Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.67 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>1.</i> <i><b>Kiến thức</b></i>:
- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
<b>- </b>Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
<i>2.</i> <i><b>Kỷ năng</b> : - </i>Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, như vẽ đường biểu
diễn để rút ra kết luận<i>.</i>
<i>3.</i> <i><b>Thái độ</b> : </i>Cẩn thận tỷ mỉ
<b>II / CHUẨN BỊ</b>
<i><b>HS : Mỗi em 1 thước kẻ, bút chì, tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ dường biểu diễn.</b></i>
<i><b>Cả lớp : 1giá đỡ thí nghiệm, 1kiềng và lưới đốt ; 2kẹp vạn năng ; 1cốc đốt ;</b></i>
nhiệt kế và đèn cồn.
<b>III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Tổ chức tình huống học tập. ( </b>2ph</i>)
* GV gọi 1 HS đọc phần mở bài <i><b>ĐVĐ : việc đúc đồng liên quan đến hiện</b></i>
tượng vật lý đó là sự nóng chảy và đông đặc. Đặc điểm của hiện tượng này như thế
<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy và học.</b> <b>Nội dung bài</b>
6P
28
p
<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng</b></i>
<i><b>chảy.</b></i>
+ <b>GV </b>lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của
băng phiến và giới thiệu chức năng của từng dụng
cụ thí nghiệm.
+ GV giới thiệu cách làm thí nghiệm.
+ Treo bảng hình 24.1 nêu cách theo dỏi để ghi
lại kết quả.
* Hs theo dõi cách lắp ráp dụng cụ TN. Phân tích
kết quả TN. Cho 1HS đọc bảng 24.1.
<b>Hoạt động 3 : </b><i><b>Phân tích kết quả thí nghiệm.</b></i>
+ GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn về sự
thay đổi nhiệt độ.
* Cách vẽ các trục: xác định trục thời gian là trục
nằm ngang, trục nhiệt độ là trục thẳng đứng.
<b>I – Sự nóng chảy.</b>
<b>1) Phân tích kết quả thí nghiệm</b>
6p
thời gian bắt đầu từ 0 phút, trục nhiệt độ bắt đầu
từ 600<sub>C.</sub>
* Cách xác định 1 điểm trên đồ thị: Dóng các giá
trị trên trục hoành ( trục nằm ngang ), và các giá
trị tương ứng trên trục tung ( trục thẳng đứng ).
* GV làm mẫu 3 điểm đầu.
* Cách nối các điểm thành đường vẽ biểu diễn.
+ Y/c HS lên bảng vẻ các điểm còn lại.
+ HD HS thảo luận (cả lớp ) để trả lời câu C1,
C2, C3, C4.
<b>Hoạt động 4 : </b><i><b>Rút ra kết luận.</b></i>
+ GV HD hs chọn từ thích hợp để điền vào chổ
trống.
+ Y/C HS lấy thí dụ trong thực tế về sự nóng
chảy.
+ Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu ?
* GV chốt lại kết luận chung về sự nóng chảy.
* Mở rộng: <i>Có một số íct các chất trong q trình</i>
<i>nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng, ví dụ : Thuỷ</i>
<i>tinh ; nhựa đường… nhưng phần lớn các chất nóng</i>
<i>chảy ở một nhiệt độ xác định.</i>
<b>C1: Khi được đun nóng thì nhiệt</b>
<i>độ của băng phiến tăng dần.</i>
<i>Đường biểu diễn từ phút 0 đến</i>
<i>phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm</i>
<i>nghiêng</i>.
<b>C2: Bắt đầu 80</b><i>0<sub>C thì băng phiến</sub></i>
<i>nóng chảy, lúc này băng phiến</i>
<i>tồn tại ở thể rắn và lỏng</i>.
<b>C3: Trong suốt thời gian nóng</b>
<i>chảy, nhiệt độ của băng phiến</i>
<i>không thay đổi. Đường biểu diễn</i>
<i>là đoạn thẳng nằm ngang.</i>
<b>C4: Khi băng phiến đã nóng</b>
<i>chảy hồn tồn, thì nhiệt độ tiếp</i>
<i>tục tăng. Đường biểu diễn là</i>
<i>đoạn thẳng nằm nghiêng.</i>
<b>2) Rút ra kết luận.</b>
<b>C5: (1) : </b>800<sub>C</sub>
<b>(2)</b> : không thay đổi
<b>+ </b><i><b>Sự chuyển từ thể rắn sang thể</b></i>
<i><b>lỏng gọi là sự nóng chảy.</b></i>
<i><b>+ Phần lớn các chất nóng chảy</b></i>
<i><b>ở 1 nhiệt độ xác định. Nhiệt độ</b></i>
<i><b>đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.</b></i>
<i><b>+ Trong thời gian nóng chảy</b></i>
<i><b>nhiệt độ của vật không thay</b></i>
<i><b>đổi.</b></i>
<b>Hướng dẫn về nhà : ( </b>3P<b>)</b>
Tập vẽ lại đồ thị.
Làm các bài tập 24 – 25.4, trang 30 SBT.
<b>Chuẩn bị bài mới : </b>
Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ơ vuông.
Nêu đặc cơ bản của sự đông đặc