Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

XK: 150 cau TN on thi dai hoc tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.9 KB, 23 trang )

Đề tổng ôn tập tháng 09 2008. 2008.
Họ và tên học sinh :......................

MÃ đề 699

1. Phơng trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng:



x = 6sin(10t- ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng 6 là
A.
B.
C.
D.

x = 30 cm
x = 32 cm
x = -3 cm
x = -30 cm

2. Mét con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác
có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T 2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có
chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu?
A. T = 3,5 s
B. T = 2,5 s
C. T = 0,5 s
D. T = 0,925 s
3. Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây.
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại.


D. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.
4. Phơng trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Asint (cm). Gốc thời gian đợc chọn vào lúc nào?
A.. VËt qua vÞ trÝ x = +A
B.. VËt qua vÞ trí cân bằng theo chiều dơng
C. Vật qua vị trí x = -A
D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm
5. Một vật có khối lợng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với
biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa
với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s
C.
0,6 s
B. 0,15 s
D.
0,423 s
6. Phơng

trình

tọa

độ

của
3
dao
động
điều
hòa


dạng

x 2sin t (cm), x2 3sin(t  ) (cm), x3  2 cos(t )(cm) Kết luận nào sau đây là
1
2
đúng?
A. x1, x2 ngợc pha.
B. x1, x3 ngỵc pha
C. x2, x3 ngỵc pha.
D. x2, x3 cùng pha.

7. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lợng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo?
A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động.

1


B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhng cơ năng đợc bảo toàn.
C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo.
D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của
dao động điều hòa.
8. Cho dao động điều hòa có phơng trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao
động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là
A. 0 rad

B. 6 rad

C. 2 rad

D.



2 rad

9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lợng m gắn vào lò xo có độ cứng k.
Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dÃn 10cm. Tại vị trí
cân bằng, ngời ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v0 = 60cm/s hớng xuống. Lấy g = 10m/
s2. Biên độ của dao động cã trÞ sè b»ng
A. 6 cm
B. 0,3 m
C. 0,6 m
D. 0,5 cm
10. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lợng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ
cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dÃn 10cm.
Tại vị trí cân bằng, ngời ta truyền cho quả cầu một vận tốc v 0 = 60 cm/s híng xuèng. LÊy g =
10m/s2. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng lµ
A. 0,424 m
B. ± 4,24 cm 4,24 cm
C. -0,42 m
D. 4,24 cm 0,42 m
11. Năng lợng của một con lắc đơn dao động điều hòa
A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần.
B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
12. Một vật có khối lợng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân b»ng
víi vËn tèc v0 = 31,4 cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm theo chiều d ơng quĩ đạo.
Lấy p2 = 10. Phơng trình dao động điều hòa của vật là

A. x = 10 sin(pt + ) (cm)

6

B. x = 10 sin(pt + ) (cm)
3

C. x = 10 sin(pt - ) (cm)
6
5
D. x = 10 sin(pt ) (cm)
6
……………………………………………………………………………………………………
……………2


13. Mét vËt cã khèi lỵng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng
với vận tốc v0 = 31,4 cm/s. Khi t = 0, vËt qua vÞ trí có li độ x = 5 cm ng ợc chiều dơng quĩ đạo.
Lấy p2 = 10. Phơng trình dao động điều hòa của vật là

A. x = 10 sin(pt + ) (cm)
6

B. x = 10 sin(pt + ) (cm)
3

C. x = 10 sin(pt - ) (cm)
6
5
D. x = 10 sin(pt +
) (cm)
6

14. Mét vËt thùc hiƯn ®ång thêi hai dao động điều hòa, cùng phơng, cùng tần số có phơng trình: x1
2
= 3sin(4pt +
) (cm) ; x2 = 3sin4pt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phơng trình
3

A. x = 3 sin(4pt + ) (cm)
3
2
B. x = 3sin(4pt +
) (cm)
3

C. 3sin(4pt + ) (cm)
6

D. 3sin(4pt - ) (cm)
6
15. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần
hoàn.
C. Khi cộng hởng dao động xảy ra, tần số dao động cỡng bức của hệ bằng tần số
riêng của hệ dao động đó.
D. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
16. Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn Mệnh đề nào sau đây
không phù hợp để điền vào chỗ trống trên?
A. biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. hớng về vị trí cân bằng.
C. có biểu thức F = -kx

D. có độ lớn không đổi theo thời gian.
17. Năng lợng của một con lắc lò xo dao động điều hòa
A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lợng tăng 2 lần.
C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.
D. giảm 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần.
18. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay
m b»ng m’ = 0,16 kg th× chu kì của con lắc tăng
A. 0,0038 s
B. 0,083 s
C. 0,0083 s
D. 0,038 s
……………………………………………………………………………………………………
……………3


19. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lợng m = 100g đang dao động điều hòa.
Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2. Lấy p2
= 10. Độ cứng của lò xo là
A. 16 N/m
B. 6,25 N/m
C. 160 N/m
D. 625 N/m
20. Mét vËt thùc hiƯn ®ång thêi hai dao động điều hòa cùng phơng, cùng tần số có phơng tr×nh: x1
= 5sin(pt - p/2) (cm); x2 = 5sinpt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phơng trình
A. x = 5 2 sin(pt -p/4 ) (cm)
B. x = 5 2 sin(pt + p/6) (cm)
C. x = 5sin(pt + p/4) (cm)
D. x = 5sin(pt - p/3) (cm)
21. Chän ph¸t biĨu đúng.

A. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không
phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
C. Dao động cỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi.
D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động đợc lặp lại nh cũ sau
những khoảng thời gian bằng nhau.
22. Chọn phát biểu sai.
A. Dao động điều hòa là dao động đợc mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc
cosin) theo thêi gian, x = Asin(wt+), trong ®ã A, w,  là những hằng số.
B. Dao động điều hòa có thể đợc coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều
xuống một đờng thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
C. Dao động điều hòa có thể đợc biểu diễn bằng một vectơ không đổi.
D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn.
23. Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần.
C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng.
24. Sự dao động đợc duy trì dới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn đợc gọi là
A. dao động tự do.
B. dao động cỡng bức.
C. dao động riêng.
D. dao động tuần hoàn.
25. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phơng, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A 1 và A2
với A2=3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là
A. A1.
B. 2A1.
C. 3A1.
D. 4A1.
26. Bớc sóng đợc định nghĩa


4


A. là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng truyền sóng
mà dao động cùng pha.
B. là quÃng đờng sóng truyền đi đợc trong một chu kì.
C. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tợng sóng dừng.
D. nh câu A hoặc câu B.
27. Trong hiện tợng giao thoa sóng, những điểm trong môi trờng truyền sóng là cực tiểu giao thoa
khi hiệu đờng đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tíi lµ
A. d2 - d1 = k

λ
2

λ
B. d2 - d1 = (2k + 1) 2
C. d2 - d1 = k λ
λ
D. d2 - d1 = (k + 1) 2
28. Mét sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với
tần số 50 Hz thì ta đếm đợc trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên
dây là
A. 30 m/s
B. 25 m/s
C. 20 m/s
D. 15 m/s
29. Sóng dọc
A.

B.
C.
D.

chỉ truyền đợc trong chất rắn.
truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.
không truyền đợc trong chất rắn.

30. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào
A. vận tốc âm.
B. bớc sóng và năng lợng âm.
C. tần số và mức cờng độ âm.
D. vận tốc và bớc sóng.
31. Trong hiện tợng giao thoa sóng, những điểm trong môi trờng truyền sóng là cực đại giao thoa
khi hiệu đờng đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tíi lµ
λ
A. d2 - d1 = k 2
λ
B. d2 - d1 = (2k + 1) 2
C. d2 - d1 = k λ
λ
D. d2 - d1 = (k + 1) 2
32. Sóng ngang truyền đợc trong các môi trờng nào?
A. Rắn và mặt thoáng chất lỏng
B. Lỏng và khí
C. Rắn, lỏng và khí
D. Khí và rắn

5



33. Khi sóng truyền càng xa nguồn thì càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong
các cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. năng lợng sóng
B. biên độ sóng
C. vận tốc truyền sóng.
D. biên độ sóng và năng lợng sóng
34. Sóng truyền theo một sợi dây đợc căng nằm ngang và rất dài. Biết phơng trình sóng tại nguồn
O có dạng uO = 3sin4  t (cm,s), vËn tèc trun sãng lµ v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần
nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngợc pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N lµ
A. 25 cm vµ 75 cm
B. 37,5 cm vµ 12,5 cm
C. 50 cm vµ 25 cm
D. 25 cm vµ 50 cm
35. Phơng trình sóng tại nguồn O có dạng: uO = 3sin10  t (cm,s), vËn tèc truyÒn sãng là v = 1m/s
thì phơng trình dao động tại M cách O một đoạn 5cm có dạng

u 3sin(10 t )(cm)
2
A.
u 3sin(10 t   )(cm)
B.

u 3sin(10 t  )(cm)
2
C.
u 3sin(10 t   )(cm)
D.
36. Thùc hiÖn giao thoa sãng cơ với 2 nguồn kết hợp S 1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm,

bớc sóng = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có
biên độ
A. 2 cm
B. 0 cm
C. 2 cm
2
D.

2 cm

37. Trong mét m«i trêng cã giao thoa cđa hai sãng kết hợp thì hai sóng thành phần tại những điểm
dao động với biên độ tổng hợp cực đại sẽ có ®é lƯch pha lµ
A.  k 2
B.  (2k  1) 

C.  (2k  1) 2
D.  k
38. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 (S1S2 = 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz, vận
tốc truyền sóng trong môi trờng là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vïng
giao thoa lµ
A. 5
B. 4
……………………………………………………………………………………………………
……………6


C. 3
D. 2
39. VËn tèc cđa sãng trun trªn mét sợi dây đàn hồi sẽ phụ thuộc vào
A. biên độ sóng.

B. gia tốc trọng truờng.
C. bớc sóng.
D. sức căng dây.
40. Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trờng càng cao thì
A. bớc sóng càng nhỏ.
B. chu kì càng tăng.
C. biên độ càng lớn.
D. vận tốc truyền sóng càng giảm.
41. Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?
A. Sóng âm.
B. Sóng điện từ.
C. Sóng trên mặt nớc.
D. Sóng thần.
42. Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trờng nào sau đây?
A. Không khí.
B. Nớc.
C. Sắt.
D. Khí hiđrô.
43. Khi sóng âm truyền từ không khí vào trong nớc, đại lợng nào sau đây là không đổi?
A. Vận tốc.
B. Biên độ.
C. Tần số.
D. Bớc sóng.
44. Trong cùng một môi trờng truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có . gấp đôi sóng có tần
số 400 Hz. HÃy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. chu kì
B. biên độ
C. bớc sóng
D. tần số góc
45. Sóng ngang là sóng có phơng dao động

A. nằm ngang.
B. thẳng đứng.
C. vuông gãc víi ph¬ng trun sãng.
D. trïng víi ph¬ng trun sãng.
46. Đại lợng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trờng truyền sóng?
A. Tần số dao động của sóng.
B. VËn tèc sãng.
C. Bíc sãng.
D. TÇn sè sãng, vËn tèc sóng và bớc sóng.
47. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng.

7


B. Trong sù trun sãng chØ cã pha dao ®éng truyền đi, các phân tử vật chất dao
động tại chỗ.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động trong m«i trêng vËt chÊt theo thêi
gian.
D. VËn tèc trun sóng trong môi trờng là hữu hạn.
48. Chọn phát biểu ®óng vỊ miỊn nghe ®ỵc ë tai ngêi?
A. MiỊn nghe đợc phụ thuộc vào biên độ và tần số của sóng âm.
B. Miền nghe đợc là miền giới hạn giữa ngỡng nghe và ngỡng đau.
C. Miền nghe đợc có mức cờng độ từ 0 đến 130 dB.
D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.
49. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.
A. Bớc sóng là đoạn đờng sóng truyền đợc trong khoảng thời gian một chu kì của
sóng.
B. Trên một đờng truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bớc sóng
thì dao động ngợc pha nhau.

C. Bớc sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đờng truyền sóng và
dao động cùng pha.
D. Trên một đờng truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bớc sóng thì
dao động đồng pha.
50. Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai
đầu A và B. Biết tần số sóng là 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 20m/s
B. 10m/s
C. 8,6m/s
D. 17,1m/s
51. Dòng điện xoay chiều là dòng điện Trong các cụm từ sau, cụm từ nào
không thích hợp để điền vào chỗ trống trên?
A. mà cờng độ biến thiên theo dạng hàm sin.
B. mà cờng độ biến thiên theo dạng hàm cosin.
C. đổi chiều một cách điều hòa.
D. dao động điều hòa.
52. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự
1

cảm L =
H có biểu thức: u = 200sin(100 pt + ) (V). BiĨu thøc cđa cờng độ dòng điện

2
trong mạch là

A. i = 2sin (100 pt + ) (A)
4

B. i = 2sin (100 pt + ) (A)
2


C. i = 2sin (100 pt - ) (A)
2
D. i = 2 sin (100 pt ) (A)

……………………………………………………………………………………………………
……………8




H, C =
F. Đặt vào hai đầu đoạn
2
2
mạch một hiệu ®iƯn thÕ cã biĨu thøc: u = 120sin 100 pt (V). Thay đổi R để cờng độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó
A. cờng độ hiệu dụng trong mạch là Imax = 2 A.
B. công suất mạch là P = 240 W.
C. điện trở R = 0.
D. công suất mạch là P = 0.

54. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100sin(100 pt - ) (V), c2

ờng độ dòng điện qua mạch là: i = 4 sin(100 pt - ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
2
đó là
A. 200 W
B. 400 W
C. 800 W

D. một giá trị khác.
53. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L =

55. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực. Để
phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải b»ng
A. 300 vßng/phót
B. 500 vßng/phót
C. 3000 vßng /phót
D. 1500 vßng/phót.
56. Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết công
suất của động cơ là 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cờng độ dòng điện hiệu dụng qua
mỗi cuộn dây của động cơ là
A. 2 A
B. 6 A
C. 20 A
D. 60 A
57. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lợng trong máy biến thế là do
A. hao phí năng lợng dới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của
máy biến thế.
B. lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô.
C. có sự thất thoát năng lợng dới dạng bức xạ sóng điện từ.
D. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C.
58. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cờng độ hiệu dụng là 2 2 A thì cờng độ dòng điện có
giá trị cực đại b»ng
A. 2A
1 A
B. 2
C. 4A
D. 0,25A
59. HiƯu ®iƯn thÕ hiƯu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế

đó bằng bao nhiêu?

9


A.
B.
C.
D.

156V
380V
310V
440V

60. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế
đó bằng bao nhiêu?
A. 156V
B. 380V
C. 310V
D. 440V
61. Một dòng ®iƯn xoay chiỊu cã cêng ®é i = 5 2 sin100pt (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều
A. 100 lần.
B. 50 lần.
C. 25 lần.
D. 2 lần.
62. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.

D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
63. Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức
thời giữa hai đầu điện trở
A. chậm pha đối với dòng điện.
B. nhanh pha đối với dòng điện.
C. cùng pha với dòng điện.

D. lệch pha đối với dòng điện 2 .

64. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đợc diễn tả
theo biểu thức nào sau đây?
1
A. w = LC
1
B. f = 2 LC

C. w2 =

1
LC

1
D. f2 = 2LC

65. Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0sinwt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì
hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện
A. nhanh pha ®èi víi i.
B. cã thĨ nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C.

C. nhanh pha 2 ®èi víi i.


D. chËm pha 2 ®èi víi i.

……………………………………………………………………………………………………
……………10


1
66. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết UOL = 2 UOC. So víi hiƯu ®iƯn thÕ u ë hai đầu đoạn mạch,

cờng độ dòng điện i qua mạch sÏ
A. cïng pha
B. sím pha
C. trƠ pha
D. vu«ng pha
67. Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay
chiều hình sin thì cờng độ dòng điện tức thời i qua ống dây

A. nhanh pha 2 đối với u.

B. chậm pha 2 ®èi víi u.

C. cïng pha víi u.
D. nhanh hay chậm pha đối với u tùy theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây.

68. Dòng điện xoay chiỊu cã d¹ng: i = 2 sin100pt (A) ch¹y qua một cuộn dây thuần cảm có cảm
kháng là 100 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có dạng

A. u = 100 2 sin(100pt - 2 ) (V)


B. u = 100 2 sin(100pt + 2 ) (V)
C. u = 100 2 sin100pt (V)

D. u = 100 sin(100pt + 2 ) (V)

69. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tợng cộng hởng điện.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hởng.
D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.
70. Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10W đợc duy trì một hiệu điện thế có
dạng: u = 5 2 sin100pt (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng

A. i = 0,5 2 sin(100pt + 2 ) (A)

B. i = 0,5 2 sin(100pt - 2 ) (A)
C. i = 0,5 2 sin100pt (A)

D. i = 0,5sin(100pt + 2 ) (A)

71. Trong một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Mn
cã céng hëng ®iƯn trong mạch thì trị số của C phải bằng
A. 10-3F
B. 32mF
C. 16mF
……………………………………………………………………………………………………
……………11


D. 10-4F

120
1
72. Một đoạn mạch điện gồm R = 10W, L =  mH, C = 120 F m¾c nèi tiếp. Cho dòng điện

xoay chiều hình sin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng
A.
B.
C.
D.

10 2 W
10W
100W
200W

73. Cho dòng điện xoay chiều i = 4 2 cos100pt (A) qua một ống dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
20 mH thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng

A. u = 20 2 sin(100pt + p) (V)
B. u = 20 2 sin100pt (V)

C. u = 20 2 sin(100pt + 2 ) (V)

D. u = 20 2 sin(100pt - 2 ) (V)

74. Mét đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R =
6W; cuộn dây thuần cảm kháng ZL = 12W; tụ điện có dung kháng ZC = 20W. Tổng trở Z của
đoạn mạch AB bằng
A. 38W không đổi theo tần số.

B. 38W và đổi theo tần số.
C. 10W không đổi theo tần số.
D. 10W và thay đổi theo tần số dòng điện.
75. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng?
A. Giá trị hiệu dụng đợc ghi trên các thiết bị sử dụng điện.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đợc ®o víi v«n kÕ DC.
C. HiƯu ®iƯn thÕ hiƯu dơng có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2 .
D. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng hiệu điện thế
biểu kiến lần lợt đặt vào hai đầu R trong cùng một thời gian t thì tỏa ra cùng một
nhiệt lợng.
76. Khi một ®iƯn trêng biÕn thiªn theo thêi gian sÏ sinh ra
A. điện trờng và từ trờng biến thiên.
B. một dòng điện.
C. điện trờng xoáy.
D. từ trờng xoáy.
77. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC đợc xác định bởi hệ thức nào sau đây?
L
A. T = 2p C
C
B. T = 2p L

C. T =

2
LC

D. T = 2p LC
……………………………………………………………………………………………………
……………12



78. Trong mạch dao động có sự biến thiên tơng hỗ giữa
A. điện tích và dòng điện.
B. điện trờng và từ trờng.
C. hiệu điện thế và cờng độ dòng điện.
D. năng lợng từ trờng và năng lợng điện trờng.
79. Tìm phát biểu sai về điện từ trờng.
A. Một từ trờng biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trờng xoáy biến thiên ở
các điểm lân cận.
B. Một điện trờng biÕn thiÕn theo thêi gian sinh ra mét tõ trêng xoáy ở các điểm
lân cận.
C. Điện trờng và từ trờng xoáy là các đờng cong kín bao quanh các đờng søc tõ cđa
tõ trêng biÕn thiªn.
D. Sù biÕn thiªn cđa điện trờng giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trờng nh từ trờng
do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
80. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong sãng ®iƯn tõ, dao ®éng cđa ®iƯn trêng cïng pha víi dao ®éng cđa tõ trêng.

B. Trong sãng ®iƯn tõ, dao ®éng cđa tõ trêng trƠ pha 2 so víi dao ®éng cđa ®iƯn trêng.

C. Trong sãng ®iƯn tõ, dao ®éng cđa tõ trêng trƠ pha p so víi dao động của điện trờng.
D. Tại mỗi điểm trên phơng truyền của sóng điện từ, thì dao động của cờng ®é ®iƯn trêng E
cïng pha víi dao ®éng cđa c¶m ứng từ B.
81. Điều nào sau đây là không đúng với sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trờng và từ trờng dao động.
B. Có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau.
C. Mang năng lợng.
D. Cho hiện tợng phản xạ và khúc xạ nh ánh sáng.
82. Tìm kết luận đúng về điện từ trờng.
. A. Điện trờng trong tơ biÕn thiªn sinh ra mét tõ trêng nh từ trờng của một nam châm hình

chữ U.
. B. Sự biến thiên của điện trờng giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trờng nh từ trờng do
dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
. C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ.
. D. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau
về độ lớn nhng ngợc chiều.
83. Tìm phát biểu sai về năng lợng trong mạch dao động LC.
A. Năng lợng dao động của mạch gồm có năng lợng điện trờng tập trung ở tụ điện và
năng lợng từ trờng tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lợng điện trờng và từ trờng biến thiên điều hòa với cùng tần số của dòng xoay
chiều trong mạch.
C. Khi năng lợng của điện trờng trong tụ giảm thì năng lợng từ trờng trong cuộn cảm
tăng lên và ngợc lại.
D.Tại mọi thời điểm, tổng của năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng là không đổi,
nói cách khác, năng lợng của mạch dao động đợc bảo toàn.
84. Nhận định nào sau đây là đúng?

13




A. Tại mọi điểm bất kì trên phơng truyền, vectơ cờng độ điện trờng E và vectơ cảm
ứng từ B luôn luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông
góc với phơng truyền.

B vuông góc với E .
B. Vectơ E

thể

hớng
theo
phơng
truyền
sóng

vectơ



B
E
B
C. Vectơ
hớng theo phơng truyền sóng và vectơ
vuông góc
với .
D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ B và E đều không có hớng cố định.
85. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trờngbiến thiên. Kết
luận nào sau đây là đúng khi nói về tơng quan giữa vectơ cờng độ điện trờng E và vectơ cảm
ứng từ B của điện từ trờng
đó.
E
A. và B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số.
và B
biến thiên tuần hoàn có cùng pha.
B. E


C. E và B có cùng phơng.


D. E và B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số và cùng pha.
86. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm
A. nguồn điện một chiều và tụ C.
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm.
C. nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm.
D. tụ C và cuộn cảm L.
87. Sóng điện từ đợc các đài truyền hình phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt
đất là sóng
A. dài và cực dài.
B. sóng trung.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
88. Nhận xét nào dới đây là đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc giống nh sóng âm.
B. Sóng điện từ là sóng dọc nhng có thể lan truyền trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trờng, kể cả chân
không.
D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim
loại.
89. Những dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ?
A. Mạch dao động hở chỉ có L và C.
B. Dòng điện xoay chiều có cờng độ lớn.
C. Dòng điện xoay chiều có chu kì lớn.
D. Dòng điện xoay chiều có tần số lớn.
90. Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động là sai?
A. Năng lợng của mạch dao động gồm năng lợng điện trờng tập trung ở tụ và
năng lợng từ trờng tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng biến thiên tuần hoàn theo tần số
chung là tần số của dao động điện từ.

C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng là không
đổi.
D. Dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do.

14


91. Sóng điện từ đợc áp dụng trong thông tin liên lạc dới nớc thuộc loại
A. sóng dài.
B. sóng trung.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
92. Sóng điện từ đợc áp dơng trong tiÕp vËn sãng qua vƯ tinh thc lo¹i
A. sóng dài.
B. sóng trung.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
93. Khi nói về tính chất sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ thuộc loại sóng ngang.
B. Sóng điện từ truyền đợc trong chân không.
C. Tại mỗi ®iĨm cã sãng ®iƯn tõ, ba vect¬ B , E , v làm thành tam diện vuông
thuận.
D. Sóng điện từ truyền đi mang theo năng lợng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần
số.
94. Năng lợng điện từ trong mạch dao động đợc tính theo công thức
CU 2
A. W = 2
LI 2
B. W = 2
Q2

C. W = 2C
Cu 2 Li 2

2
D. W = 2
95. Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động đợc tính theo công thức
2
A. T =

LC

B. T = 2p

LC

C. T = 2p

L
C
1

D. T = 2 LC
96. Mét sãng ®iƯn tõ cã bíc sãng 25m thì tần số của sóng này là
A. f = 12 (MHz)
B. f = 7,5.109 (Hz)
C. f # 8,3.10- 8 (Hz)
D. f = 25 (Hz)
97. Một mạch dao động điện từ gåm tơ cã ®iƯn dung C = 2.10 - 6 (F) và cuộn thuần cảm có độ tự
cảm L = 4,5.10- 6 (H). Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 1,885.10- 5 (s)

B. 5,3.104 (s)

15


C. 2,09.106 (s)
D. 9,425 (s)
98. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5.10 - 6 (H) và tụ C. Khi hoạt động, dòng
điện trong mạch có biểu thức i = 2sinwt (mA). Năng lợng của mạch dao động này là
A. 10- 5 (J).
B. 2.10- 5 (J).
C. 2.10- 11 (J).
D. 10- 11 (J).
99. Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động LC là sai?
A. Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng biến thiên với cùng tần số.
B. Năng lợng từ trờng tập trung ở cuộn dây, năng lợng ®iƯn trêng tËp trung ë tơ
®iƯn.
C. Dao ®éng ®iƯn tõ có tần số góc w = (LC)-0.5
D. Năng lợng điện trờng biến thiên cùng tần số với dao động điện từ trong mạch.
100. Năng lợng điện trờng trong tụ điện của mạch dao động đợc tính bằng công thức nào dới đây?

A. Wđ = 2 Cu2
2

Q0
B. Wđ = 2 . C

C. Wđ = 2 Qo Uo
D. Cả 3 công thức trên đều đúng.


101. Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiÕt st n = 3
díi gãc khóc x¹ r b»ng bao nhiêu để tia phản xạ vuông góc với tia tới ?
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
102. Trong hiện tợng phản xạ toàn phần thì
A. tia sáng truyền từ môi trờng chiết quang hơn sang môi trờng chiết quang kém
B. tia sáng truyền từ môi trờng chiết quang kém sang môi trêng chiÕt quang h¬n
C. Gãc tíi lín h¬n gãc giíi hạn phản xạ toàn phần.
D. hai điều kiện đề cập trong A và C đều thoả mÃn.
103. Vật sáng và màn đặt song song và cách nhau 45 cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng
giữa vật và màn. Ta thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách
nhau 15 cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 15 cm
D. 30 cm
104. Một thấu kính phân kì mỏng ghép sát đồng trục với một thấu kính mỏng hội tụ có độ tụ 3 dp.
Hệ này cho một ¶nh thËt gÊp 2 lÇn vËt khi vËt xa hƯ 80 cm. Độ tụ của thấu kính phân kì là
A. -6 dp
B. -1,875 dp
……………………………………………………………………………………………………
……………16


C. -3 dp
D. -1,125 dp.
105. Một thấu kính đặt trớc một vật; mắt nhìn vật qua kính. Khi di chuyển kính theo phơng vuông
góc với trục chính thì thấy ảnh di chuyển cùng chiều. Đó là thấu kính

A. hội tụ
B. hội tụ nếu là vật thật
C. phân kì
D. có thể hội tụ hoặc phân kì
106. Một thấu kính hội tụ giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng, chiết suất n = 1,5 đặt
trong không khí. Bán kính mặt cầu là 50 cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu ?
A. f = 25cm
B. f = 100cm
C. f = 200cm
D. f = -150cm
107. Mét ngêi chØ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm đặt mắt sát sau kính lúp có tiêu cự f
= 10 cm để quan sát một vật nhỏ ở trạng thái mắt điều tiết tối đa. Độ bội gi¸c G b»ng
A. 5
B. 1,2
C. 6
D. 2,4
108. Mét tia s¸ng truyền từ môi trờng (1) đến môi trờng (2) dới góc tới 480, góc khúc xạ 350. Vận
tốc ánh sáng truyền trong môi trờng (2)
A. lớn hơn trong môi trờng (1)
B. nhỏ hơn trong môi trờng (1)
C. bằng trong môi trờng (1).
D. không xác định đợc.
109. Đối với thấu kính hội tụ, khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng khỏang cách từ ảnh đến thấu
kính nếu vật nằm cách thấu kính một đoạn bằng
A. 4 lần tiêu cự.
B. 2 lần tiêu cự.
C. tiêu cự.
D. một nửa tiêu cự.
110. Lăng kÝnh cã gãc chiÕt quang A vµ chiÕt suÊt n = . Khi ở trong không khí thì góc lệch có giá
trị cực tiểu Dmin = A. Góc chiết quang A b»ng

A. 30o
B. 60o
C. 45o
D. 750
111. Thùc hiÖn giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát đợc hình ảnh nh thế nào?
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu nh cầu vồng.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Không có các vân màu trên màn.
112. Quang phổ vạch thu đợc khi chất phát sáng ở trạng thái
A. rắn

17


B. lỏng
C. khí hay hơi nóng sáng dới áp suất thấp
D. khí hay hơi nóng sáng dới áp suất cao
113. Quang phổ vạch thu đợc khi chất phát sáng ở trạng thái
A. rắn
B. lỏng
C. khí hay hơi nóng sáng dới ¸p st thÊp
D. khÝ hay h¬i nãng s¸ng díi ¸p suất cao
114. Hiện tợng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
A. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
B. Hiện tợng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tợng giao thoa ánh sáng.
D. Hiện tợng tán sắc ánh sáng.
115. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để
A. đo bớc sóng các vạch quang phổ

B. tiến hành các phép phân tích quang phổ
C. quan sát và chụp quang phổ của các vật
D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
116. Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây?
A. Không làm đen kính ảnh.
B. Bị lệch trong điện trờng và từ trờng.
C. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
D. Truyền đợc qua giấy, vải, gỗ.
117. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6 m.
Tìm bớc sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo đợc vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm.
A. 0,4 mm
B. 0,45 mm
C. 0,55 mm
D. 0,6 mm
118. Trong thÝ nghiƯm giao thoa ¸nh s¸ng dïng 2 khe Young biÕt bỊ réng 2 khe c¸ch nhau 0,35mm, tõ
khe ®Õn mµn lµ 1,5 m vµ bíc sãng l = 0,7 mm. Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp.
A. 2 mm
B. 3 mm
C. 4 mm
D. 1,5mm
119. Trong thÝ nghiÖm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young. Tìm bớc sóng ánh sáng l chiếu vào
biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm.
A. 0,45 mm
B. 0,60 mm
C. 0,50 mm
D. 0,55 mm
120. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Young, các khe đợc chiếu sáng bằng ánh sáng trắng
có bớc sóng từ 0,4 mm đến 0,75 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa
hai khe đến màn là 2 m. Độ rộng quang phổ bậc một quan sát đợc trên màn là


18


A. 1,4 mm
B. 1,4 cm
C. 2,8 mm
D. 2,8 cm
121. Ph¸t biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ?
A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần
đơn sắc khác nhau.
B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tợng tán sắc ánh sáng.
C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng
phát ra.
D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
122. Quang phổ Mặt Trời đợc máy quang phổ ghi đợc là
A. quang phổ liên tục.
B. quang phổ vạch phát xạ.
C. quang phổ vạch hấp thụ.
D. Một loại quang phổ khác.
123. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại?
A. Là những bức xạ không nhìn thấy đợc, có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ.
B. Có bản chất là sóng điện từ.
C. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
D. ứng dụng để trị bịnh còi xơng.
124. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tợng tán sắc ánh sáng?
A. Nguyên nhân của hiện tợng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra
thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau.
B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tợng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tợng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô
số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

D. Các vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tợng tán sắc ánh sáng.
125. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bớc sóng xác định.
C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trờng trong suốt khác nhau là nh
nhau.
D. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
126. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng?
A. Đối với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích phải có bớc sóng l nhỏ hơn một giới
hạn l0 nào đó.
B. Hiệu điện thế hÃm phụ thuộc vào cờng độ chùm ánh sáng kích thích.
C. Cờng độ dòng quang điện bÃo hoà tỉ lệ thuận với cờng độ chùm ánh sáng kích thích.
D. Khi UAK = 0 vẫn có dòng quang điện.
127. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tợng quang ®iƯn x¶y ra nÕu
A. sãng ®iƯn tõ cã nhiƯt ®é cao
B. sóng điện từ có bớc sóng thích hợp
C. sóng ®iƯn tõ cã cêng ®é ®đ lín
……………………………………………………………………………………………………
……………19


D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy đợc
128. Hiện tợng quang điện là quá trình dựa trên
A. sự giải phóng các êlectron từ mặt kim loại do tơng tác của chúng với phôtôn.
B. sự tác dụng các êlectron lên kính ảnh.
C. sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị đốt nóng.
D. sự phát sáng do các êlectron trong các nguyên tử những từ mức năng lợng cao
xuống mức năng lợng thấp.
129. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khi biết hiệu ®iƯn thÕ h·m lµ 12V.
Cho e = 1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg.

A. 1,03.105 m/s
B. 2,89.106 m/s
C. 4,12.106 m/s
D. 2,05.106 m/s
130. Nguyên tử hiđrô nhận năng lợng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron
chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra
A. một bức xạ có bớc sãng l thc d·y Banme
B. hai bøc x¹ cã bíc sãng l thc d·y Banme
C. ba bøc x¹ cã bíc sóng l thuộc dÃy Banme
D. không có bức xạ có bớc sóng l thuộc dÃy Banme
131. Hiện tợng nào sau đây là hiện tợng quang điện?
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào
C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn
D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại
132. Để triệt tiêu dòng quang ®iƯn ta ph¶i dïng hiƯu thÕ h·m 3V. Cho e = 1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31
kg. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng
A. 1,03.106 m/s
B. 1,03.105 m/s
C. 2,03.105 m/s
D. 2,03.106 m/s
133. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích đợc hiện tợng quang điện.
B. Trong cùng môi trờng ánh s¸ng trun víi vËn tèc b»ng vËn tèc cđa sãng điện từ.
C. ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng đợc gọi là một phôtôn.
D. Thuyết lợng tử ¸nh s¸ng chøng tá ¸nh s¸ng cã b¶n chÊt sãng.
134. Chọn câu trả lời đúng.
A. Quang dẫn là hiện tợng dẫn điện của chất bán dẫn lúc đợc chiếu sáng.
B. Quang dẫn là hiện tợng kim loại phát xạ êlectron lúc đợc chiếu sáng.
C. Quang dẫn là hiện tợng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất

thấp.
D. Quang dẫn là hiện tợng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.
135. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lợng cao L, M, N, O, nhảy về
mức năng lợng K, thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuéc d·y
A. Laiman
B. Banme
……………………………………………………………………………………………………
……………20



×