 10 lần.


b) <b>1,0 điểm.</b> Khi thêm chữ số 1 vào sau số đó ta có số mới là: 19601.
Mà 19601 = 1960 x 10 + 1


Vậy khi thêm chữ số 1 vào số 1960 thì số 1960 sẽ tăng gấp 10 lần và 1 đơn vị số đã cho.
c) <b>1,0 điểm.</b> Khi đổi chỗ chữ số 9 và 6 ta được số mới: 1690


Mà 1960 - 1690 = 270


Vậy khi đổi chỗ chữ số 9 và 6 của số 1960 với nhau thì được số mới kém hơn số đã cho 270
đơn vị.


<b>Câu 2: 2 điểm</b>


Cho phân số 19/44. Cần bớt cả tử và mẫu của phân số đó đi bao nhiêu để được phân số
2/7


Cách 1: Giải:


Ta có: 2 / 7 = 2 x 5 / 7 x 5 <b>0,5 điểm.</b>



= 10 / 35 <b>0,5 điểm.</b>


= (19 - 9) / (44 - 9) <b>0,5 điểm.</b>


Nên ta cần bớt tử và mẫu của phân số 19/44 đi 9 đơn vị thì được phân số 2/7 <b>0,5 điểm.</b>


Cách 2: Giải:


Gọi số tự nhiên cần bớt cả tử và mẫu là x (x khác 0)
Khi đó ta có:


7
2
44


19






<i>x</i>
<i>x</i>


=<sub>(</sub>(19<sub>44</sub> <i>x<sub>x</sub></i>)<sub>)</sub>X<i><sub>X</sub></i>7<sub>7</sub> <sub>7</sub>2<i><sub>X</sub>X</i><sub>(</sub>(44<sub>44</sub> <i><sub>x</sub>x</i><sub>)</sub>)










( 19-x ) X 7 = 2 X (44 - x )
133 - 7 X x = 88 - 2 X x
5 X x = 45


x = 45 : 5


x = 9


Nên ta cần bớt tử và mẫu của phân số 19/44 đi 9 đơn vị thì được phân số 2/7


<b>Câu 3: 4 điểm</b>


Lớp 5A và 5B có 87 học sinh. Biết rằng 5/7 số học sinh lớp 5A bằng 2/3 số học sinh
lớp 5B. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cách 1: Giải:


Ta có: 5/7 học sinh lớp 5A thì bằng 2/3 học sinh lớp 5B.


Vậy 7/7 học sinh lớp 5A thì bằng 2/3 : 5/7 = 14/15 học sinh lớp 5B <b>1,0 điểm.</b>


Số học sinh của cả 2 lớp so với số học sinh lớp 5B là:


14/15+15/15 = 29/15 học sinh 5B. <b>1,0 điểm.</b>


Số học sinh lớp 5B là: 87 : 29/15 = 45 (học sinh ) <b>1,0 điểm.</b>



Số học sinh lớp 5A là: 87-45 = 42 (học sinh ) <b>1,0 điểm.</b>


Đáp số: 45 và 42


Cách 2: Giải:


Ta có: 5/7 = 10/14 và 2/3 = 10 / 15


Khi đó ta có: Số học sinh 5A / Số học sinh 5B = 14 / 15


Nếu xem số học sinh lớp 5A là 14 phần thì số học sinh lớp 5B là 15 phần.
Khi đó tổng số phần của cả hai lớp là: 14 + 15 = 29 (phần)


Số học sinh của 1 phần là: 87 : 29 = 3 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là: 3 x 14 = 42 (học sinh)
Số học sinh lớp 5B là: 3 x 15 = 45 (học sinh)


Đáp số: 45 và 42


<b>Câu 4: 5 điểm</b>


Một chiếc ca-nô chạy trên một quãng sông đã được xác định. Chạy xi dịng thì mất 3
giờ; chạy ngược dịng thì mất 4 giờ 30 phút. Hỏi trong điều kiện như vậy một chiếc thùng rỗng
trôi trên quãng sơng đó mất bao lâu?


Cách 1: Giải:


Giả sử qng sơng dài là 36 km. <b>1,0 điểm.</b>



Khi đó:


Vận tốc của ca-nơ khi xi dịng là: 36 : 3 = 12 km/giờ <b>1,0 điểm.</b>


Vận tốc của ca-nơ khi ngược dịng là: 36 : 4,5 = 8 km/giờ <b>1,0 điểm.</b>


Vận tốc của dòng chảy là: (12 - 8 ) : 2 = 2 km/giờ <b>1,0 điểm.</b>


Chiếc thùng trơi hết qng sơng đó mất:


36 : 2 = 18 giờ <b>1,0 điểm.</b>


Đáp số: 18 giờ


Cách 2: Giải:


Gọi vận tốc ca nơ chạy xi dịng là VXD, Gọi vận tốc ca nơ chạy ngược dịng là VND
và vận tốc dịng nước là VN.


Ta có: Thời gian ca nơ chạy xi dịng = 3 = 6 = 2
Thời gian ca nơ chạy ngược dịng 4,5 9 3
Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch, nên:


2
3
VND
VXD





Ta có sơ đồ sau:VXD
VND


Ngồi ra ta có VXD - VND = 2 VN
Hay: VN = (VXD - VND) : 2


= 1/3 VXD : 2
= 1/6 VXD


Mà vận tốc cái thùng rỗng chính là vận tốc của dịng nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vậy thời gian cái thùng rỗng trôi hết qng sơng đó là: 3 x 6 = 18 (giờ)
Đáp số 18 giờ


<b>Câu 5: 6 điểm </b>


Xếp 27 hình hộp lập phương nhỏ có cạnh 1 cm thành hình hộp lập phương lớn rồi sơn
tất cả các mặt của hình hộp lập phương lớn: Hai mặt đáy sơn màu xanh; các mặt cịn lại sơn
màu đỏ. Hỏi:


a) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ có mặt được sơn xanh và mỗi hình đó có
mấy mặt màu xanh?


b) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ có mặt được sơn đỏ và mỗi hình đó có mấy
mặt màu đỏ?


c) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ khơng được sơn?
Giải:


Hình hộp lập phương lớn có: 3 tầng mà mỗi tầng có 9 hình hộp lập phương nhỏ. <b>0,5 </b>


<b>điểm.</b>


Cạnh của hình hộp lập phương lớn là: 1 x 3 = 3 (cm) <b>0,5 điểm.</b>


a) Diện tích của một mặt của hình hộp lập phương nhỏ là: 1 x 1 = 1 (cm2<sub>)</sub> <b><sub>0,5 điểm.</sub></b>
Diện tích của hình hộp lập phương lớn được sơn xanh là:


3 x 3 x 2 = 18 (cm2<sub>)</sub> <b><sub>0,5 điểm.</sub></b>


Vì sơn xanh hai đáy của hình hộp lập phương lớn nên các hình hộp lập phương nhỏ có
sơn xanh chỉ được sơn một mặt


Và số hình hộp lập phương nhỏ được sơn xanh là:


18 : 1 = 18 (hình) <b>0,5 điểm.</b>


b) Diện tích của hình hộp lập phương lớn được sơn đỏ là:


3 x 3 x 4 = 36 (cm2<sub>)</sub> <b><sub>0,5 điểm.</sub></b>


Các hình hộp lập phương nhỏ tạo thành các cạnh đứng của hình hộp lập phương lớn thì
được sơn hai mặt đỏ; mỗi cạnh của hình hộp lập phương có 3 hình. <b>0,5 điểm.</b>


Vậy số hình hộp lập phương nhỏ được sơn 2 mặt đỏ là:


3 x 4 = 12 (hình) <b>0,5 điểm.</b>


Diện tích được sơn đỏ của 12 hình hộp lập phương nhỏ đó bằng:


1 x 2 x 12 = 24 (cm2<sub>)</sub> <b><sub>0,5 điểm.</sub></b>



Phần diện tích cịn lại là: 36 - 24 = 12 (cm2<sub>)</sub> <b><sub>0,5 điểm.</sub></b>
Số hình hộp lập phương nhỏ cịn lại, mỗi hình chỉ được sơn một mặt đỏ là:


12 : 1 = 12 (hình) <b>0,5 điểm.</b>


c) Do hình hộp lập phương có 3 tầng mà tầng dưới và trên đều được sơn màu; cịn tầng
giữa thì các hình ngồi được sơn màu chỉ có hình hộp lập phương nhỏ ở ngay chính giữa là
khơng được sơn. Vậy có 1 hình hộp lập phương nhỏ không được sơn màu. <b>0,5 điểm.</b>


Đáp số: a) 18 hình có 1 mặt sơn xanh
b) 12 hình có 2 mặt sơn đỏ
12 hình chỉ có 1 mặt sơn đỏ
c) 1 hình khơng được sơn.


</div>

<!--links-->

×