Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TN on HK1dapan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tổng hợp một số câu hỏi lí thuyết


<b>CÂU HỎI LÍ THUYẾT HỌC KÌ I</b>
<b>Họ tên học sinh:……….lớp: 12….</b>
<b>Câu 1: Kim loại nào dưới đây dẫn điện tốt nhất :</b>


<b>A. bạc</b> <b>B. đồng</b> <b>C. nhôm</b> <b>D. vàng</b>


<b>Câu 2: Để phân biệt các dung dịch : alanin và anilin ta cần dùng :</b>


<b>A. </b>Cu(OH)2 ,to . <b>B. </b>NaOH . <b>C. </b>AgNO3 /NH3 . <b>D. </b>Nước brôm .


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.</b> <b>B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.</b>
<b>C. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3.</b> <b>D. Saccarozơ làm mất màu nước brom.</b>


<b>Câu 4: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia</b>
phản ứng tráng gương là


<b>A. 4.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 5: Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là</b>


<b>A. CH2=CH COOC2H5</b> <b>B. CH2=CHCOOCH3</b>


<b>C. CH2=C(CH3) COOCH3</b> <b>D. CH3COOCH3</b>


<b>Câu 6: Cho phản ứng: Al + H2SO4đặc</b> t0 <sub>Al2(SO4)3 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng nguyên dương tối</sub>
giản của các chất tham gia phản ứng là



<b>A. 5</b> <b>B. 8</b> <b>C. 12</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 7: Polipeptit (-NH-CH(CH3)-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng :</b>


<b>A. alanin</b> <b>B. anilin</b> <b>C. glixin</b> <b>D. valin</b>


<b>Câu 8: Cho axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng , xuất hiện màu :</b>


<b>A. xanh lam</b> <b>B. trắng</b> <b>C. tím</b> <b>D. vàng</b>


<b>Câu 9: Trong các chất: phenyl amoni clorua, etyl axetat, anilin, axit axetic; số chất tác dụng được với dd</b>
NaOH là


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 10: Số đồng phân amin có CTPT C</b>2H7N là:


<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 11: Phân biệt saccacrozơ và mantozơ bằng :</b>


<b>A. dung dịch NaOH</b> <b>B. Dung dịch AgNO3 / NH3</b>


<b>C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường</b> <b>D. Na</b>


<b>Câu 12: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và</b>


<b>A. glixerol.</b> <b>B. ancol đơn chức.</b> <b>C. phenol.</b> <b>D. este đơn chức.</b>
<b>Câu 13: Để điều chế canxi có thể dùng phương pháp</b>



<b>A. </b>Điện phân nóng chảy muối CaCl2 <b>B. </b>Điện phân dd muối CaCl2


<b>C. </b>Dùng Kali đẩy Canxi ra khỏi dd CaCl2 <b>D. </b>Dùng H2 khử CaO ở t0 cao.


<b>Câu 14:</b> Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch brom nhưng không tác dụng với
dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là


<b>A. </b>phenol. <b>B. </b>axit acrylic. <b>C. </b>anilin. <b>D. </b>metyl axetat
<b>Câu 15: Chất thuộc loại đường đisaccarit là</b>


<b>A. mantozơ.</b> <b>B. glucozơ.</b> <b>C. xenlulozơ.</b> <b>D. fructozơ.</b>
<b>Câu 16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là</b>


<b>A. saccarozơ.</b> <b>B. fructozơ.</b> <b>C. glucozơ.</b> <b>D. mantozơ.</b>
<b>Câu 17: Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?</b>


<b>A. </b>NaCl (có màng ngăn xốp) <b>B. </b>CaCl2


<b>C. </b>AgNO3 ( điện cực trơ) <b>D. </b>AlCl3


<b>Câu 18: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tổng hợp một số câu hỏi lí thuyết


<b>Câu 19: Trong q trình ăn mịn điện hố tại cực âm xảy ra quá trình</b>


<b>A. </b>Quá trình khử kim loại mạnh hơn <b>B. </b>Q trình oxi hố kim loại mạnh hơn
<b>C. </b>Quá trình khử kim loại yếu hơn <b>D. </b>Quá trình oxi hoá kim loại yếu hơn
<b>Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 là bọt khí thốt ra và</b>



<b>A. kết tủa vàng nâu xuất hiện .</b> <b>B. kết tủa xanh xuất hiện .</b>
<b>C. kết tủa nâu đỏ xuất hiện.</b> <b>D. kết tủa trắng xuất hiện .</b>


<b>Câu 21: Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là</b>


<b>A. NaOH.</b> <b>B. HCl.</b> <b>C. CH3OH/HCl.</b> <b>D. q tím.</b>


<b>Câu 22: Kim loại M tác dụng được với các dd HCl, Cu(NO</b>3)2 , HNO3 đặc nguội. M là kim loại


<b>A. </b>Ag <b>B. </b>Al <b>C. </b>Zn <b>D. </b>Fe


<b>Câu 23: Khi phân tích cao su thiên nhiên ta thu được monome cĩ cơng thức tương tự như</b>
<b>A. Butadien-1,3</b> <b>B. Propilen.</b> <b>C. Butilen</b> <b>D. Isopren</b>
<b>Câu 24: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở catot xảy ra quá trình</b>


<b>A. </b>Sự khử H2O <b>B. </b>Sự oxi hóa ion Na+ <b>C. </b>Sự khử ion Na+ <b>D. </b>Sự oxi hóa H2O


<b>Câu 25: Tính chất nào sau đây khơng phải của glucozơ:</b>


<b>A. Đime hố tạo đường saccarozơ.</b> <b>B. Pứ với Cu(OH)2 t</b>0<sub> thường tạo dd màu xanh.</sub>
<b>C. Lên men tạo thành ancol etylic.</b> <b>D. Tham gia phản ứng tráng gương.</b>


<b>Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.</b>
<b>B. Glucozơ tác dụng được với nước brom.</b>


<b>C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.</b>


<b>D. Khi glucozơ ở dạng vịng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.</b>


<b>Câu 27:</b> Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là


<b>A. </b>tơ axetat, sợi bông, tơ visco. <b>B. </b>tơ tằm, len, tơ visco.


<b>C. </b>sợi bông, tơ visco, tơ capron. <b>D. </b>sợi bông, tơ tằm, tơ nilon - 6,6.


<b>Câu 28: Trật tự tăng dần từ trái sang phải tính bazơ: C</b>6H5NH2 (1); NH3 (2); CH3NH2 (3)và (CH3)2NH (4)
là :


<b>A. 2-3-4-1</b> <b>B. 1-2-3-4</b> <b>C. 3 -2-1-4</b> <b>D. 4-3-2-1</b>


<b>Câu 29: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện?</b>


<b>A. C+CuO</b> <sub>Cu+CO</sub> <b><sub>B. Zn+2AgNO3</sub></b> <sub>Zn(NO3)2+2Ag</sub>


<b>C. MgCl2</b> <sub>Mg+Cl2</sub> <b><sub>D. 2Al2O3</sub></b> <sub>4Al+3O2</sub>


<b>Câu 30: Một sợi dây phơi quần áo gồm một sợi dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau</b>
đây xảy ra ở chổ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?


<b>A. Sắt và đồng đều khơng bị ăn mịn</b> <b>B. Đồng bị ăn mòn</b>
<b>C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn</b> <b>D. Sắt bị ăn mòn</b>


<b>Câu 31: Để chứng minh glucozo có 1 nhóm –CHO ta dùng phản ứng nào sau đây?</b>
<b>A. Phản ứng với(CH3CO)2O tạo este có 5 gốc axit axetic</b>


<b>B. Phản ứng lên men</b>


<b>C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở t</b>0<sub> thường tạo dung dịch màu xanh lam</sub>
<b>D. Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa trắng bạc</b>



<b>Câu 32: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:</b>


<b>A. Cu và Ag</b> <b>B. Mg và Zn</b> <b>C. Na và Fe</b> <b>D. Al và Mg</b>


<b>Câu 33: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt là glixerol, glucozo, etanol, lịng trắng trứng có thể</b>
dùng chất nào sau đây?


<b>A. Cu(OH)2</b> <b>B. Dung dịch AgNO3</b> <b>C. Dung dịch NaOH</b> <b>D. Dung dịch HNO3</b>
<b>Câu 34: Poli(vinylclorua) (PVC) điều chế từ vinylclorua bằng phản ứng:</b>


<b>A. trao đổi</b> <b>B. Oxi hóa-khử</b> <b>C. Trùng hợp</b> <b>D. Trùng ngưng</b>
<b>Câu 35: Tri panmitin là tên của công thức nào sau đây?</b>


<b>A. (C17H35COO)3C3H5</b> <b>B. (C17H33COO)3C3H5</b>


<b>C. (C17H31COO)3C3H5</b> <b>D. (C15H31COO)3C3H5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tổng hợp một số câu hỏi lí thuyết


<b>Câu 36: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:</b>


<b>A. CH3COONa và CH3CHO</b> <b>B. CH2=CHCOONa và CH3OH</b>


<b>C. CH3COONa và CH2=CHOH</b> <b>D. C2H5COONa và CH3OH</b>
<b>Câu 37: Dung dịch của chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?</b>


<b>A. H2NCH2COOH</b> B. CH3NH2 (xanh)


<b>C. H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH ( xanh)</b> <b>D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH ( đỏ)</b>


<b>Câu 38: Tinh bột và xenlulozo khác nhau về?</b>


<b>A. Cấu trúc phân tử</b> <b>B. Phản ứng thủy phân</b>
<b>C. Cơng thức phân tử</b> <b>D. Tính tan trong nước lạnh</b>
<b>Câu 39: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử:</b>


<b>A. Chỉ chứa nhóm amino</b> <b>B. Chỉ chứa nhóm cacboxyl</b>
<b>C. Chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino</b> <b>D. Chỉ chứa nito hoặc cacbon.</b>
<b>Câu 40: Glucozo và fructozo</b>


<b>A. Là hai dạng thù hình của cùng một chất</b>


<b>B. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2</b>
<b>C. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở</b>


<b>D. Đều có nhóm chức –CHO trong phân tử</b>


<b>Câu 41: Có ba hóa chất sau đây: etyl amin, phenyl amin, amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazo được xếp theo</b>
dãy:


<b>A. Etylamin, amoniac, phenylamin</b> <b>B. Phenylamin, amoniac, etylamin</b>
<b>C. Amoniac, etylamin, phenylamin</b> <b>D. Phenylamin, etylamin, amoniac.</b>


<b>Câu 42: Cho các polime sau: polietylen; xenlulozo; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6;polibutadien. Dãy các</b>
polime tổng hợp là:


<b>A. polietylen; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6</b>
<b>B. Polietylen; polibutadien; nilon-6; nilon-6,6</b>
<b>C. Polietylen; nilon-6,6; xenlulozo.</b>



<b>D. Polietylen; xenlulozo; nilon-6; nilon-6,6</b>


<b>Câu 43: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần?</b>


<b>A. Cu, Pb, K, Na, Zn</b> <b>B. Cu, Pb, Zn, Na, K</b> <b>C. Cu, Na, Pb, Zn, K</b> <b>D. Na, Zn, K, Pb, Cu</b>
<b>Câu 44: Hai chất nào sau đây là đồng phân của nhau?</b>


<b>A. Fructozo và Glucozo</b> <b>B. Fructozo và Mantozo</b>
<b>C. Saccarozo và Glucozo</b> <b>D. Glucozo và Mantozo</b>


<b>Câu 45: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu</b>
bởi:


<b>A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại</b> <b>B. Khối lượng riêng của kim loại</b>


<b>C. Tính chất của kim loại</b> <b>D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại</b>
<b>Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Chất béo không tan trong nước</b>


<b>B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ</b>
<b>C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần nguyên tố</b>


<b>D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài không phân nhánh.</b>
<b>Câu 47: Ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân este?</b>


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 48: Phản ứng nào sau đây là phản ứng quang hợp?</b>
<b>A. C6H12O6</b>  <i>enzim</i><sub>2C2H5OH+2CO2</sub>



<b>B. 2C12H22O11+Cu(OH)2</b> <sub>(C12H21O11)2Cu+2H2O</sub>


<b>C. 6nCO2+5nH2O</b>   <i>chatdieplucas</i> (C6H10O5)n+6nO2
<b>D. (C6H10O5)n+nH2O</b> <i>H</i>, 0<i>t</i>


  nC6H12O6
<b>Câu 49: Chất thuộc loại poli saccarit là?</b>


<b>A. Glucozo</b> <b>B. Saccarozo</b> <b>C. Fructozo</b> <b>D. Xenlulozo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tổng hợp một số câu hỏi lí thuyết


<b>Câu 50: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozo người ta thấy mỗi gốc glucozo (C6H10O5) của</b>
xenlulozo có:


<b>A. 2 nhóm hidroxyl</b> <b>B. 3 nhóm hidroxyl</b> <b>C. 4 nhóm hidroxyl</b> <b>D. 5 nhóm hidroxyl</b>
<b>Câu 51: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit :</b>


<b>A. Là phản ứng thuận nghịch</b> <b>B. Là phản ứng este hóa</b>
<b>C. Là phản ứng xà phịng hóa</b> <b>D. Là phản ứng hidro hóa</b>


<b>Câu 52: Công thức chung của este tạo bởi một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol no đơn chức (cả</b>
axit và ancol đều là mạch hở) là:


<b>A. CnH2n+2O2</b> <b>B. CnH2n-2O2</b> <b>C. CnH2nO3</b> <b>D. CnH2nO2</b>


<b>Câu 53: Cho phương trình sau (M là kim loại ): M</b>n+<sub> +ne</sub><sub></sub><sub>M biểu diễn?</sub>
<b>A. Sự khử của kim loại</b>



<b>B. Tính chất hóa học chung của kim loại</b>
<b>C. Sự oxi hóa ion kim loại</b>


<b>D. Nguyên tắc điều chế kim loại</b>


<b>Câu 54: Trong phản ứng: Cu + 2Fe</b>3+ <sub></sub><sub>Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+<sub>. Dãy các ion kim loại được xếp theo chiều tính oxi</sub>
hóa giảm dần là:


<b>A. Cu</b>2+<sub>,Fe</sub>3+<sub>,Fe</sub>2+ <b><sub>B. Fe</sub></b>3+<sub>,Cu</sub>2+<sub>,Fe</sub>2+ <b><sub>C. Cu</sub></b>2+<sub>,Fe</sub>2+<sub>,Fe</sub>3+ <b><sub>D. Fe</sub></b>2+<sub>,Cu</sub>2+<sub>,Fe</sub>3+
<b>Câu 55: Phenyl axetat được điều chế từ các chất nào sau đây?</b>


<b>A. CH3COOH và C6H5OH</b> <b>B. C6H5COOH và C6H5OH</b>
<b>C. C6H5OH và (CH3CO)2O</b> <b>D. CH3COOH và (CH3CO)2O</b>
<b>Câu 56: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) không tác dụng được với dung dịch</b>


<b> </b> <b>A.</b> Na2CO3<b> </b> <b>B.</b> HCl<b> C.</b> NaOH <b>D.</b> NaNO3


<b>Câu 57: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng </b>
được với NaOH trong dung dịch là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 58: Polipeptit (-NH-CH2CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng của :</b>
<b>A. glixin</b> <b>B. axit glutamic C. alanin D. axit</b>-aminopropionic
<b>Câu 59: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại cứng nhất trong dãy là</b>


<b>A.</b> Na. B. Cr C. Cu D. Al


<b>Câu 60 : Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) </b>
những tấm kim loại



A. Ag B. Cu C. Pb D. Zn


<b>Câu 61: Bản chất của sự ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố có gì giống nhau ?</b>


A. Đều là phản ứng oxi hoá – khử.


B. Đều là sự phá huỷ kim loại.


C. Đều có kết quả là kim loại bị oxi hoá thành ion dương.


D. Đều là sự tác dụng hoá học giữa kim loại với mơi trường xung quanh.
<b>Câu 62: Q trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là</b>


A. đime hóa B. đề polime hóa C. trùng ngưng D. đồng trùng hợp
<b>Câu 63: Cho các dung dịch sau: H2N-CH2-COOH (1), HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH (2), C6H5NH2 (3), </b>
CH3NH2 (4), H2N-CH2-CH2CH(NH2)-COOH (5). Chất nào làm quỳ tím hóa xanh ?


A. 1,2,3 B. 3,4,5 C. 4,5 D. 2,3,5
<b>Câu 64: Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc:</b>


A. (CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2 B. CH3-NH-C6H5 và CH3CH(OH)CH3
C. H2NCH(CH3)2 và (CH3)2CHOH D. C6H5NHC6H5 và C6H5CH2OH


<b>Câu 65: Khi đun nóng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit, thu được dung dịch có phản ứng tráng</b>
gương, là do:


<b>A. trong phân tử saccarozơ có nhóm chức anđehit.</b>
<b>B. saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ.</b>
<b>C. saccarozơ bị đồng phân hóa thành mantozơ.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×