Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.16 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD&ĐT YÊN ĐỊNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 3</b>
<b> TRƯỜNG TH ĐỊNH HẢI MÔN: TIẾNG VIỆT</b>
<b> ( Thời gian 90 phút )</b>
<b>Câu 1: ( 2 điêm)</b>
Tìm các từ viết sai chính tả trong các từ dưới đây và sửa lại cho đúng:
Nge ngóng, nghỉ nghơi, sinh xản, bổ sung, xinh xắn, xinh động.
<b>Câu 2: ( 3 điểm)</b>
Hãy điền các dấu câu thích hợp và viết hoa đúng để tạo thành một đoạn văn hồn
chỉnh:
“Bản làng đã thức giấc đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp ngoài bờ ruộng
đã có bước chân người đi tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới.”
<b>Câu 3: ( 3 điểm) </b>
Gạch một gạch dưới bộ phận chính thứ nhất.Gạch hai gạch dưới bộ phận chính thứ
hai trong các câu sau đây:
a, Sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn.
b, Vườn rau nhờ sự chăm sóc của mẹ đã lên tươi tốt.
c, Chiều nay, lớp 3B dọn vệ sinh ở sân thể dục.
<b>Câu 4: ( 4 điểm )</b>
Khổ thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?
“ Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu trẻ bá vai nhau thì thầm đứng học.
Cơ gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua núi.”
<b>Câu 5: ( 8 điểm )</b>
<b>ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 3</b>
<b>Câu </b> <b> Nội dung đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1:</b>
<b>( 2 điểm)</b>
Các từ viết sai: Nge ngóng, nghĩ nghơi, sinh xản, xinh động.
Cách sửa: nghe ngóng, nghỉ ngơi, sinh sản, sinh động.
( Tím đúng 1 từ sai và sửa đúng cho 0,5 điểm)
<b>Câu 2</b>
<b>( 3 điểm)</b>
Đoạn văn được điền hồn chỉnh như sau:
“ Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp.
Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm,
tiếng gọi nhau í ới.”
<b>Câu 3</b>
<b>( 3 điểm)</b>
a, Sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn.
b, Vườn sau nhờ sự chăm sóc của mẹ đã lên tươi tốt.
c, Chiều nay lớp 3B dọn vệ sinh ở sân thể dục.
<b>Câu 4:</b>
<b>( 4 điểm)</b>
Đoạn thơ đã miêu tả những sự vật và con vật như: lúa, tre, đàn cị, gió ,
mây,mặt trời, sơng, đồng, núi. Tác giả đã nhân hóa sự vật và con vật.
Các sự vật và con vậtđều có hành động, hoạt động như con người.
Cách gọi và tả sự vật như thế làm cho câu thơ giàu hình ảnh và gợi
cảm vừa thể hiện được cảm nhận rất hồn nhiên của tuổi thơ đối với
thiên nhiên.
( Học sinh nêu được các sự vật và con vật được miêu tả cho 1 điểm,
chỉ ra biện pháp nhân hóa cho 1 điểm. Nêu được tác dụng của biện
pháp nhân hoá cho2 điểm).
<b>Câu 5</b>
<b>( 8 điểm)</b>