Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

boi gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.97 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I. Đia lí châu á
A. Tự nhiên châu á
1<sub>. Vị trí địa lí</sub>


- Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo


- Giáp 3 đại dơng Phía bắc: Bắc Băng Dơng, Phía nam: ấn độ dơng, Phía đơng:TBD
- Giáp 2 châu lục: Châu á, Châu phi


2. L·nh thæ:


- Là một bộ phận của lục địa á- âu, ngăn cách với châu âu qua dãy U-ran, với châu
Phi qua kênh đào Xuy- ê.


- Kích thớc khổng lồ, rộng bậc nhất thế giới. Diện tích phần đất liền là 41 triệu km2,
kể ca các đảo thì rộng tới 44,4 triệu km2


- Trải dài trên 76 độ vĩ tuyến . Chiều rộng nơi lãnh thổ rộng nhất: 8500km


<b>Câu hỏi: </b>Vị trí, kích thớc châu á có ảnh hởng nh thế nào đến khí hậu?


Vị trí và kích thớc lãnh thổ làm cho khí hậu châu á phân hố rất đa dạng và
mang tính lục địa cao.


- Vị trí: trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo giúp châu á có đầy đủ các đới
khí hậu trên trái đất. Từ bắc xuống nam lần lợt là: Cực và cận cực.Ôn đới.Cận


nhiệt .Nhiệt đới. Xích đạo


- Kích thớc rộng lớn làm cho khí hậu phân hố theo chiều Đơng – Tây, tạo
ra nhiều kiểu khí hậu. Vd đới khí hậu ơn đới phân hố thành: ơn đới lục địa, ơn đới


hải dơng, ơn đới gió mùa.


- Vùng nằm sâu trong đất liền, khí hậu mang tính lục địa cao, rất khơ hạn,
mùa hè rất nóng, mùa đơng rất lạnh.


2. Địa hình châu á: Gồm 3 đặc điểm


- Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng bậc
nhất thế giới


- Núi chạy theo 2 hớng chính: B-N hoặc gần B-N, Đ-T hoặc gần Đ-T làm cho địa
hình bị chia cắt phức tạp


- C¸c núi và sơn nguyên cao tập trung ở vùng trung tâm, trên các núi cao có băng
tuyết bao phủ quanh năm.


<b>Câu hỏi :</b>


<b>1. </b>a hỡnh Chõu ỏ cú ảnh hởng nh thế nào đến khí hậu và sơng ngịi
*Địa hình làm cho khí hậu châu á phân hoá đa dạng


- Núi, sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hởng của biển vào đất liền, làm cho khí
hậu phân hố theo chiều đơng tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu. Vd ơn đới phân hố
thành ơn đới lục địa, ơn đới hải dơng, ơn đới gió mùa.


- Ngoài ra, trên núi và sơn ngun cao khí hậu cịn phân hố theo độ cao
*Địa hình có ảnh hởng đến sơng ngịi:


- Các dãy núi chạy theo 2 hớng chính, địa hình bị chia cắt phức tạp nên sơng
ngịi châu á có mạng lới khá phát triển.



-Địa hình nhiều núi, sơn ngun cao, sơng có độ dốc lớn nên có giá trị thuỷ
điện và mùa lũ gây thiệt hại lớn.


3. Đặc điểm khí hậu
Gồm 2 đặc điểm chính:


- Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng: + Phân thành nhiều đới (....)
+ Phân thành nhiều kiểu (vd …)
- Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa:
+ Nhiệt đới gió mùa: Đơng nam á, nam á


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Các kiểu khí hậu lục địa: Tây nam á, Trung á


<b>C©u hái:</b>


<i><b>Câu 1. Trình bày đặc điểm và sự phân bố các miền khí hậu của châu á. Giải </b></i>
<i><b>thích vì sao châu á có nhiều loại khí hậu?</b></i>


- Miền khí hậu lạnh: ( ở phía bắc): gồm tồn bộ miền xibia của Nga. Về mùa
đơng rất lạnh, nhiệt độ trung bình từ -2 đến -500<sub>c </sub>


- Miền khí hậu gió mùa ẩm:( ở Đơng á, Đơng Nam á, Nam á). Mùa đơng gió từ
lục địa thổi ra, lạnh, khơ. Mùa hè có gió từ đại dơng thổi vào, nóng ẩm


- Miền khí hậu lục địa:( ở trong vùng nội địa): mùa đông lạnh, khô. Mùa hạ
nóng khơ.


- Miền khí hậu cận nhiệt Địa trung hải:( ở phía tây): mùa đơng ma nhiều, mùa
hạ núng khụ.



Giải thích:


- Châu á có kích thớc khổng lå.


- Vị trí trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.


- Địa hình nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao ngăn chăn ảnh hởng của biển
vào đất liền và làm cho khí hậu phân hố theo chiu cao.


<i><b>Câu 2</b>. <b>Vì sao nói châu á có khí hậu phân hoá đa dạng? HÃy giải thích</b>.</i>


- Khớ hu châu á phân hoá thành nhiều đới từ bắc xuống nam. Gồm đới cực và cận
cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo. Vì lãnh thổ châu á trải dài từ vùng cực
đến vùng xích đạo


- Phân thành nhiều kiểu theo chiều đông tây (vd:Đới cận nhiệt có: cận nhiệt gió
mùa, cận nhiệt Địa Trung Hải, Cận nhiệt lục đia). Nguyên nhân do kích thớc lãnh
thổ rộng lớn, các núi sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hởng của biển.


- Ngoài ra ở vùng núi, sơn ngun cao khí hâu cịn phân hố theo độ cao.


<i><b>Câu 3. Khí hậu gió mùa ẩm ở Đơng á, nam á, đơng nam á có đặc điểm chung gì?</b></i>
- Mùa hạ: gió từ đại dơng thổi vào mang theo nhiều hơi nớc, làm cho thời tiết nóng
ẩm, ma nhiều


- Mùa đơng: gió từ lục địa thổi ra, tạo thời tiết khơ và lạnh


<i><b>Câu 4. Châu á có mấy loại khí hậu phổ biến, nêu đặc điểm và vùng phân bố của </b></i>
<i><b>chúng?</b></i>



- Cã 2 lo¹i khÝ hËu phỉ biÕn|


+ Khí hậu gió mùa: Ơn đới gió mùa và cận nhệt gió mùa ở Đơng á, nhiệt đới
gió mùa ở Đơng Nam á, Nam á.


Đặc điểm: Mùa hạ: gió từ đại dơng thổi vào mang theo nhiều hơi nớc, làm
cho thời tiết nóng ẩm, ma nhiều.Mùa đơng: gió từ lục địa thổi ra, tạo thời tit khụ v
lnh


Cận và cận cực


Đới
khí
hậu


Nhit i


Xớch o


K


h


í


h


ậu



c


h


âu


á


ụn i


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Khí hậu lục địa: gồm cận nhiệt lục địa, ôn đới lục địa, nhiệt đới khô. Phân
bố ở Tây Nam á, Vùng nội địa


Đặc điểm: mùa hạ nóng khơ, mùa đông lạnh khô. Lợng ma chỉ khoảng
200- 500mm, lợng bốc hơi rất lớn nên độ ẩm khơng khí rất thấp.


<i><b>Câu 5</b>. <b>Gió mùa là gì? Nguồn gốc hình thành gió mùa châu á? Trình bày sự đổi </b></i>
<i><b>hớng gió theo mùa ở Châu á.</b></i>


- Giã mïa lµ giã thỉi theo từng mùa, có cùng phơng nhng ngợc hớng và tính chất
trái ngợc nhau.


- Ngun gc hỡnh thnh: S chênh lệch khí áp theo mùa giữa lục địa Châu á với 2
đại dơng và Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, làm phát sinh gió thổi thờng xuyên và
đổi hớng theo mùa.


- Sự đổi hớng gió theo mùa ở Châu á:


Mùa đơng: Gió từ áp cao xibia thổi về hạ áp xích đạo và nam TBD, tính chất
lạnh khơ. Mùa hạ gió từ áp cao nam AĐD, nam TBD về hạ áp Iran, tính chất nóng


ẩm ma nhiều


<b>Câu 6. Nêu đặc điểm gió mùa ở Đơng Nam á, Nam á. Vì sao chúng có đặc điểm </b>
<b>khác nhau nh vậy?</b>


- Đặc điểm: Mùa hạ gió từ áp cao Nam AĐD về hạ áp Iran: nóng ẩm, ma nhiều, mùa
đơng gió từ áp cao Xibia về hạ áp XĐ: lạnh khơ.


- Ng nhân: Mùa hạ gió xuất phát từ đại dơng thổi vào mang theo nhiều hơi nớc
Mùa đơng gió xuất phát từ lục địa lạnh phía Bắc thổi về


<b>Câu 7. Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lợng ma ở</b>
<b> I-an-gun.:</b>


a) Nêu nhận xét về nhiệt độ, lợng ma. Cho biết biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào?
b) Giải thích vì sao I-an-gun lại ma rất nhiều vào mùa hạ?


HD: a, nhËn xÐt:


- Nhiệt độ cao quanh năm. nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 25 0<sub>c(tháng 1). </sub>
Nhiệt độ cao nhất khoảng 320<sub>c (tháng 4, 5). Có 2 lần nhiệt độ cực đại (tháng 4,5 và </sub>
tháng 10,11).


- Ma: lợng ma lớn, ma phân bố theo mùa, mùa hạ ma nhiều (tháng 5-10). Mùa
đơng ma ít.


Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.


b. GiảI thích: Do mùa hạ có gió từ đại dơng thổi vào mang nhiều hơi nớc.



<b>E- ri- at: </b>


<b>- </b>Nhiệt độ: chênh lệch nhiệt độ lớn (biên độ nhiệt năm lớn). Tháng có nhiệt độ cao
nhất khoảng 380<sub>C (tháng 7). Tháng có nhiệt độ thấp nhất khoảng 13</sub>0<sub>C (tháng 1).</sub>
- Lợng ma: ma rất ít, ma chỉ xuất hiện vào các tháng mùa đông, tháng ma cao nhất
cũng chỉ khoảng 200 mm (tháng 2). Một số tháng khơng có ma (tháng 7,8,9).
=> kết luận: Đây là khu vực có khí hậu nhiệt đới khô.


<b>U- lan-ba-to:</b>


<b>- </b>Nhiệt độ: chênh lệch nhiệt độ chênh lệch rất lớn trong năm. Tháng có nhiệt độ cao
nhất khoảng 240<sub>C (tháng 6). Tháng có nhiệt độ thấp nhất khoảng – 12</sub>0<sub>C (tháng 1). </sub>
- Lợng ma: Rất ít. Ma tập trung vào các tháng mùa hạ. Tháng ma nhiều nhất khoảng
500 mm (tháng 6). Một số tháng hầu nh khơng có ma (tháng 10,11,12)


=> kết luận: ơn đới lục địa.


Câu 8: Dựa vào bảng : Nhiệt độ, lợng ma trung bình tháng tại Thợng Hải (Trung
Quốc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tháng
Yếu
Tố
Nhiệt độ
(0<sub>C)</sub>


Lỵng
m-a (mm)
3,2
59


4,1
59
8,0
83
13,5
93
18,8
93
23,1
76
27,1
145
27,0
142
22,8
127
17,4
71
11,3
52
5,8
37


Hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ, lợng ma và xác định địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào?


<b>4. SƠNG Ngịi châu á:</b><sub> 3 đặc điểm chớnh</sub>


- Sông ngòi châu á khá phát triển và có nhiỊu hƯ thèng s«ng lín.


vd sông Tigơrơ, Ơphrat, S ấn, s Hằng, s Mê Cơng, S Hồng Hà, Trờng Giang.


- Các sông ở châu á phân bố không đều và có chế độ nớc khá phức tạp.


- Các sơng Bắc á có giá trị chủ yếu về giao thơng và thuỷ điện, cịn sơng ở các khu
vực khác có giá trị về cung cấp nớc cho sx và đời sống, thuỷ điện, giao
thông, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.


<b> Đặc điểm</b>


<b>Khu vc</b> <b>Mng li sụng</b> <b>Hng chy</b> <b>Ch nc</b>


Bắc á


Có mạng lới
sơng ngịi dày đặc
với nhiều sơng lớn:
sơng Ơ bi, sơng
I-nê-nit-xây, sơng Lê
Na…


Nam lªn


Bắc + Mùa đông: sông bịđóng băng kéo dài.
+ Mùa xn: nớc sơng
lên nhanh (do băng
tuyết tan ) gây ra l
bng ln.


Đông Nam á
Nam á



Đông á


Có mạng lới
sơng ngịi dày đặc
với nhiều sơng lớn:
sơng A-mua, sơng
Hồng Hà, sông
Tr-ờng Giang, sông
Mê Kụng, sụng
Hng.


Đông
-Tây


- B¾c - Nam


Chế độ nớc phụ thuộc
chế độ ma.


+ Mïa ma: s«ng cã níc
lín.


+ Mùa khô: nớc sông
cạn.


Tây Nam á
Trung á


Sông ngòi kém



phát triển Gần Đông -Tây + Mïa kh«: níc sôngcạn hoặc kiệt.
+ Mùa ma: nớc kh«ng
lín (do ma, tut và
băng tan từ các núi
cao).


<b>Câu hỏi:</b>


<b>Cõu 1</b>. <b>Vỡ sao núi sơng ngịi châu á phân bố khơng đều và có ch nc khỏ </b>
<b>phc tp?</b>


- Sông Bắc á: + Kh¸ ph¸t triĨn.


+ Chảy theo hớng Nam lên B¾c


+ Mùa đơng sơng đóng băng, lũ lớn vào mùa xuân
+ Nguồn cung cấp: Băng tuyết tan


- S«ng Đông á, Đông Nam á, Nam á:
+ RÊt ph¸t triĨn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ KÐm ph¸t triĨn


+ Lu lỵng níc càng về hạ lu càng giảm, có một số sông chết
giữa hoang mạc


+ Nguồn cung cấp: Băng tuyết tan


<b>Câu 2</b>. <b>Cho biết giá trị và những bất lợi của sông ngòi châu á?</b>



- Cỏc sụng Bc ỏ có giá trị chủ yếu về giao thơng và thuỷ điện, cịn sơng ở các
khu vực khác có giá trị về cung cấp nớc cho sx và đời sống, thuỷ điện, giao thông,
du lịch, đánh bắt nuôi trồng thu sn.


- Bất lợi: Lũ lụt gây thiệt hại lớn về ngời và của


<b>5. Những thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên châu á:</b>


- Thuận lợi:


+ Nhiu khoỏng sn cú trữ lợng rất lớn ( Than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc...)
+ Các tài nguyên Đất, nớc, khí hậu, rừng, biển rất đa dạng, các nguồn năng lợng
( địa nhiệt, mặt trời, gió, nớc) rất dồi dào. Tíh đa dạng của tài nguyên là cơ sở đẻ tạo
ra tính a dng ca sn phm.


- Khó khăn:


+ Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn, các vùng lạnh giá chiếm diện
tích lớn gây trở ngại cho giao thông, mở rộng diện tích trồng trọt, chăn nuôi của các
dân tộc


+ Cỏc thiờn tai ( ng t, núi lửa, bão, lũ...) gây thiệt hại lớn về ngời và của


<b>B. Địa lí kinh tế – x– hội châu á</b>
<b>1. Châu á là một châu lục đông dân</b>


<i><b> Giải thích vì sao Châu á có dân số đơng nhất thế giới?</b></i>


<b> </b> - Dân số châu á chiếm trên 60% dân số thế giới ( năm 2002)



- Gấp 5 lần dân số châu âu, gấp 117 lần dân châu đại dơng, gấp 4 lần châu mĩ
và châu phi


- Có các nớc đơng dân nhất, nhì thế giới là Trung Quốc và ấn Độ


<b>* Nguyên nhân Chõu ỏ ụng dõn:</b>


<b>- ĐK tự nhiên: thuận lợi cho sinh sống và sản xuất:</b>


+ Khí hậu nóng ẩm ma nhiều chiếm diện tích lớn
+ Nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ


+ Ngn níc dåi dµo


+ Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản phong phó


<b>- §K kinh tÕ </b>–<b> xh: </b>


+ Tập quán trồng lúa nớc cần nhiều lao động


+ Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nhiều nền văn
minh


+ Hầu hết các nớc có nền kinh tế đang phát triển, cần nhiều lao động
+ Quan niệm con trai con gái cịn nặng nề


<b>2, D©n c thc nhiỊu chđng téc</b>: Môngôlôit, Ơrôpêôit, Ôxtralôit, ngời lai


<b>3, Ni ra i ca cỏc tôn giáo lớn</b>:



-An độ giáo: ra đời thế kỉ đầu, thiên niên kỉ thứ nhất trớc công nguyên. ở ấn Độ
- Phật giáo: thé kỉ 6, tr CN ở ấn


- Kitô giáo: Đầu CN tại Palestin


- Hồi giáo: Thế kỉ 7 sau CN, tại arâpxêut


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- To ra sự đa dạng, độc đáo trong văn hoá, kiến trúc, phong tục tập quán,
- Các giáo lí tốt đẹp góp phần giáo dục con ngịi hớng thiện


- Tuy nhiên tục ăn kiêng, các giáo lí khắt khe, sự đa dạng tôn giáo sẽ gây khó khăn
cho sx, dễ xảy ra mâu thuẫn tranh chấp lẫn nhau


<b>4. Phân bố dân c: </b>


<i><b>Trình bày và giải thích sự phân bố dân c</b><b> châu á</b></i>


<b>Khụng ng u</b>


- Tp trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển thuộc Đông á, Đông Nam á, Nam á.
(Một số nơi mật độ dân số trên 100ng/ km2<sub> nh phía đơng Trung Quốc, đồng bằng </sub>
ven biển Việt Nam, án Độ... )Do ở đây địa hình bằng phẳng, giao thơng thuận lợi,
đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm ma nhiều.


- Tha thớt: vùng núi, cao nguyên thuộc Tây Nam á, vùng trung tâm nội địa (vd phía
tây Trung Quốc,Irac,Arâpxêut.. cha đến 1ng/km2<sub>) Vùng lạnh giá phía bắc. Do ở đây </sub>
đi lại khó khăn, khí hậu khơ hạn, lạnh giá.


<b>5. Đặc điểm phát triển kinh tế x hội châu á:</b>



<i><b>Các nớc Châu á có quá trình phát triển sớm và trải qua nhiều giai đoạn</b>:</i>


- Thời cổ, trung đại kinh tế - xh châu á phát triển đạt trình độ cao so với thế
giới:


+ Có nhiều nền văn minh nổ tiếng, nhiều dân tộc đạt trình độ phát triển cao ca th
gii


+ Ngời dân biết khai thác, chế biến khoáng sản, nghề thủ công, trồng trọt, chăn
nuôi, nghÒ rõng.


+ Họ đã tạo ra nhiều mặt hàng nổi tiếng, đợc phơng Tây a chuộng (nh Gốm,sứ,tơ lụa
của TQ, đồ thuỷ tinh, trang sức vàng, bạc của Ân Độ, Thảm len, đồ da, vũ khí của
Tây Nam á, ...) và nhờ đó thơng nghiệp phát triển, đã xuất hiện con đờng tơ lụa từ
TQ sang các nớc phơng Tây, các con đờng trên biển, cũng nhờ việc tìm đờng sang
bn bán với ấn Độ mà Cơlơmbơ đã tìm ra Châu Mĩ


- Thế kỉ 16-19:


+ Hỗu hết các nớc châu á bị thực dân xâm chiếm và phong kiến kìm hÃm, nền kinh
tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài, tụt hậu so với thế giíi.


+ Riêng Nhật Bản nhở cải cách Minh Trị nên phát triển nhanh chóng.
- Sau chiến tranh TG thứ 2 đến nay:


+ Sau chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nớc đều kiệt quệ, ngời dân cực khổ
+ Nhng từ nữa cuối thế kỉ XX đến nay, kinh tế các nớc châu á vơn lên mạnh mẽ
nh-ng phát triển khơnh-ng đều.


<b>C©u hái:</b>



<b>Câu 1. Vì sao nói sau chiến tranh thế giới 2, kinh tế các n ớc châu á v ơn lên </b>
<b>mạnh mẽ nh ng phát triển không đồng đều? </b>( BT về nhà)


Sau thế chiến II, kinh tế các nớc châu á rơi vào kiệt quệ,, ngời dân vô cùng
cực khổ. Đến nửa cuối thế kỉ XX, kinh tế châu á vơn lên mạng mẽ nhng phát triển
không đều, có thể chia ra các nhóm nớc nh sau:


- Nớc phát triển: Nhật Bản. Kinh tế xã hội phát triển tồn diện, là cờng quốc
cơng nghiệp đứng thứ 2 TG


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các nớc Công – nông nghiệp: Công nghiệp phát triển nhanh nhng nơng
nghiệp cịn đóng vai trị quan trọng. (Trung quốc, n , Thỏi Lan, Malaixia, Vit
nam)


- Các nớc Nông nghiệp: Mianma, lào, Campuchia


- Các nớc giàu lên nhờ dầu má nhng kinh tÕ x· héi ph¸t triĨn cha cao nh :
Brunây, arâpxêut, Côoet


- Hin nay, chõu ỏ, Các nớc có thu nhập thấp, đời sơng ngời dân nghốo kh
cũn chim t l cao.


6. Tình hình phát triển kinh tế châu á:
a, Nông nghiêp


<b>* Thành tựucủa nền nông nghiệp châu á?</b>


- Chiếm 93% sản lợng lúa gạo, 39% sản lợng lúa mì của thế giới



- Trung Quốc, ấn Độ là hai nớc đông dân nhất thế giới đã cung cấp đủ lơng thực cho
ngời dân và còn thừa để xk


- Thái Lan, Việt Nam từ chỗ là nớc phải nhập khẩu lơng thực, thì nay xuất khu go
ng nht nhỡ th gii


- Các vật nuôi rất đa dạng: Vùng kh gió mùa nuôi trâu bò, lợn, gà, vịt. Vùng kh khô
hạn nuôi dê, bò, ngựa cừu. Vùng kh lạnh nuôi tuần lộc


- Châu á nổi tếng với các loại cây công nghiệp nh bông, chè, cao su , cà phê, dừa, cọ
dầu...


<b>* Nhờ những đk nào giúp châu á sx lúa gạo nhiều nhất thế giới?</b>
<b>- Đk</b> tự nhiên:


+ Nhiu ng bng rng ln, màu mỡ ( ấn hằng, Đb lỡng hà, đb sông cửu long...)
+ Khí hậu nóng ẩm, ma nhiều đặc biệt là ở vùng kh gió mùa thuộc đơng á, nam á,
đơng nam á. thích hợp với đặc điểm sinh thái của cây lúa nớc


+ Sơng ngịi phát triển, nguồn nớc dồi dào vừa bồi đắp phù sa màu mỡ vừa cung cấp
nớc cho tới tiêu.


- §k Kinh tÕ – xh:


+ Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng lúa nớc
+ Dân số đông thị trờng tiêu thụ rộng lớn,


+ Ngời dân có tập quán ăn nhiều lơng thực, đặc biệt trong bữa ăn không thể thiếu
cơm



<b> b, C«ng nghiƯp</b>


<i>* Vì sao nói cơng nghiệp của châu á đa dạng nh ng phát triển ch a đều?</i>


- Cơ cấu CN của châu á đa dạng gồm: CN khai khoáng, CN luyện kim, Cơ khí chế
tạo, Điện tử, sx hàng tiêu dùng...


- CN khai khoáng phát triên ở hầu hết các nớc


- CN luyn kim, c khí chế tạo, điện tử: phát triển ở các nớc có trình độ KHKT nh
Nhật , Trung Quốc, ấn , Hn Quc, i Loan


- CN sx hàng tiêu dùng: phát triển ở hầu hết các nớc


<i>* Vì sao các n ớc châu á phát triển mạnh các ngành công nghiệp nhẹ?</i>


- Các ngành công nghiệp nhẹ (công nghiệp sx hàng tiêu dung), phát triển ở hầu hết
các nớc châu á. Với rất nhiều ngành khác nhau nh: dệt may, giày da, chế biến lơng
thực tp ...


- Sở dĩ các nớc châu á u tiên phát triển nhóm ngành này vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Châu á có nguồn nguyên liệu từ trồng trọt, chăn nuôi, từ rừng, biển rất dồi
dào thuận lợi cho cn chế biến lttp


+ Phần lớn các nớc Châu á ở trình độ đang phát triển, vốn ít cần quay vịng
vốn nhanh, trình độ KHKT cha cao nên chủ yếu họ u t cho CN nh.



--



---II. Địa lí các khu vực châu á
A. Tây Nam á


<b>Câu hỏi</b>


1. c im v trí địa lí Tây Nam á? ý nghĩa đối với sự phát triển kt-xh?
- Vị trí: Nằm giữa các vỹ tuyến: khoảng từ 120<sub>B - 42</sub>0<sub>B</sub>


Giáp nhiều biển, vịnh biển: Vịnh pec-xich, biển Arap, biển đen, biển Đỏ, biển
Caxpi, Địa Trung Hải. Giáp Nam á, Trung á, ngăn cách với châu Phi qua kênh đào
xuy- ê.


- <i>ý nghĩa:</i> Vị trí chiến lợc quan trọng. Nằm trên đờng giao thông hàng hải quốc tế,
ngả 3 châu lục Âu- á- Phi. Nằm trên túi dầu mỏ của thế giới (65% trử lợng dầu mỏ
TG). Vừa thuận lợi để phát triển cơng nghiệp hố dầu, giao lu kinh tế với thế giới
nhng cũng là địa bàn nhạy cảm, dễ xảy ra tranh chấp.


2. Sự phân bố các miền địa hình của Tây nam á?


- Địa hình tây nam a chủ yếu là núi và sơn nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- phía Đơng Bắc có các dãy núi cao, chạy từ bờ Địa Trung hải, nối hệ An-pi với hệ
hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn ngun I-ran.


- Phía tây nam là sơn nguyên A-rap rộng lớn
- ở giữa là đồng bằng lỡng hà


3. KhÝ hËu:


Tây Nam A nằm trong đới khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt, gồm các kiểu nhiệt đới


khô, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt Địa Trung Hải. Khí hậu rất khơ hạn, ma rất ít, độ
bốc hơi rất lớn, độ ẩm khơng khí thấp vì vậy cảnh quan ở đây chủ yếu là hoang mạc,
bán hoang mạc.


4. Sơng ngịi: kém phát triển, 2 sơng lớn nhất khu vực là Ti-gơ-rơ và ơphrat. Chế độ
nớc của sơng ngịi phụ thuộc rất lớn vào chế độ nớc do băng tuyết tan từ các đỉnh
núi cao.


5. Tài nguyên:


Giu ti nguyờn du m bc nht thế giới, nơi đây chiếm 65% trữ lợng dầu mỏ,
25% trữ lợng khí đốt của thế giới. Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực
đồng bằng Lỡng Hà, ven vịnh Pec-xich. Các nớc giàu du m nh Cụ-oột,
A-rp-xờ-ỳt, I-rc.


<i>6. Dân c.</i>


- Điều kiện tự nhiên khó khăn nên Tây Nam á là khu vực ít dân của châu á, dân só
khoảng 286 triÖu ngêi.


- Dân c tập trung chủ yếu ở vùng ven biển, đồng bằng,vùng có nhiều ma là những
nơi có thể đào giếng lấy nớc ngầm cho sinh hoạt và sx.


- Phần lớn ngời dân theo đạo Hồi


<i>7. Kinh tế</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bằng 1/3 sản lợng dầu mỏ hằng năm của thế giới. Các nớc có sản lợng dầu mỏ lớn là
A-rập-xê-ut, Cô-oet, I-rắc.



<i>8. Chính trị</i>


Tõy Nam ỏ cú vị trí chiến lợc quan trọng, nằm ở ngả 3 châu lục Au-á-Phi, nằm trên
đờng giao thông hàng hải quốc tế, có kênh đào Xuy-ê chạy qua nối biển Địa Trung
Hái và biến Đỏ, thông Đại Tây Dơng và Ân Độ Dơng. Lại có nguồn tài nguyên dầu
mỏ giàu có nên đây là địa bàn thờng xuyên xảy ra các cuộc tranh chấp, xung đột
giữa các bộ tộc, đân tộc, trong và ngoài khu vực. Tình hình chính trị xã hơi bất ổn
định.


*. Gi¶i thích vì sao Tây Nam á có nhiều biển bao quanh nh ng khí hậu lại khô hạn,
cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến?


- Nm trờn đờng chí tuyến nam, là vùng áp cao động lực, nóng và khơ
- Địa hình nhiều núi và sơn ngun cao ngăn chặn ảnh hởng của biển


- Thờng xuyên chịu ảnh hởng của gió mậu dịch từ trung tâm lục địa á-âu thổi ra.
* Những thuận lợi, khó khăn ảnh h ởng đến sự phát triển kinh tế xã hội ở Tây Nam
á?


* <i>Thn lỵi</i>:


+ Tây Nam á là khu vực giàu tài nguyên dầu mỏ, khí đốt của thế giới. Nơi đây
chiếm 65% lợng dầu mỏ và 25% lợng khí đốt tự nhiên của thế giới, cho phép khai
thác hằng năm trên 1 tỉ tấn dầu, chiếm 1/3 sản lợng dầu mỏ thế giới. Dỗu mỏ tập
trung chủ yếu ở các nớc vùng đồng bằng Lỡng Hà và quanh vịnh pec-xich: rắc,
I-ran, Cô-oét, A-rập-xê-ut...


+ Vị trí chiến lợc quan trọng, ngả 3 châu lục âu -á - phi. Nằm trên đờng giao
thông đờng biển quốc tế, có kênh đào xuy-ê nối Địa Trung Hải với Biển Đỏ, thông
Ân Độ Dơng với Đại Tõy dng.



* <i>Khó khăn</i>


- V trớ chin lc quan trng nên đây là địa bàn nhạy cảm, dễ xảy ra xung đột, tranh
chấp, kinh tế- xh bất ổn định


- Địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp, ít đất canh tác nơng
nghiệp


- KhÝ hậu khô hạn, sông ngòi tha thớt, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc
chiếm diện tích lớn.


Vì vây sx nông nghiệp rất khó khăn, nơi đây thờng xuyên phải nhập khẩu lơng thực.
Bài tập:


4. Da vo K tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Tây nam á có thể phát triển các
ngành kinh tế nào? vì sao lại phát triển các ngành đó?


5. Vì sao tình hình chính trị-xh tây nam á lại phức tạp và thiếu ổn định?


B. Nam á:


Gồm các nớc: Ân Độ, Xi-ri-lan-ka, Man-đi-vơ, Băng-la-đét, Bu-tan, Nê-pan,
Pa-kix-tan


- Vị trí nằm về phía Nam châu á, có 3 mặt giáp biển: Biển A-rap, vịnh Ben-gan, Ân
độ dơng.


I. <b>Địa hình Nam á:</b> Nam á có 3 miền đìa hình khác nhau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Phía Nam: cao nguyên Đê-can tơng đối thấp và bằng phẳng, hai rìa phía Tây và
phía Đơng là các dãy Gát Tây và Gát Đông.


+ Nằm giữa chân núi Hy-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can là đồng bằng ấn-Hằng
rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến vịnh Ben-gan hơn 3000km, rộng t
250-350km.


<i><b>II. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiªn:</b></i>


- Đại bộ phận Nam á nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trên các vùng đồng
bằng và sơn ngun thấp, mùa đơng có gió mùa đơng Bắc với thời tiết lạnh khô,
mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9, gió mùa Tây Nam nóng ẩm.


- Trên các vùng núi cao, đặc biệt ở Hy-ma-lay-a, khí hậu phân hoá theo độ cao và
h-ớng sờn. Trên các sờn phía Nam, dới thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gío mùa ẩm, ma
nhiều, càng lên cao khí hậu mát dần. Từ độ cao 4500m trở lên là đới băng tuyết vĩnh
cửu. ở sờn phía Bắc, có khí hậu lạnh và khô, lợng ma dới 100mm. Vùng Tây Bắc ấn
độ và Pa-kix-tan thuộc khí hậu nhiệt đới khơ, lợng ma hằng năm từ 200-500mm
- lợng ma phân bố khơng đồng đều trên lãnh thổ> nơi có ma nhiều là phía Đơng
Nam và phía Tây dãy Gát tây, nụi õy cú nhng a im lng ma dn


11000mm/năm nh Sê-ra-phun-ri. Nơi ma ít ở Tây Bắc, có nơi chỉ khoảng
183mm/năm.


- Nam á có nhiều hệ thống sông lớn nh sông Ân, sông Hằng, sông Bramaput.


- Nam ỏ nhiều kiếu cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, và cảnh quan
núi cao.


* Địa hình tác động nh thế nào đến khí hậu Nam á?



Địa hình Nam á phân làm 3 miền rõ rệt, địa hình có tác động lớn đến sự phân hố
lợng ma Nam á:


- Phía Bác là hệ thống núi Hymalaya hùng vỹ, chạy theo hớng TB-ĐN, dài gần
2600km, rộng từ 320-400km. Đây là ranh giới khí hậu quan trọng giữa Trung á và
Nam á. Về mùa đơng, Hymalaya có tác dụng nh một bức tờng thành chắn khối
khơng khí lạnh từ Trung á tràn xuống, làm cho Nam á ấm hơn miền Bắc việt Namlà
nơi có cùng vỹ độ. Đồng thời nó đón gió mùa tây nam từ biển thổi vào, ma trút hết ở
sờn nam, lợng ma TB 2000-3000mm/năm.


- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tơng đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đơng
và phía tây của sơn nguyên là hai dãy Gát Đông và Gát Tây, 2 dãy núi này có tác
dụng ngăn cản ảnh hởng của biển vào đất liền nên sơn nguyên Đê-can là khu vực ít
ma


- Nằm giữa chân núi Hymalaya và sơn nguyên Đê-can là đồng bằng Ân-Hằng, rộng
và bằng phẳng, là hành lang hứng ma từ gió mùa Tây Nam mang đến.


- Trên các vùng núi cao, nhất là Hymalaya, khí hậu thay đổi theo chiều cao và phân
hố rất phức tạp. Các sờn phía Nam, phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm,
ma nhiều. Càng lên cao khí hậu càng mát dần. Từ độ cao 4500m trở lên là đới băng
tuyết vĩnh cửu. Sờn phía Bắc có khí hậu lạnh và khơ, lợng ma dới 100mm.


- Vùng Tây Bắc ấn Độ và Pakistan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khơ, lợng ma từ
200-500mm.


<b>III. D©n c.</b>


- Nam A là khu vực tập trung dân c đông đúc của châu á, mật độ dân số cao.


- Ân Độ là nớc đông dân nhất trong khu vực, xếp thứ 2 trên thế giới về dân số sau
Trung Quốc, năm 2000 dân số Ân Độ đạt hơn 1 tỉ ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dân c chủ yếu theo, An Đô giáo, hồi giáo, phật giáo ... Các tơn giáo có ảnh hởng
lớn đến tình hình kinh tế-xã hội ở Nam á.


<b>IV. Kinh tế-xà hội</b>


- Nam á là cái nôi của nền văn minh thÕ giíi


- Trớc 1947, tồn bộ Nam á là thuộc địa của đế quốc Anh, nơi cung cấp nguyên liệu,
nông sản nhiệt đới và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp cho các công ty t bản Anh.
- Năm 1947, các nớc Nam á giành đợc độc lập và xây dụng nền kinh tế tự chủ.
- Ân Độ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất khu vực


+ Sản lợn công nghiệp của Ân Độ đứng hàng thứ 10 thế giới, có nhiều ngành
đạt trình độ cao: luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử ...


+ Nơng nghiệp đạt nhiều thành tựu to lón, nhờ 2 cuộc cách mạng xanh và
cách mạng trắng Ân Độ đã giải quyết tốt vấn đề lơng thực, thực phẩm cho nhõn dõn.


3. Cách mạng xanh là gì? cm trắng là gì? trình bày những thành tựu của nông
nghiệp ấn §é?


- Cách mạng xanh là cuộc cách mạng trong nghành trồng trọt, đợc tiến hành
bằng các biện pháp cải tạo, lai tạo, nhập khẩu giống cây trồng, ứng dụng KHKT và
trồng trọt, hố học hố, điện khí hố ... nơng nghiệp, vì vậy đã cho sản lợng lơng
thực dồi dào.


- Cách mạng trắng là cách mạng trong ngành chăn nuôi, đợc tiến hành bằng


các biện pháp cải tạo giống vật nuôi cho năng suất thit, trứng, sữa cao nhất, đặc biệt
là giống trâu và dê khoẻ, cho sản lợng sữa có chất lợng đáp ứng nhu cầu dinh dỡng
của ngời dân Ân Độ, đặc biệt là những ngời ăn kiêng.


Trớc đây ấn độ thờng xuyên thiếu lơng thực, Nhờ 2 cuộc cách mạng trong nông
nghiệp, Ân Độ đã có sản lợng lúa gạo nhiều thứ 2 châu á, cung cấp dủ nhu cầu lơng
thực thực, thực thực phẩm cho số dân đông thứ 2 thề giới và cịn thừa để xuất khẩu.


4. V× sao nãi ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất Nam á?
5. Trình bày và giải thích sự phân bố dân c nam á?


C. Đông á:


1. <sub>V trớ a lý và phạm vi khu vực Đông A</sub>


- Lãnh thổ Đông á gồm 2 bộ phận khác nhau: phần đất liền và phần hải đảo. Phần
đất liền bao gồm Trung Quốc và bán đảO TriềU Tiên. Phần hải đảo gồm quần đảo
Nhật Bản, Đảo Đài Loan và đảo Hải nam.


- Đông á giáp với Trung á, Nam á, Đơng Nam á, phia s đơng mở ra Thái Bình Dơng
rộng lớn.


2. Đặc điểm tự nhiên:
* Phần đất liền:


+ Gồm Trung Quốc va bán đảo triều Tiên, chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ
Đơng á (83,7% diện tớch lónh th)


+ Có điều kiện tự nhiên đa dạng, phân thành 2 miền rõ rệt:



Đk tự


nhiên Nửa phía Tây Nửa phía Đông


a hỡnh L min nỳi v sn nguyên cao hiểm
trở, xen với các bồn địa rộng.


- Núi cao: Thiên Sơn, Côn Luân,
Hymalaya


- Sn nguyờn Tõy Tạng, Thanh hải
- Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sông ngòi Nơi bắt nguồn của các con sông lín


(HồngHà, Trờng giang) Nơi các sơng lớn (Hồng Hà, Trờng Giang) đổ ra
biển


Khí hậu Nằm sâu trong nội địa, gió mùa
khơng xâm nhập vào đợc nên Khí hậu
khơ hạn


Khí hậu gió mùa ẩm, một
năm có 2 mùa gió, mùa
đơng có gió mùa Tây bắc,
thời tiết khơ và lạnh. Mùa
hè gió Đơng nam từ biển
vào, thời tiết mát, ẩm, ma
nhiều.



C¶nh quan Chđ yếu là thảo nguyên khô, hoang


mc v bỏn hoang mạc Rừng lá rộng ôn đới và cậnnhiệt đới.
* Các sơng lớn ở phần đất liền: Hồng Hà, Trờng Giang đều phát nguyuồn từ sơn
nguyên Tây Tạng, chảy về phía đơng nhng chế độ nớc rất khác nhau: Hồng Hà có
chế độ nớc thất thờng, Trờng Giang có chế độ nớc điều hoà.


* Phần hải đảo:


- Gồm quần đảo Nhật Bản và đảo Đài Loan


- Là miền núi trẻ nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dơng, thờng xảy ra động đất,
núi lửa, Địa hình chủ yếu l nỳi, ng bng nh, hp


- Sông ngắn, dốc, nhiều suèi níc nãng


- Cảnh quan chủ yếu là rừng lá rộng ôn đới và cận nhiệt đới


<b>2. Kinh tế-xã hội khu vc ụng ỏ</b>


<i>a. Khái quát về dân c và sự phát triển của khu vực Đông á</i>


- ụng á là khu vực có dân số rất đơng, hiều hơn dân só của các khu vực lớn nh
Châu Phi, Chõu u, Chõu M


- Các quốc gia Đông á có nền văn hoá gần gũi nhau


- Sau chin tranh tranh thế giới 2, nền kinh tế các nớc Đông A đều kiệt quệ. Ngày
nay kinh tế xã hội Đơngá có đặc điểm:



+ Phát tiển nhanh và duy trì tốc độ tăng trởng cao


+ Từ san xuất để thay thế nhập khẩu, nay đã sx để xuất khẩu


+ Mét sè nc nh NhËt, Trung Qc, Hµn Qc trë thµnh các nền kinh tế
mạnh của thế giới.


<i>b. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông á</i>
<b>1. Nhật B¶n</b>


<b>+ </b>Nhờ cải cánh Minh Trị (nửa sau thế kỉ XIX), nề kinh tế Nhật phát triển nhanh, trở
thành nớc t bản, nớc đế quốc đầu tiên ở châu á


+ Bị thua trận trông thế chiên II, lãnh thổ bị tàn phá, kinh tế Nhật bị suy sụp. Nhờ
lịng quyết tâm, tinh thần chịu khó của ngời đan Nhật và nhận đợc nguồn vốn đầu t
rất lớn từ nớc ngồi, kinh tế nNhật đã khơi phục và phát triển nhanh.


+ HiƯn nay NhËt lµ cêng qc kinh tÕ thø 2 thÕ giíi, sau Hoa K×


+ Nhật có các ngành công nghiệp mũi nhọn, đứng đầu thế giới nh: công nghiệp chế
tạo ô tô, tàu biển, công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.


+ Thơng mại, du lịch, dịch vụ cũng phát triển mạnh nhờ đó dân Nhật có thu nhập
bình qn/ ngời rất cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Là nứoc đông dân nhất thế giới. Nhờ đờng lối cải cách và mở cửa, phat shuy đợc
nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên trong vòng 20 năm trở lại
đay nền kinh tế TQ đã có những thay đổi lớn lao.


- Thµnh tùu quan träng nhÊt lµ:



+ Đã giải quyết tốt vấn đề lơng thực cho gần 1,3 tỉ dân


+ Phát triển nha h một nền cơng nghiệp hồn chỉnh, có một số ngha hf hiện
đại nh; điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng khồg vũ trụ.


+ Tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định (trên 7%). Sản lợng lơng thực,
điện, than đứng đầu thế giới.


1, Nêu những điểm khác nhau về địa hình phần đất liền và phần hải đảo của khu vc
ụng ỏ?


2. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của sông Hoàng Hà và sông Trờng
giang?


3. Phõn bit sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đơng á?Điều kiện
khí hậu đó ảnh hởng n cnh quan nh th no?


4. Nêu tên các nớc và vùng lảnh thổ Đông á và vai trò của các nớc và vùng lÃnh thổ
Đông á trong sự phát triển hiện nay trên thế giới?


- Đông á gồm các nớc: TQ, Hàn Quốc, Nhật, Triều Tiên, và lÃnh thổ Đài Loan.Vai
trò của các quốc gia Đông á trên thế giới ngày càng lớn.


- Nht Bn là nớc phát triển nhất châu A, đứng thú 2 thế giới sau Mĩ. Nhật có các
ngành cơng nghiệp hàng đầu, sản phẩm bán rộng rãi trrên thị trờng thế giới nh hàng
điện tử, hàng tiêu dùng, chế tạo ô tô, tàu biển.


- Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới, kinh tế phát triển nhanh chóng,tốc độ
tăng trởng GDP 7%/năm. Nhiều sản phẩm có sản lợng đứng đầu thế giới nh: than,


l-ơng thực, điện, Nay đang trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.


- Hàn Quốc, Đài loan là nớc và lãnh thổ cơng nghiệp mới, tốc độ cơng nghiệp hố
rất nhanh.


5. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào Trung Quốc có tốc độ phát triển nhanh ? nêu
các thành tựu của kinh tế TQ?


6. Vì sao Nhật trỏ thành nớc phát triển nhất châu á và đứng thứ 2 TG?


7. Giải thích vì sao phần phía tây Trung Quốc khí hậu khô hạn, cảnh quan chủ yếu
là hoang mạc, bán hoang mạc?


D. Đông nam á?


1. V trí địa lí ĐNA, ý nghĩa?


2. Đặc điểm địa hình ĐNA, ý nghĩa của các đồng bằng của khu vực này?


3. Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ mùa đơng? vì sao chúng có đặc điẻm khác nhau
nh vậy?


4. Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở ĐNA?


5. Vì sao nói ĐNA có nền văn hoá gần gũi nhau? sự tơng đồng và đa dạng trong xã
hội của ĐNA tạo thuận , khó khăn gì cho sự hợp tác của các nớc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

E. ASEAN


1. Các nớc ĐNA có đk thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?


2. Mục tiêu hợp tác của Asean thay đổi nh thế nào qua thời gian?
3. Phân tích những lợi thế, khó khăn của việt nam khi gia nhập Asean?


II. tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục
I.


Các nhân tố hình thành khí hậu:
1. Vỹ độ địa lí.


- Vùng nội chí tuyến, mặt trời chiếu vng góc xuống mặt đất,nhận đợc nhiều ánh
sáng, nhiệt độ cao: Nhiệt đới


- Từ chí tuyến đến vịng cực, góc chiếu mặt trời giảm dần, nhiệt độ giảm, khơng
nóng nh đới nóng, khơng lạnh nh đới lạnh: Ơn đới


- Từ vịng cực đến cực,góc chiếu mặt trời nhỏ, nhận đợc ít ánh sáng, nhiêt độ thấp:
Hàn i


2. Địa hình;


- cao a hỡnh: khớ hu phõn hố từ chân núi lên đỉnh núi


- Địa hình đón gió hay khuất gió: sờn đón gió nhiều ma, ngợc lại sớn khất gió ma ít
- Địa hình bờ biển: Địa hình bờ biển càng bị chia cắt, khúc khuỷu thì ảnh hởng của
biển vào đất liền càng lớn, độ ẩm ccàng cao.


3. Kích thớc lãnh thổ: kích thớc lãnh thổ rơng lớn thì vùng nằm bên trong nội địa
khí hậu khơ hạn, mùa hè nóng, mùa đơng rất lạnh.


4. Vị trí gần hay xa biển: Vùng gần biển ma nhiều, độ ẩm cao, mùa hè mát, mùa


đơng ấm hơn vùng nằm xa biển.


II. Sự hình thành các loại gió chính trên trái đất:
III. Bài tập:


1. Giải thích vì sao thủ đơ Oen-lin-tơn (410<sub>N, 175</sub>0<sub>Đ) của Niu-di-lân lại đón năm </sub>
mới vào những ngày mùa hạ?


- Vào ngày 22 tháng 12(Đơng Chí), tia sáng Mặt trời chiếu thẳng gốc vào chí tuyến Nam
=> Nam Bán Cầu nhận đợc nhiều nhiệt và ánh sáng nên đây là mùa hạ của Nam Bán Cầu
mà Thủ đô Oen -lin-tơn nằm ở Bán Cầu Nam gần với đờng chí tuyến Nam nên đón năm
mới vào những ngày nắng ấm.


2, Vẽ sơ đồ các vành đai gió, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính
trên trái đất?


3, Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, trình bày mối quan hệ giữa
các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên?


4, vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên trái đất. Giải thích sự hình thành các đới khí hậu
trên tráI đất?


5. Hớng dẫn phân tích các biểu đồ hình 20.2 trang 71 SGK:
<i><b>* Biểu đồ A: </b></i>


- Nhiệt độ


+ Nhiệt độ cao quanh năm, có 2 lần nhiệt độ lên cao
+ Nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 4,11 ≈ 300<sub>C</sub>
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 12,1 ≈ 270<sub>C</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Ma không đều, phân thành 2 mùa rõ rệt: mùa ma tháng 5 -> tháng 9
mùa khơ tháng 10 -> tháng 4
=> Khí hậu nhiệt đới gió mùa


<i><b>* Biểu đồ B</b><b> </b><b> </b></i>
- Nhit


+ Nóng quanh năm > 260<sub>C</sub>
- Lỵng ma


Ma nhiều quanh năm, ma nhiều vào tháng 4, tháng 10
=> Khí hậu xích đạo ẩm


<i><b>* Biểu đồ C</b></i>
- Nhiệt độ


+ Nhiệt độ tháng thấp nhất: Tháng 7: - 100<sub>C => mùa đông lạnh </sub>
+ Nhiệt độ tháng cao nhất: Tháng 12,1 ≈ 150<sub>C</sub>


+ Biên độ nhiệt trong năm: 250<sub>C => chênh lệch lớn </sub>
- Lợng ma:


+ Ma đều quanh năm, có những tháng ma dới dạng tuyết rơi
+ Số tháng ma nhiều tháng 6 -> tháng 9


=> Khí hậu ơn đới lục địa
<i><b>* Biểu đồ D </b></i>


- Nhiệt độ



+ Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 1, 2: 50<sub>C => mùa đông không lạnh lắm </sub>
+ Nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 7,8: 250<sub>C -> mùa hạ nóng </sub>


+ Biên độ nhiệt trong năm khoảng 200<sub>C</sub>
- Lợng ma:


+ Phân bố không đều


+ Ma nhiều vào tháng 10 -> 12 (mùa đơng)
+ Ma ít vào các tháng 6 -> 8 (mùa hạ)


 KhÝ hậu cận nhiệt Địa Trung Hải


<i>Tuần 9, 10</i>


III. Địa lí tự nhiên việt nam


- <b>Nhà nớcc ta khẳng định vị thế của VN</b>: VN là một quốc gia độc lập có chủ
quyền, thống nhất và toàn vện lãnh thổ, gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng
trời”


- <b>ViƯt nam lµ mét bé phËn cđa thÕ giíi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1, Vì sao khẳng định VN là quốc gia tiêu biểu , thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên </b>
<b>nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực ĐNA?</b>


<b>- </b>VỊ tù nhiªn:


Tính chất bao trùm của thiên nhiên Việt nam là tính chất nhiệt đới gió mùa, là tính


chất chung của khu vực.


- Về văn hố: có nền văn minh lúa nớc, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc gắn bó với
khu vực và có nhiều nét tơng đồng nhau (vd)


- Về lịch sử: là lá cờ đầu chống thực dân đế quốc.


<b>2, Công cuộc đổi mới của VN bắt đầu từ năm nào? Thành tựu vn đã đạt đợc </b>
<b>trong thời gian qua?</b>


Công cuộc đổi mới của vn bất đầu từ năm 1986 đến nay đã đạt những thành tựu, to
lớn, tồn diện:


- Thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kt-xh kéo dài, kinh tế phát triển ổn định
với gia tăng GDP 7%\ năm. Đời sống nhân dân đợc cI thin rừ rt.


- Từ chỗ thiếu ăn phảI nhập khâu lơng thực, nay trở thành 1 trong 3 nớc xk gạo
lớn nhất TG (Thái Lan, VN, Hoa Kì)


- Công nghiệp phát triển nhanh, Nhiều khu CN, khu chế xuất, khu cơng nghiệp
kĩ thuật cao đợc hình thành


- Các ngành DV phát triển nhanh, ngày càng đa dạng
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần,


I. Vị trí, giới hạn, hình dạng lÃnh thổ:


<i><b>1, c im v trớ địa lí co ảnh hởng nh thế nào tới mơi trờng tự nhiên nớc ta? </b></i>
<i><b>Cho ví dụ?</b></i>



-Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa đất liền và hải đảo, nơi tiếp xúc giữa các luồng gió
mùa và sinh vật làm cho thiên nhiên nớc ta có tính chất nhiệt đới, gió mùa, ẩm.
Khơng khơ hạn nh các nớc có cùng vĩ độ ở Tây Nam á, Bắc Phi. Nguồn tài nguyên
sinh vật phong phú đa dạng.


Vd: tính chất nhiệt đới: nhiệt độ trung bình năm trên 210<sub>C. Gió mùa và biển mang </sub>
đến một lợng ma lớn 1500 -2000mm/năm, độ ẩm > 80%.


<i><b>2, Hình dạng lãnh thổ có ảnh hởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động </b></i>
<i><b>giao thông vận tải ở nớc ta?</b></i>


- Hình dạng lãnh thổ kéo dài bắc nam, hẹp ngang, bờ biển dài uốn cong hình chữ S:
Có tác động đến tự nhiên là:


+ Làm cho thiên nhiên nớc ta phân hoá đa dạng từ bắc vào nam, từ đông sang
tây.


+ Biển ảnh hởng sâu vào đất liền, tăng cờng tính chất nóng ẩm
Đối với giao thông:


+ Cho phép nớc ta phát triển các loại hình giao thông đờng bộ, đờng biển, hàng
không…


+ L·nh thỉ hĐp ngang, n»m s¸t biển, làm chia cắt giao thông B- N, thiên tai phá
hoại các công trình giao thông


<i><b>3, V trớ a lí và hình dạng lãnh thổVN có thuận lợi và khó khăn gì cho cơng </b></i>
<i><b>cuộc xây dựng và bảo v t quc hin nay?</b></i>


- Tạo thuận lợi cho VN phát triển kinh tế toàn diện



- Hi nhp v giao lu dễ dàng với các nớc đông nam á và thế giới trong xu thế tồn
cầu hố


- Phaỉ ln chú ý bảo vệ đất nớc, Phòng chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm
(xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1. Chứng minh biển Đông là một biển lớn, tơng đối kín, nằm trong vùng nhiệt </b></i>
<i><b>đới gió mùa ĐNA</b></i>


- Biển lớn: đứng thứ 3 trong số các biển thuộc Thái Bình Dơng
- Tơng đối kín: Thơng với Thái Bình Dơng qua các eo biển hẹp


- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa: trải từ xích đạo tới chí tuyến bắc, chế độ hải
văn theo mùa


<i><b>2. Biển nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh qua các yếu</b></i>
<i><b>tố khí hậu biển?</b></i>


<i><b>Tính chất nhiệt đới:</b></i>


- Nhiệt độ trung bình năm của nớc biển tầng mặt trên 230<sub>C, khơng đóng băng. Nhiệt</sub>
độ thay đổi theo mùa: mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền.


<i>TÝnh chÊt giã mïa:</i>


- Chế độ gió: tháng 10 – tháng 4: gió Đơng Bắc.
tháng 5 – 11: gió Tây Nam.


- Dịng biển: hoạt động theo mùa



<i>TÝnh chÊt Èm:</i> lỵng ma tb 1100 -1300 mm/năm.


<i><b>3. Bin ó em li nhng thun lợi khó khăn gì cho sx và đời sống của nhân dân</b></i>
<i><b>ta? Cần có biện pháp gì để bảo vệ ti nguyờn mụi trng bin VN?</b></i>


III. Lịch sử phát triển tù nhiªn ViƯt Nam


<i><b>1. Lịch sử phát triển tự nhiên nớc ta trải qua những giai đoạn nào? Giai đoạn </b></i>
<i><b>nào có vai trị quan trọng nhất đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay?</b></i>
<i><b>( Tân kiến tạo)</b></i>


<i><b>2. ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối với sự phát triển tự nhiên hiện nay?</b></i>
<i><b>(Trình bày quá trình biến đổi cơ bản của lãnh thổ nớc ta trong giai đoạn Tân </b></i>
<i><b>kiến tạo?)</b></i>


- Nâng cao địa hình, làm núi non sơng ngịi trẻ lại
- Xuất hiện các cao nguyên ba zan


- Sụt lún tạo ra các đồng bằng phù sa trẻ ( Vd)


- Mở rộng biển đông, tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa


- Gãp phần hình thành khoáng sản: dầu mỏ, bôxits, than bùn...
- Tiến hoá giới sinh vật, xuất hiện loài ngời.


IV. Khoáng sản Vn:


<i><b>1.</b></i> <i><b>Chứng minh khoáng sản nớc ta phong phú đa dạng? Nguyên nhân?</b></i>



<i><b>2.</b></i> <i><b>Nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nớc</b></i>
<i><b>ta, biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản?</b></i>


V. Địa hình Việt nam
- 3 Đặc điểm: +


+
+


<i><b>1.</b></i> <i>Vì sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Vn?</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Chứng minh địa hình nớc ta là địa hình già đợc tân kiến tạo nâng lên và tạo </i>
<i>thành nhiều bậc kế tiếp nhau</i>


<i><b>3.</b></i> <i>Chứng minh địa hình nớc ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác </i>
<i>động mạnh mẽ của con ngời</i>


<i><b>4.</b></i> <i>Địa hình nớc ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?</i>


<i><b>5.</b></i> <i>Giải thích sự hình thành các dạng địa hình:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nớc ma có thành phần CO2, khi tác dụng với đá vơI gây phản ứng hồ tan đá
CACO3 + H2CO3 => Ca(HCO3)2


Vì vậy bên trên núi đá vôi lởm chởm, sắc nhọn, bên trong cú cỏc hang ng, thch
nh rt p


b, Địa hình cao nguyên bazan


Vo g Tõn sinh, vn ng to núi làm đứt gãy địa hình, dung nham núi lữa phun


theo các đứt gãy, tạo ta các cao nguyên bazan ở Tây Nguyên, Nghệ An...


c, Địa hình đồng bằng phù sa mới:


Tân kiến tạo gây ra các sụt lún, sau đó đợc sơng ngịi mang vật liệu, phù sa tới bồi
đắp mà thành


d, Địa hình đê sơng, đê biển, hồ chứa


- Đê sông chủ yếu ở dọc 2 bờ sơng Hồng, sơng Thái Bình do nhân dân đắp để chống
lũ lụt


- Đê biển: đắp ven biển chống thuỷ triều, ngăn mặn


- Hồ chứa: Đắp đập ngăn sông, suối để làm thuỷ lợi và thuỷ điện


<i><b>6. Địa hình vùng núi Đơng Bắc, Tây Bắc, Trờng sơn bắc có tác động nh thế nào </b></i>
<i><b>đến khí hậu của mỗi vùng? </b></i>


<i><b>7. Địa hình đồng băbgf sơng Hồng và đồng bằng sông Cửu Long giống và khác </b></i>
<i><b>nhau ở những điểm nào?</b></i>


<b>8. Đặc điểm các khu vực địa hình:</b>


Vùng Đặc điểm nổi bật của địa hình


Đơng bắc - Vùng đồi núi thấp và vùng đồi trung du phát triển rộng
- Các núi cánh cung mở rộng về phía bắc


- Địa hình cacxtơ phổ biến, có các cảnh quan đẹp nh Vịnh Hạ


Long


Tây bắc - Là vùng núi cao và các cao nguyên đá vôi hiêmt trở, chạy theo
hớng TB-ĐN


- Có các đồng bằng nhỏ nằm xen kẽ giữ núib


Trrêng S¬n


bắc - Là vùng đồi núi thấp có hai sờn không đối xứng- Sờn đông Trờng sơn hẹp, có các nhánh núi đâm ngang ăn sát ra
biển chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung ra nhiều khu vc
Nỳi v cao


nguyên
Tr-ờng Sơn
Nam


- L vựng i nỳi v cao nguyờn hựng v


- Địa hình nổi bật là các cao nguyên bazan xếp tầng réng lín


Chứng minh, giải thích địa hình nớc ta ln biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi
trờng nhiệt đới gió mùa ẩm và của con ngời


 Địa hình nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:


- Trong mơi trờng nóng, ẩm, gió mùa, lợng ma lớn tập trung theo mùa đã
nhanh chóng xói mịn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi, bồi tụ các đồng bằng tạo
nên các dạng địa hình hiện đại…



- Tạo nên các dạng địa hình độc đáo nh Cacxtơ nhiệt đới…
 Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tác động gián tiếp: chặt phá rừng lấy gỗ, lấy đất làm nơng rẫy, xây dựng
các cơng trình…cũng là ngun nhân làm địa hình biến đổi mạnh mẽ.


 Phong Nha-Kẻ Bàng ở Quảng Bình- di sản thiên nhiên thế giới là dạng địa
hình Cacxtơ ngầm nhiệt đới.


- Các hang động đợc hình thành do sự ăn mòn, xâm thực của nớc để mở rộng
các khe nt cú sn


- Đá vôi bị nớc có axit ăn mòn theo phản ứng hoá học:
CaCO3+ H2CO3 <=> Ca(HCO3)2


- Sau khi nớc bốc hơi tạo thành các thạch nhũ với nhiều hình thù kỳ lạ và độc
đáo.


VI. KHí hậu việt nam
1. Các đặc điểm chính (tính chất ) của khí hậu việt nam


- Tính nhiệt đới gió mùa ẩm. Giải thớch vỡ sao cú c im ú?


(giải thích: Vị trí nội chí tuyến, vị trí giao nhau của các luồng gió mùa, chịu ảnh
h-ởng của biển)


- Tớnh a ng
- Tính thất thờng


Trong 3 đặc điểm trên đặc điểm nào quan trọng nhất? Vì sao?



(Trong 3 đặc điểm trên , đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm quan trọng nhất vì đây là
tính chất chung bao trùm lên các thành phần tự nhiên khác nh điạ hình, thổ nhỡng,
thuỷ văn, biển, sinh vật)


2. Nét độc đáo của khí hậu n ớc ta:


- Nằm trong vùng nhiệt đới nhng vẫn xuất hiện băng tuyết, sơng muối, sơng giá
- Chịu sự tác động của gió mùa nên ẩm ớt, ma nhiều, khơng nóng khơ nh các nớc có
cùng vĩ độ Tõy Nam ỏ, Bc phi


3. Chứng minh và giải thích tính đa dạng của khí hậu n ớc ta
- Khí hậu nớc ta phân hoá đa dạng theo không gian và thời gian


Theo không gian: Từ Bắc Nam, Đông Tây chia ra 4 miền khí hậu:


+ Miền khí hậu phía Bắc: Từ Hồnh Sơn trở ra, có mùa đơng rất lạnh
t-ơng đối ít ma, mùa hè nóng nhiều ma. Vùng núi cao thờng có băng tuyết, st-ơng
muối, sơng giá.(Miền này cịn có sự phân hố ra 2 miền khí hậu là Đơng Bắc, Tây
Bắc)


+ Miền khí hậu Đơng Trờng Sơn: Từ Hồnh Sơn tới mũi Dinh: Cũng có
một mùa đơng khá lạnh. Có mùa ma lệch hẳn về thu đơng


+ Miền khí hậu phía Nam: Bao gồm Nam bộ và Tây Ngun, có khí
hậu nhiệt đới cận xích đạo với một mùa ma và một mùa khô tơng phản sâu sắc
+ Miền khí hậu biển đơng: Khí hậu gió mùa hải dơng


Theo thời gian: Một năm có hai mùa khí hậu, miền bắc có một mùa đơng lạnh, mùa
hè nóng, miền nam có hai mùa ma khơ rõ rệt. Giữa hai mùa chính cịn có các thời kì


chuyển tiếp (Xn, Thu)


- Gi¶i thÝch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Gió mùa và vị trí của hai miền Nam Bắc tạo ra sự phân hoá theo thời
gian


4. Trong mùa gió Đơng Bắc khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam bộ có đặc điểm gì
giống nhau khơng? Vì sao?


- Mùa gió Đơng Bắc thời tiết- khí hậu trên các miền của nớc ta khác nhau rõ rệt
Miền bắc có một mùa đơng lạnh nhng khơng thuần nhất, đầu đông lạnh khô,
cuối đông lạnh, ẩm ớt. Vì Đơng bắc là cửa ngõ đón gió mùa đơng bắc, cờng độ gió
mùa rất mạnh, vùng núi cao ở Tây bắc do yếu tố độ cao địa hình nên cũng rất lạnh.
đầu đơng gió mùa đi thẳng từ lục địa Tquốc xuống nên thời tiết khô hanh, cuối đơng
gió lệch hớng về biển nên có ma phùn, ẩm ớt


Miền trung xa cữa ngõ đón gió đơng bắc, có dãy Hồnh Sơn ngăn cản làm
cho cờng độ gió mùa giảm sút, mùa đơng ít lạnh hơn và có ma lớn vào cuối đông
Miền Nam ở vị trí rất xa nên gió mùa tác động rất ít, lại gần xích đạo nên mùa
này nam bộ nóng, khô ổn định suốt mùa


<i><b>6.</b></i> N ớc ta có mấy mùa khí hậu, nêu đặc tr ng khí hậu từng mùa ở n ớc ta?
Nớc ta có hai mựa khớ hu rừ rt:


- Mùa gió Đông Bắc (tháng 1 – th¸ng 4)


Đặc trng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió Đơng Bắc và xen kẽ là
nhng đợt gió tín phong ĐN. Về mùa này thời tiết khí hậu trên các miền nớc ta
khác nhau rõ rệt:



 + Miền bắc chịu ảnh hởng trực tiếp của gió mùa ĐB mang lại một mùa
đông lạnh nhng không thuần nhất. Đầu đông là tiết thu se lạnh, khô
hanh. Cuối đông là tiết xuân với ma phùn ẩm uớt. Nhiệt độ tb nhiều nơI
duới150<sub>C, vùng núi cao có thể xuất hiện sơng muối sơng giá, băng </sub>
tuyết.


 + Tây Nguyên và Nam bộ: Thời tiết nóng khơ, ổn định suốt mùa
 + Dun hảI Trung Bộ: có ma rất ớn vào các tháng cuối năm
- Mùa gió TN:


 Đây là mùa thịnh hành của gió TN và xen kẽ là tín phong ĐN.
 Nhiệt độ cao đều trên toàn quốc và đạt 250<sub>C ở các vùng thấp.</sub>
 Lợng ma mùa này rất lớn, chim 80% lng ma c nm


Riêng duyên hải Trung Bé mïa nµy ma Ýt


 Thời tiết phổ biến mùa này là trời nhiều mây, có ma rào, ma dơng. Dạng thời
tiết đặc biệt là gió tây, ma ngâu và bão


 Bão gây thiệt hại lớn cho các tỉnh đồng bằng, duyên hải nớc ta, trung bình
mỗi năm 4- 5 cơn bão từ biển đông và thái bình dơng đổ vào mang lại một
l-ợng ma đáng k


<i><b>7.</b></i> <b>Những thuận lợi khó khăn do khí hậu mang l¹i?</b>


<i><b>8.</b></i> <b>Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa cũng in đậm nét trong đời sống văn hoá, </b>
<b>xã hội của ngời dân VN, hãy cm</b>


- Ca dao tơc ng÷


- LƠ héi theo mùa


- Mùa vụ sản xuất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp


<b>9. Khớ hu nh hng nh th nào đến sinh vật và địa hình nớc ta?</b>


<b>- Sv</b>: khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho sv sinh trởng, phát triển, khí hậu phân hố
theo từng miền, theo độ cao làm cho sv phong phú đa dạng, từ sv nhiệt đới, cận
nhiệt, ơn đới. Trong đó phát triển mạnh mẽ nhất la hệ sinh thái rừng nhiệt đới
th-ờng xanh. Sự phân hố ra các mùa khí hậu tạo cho nớc ta có kiểu rừng tha rụng
lá ở Tây Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nớc ma ăn mịn đá vơi tạo nên địa hình cacxtơ độc đáo. Trên địa hình là rừng
rậm bao phủ, dới rừng là lớp vỏ phong hoà dày vụn boẻ dễ bị xói mịn rửa trơi.
Ma lớn tập trung theo mùa đã xói mịn xâm thực, cắt xẻ các khối núi, bồi đắp các
đồng bằng tạo nên cỏc dng a hỡnh hin i


<i><b>9.</b></i> Dựa vào bảng 31.3 SGK trang 110


- Tính nhiệt độ trung bình năm, lợng ma/ năm, biên độ nhiệt / năm
- Rút ra nhận xét và kết luận về đặc điểm khí hậu Việt nam


Tháng


Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Hà Nội
Độ
cao:
5 m



Nhiệt độ


(0<sub>C)</sub> 16,4 17 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28, 2 27, 2 24,6 21,4 18,2


Lỵng ma


(mm) 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318 265,4 130,7 43,4 23,4
.


<b>VII. sông ngòi Việt Nam</b>


<b>1. Đặc điểm chung</b>


ã a hỡnh nớc ta nhiều đồi núi, lợng ma hằng năm lớn nên nớc ta có mạng lới sơng
ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nớc


+ Có 2360 con sông dài trên 10km


+ Do lãnh thổ hẹp ngang và giáp biển, nhiều nơi đồi núi ăn sát ra biển nên phần
lớn sông của nớc ta là sơng nhỏ, ngắn và dốc.


• Sơng của nớc ta chảy theo hai hớng chính: tây bắc - đơng nam và hớng vịng cung
theo hớng nghiêng chung của địa hình


+ Hớng tây bắc - đông nam: sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Cả, sông Mã,
sông Ba, sông Vàm cỏ (Đông – Tây), sông Tiền, sông Hậu …


+ Hớng vịng cung: sơng cầu, sơng Thơng, sơng Lục Nam, sơng Lơ, sơng Gâm
• Nớc ta có chế độ ma mùa nên sơng ngịi có hai mùa nớc: mùa lũ và mùa cạn


+ Mùa lũ nớc sông dâng cao, chảy mạnh, chiếm 70-80% lợng nớc cả năm, thờng
gây lụt lội.


+ Do đặc điểm hình dạng mạng lới sơng, địa hình, địa chất nên tính chất lũ của
các sơng cũng khác nhau. Sông miền Bắc lũ dữ, lên nhanh, xuống nhanh, sông Miền
Trung lũ lên nhanh, sông miền Nam lũ hiền, lên chậm, xuống chậm.


+ Do chế độ ma trên mỗi lu vực khác nhau nên mùa lũ của các sơng khơng trùng
nhau


• Sơng ngịi nớc ta có lợng phù sa lớn, là nguồn tài nguyên lớn cho i sng v sn
xut


<b>2. Sông ngòi nớc ta có giá trị lớn về nhiều mặt</b>


+ Bi đắp phù sa tạo ra các đồng bằng châu thổ màu mỡ
+ Là nguồn cung cấp nớc chính cho sinh hoạt và sx


+ Cã giá trị to lớn về giao thông, nghề cá, du lịch, thủy điện


<b>3. Sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiễm</b>


Nhiều dòng sông đang bị ô nhiễm do:
+ Rác thải nớc thải sinh hoạt của dân c
+ Chất thảI công nghiệp, ghe tàu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Một số biện pháp khai thác tổng hợp sông ngòi</b>


+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi thuỷ điện : tạo ra các hồ chứa nớc lớn vừa
có giá trị về thuỷ điện, thuỷ lợi, du lịch, nuôI thuỷ sản vứa có điều hoà dòng chảy


sông ngòi, giảm bớt lũ lụt


+ Sử dụng nguồn nớc ngọt của sơng ngịi để tăng vụ, thau chua, rửa mặn. Khai
thác nớc mặt để nuôI thuỷ sản.


+ Tận dụng nguồn phù sa để tăng năng suất cây trồng


+ Đánh bắt thuỷ sản, nạo vét lịng sơng, cảI tạo dịng chảy để phát triển giao thơng
đờng sơng


C¸c hệ thống sông lớn ở nớc ta


<b>1. Đặc điểm chung</b>


+ Mạng lới sơng ngịi nớc ta dày đặc chia thành nhiều hệ thống
+ Chín hệ thống sơng lớn là:


- ë b¾c Bé: hƯ thống sông Hồng, sông TháI Bình, sông Kỳ cùng B»ng Giang
- ë Trung bé: HƯ thèng sån m·, s«ng Cả, sông Thu bồn, sông Đà rằng


- Nam b: Hệ thống sông Đồng Nai – Vàm cỏ, hệ thống sơng Cửu Long
+ Mỗi hệ thống sơng có hình dạng và chế độ nớc khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện
khí hậu, địa hình, địa chất của mỗi khu vc


<b>2. C</b>ác lu vực sông


Sông ngòi Bắc Bộ Sông ngòi Trung Bộ Sông ngòi Nam Bộ


- Tiêu biểu là hệ thống
sông Hồng



- Dạng nan quạt


- Trung v thng lu có
độ dốc lớn


- Chế độ nớc thất
th-ờng


- Mùa lũ từ tháng 6-
tháng 10. lũ đột ngột
- Có hm lng phự sa


cao nhất, trữ năng
thuỷ điện lớn nhất
trong các hệ thống
sông ở nớc ta


- Tiêu biểu là hệ thống
sông MÃ, Đà Rằng (s. Ba)
- Dạng lông chim hoặc
nhánh cây


- Sông ngắn , dèc


- Chế độ nớc rất thất thờng
- Mùa lũ từ tháng 9 –
tháng 12. Lũ đột ngột, lên
nhanh, rỳt nhanh



- Tiêu biểu là hệ thống
sông Cửu Long


- Lịng sơng rộng, sâu, độ
dốc nhỏ, đổ ra biển bằng
chín cửa


- Chế độ nớc khá điều hồ
- mùa lũ từ tháng 7- tháng
11. Lũ lên chậm, rút chậm
- Có giá trị lớn về giao
thơng


<b>3. Vấn đề phũng chng l lt</b>


+ Sông ngòi nớc ta có nhiều giá trrị to lớn nhng lũ lụt thờng xảy ra gây nhiều thiệt
hại về tính mạng, tài sản và sx. Để phòng chống lũ lụt cần thực hiện nhiều nhóm
giảI pháp


- GiảI pháp chung


* Bảo vệ rừng trong các lu vực sông, đặc biệt là rừng đầu nguồn
* Củng cố và bảo vệ tốt các hệ thống đê


* Xây dựng các cơng trình thuỷ địên, thuỷ lợi, kênh mơng thoát lũ


* Chủ động sẵn sáng vật t phơng tiện, lơng thực, thực phẩm, thuốc men ở các
vùng thờng xun bị lũ


• Riêng vùng đb Sơng Cửu Long, để sống chung với lũ hớng chung là:


* Xây dựng các khu dân c tránh lũ, nhà nổi, làng nổi


* Di dân lên các vựng gũ t cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ã Đb Sông Hồng


* Bơm nớc từ các ô trũng trên đồng ruộng ra sông
* Cũng cố hệ thống đê


* Bảo vệ rừng đầu nguồn


* Xây hå thủ ®iƯn, hå chøa níc


VIII. đất Việt Nam


<b>1. Đặc điểm chung</b>


a. Đất ở n ớc ta rất đa d¹ng, phøc t¹p


- Vùng đồi núi có đất mùn núi cao, đất feralit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ ...
- Vùng đồng bằng có đất phù sa cổ, phù sa mới, đất mặn ven biển ...


* Sự đa dạng của đất là do nhiều nhân tố hình thành : Đá mẹ, khí hậu, địa hình,
sinh vật và sự canh tác của con ngời.


* Mỗi loại đất có đặc điểm riêng về độ dày, thành phần chất khoáng, độ xốp, màu
sắc.. và có giá trị kinh tế khác nhau.


b. N ớc ta có hai hệ đất cơ bản : hệ đất feralit và hệ đất phù sa



§Êt feralit §Êt phï sa


Phân bố Chiếm 65% diện tích lãnh thổ
Hình thành tại chỗ trên các vùng
đồi núi


Chiếm 24% diện tích lãnh thổ
Hình thành từ bồi tụ phù sa sông
biển, phân bố chủ yếu ở các đồng
bằng


Đặc tính Đất chua, nghèo mùn, màu đỏ
vàng, đỏ nâu. Dễ bị xói mịn, rửa
trơi, đá ong hố


Trung tính, ít chua hoặc chua mặn,
giàu mùn và chất dinh dỡng


Màu nâu hoặc xám.Dễ bị ngập
úng, chua phèn, chua mặn
Giá trị sử


dụng Trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng rừng, cây ăn quả Trồng cây lơng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày


<b>2. Vn sử dụng và cải tạo đất ở nuớc ta</b>


+ Đất là tài nguyên quý giá đối với sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. tài nguyên đất
của nớc ta có hạn, sử dụng đất phải đi đôi với cải tạo, tu bổ


+ Nhiều vùng nông nghiệp của nớc ta đãụng có hiệu đợc cải tạo và sử dụng có hiệu


quả, cho năng suất và sản lợng cao


+ Tuy nhiên việc sử dụng đât5s cịn cha hợp lý, có tới hơn 50% diện tích đất tự
nhiên cần đợc cải tạo, trong đó khoảng 10 triệu ha đất trống, đồi trọc.




IX. sinh vËt viÖt nam


<b>1. Đặc điểm chung</b>


+ Sinh vật nớc ta rất phong phú, đa dạng về thành phần loài, đa dạng về kiểu hệ sinh
thái, đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ã Những nhân tố góp phần tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nớc
ta :


- Môi trờng sống thuận lợi : nguồn nhiệt, ẩm cao, lợng ánh sáng dồi dào, lớp thổ
nhỡng sâu dày, vụn bở ...


- Lãnh thổ ở vị trí cầu nối giữa Đơng Nam á lục địa và Đông Nam á hải đảo :
n-ớc ta vừa có sinh vật bản địa, vừa có các luồng sinh vật di c tới


- Quá trình phát triển của sinh vật Việt Nam không bị băng hà tiờu dit nh sinh
vt ụn i


<b>2. Tính đa dạng cđa sinh vËt ViƯt Nam</b>
<b>a. Sù phong phó vỊ thµnh phần loài</b>


+ Cú ti 14.624 loi thc vt, 11.217 loi và phân lồi động vật



+ Có 365 lồi động vật và 350 loài thực vật quý hiếm đợc đa vào sỏch Vit
Nam


<b>b. Sự đa dạng về hệ sinh th¸i: </b>


+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển trên các bãi bồi ven cửa sông, ven biển, đất
liền và các hải đảo


- Diện tích hơn ba trăm nghìn ha, tập trung ở các vùng cửa sơng, ven biển đồng
bằng sơng Cửu Long


- Có rất nhiều lồi: thực vật: sú, vẹt, đớc… Động vật có cá, tơm, cua, sị và nhiều
lồi lỡng c, chim thú.


+ Hệ sinh tháI rừng nhiệt đới gió mùa


- Phát triển trên 3/4 diện tích lãnh thổ đất liền và các hải đảo


- Cã nhiỊu kiĨu rõng: rõng kÝn thêng xanh (Cóc ph¬ng, Ba Bể), rừng tha rụng lá
(Tây Nguyên), rừng tre nøa (ViƯt B¾c)


- Đặc trng của rừng kín thờng xanh: rậm rạp, xanh quanh năm, nhiều tầng cây,
động vật phong phú đa dạng


+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng bị thu hẹp. Một số khu rừng nguyên sinh
đợc chuyển thành các khu bản tồn thiên nhiên và vờn quốc gia để phục hồi, bảo vệ
tính đa dạng của sinh vật Việt Nam


+ C¸c hƯ sinh thái nông nghiệp và nông lâm nghiệp



Do con ngời tạo ra nh đồng ruộng, ao hồ nuôi thuỷ sản, vờn rừng, …ngày càng phát
triển và lấn át cỏc h sinh thỏi t nhiờn


Bảo vệ tài nguyên sinh vËt viÖt nam


<b>1. Tài nguyên sinh vật nớc ta có giá trị lớn về nhiều mặt</b>
<b>a. Giá trị kinh tế </b>–<b> xã hội, nâng cao đời sống</b>


+ Thùc vËt:


- Lấy gỗ: lim, sến, táu ,gụ, lát hoa


- Khai thỏc tinh dầu (hồi, tràm), nhựa (thông, màng tang, bồ đề, cánh kiến), ta
nanh và chất nhuộm


- Làm thuốc : hoàng liên, tam thất, quế, hồi, đơng quy, đỗ trọng ..
- Làm thực phẩm : măng, nấm, hạt dẻ, củ mi...


- Nguyên liệu cho đan lát : tre, mây,
+ §éng vËt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Ngoài ra cả động thực vật cịn có giá trị vân hố, du lịch, nghiờn cu khoa
hc, lm sinh vt cnh


<b>b. Giá trị bảo vệ môi trờng sinh thái (tài nguyên rừng)</b>


- Gi đất, chống xói mịn


- Giữ nớc ngầm, điều hồ dịng chảy sông suối


- Bảo vệ động vật hoang dã


- Điều hoà khí hậu


<b>2. Thực trạng của tài nguyên sinh vật nớc ta</b>
<b>a. Tài nguyên thực vật</b>


+ Suy giảm số lợng và chất lợng:


- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị thu hẹp, thay thế là các hệ sinh thái thứ sinh
nghèo kiệt hoặc trảng cỏ, cây bụi,


- Nhiều cây gỗ quý bị cạn kiệt: lim gụ, lát hoa, sến táu..


+ T lệ che phủ rừng rất thấp (khoảng 33 - 35% diện tích đất tự nhiên, đất trống đồi
trọc lên tới 10 triệu ha


<b>b. Tài nguyên động vật</b>


+ Động vật hoang dã cịn lại khơng nhiều. có 365 lồi cần đựoc bảo vệ khỏi nguy cơ
tuyệt chủng


+ Nguồn lợi thuỷ sản giảm sút nhiều do đánh bắt bằng các phơng tiện có tính huỷ
diệt ( chất nổ, điện, chất độc)


Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ


<b>1. Yêu cầu chung</b>


a. V biu :



Biểu đồ là hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một
hiện tợng (nh quá trình phát triển công nghiệp qua các năm), mối tơng quan về độ
lớn gữa các đối tợng (nh so sánh sản lợng lơng thực của các vùng), hoặc cơ cấu
thành phần của một tổng thể ( ví dụ cơ cấu ngành của nền kinh tế)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Yêu cầu : khi vẽ biểu đồ phải đảm bảo đợc 3 yêu cầu sau :
- Khoa học (chính xác)


- Trực quan (rõ ràng, dễ đọc)
- Thẩm mỹ (đẹp)


Để đảm bảo tính trực quan và thẫm mỹ nên dùng các kí hiệu để phân biệt các đối
t-ợng trên biểu đồ. Các kí hiệu thờng dùng:


- Gạch nền (gạch dọc, ngang, chéo, ơ vng)
- Các ớc hiệu tốn học (dấu cộng, trừ, nhân)
b. Nhận xét biểu đồ:


Khi nhận xét biểu đồ cần dựa vào bảg số liệu, các hình vẽ trên biểu đồ, kiến thức lý
thuyết đã học để nhận xét. Cần đi từ nhận xét chung đến riêng hoặc ngợc lại, cần có
số liệu đi kèm và giải thích ngun nhân.


<b>2. Các loại biểu đồ</b>


a. Biểu đồ hình cột:
- Chức năng:


+ Thể hiện động thái phát triển, sự thay đổi quy mô số
lợng của các đối tợng



+ So sánh tơng quan v ln


+ Thể hiện cơ cấu thành phần cđa mét tỉng thĨ


- Phân loại: Biểu đồ cột gồm các loại: cột đơn, cột gộp nhóm, thanh ngang, cột
chồng.


- Lu ý khi vẽ: <i>Độ cao các cột cần chuẩn xác, độ rộng các cột phải bằng nhau. </i>
<i>Khoảng cách các năm nhìn chung cần đúng tỷ lệ, tuy nhiên có trờng hợp cần vẽ </i>
<i>khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính thẩm mỹ (vd khi vẽ nhiều cột trên </i>
<i>một biểu đồ hoặc khoảng cách nm quỏ chờnh lch)</i>


b. Biu hỡnh trũn


- Chức năng: thể hiện cơ cấu các thành phần của một tổng thể
- Phân loại: bđ hình tròn, bđ bán nguyệt


- Lu ý:<i> khi vẽ các nan quạt nên bắt đầu từ tia 12giờ và vẽ theo chiều kim đồng hồ. </i>
<i>Thứ tự các đối tợng trên biểu đồ cần giống thứ tự trong bảng số liệu đã cho để tiện </i>
<i>cho việc so sánh, nhận xét.</i>


c. Biểu đồ đ ờng biểu diễn


- Chức năng: thể hiện tiến trình phát triển, sự biến thiên của đối tợng qua thời gian
- Phân loại: bđ một hệ trục toạ độ, bđ 2 hệ trục toạ độ, bđ một đờng biểu diễn, bđ
nhiều đờng biểu diễn


- Lu ý: kho<i>ảng cách năm cần đúng tỉ lệ</i>. N<i>ếu số liệu thuộc 3 đơn vị khác nhau trở </i>
<i>lên ta cần chuyển về chung một loại đơn vị (thành số liệu tuyệt đối), bằng cách lấy </i>


<i>năm dầu tiên làm gốc (bằng 100%). Số liệu các năm tiếp theo là tỉ lệ % so với năm </i>
<i>đầu tiên. </i>


d. Biểu đồ kết hợp cột - đ ờng :


Là dạng biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ cột và bđ đờng biểu diễn. Do phải biểu hiện
các đối tợng có đơn vị khác nhau nhng lại có mối quan hệ nhất định với nhau (vd
biểu đồ nhiệt độ lợng ma)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bµi 1. Cho bảng số liệu Bình quân GDP đầu ngời của một số nớc Châu á năm
2001. đv USD


Quốc gia Cô-oét Hàn Quốc Trung Quốc Lào


GDP/ngời 19.040 8.861 911 317


a, Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu ngời của một số nớc Châu á.
b, Nhn xột v gii thớch


Bài 2. Dựa vào bảng số liệu sau:


Khu vực Diện tích(nghìn km2<sub>)</sub> <sub>Dân số(Triệu ngời)</sub>


Châu ¸ 43.608 3.548


Nam ¸ 4.495,6 1.298,2


a, Tính tỉ lệ diện tích và dân số của Nam á so với Châu á
b, Tính mật độ dân số của Châu á và của Nam á



c, Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ diện tích và dân số của Nam á so với châu á
Bài 3. Dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ lợng ma của một địa phơng dói đây:
Tháng


YÕu tè 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tb năm


Nhit


(0<sub>C)</sub>


3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8 12,5


Lỵng ma


(mm) 59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37 1037


A, Vẽ biểu đồ về nhiệt độ, lợng ma theo số liệu đã cho
B, Xác định địa phơng trên thuộc miền khí hậu nào?
Bài 3. Dựa vào bảng số liệu 5.1. SGK trang 16


A, hãy vẽ biểu đồ (hình cột) biểu diễn sự phát triển dân số Châu á từ năm 1950 dến
2002.


B, Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số các châu lục, năm 2002


C, Qua 2 biểu đồ hãy nhận xét về số lợng, tỉ lệ dân số châu á so với các châu lục
khỏc trờn ton th gii.


Bài 4. Dựa vào bảng 7.2 tr 22. SGK



A, Hãy vẽ biểu đồ so sánh bình quân GDP/ngời của các nớc trong bảng
Bài 5. Dựa vào bảng 8.1, tr 27 SGK


A, Hãy vẽ biểu đồ so sánh sản lợng khai thác, sản lợng tiêu thụ than và dầu mỏ của
các nớc trong bảng


B, qua biểu đồ em có nhận xét gì?


Bài 6. Dựa vào bảng 7.2, tr 22 SGK, em hãy
A, Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP cuả Nhật Bản và Lào


B, Nªu nhËn xÐt về mối quan hệ giữa tỉ lệ giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP
theo đầu ngờicủa Nhật và Lào.


Bài 7. Dựa vào bảng số liệu dới ®©y:


Khu vực Diện tích (nghìn km2<sub>)</sub> <sub>Dân số (triệu ngời)</sub> <sub>Mt (ngi/km</sub>2<sub>)</sub>


Đông á 11.762 1.503


Nam á 4.489 1.356


Đông Nam ¸ 4.495 519


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tây nam á 7.016 286
A, tính mật độ dân số của các khu vực trên


B, Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số của một số khu vực châu á theo bảng trên
Bài 7. Dựa vào bảng 11.2, tr 39 SGK, em hãy



A, vẽ biểu đồ cơ cấu GDP của ấn Độ


B, Qua biểu đồ, nhạn xét vè sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của án độ, sự
chuyển dịch đó phản ánh xu hớng phát triển kinh tế của ấn nh th no?


Họ và tên : ...


Đề thi chọn HSG môn Địa lý
Khèi líp 8.


Thời gian : 90 phút
Câu 1. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiờn ca chõu ỏ ?


Câu 2. Cho bảng số liệu sau : Dân số các châu lục và thế giới, năm 2002


Châu lục Dân số (triệu ngời)


Châu A 3.766


Châu Âu 728


Châu Đại Dơng 32


Châu Mĩ 850


Châu Phi 839


Toàn thế giới 6.215


a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số châu á và các châu lục khác so với thế giới.


b. Nhận xét về tỉ lệ dân số Châu á so với các châu lục khác và thế giới, qua đó


hãy giải thích vì sao Châu á đơng dân.


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...



...
...


...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×