Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tuan 15 Lop 3 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.11 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng trình tuần 15</b>



( Từ ngày 30 tháng 11 năm 2009 đến ngày 4 tháng 12 năm 2009)


<b>Thø</b> <b>Buæi</b> <b>Môn</b> <b>Bài dạy</b>


<b>2</b>

<b>Sáng</b>


Chào cờ


Tp c- KC H bc ca ngời cha


Tốn Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
Đạo đức Quan tâm, giúp đỡ hàng xúm lỏng ging


<b>3</b>



<b>Sáng</b>


Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( TT )
Luyện Toán Chia số cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
Lun T Việt Luyên kể chuyện


Chính tả Nghe- viết: Hũ bạc cđa ngêi cha
<b>ChiỊu</b>


Luyện Tốn Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
Luyện Tốn Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
Luyện T Việt Thực hành viết đúng, viết đẹp bài 15
HĐNGLL



<b>4</b>

<b>S¸ng</b>


Tốn Giới thiệu bảng nhân
Tập đọc Nhà rông ở Tây Ngun
Tập viết Ơn chữ hoa L


Lun T ViƯt Lun viết: Hũ bạc của ngời cha


<b>5</b>

<b>Chiều</b>


Toán Giới thiệu bảng chia


Luyện Toán Giới thiệu bảng chia


Luyện từ & câu Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh
Chính tả Nghe- viết: Nhà rông ở Tây Nguyên


<b>6</b>



<b>Sáng</b>


Toán Luyện tập


Tập làm văn Nghe -kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em
Luyện T Việt Ôn tập làm văn


Tự quản Sinh hoạt


<b>Chiều</b>



Luyện Toán Luyện tập
Luyện Toán Luyện tập


Luyện T Việt Ôn luyện từ và câu


Sinh hoạt Hoàn thành bài tập tại lớp


<b> Thứ Hai ngày 30 tháng 11 năm 2009</b>
Tiết 1: Chào cờ


Tit 2: Tp c - kể chuyện


<b>Hũ Bạc của người cha</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<b> A. Tập đọc.</b>


- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyệnvới lời các nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Keå Chuyện</b>.


-Sắp xếp lại các tranh( SGK) theo đúng trình tự và kể lại đợc từng đoạn của
câu chuyện theo tranh minh hoạ.( HS K, G kể đợc cả câu chuyện).


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK,Bảng phụ viết đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.


<b> III/ Các hoạt động:</b>



<i>1Bài cũ</i>: <i><b>Nhí ViƯt B¾c</b></i>


- Gv gọi 3 em lên đọc bài “<i><b>Nhí ViƯt B¾c</b></i> ”


- Gv nhận xét bài- Ghi điểm


<i>2 Bài mới </i>


<i><b>Giới thiiệu bài – ghi tựa: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b><i><b>.</b></i>


 Gv đọc mẫu bài văn.


- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải


nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


-Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.


<i><b> </b></i>



- Gv mời Hs giải thích từ mới: hũ, dúi, thản nhiên,
dành dụm


- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Một Hs đọc cả bài.


*<b> Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn tìm hiểu bài<b>.</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:


<i>+ Ông lão người Chăm buồn chuyện gì?</i>


+ <i>Ơng muốn con trai ông trở thành người như thế </i>
<i>nào?</i>


<i>+Các enm hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là </i>
<i>gì?</i>


-Gọi một HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi (trao


Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs quan sát tranh


Hs đọc từng câu.


Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng


câu trong đoạn.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong
bài.


Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.


Hs đọc thầm đoạn 1.


+<i>Ơng rất buồn vì con trai lười</i>
<i>biếng </i>


<i>+Thành người siêng năng,</i>
<i>chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát</i>
<i>cơm </i>


<i>+Tự làm, tự nuôi sống mình,</i>
<i>khơng nhừ vào bố mẹ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đổi nhóm)


<i>+Ơng lão vứt tiền xuống ao để làm gì?</i>


-Gọi một HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi?


<i>+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như </i>


<i>thế nào?</i>




- Cho HS đọc đoạn 4 và 5 và trả lời câu hỏi:
+<i>Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm </i>
<i>gì?</i>


<b>GV nói thêm</b>: Tiền ngày xưa đúc bằng kim loại
(bạc hay đồng) nên nén vào lửa khơng cháy, nếu
để lâu có thể chảy ra


<i>+Vì sao người con phản ứng như vậy?</i>


<i>+Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con </i>
<i>thay đổi như vậy?</i>


<i>+Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của </i>
<i>truyện này?</i>


<b>* Hoạt động 3</b>: Luyện đọc lại
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4 và 5
- Gv cho 1 Hs đọc cả bài


- Gv nhận xét, tuyên dương HS


<b>* Hoạt động 4: </b> Kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Cho HS quan sát lần lượt 5 tranh và sắp xếp


đúng thứ tự trong câu chuyện


-<b>Gv chốt lại ý đúng </b>
<b> </b>


<b> Đáp án</b>: 3- 5- 4- 1- 2
-Gọi 5 HS kể mẫu trước lớp


<i>+Vì ơng muốn thử xem những</i>
<i>đồng tiền ấy có phải tự tay con</i>
<i>mình kiếm ra khơng. Nếu thấy</i>
<i>tiền của mình vứt đi mà con</i>
<i>khơng xót nghĩa là tiền ấy</i>
<i>không phải tự tay con vất vả</i>
<i>làm ra </i>


HS đọc đoạn 3


+<i>Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày</i>
<i>được hai bát gạo, chỉ dám ăn 1</i>
<i>bát. Ba tháng dành dụm được</i>
<i>90 bát gạo, anh bán lấy tiền</i>
<i>mang về </i>


HS đọc đoạn 4 và 5


+…<i>Thọc tay vào lửa để lấy tiền</i>
<i>ra, khơng hề sợ bỏng</i>


+<i>Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời</i>


<i>mới kiếm được từng ấy tiền nên</i>
<i>anh q và tiếc những đồng tiền</i>
<i>mình làm ra</i>


<i>+Ơng cười chảy nước mắt</i> <i>vì vui</i>
<i>mừng, cảm động trước sự thay</i>
<i>đổi của con trai </i>


-<i>Có làm lụng vất vả người ta</i>
<i>mới biết quý đồng tiền </i>


<i>-Hũ bạc tiêu không bao giờ hết</i>
<i>chính là tay con</i>


2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 4 và
5


1 HS đọc
Hs nhận xét.


- Sắp xếp lại các tranh sau theo
đúng thứ tự trong câu chuyện:
“Hũ bạc của người cha”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Năm Hs tiếp nối nhau kể thi kể 5 đoạn cuả câu
chuyện.


- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.



Hs tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn
của câu chuyện.


Một Hs kể lại toàn bộ câu
chuyện.


Hs nhận xét.


<i> 3. Củng cố – dặn dò. </i>


- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau


- Nhận xét bài học.


...


TiÕt 3: To¸n


CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ.



I/ Mục tiêu:


-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và
có chia có d)


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:



<i>.1. Bài cũ</i>: <i>Chia số có hai chữ số cho số có một</i>
<i>chữ số (tiếp theo). </i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 1, 2..
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>2 Bài mới</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa.


Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ
số cho số có một chữ số.


<i>a) Phép chia 648 : 3.</i>


- Gv viết lên bảng: <i>648 : 3 = ?</i> . Yêu cầu Hs đặt
theo cột dọc.


- Gv u cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép
tính trên.


- Gv hướng dẫn cho Hs tính từng bước:


- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
648 3



6 * 6 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân
3


04 216 6 ; 6 trừ 6 bằng 0.
3 * Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1 ; 1


Kiểm tra vài học sinh .
Học sinh khác nhận xét


Hs đặt tính theo cột dọc và tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

18 nhân 3 bằng 3 ; 4 trừ 3 bằng 1.
18 * Hạ 8, được 18 ; 18 chia 3 được
6 ;


0 6 nhân 3 bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng
0.


=> Ta noùi phép chia 648 : 3 là


<i>phép chia hết</i>.


<i>b) Phép chia 236 : 5</i>


- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy
nháp.


- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.
236 5



20 47
36


35


1


- Vậy 236 chia 5 bằng bao nhieâu ?


- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
=> Đây là phép chia có dư.


<i>Lưu ý:</i> Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số
chia.


 <i>Bài 1: Cét 1, 3, 4)</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv u cầu Hs ï làm bảng con.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


<i>Bài 2</i>


+ u cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước
thực hiện phép tính của mình.


+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư
trong bài.



- Gv nhận xét.


 <i>Bài 3: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên
bảng lớp.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Số hàng có tất cả là:</i>
<i> 234 : 9 = 26 (hàng)</i>


Hs đặt phép tính vào giấy nháp.
Một Hs lên bảng đặt.


Hs lắng nghe.


<i>236 chia 5 bằng 47, dư 1.</i>


Hs cả lớp thực hiện lại phép chia
trên.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào
bảng con



3 Hs leân bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Đáp số : 26 hàng.</i>
<i>Dặn dò</i>.


Chuẩn bị bài: <i>Chia số có ba chữ số cho số có một</i>
<i>chữ số (tiếp theo).</i>


- Nhận xét tiết học.


Tiết 4: Đạo đức


<b>quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng</b>


( TiÕt 2 )


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hs hiểu sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


- Biết nhận xét và đánh giá hành vi về việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giềng.


<b>I</b>. Các hoạt động dạy học:



<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Vì sao phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Gv nhận xét đánh giá.


<b>b.Bµi míi:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Gt các t liệu su tầm đợc về</b>
chủ đề bài học.


- Y/ c hs trng bày các tranh vẽ, bài thơ, ca
dao, tục ngữ mà các em su tầm đợc.


- Gv tổng kết: Khen các cá nhân và nhóm hs
đã su tâm đợc nhiều t liệu và trình bày tốt.
Hoạt động 2: ỏnh giỏ


- Yêu cầu hs nhận xét các hành vi


- Gvkl:Các câu a, d , e, g là những việc làm
tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm
láng giềng. Các việc b, c, đ là những việc
không nên làm


- Yêu cầu hs liên hệ theo các việc làm trên.
- Gv nhËn xÐt, khen ngỵi.


Hoạt động 3: Xử lí tình huống đóng vai.
- Gv chia hs theo nhóm, y/c mỗi nhóm thảo
luận đóng vai một tình huống trong vở bài tập


đạo đức.


- Gvkl chèt lại cách ứng xư theo tõng t×nh
hng.


- KL chung: Nêu câu ca dao trong sách bài
tập.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp
khó khăn hoạn nạn, những lúc đó rất
cần đến sự thơng cảm giúp đỡ của hàng
xóm láng giềng để vợt qua khó khăn.


- Hs để lên bàn các tranh vẽ, bài thơ...
đã su tâm c.


- Từng cá nhân hoặc nhóm lên trình bày
trớc lớp.


- Sau mỗi phần trình bày hs nhận xét bổ
sung.


- Hs tho lun nhúm ụi nhn xột cỏc
hnh vi.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo


luận.


- Lớp nhận xét.
- Hs liªn hƯ.


- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống
và chuẩn bị đóng vai.


- Các nhóm lên đóng vai.


- Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong
từng tình huèng.


...


Thø Ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I/ Mục tiêu:


- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với tr ờng hợp
thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:


<i>1. Bài cũ</i>: <i>Chia số có ba chữ số cho số có một chữ</i>


<i>số (tiết 1). </i>


Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 1
Nhận xét, ghi điểm.


Nhận xét bài cũ.


<i>2 Bài mới</i>.


Giới thiệu bài – ghi tựa.


Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ
số cho số có một chữ số.


<i>a) Phép chia 560 : 8.</i>


- Gv viết lên bảng: <i>560 : 8 = ?</i> .
Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.


- Gv u cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép
tính trên.


- Gv hướng dẫn cho Hs tính tưngø bước:


- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
560 8 * 56 chia 8 đươcï 7, viết 7, 7 nhân 8
56 70 bằng 56 ; 56 trừ 56 bằng 0.
00 * Hạ 0 ; 0 chia 8 bằng 0, viết 0 ; 0
0 nhân 8 bằng 0 ; 0 trừ 0 bằng 0.


0


=> Ta nói phép chia 560 : 8 là <i>phép chia hết</i>.


<i>b) Phép chia 632 : 7</i>


- Gv u cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy
nháp.


- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.
632 7 * 63 chia 7 được 9, viết 9


63 90 9 nhân 7 bằng 63 ; 63 trừ 63 bằng
0.


02 * Hạ 2 ; 2 chia 7 được 0, viết 0.
0 0 nhân 7 bằng 0 ; 2 trừ 0 bằng 2 .
2


Kieåm tra vài học sinh .
Học sinh khác nhận xét .


Hs đặt tính theo cột dọc và tính
vào giấy nháp.


Chúng ta bắt đầu chia từ hàng
trăm của số bị chia.


Hs thực hiện lại phép chia trên.
Hs đặt phép tính dọc vào vào


giấy nháp.


Một Hs lên bảng đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vậy 632 chia 8 bằng bao nhiêu ?


- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
=> <i>Đây là phép chiacó dư</i>.


<i>Lưu ý:</i> Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số
chia.


 <i>Bài 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs ï làm.bài vào bảng con


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước
thực hiện phép tính của mình.


+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư
trong bài.


- Gv nhận xét.


 <i>Baøi 2 </i>:



- Gv mời 1 Hs đọc đề bài.


- Gv cho Hs suy nghĩ và tự làm bài vào vở BT
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên
bảng lớp.


- Gv nhaän xét, chốt lại:


<i> Ta có 356 : 7 = 52 (dư 1)</i>


<i>Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày.</i>


<i>Đáp số : 52 tuần lễ và một ngày.</i>
<i>Bài 3:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.


- Gv treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài.
- Gv hướng dẫn Hs kiểm tra phép chia bằng cách
thực hiện lại từng bước của phép chia.


- Gv hỏi: Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực
hiện lại cho đúng.


<i>4. Dặn dò</i>.


- Chuẩn bị bài: <i>Giới thiệu bảng nhân.</i>


- Nhận xét tiết hoïc.



Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào
bảng con


4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc đề bài.,
Hs phân tích đề


1 Hs lên bảng làm Cả lớp làm
bài vào vở BT


Hs laøm bài.


Một Hs lên bảng làm.


Hs đọc.


Hs tự kiểm tra hai phép chia.
Hs trả lời:


<i>- Phép tính a: đúng.</i>


<i>- Phép tính b sai ở lần chia thứ 2.</i>
<i>Hạ 3, 3 chia 7 đựơc 0, phải viết 0</i>
<i>vào thương</i> <i>nhưng phép chia này</i>
<i>đã khơng viết o vào thương nên</i>
<i>thương bị sai.</i>



<i>Hs nhận xét.</i>


TiÕt 2: Lun To¸n


CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Củng cố cách đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
( chia hết và có chia có d)


II/ Các hoạt động:


<i>.1. Bài cũ</i>: <i>Chia số có hai chữ số cho số có một</i>
<i>chữ số (tiếp theo). </i>


- Goïi 2 hoïc sinh lên bảng làm bài 1, 2..
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>2 Bài mới</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa.


 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs ï làm bảng con.


- Gv yeâu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên


bảng.


<i>Bài 2</i>


+ Yêu cầu 5 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước
thực hiện phép tính của mình.


+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư
trong bài.


- Gv nhận xét.


 <i>Baøi 3: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên
bảng lớp.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Mỗi thùng có số gói kẹo là:</i>


<i> 405 : 9 = 45 (gãi)</i>


<i>Đáp số : 45gãi.</i>


<i>Dặn dò</i>.


Chuẩn bị bài: <i>Chia số có ba chữ số cho số có một</i>


<i>chữ số (tiếp theo).</i>


- Nhận xét tiết học.


Kiểm tra vài học sinh .
Học sinh khác nhận xét


Hs đọc u cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào
bảng con


5 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs làm bài.


Một Hs lên bảng làm.


TiÕt 3: Lun TiÕng viƯt


Lun kĨ chun: Hũ bạc của ngời cha
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS k li đợc nội dung từng đoạn câu chuyện đảm bảo chính xác.
- HS K,G kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



. Y/C đọc lại bài TĐ <i>Hũ bạc của ngời cha</i>


2. Híng dÉn kĨ chun:


<i>Hoạt động1</i>. Tổ chức hs kể chuyện trong
nhóm 3


- Y/c kể chuyện theo trình tự
- Theo dõi , giúp đỡ .


<i>Hoạt động 2</i>. Kể chuyện trớc lớp:
- Mỗi Hs đợc kể một đoạn


- Cö 3 em kể nối tiếp 5 đoạn theo trình tự
c©u chun.


<i>Hoạt động3</i>. Kể tồn bộ câu chuyện. - Gọi
một số em thi đua kể chuyện.


- NhËn xÐt , ghi ®iĨm


<i>Hoạt động 4</i>. Nêu ý nghĩa : Câu chuyện
nói lên điều gì?


- 2-3 hS TB,Y đọc bài


- KĨ chun nhóm 3- Mỗi hS kể một đoạn
theo trình tự c©u chun.



- Chọn kể đoạn đã kể trong nhóm .


- Hs NX , bỉ sung sau khi b¹n kĨ.


- HS K,G kĨ chun


- Líp NX , cã thĨ kĨ bæ sung.


- Một số em nêu ý kiến : Hai bàn tay lao
động của con ngời chính là nguồn tạo ra của
cải .


TiÕt 4: ChÝnh t¶


<i><b> Hũ bạc của người cha.</b></i>



<b>I/ Muïc tiêu:</b>


- Nghe vaứ vieỏt đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/ i (BT 2).


- làm đúng BT3 a/b.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
Bảng lớp viết BT3.


<b>III/ Các hoạt động:</b>



<i>1Bài cũ</i>: <i><b>Nhớ Việt Bắc. (5’)</b></i>


- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: <i>lá trầu, đàn trâu, tim,nhiễm bệnh, tiền</i>
<i>bạc</i>.


- Gv nhaän xét bài cũ


<i>2Bài mới </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa.


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs nghe - viết.


 Gv hướng dẫn H/s chuẩn bị.


- Gv đọc toàn bài viết chính tả<i>.</i>


- Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:


+ <i>Lời nói của cha đựơc viết như thế nào?</i>


+ <i>Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?</i>


Hs lắng nghe.


1 Hs đọc lại bài viết.


<i>Viết sau dấu hai chấm, xuống</i>
<i>dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu</i>


<i>dòng đầu câu viết hoa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết
sai: <i>sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.</i>


 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs làm bài tập.


<i>+ Bài tập 2</i><b>: </b>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 4 nhóm , mỗi nhó 4 Hs.


- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và
nhanh.


-Các nhómlên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Mũi dao – con mũi. Núi lửa – nuôi</i>
<i>nấng. </i>


<i> Hạt muối – múi bưởi. Tuổi trẻ – tuổi thân.</i>


+ <i><b>Bài tập 3:</b></i>


- u mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.


- Gv dán 6 băng giấy lên bảng. Mời 6 Hs thi tiếp
sức.


- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Gv chốt lại lời giải đúng


Câu a) <i><b>Sót – xôi</b></i> – <i><b>sáng</b></i> .
Câu b) <i><b>Mật </b></i> – <i><b>nhất – gấc </b></i>.


Người, Ơng, Bây , Có. ..
Hs viết ra nháp.


Học sinh viết vào vở.


Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.


Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.


Các nhóm thi đua điền các vần


<i><b>ui/uôi.</b></i>


Các nhóm làm bài theo hình
thức tiếp sức.


Hs nhận xeùt.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm việc cá nhân .
Hs thi tiếp sức.


Hs cả lớp nhận xét.


Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài vào VBT.


<i>3 Cuûng cố – dặn dò. </i>


- Về xem và tập viết lại từ khó.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Nhà rơng ở Tây Nguyên .</b></i>
- Nhận xét tiết học.


...


<b>Bi chiỊu</b>
TiÕt 1 + 2: Lun To¸n



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Củng cố cách đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với
trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị.


II/ Các hoạt động:


<i>1. Bài cũ</i>: <i>Chia số có ba chữ số cho số có một chữ</i>
<i>số (tiết 1). </i>


Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 1
Nhận xét, ghi điểm.


Nhận xét bài cũ.


<i>2 Bài mới</i>.


Giới thiệu bài – ghi tựa.


 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs ï làm.bài vào bảng con


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


+ u cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước
thực hiện phép tính của mình.


+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư
trong bài.



- Gv nhận xét.


 <i>Bài 2 </i>:


- Gv mời 1 Hs đọc đề bài.


- Gv cho Hs suy nghĩ và tự làm bài vào vở BT
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 4Hs làm bài trên
bảng lớp.


- Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi bài đúng
<i> Baứi 3</i>: <i> </i>


- Gv mời 1 Hs đọc đề bài.


- Gv cho Hs suy nghĩ và tự làm bài vào vở BT
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên
bảng lớp.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Ta coù 366 : 7 = 52 (dư 2)</i>


<i>Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 2 ngày.</i>


<i>Đáp số : 52 tuần lễ và hai ngày.</i>
<i>Bài 4:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.



- Gv treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài.
- Gv hướng dẫn Hs kiểm tra phép chia bằng cách


Kieåm tra vài học sinh .
Học sinh khác nhận xét .


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào
bảng con


4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc đề bài.,
Hs phân tích đề


4 Hs lên bảng làm Cả lớp làm
bài vào vở BT


Hs laøm baøi.


Một Hs lên bảng làm.
Hs đọc đề bài.,


Hs phân tích đề


1 Hs lên bảng làm Cả lớp làm
bài vào vở BT



Hs laøm baøi.


Một Hs lên bảng làm
Hs đọc.


Hs tự kiểm tra hai phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thực hiện lại từng bước của phép chia.


<i>4. Dặn dò</i>.


- Chuẩn bị bài: <i>Giới thiệu bảng nhân.</i>


- Nhận xét tiết học.


TiÕt 3: Lun TiÕng viÖt


<i> Thực hành viết đúng, viết đẹp</i>

:

Bài 15



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Viết đúng tên riêng Lê Q Đơn. Lí Thờng Kiệt
- Câu ứng dụng trong v


- Hớng dẫn HS K,G viết chữ nghiêng.


<b>II/ Chuẩn bị</b>: * GV: Mẫu viết hoa L, Q.


* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết



<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1 Bài cũ</i>: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>2 Bài mới: </i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
 Hs luyeọn vieỏt tửứ ửựng dúng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Lª Quý Đôn. Lí
Thờng Kit


- Gv yeõu cau Hs viết vào bảng con.


 Luyện viết câu ứng dụng.


Gv mời Hs c cõu ng dng.


* HD viết chữ nghiêng ( K,G )
- GV viÕt mÉu


- Y/C viÕt b¶ng con, NX , chữa lỗi.


<b>* Hot ng 2</b>: Hng dn Hs viết vào vở tập
viết.



- Gv nêu yêu cầu:


<b>* </b> Chấm chữa bài.


- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một s v vit ỳng,
vit p.


Hs c: Lê Quý Đôn. LÝ Thêng
KiƯt.


Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:


Hs viết vào vở


<i>3. Củng cố – dặn dò. </i>


- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau:


...


Tiết 4: HĐNGLL


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 1: Toán



<b>GII THIU BNG NHÂN</b>.


I/ Mục tiêu:


- Hs biết c¸ch sử dụng bảng nhân.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động:


<i>2</i> <i>1. Bài cũ</i>: <i>Chia số có ba chữ số cho số có một</i>


<i>chữ số (tiết 2). </i>


- Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 1, 2
- Gv nhận xét, cho điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>2. Bài mới</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa.


Giới thiệu bảng nhân và hướng dẫn Hs sử dụng
bảng nhân.


<i>a) Giới thiệu bảng nhân.</i>


- Gv treo bảng nhân như trong SGK lên bảng.


- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu
tiên của bảng.


- Gv : Đây là các thừa số trong bảng nhân đã
học. Các ơ cịn lại của bảng chính là kết quả của
các phép nhân trong các bảng nhân đã học.
- Gv yêu cầu Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng
nhân nào đã học?


- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và
tìm xem các số này là kết quả của các phép
nhân trong bảng mấy?


<i>b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân.</i>


- Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép nhân 3
x 4.


+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên),
tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên) ;
Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ơ thứ
12. Số 12 là tích của 3 và 4.


- Gv yêu cầu Hs tìm tích của một số cặp số khác
. <i>Bài 1.</i>


Kiểm tra vài học sinh .
Học sinh khác nhận xét



Hs quan sát.


Bảng có 11 hàng và 11 cột.
Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10.


Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20.
Đó là kết quả của các phép tính
trong bảng nhân 2.


Các số hàng thứ 4 là kết quả của
các phép nhân trong bảng nhân
3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài


- Gv mời 4 nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính
trong bài.


- Gv nhận xét, chốt lại.


6 x 7 = 42 ; 7 x 4 = 28 ; 8 x 9 = 72.


 <i>Baøi 2:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân để tìm
một thừa số khi biết tích và thừa số kia.



- <i>Ví dụ:</i> Tìm thừa số trong phép nhân có tích là
8, thừa số kia là 4.


- Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi
trò tiếp sức.


- Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi
trị chơi tiếp sức.


- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm
chiến thắng.


 <i>Bài 3:</i>


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở
Một Hs lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:
<i>Số huy chương bạc :</i>


<i> 8 x 3 = 24 (huy chương)</i>
<i> Tổng số huy chương là:</i>


<i> 24 + 8 = 32 (huy chương)</i>
<i> Đáp số : 32 huy chương</i>
<i>. 3. Củng cố – dặn dò</i>.



Chuẩn bị bài: <i>Giới thiệu bảng chia.</i>


Nhận xét tiết học.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài.
Bốn Hs lên bảng làm.


Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lên bảng tìm.


Hs chơi trị tiếp sức.


Các nhóm lần lượt lên điền số
vào ơ trống.


Hs cả lớp nhận xét.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở.
Một Hs lên làm bài.


<i>Cách 2:</i> <i>Số huy chương vàng là 1</i>
<i>phần, số huy chương bạc là 3</i>
<i>phần</i>


<i>Tổng số phần bằng nhau là;</i>
<i> 1 + 3 = 4</i>



<i>Tổng số huy chương là:</i>
<i> 8 x 4 = 32 ( huy chương)</i>


<i>Đáp số</i>: <i>32 huy chương</i>


Tiết 2: Tập đọc


<b>Nhà rơng ở Tây Ngun.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng ở một số từ ngữ tả đắc điểm
nhà rông ở Tây Nguyên.


- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên
gắn với nhà rông. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Bài mới </i>


<b>* Hoạt động 1</b>: Luyện đọc.


 Gv đọc diễm cảm toàn bài.


- Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ :



<i><b>bền chắc, không đụng sàn, khi, không vướn mái,</b></i>
<i><b>thờ thần làng, tiếp khách, ngủ tập trung</b></i>.


- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải


nghĩa từ.


- Gv mời đọc từng câu .


- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.


- Gv hướng dẫn Hs chia đoạn. Gv hỏi:<i> Hãy tìm</i>
<i>các đoạn của bài. Nói lên từng đoạn.</i>


+ Đoạn 1: (5 dịng đầu) : nhà rơng rất chắc và
cao.


+ Đoạn 2: (7 dòng tiếp) : gian đầu của nhà rơng.
+ Đoạn 3: (3 dịng tiếp) : gian giữa với bếp lửa.
+ Đoạn 4: (cịn lại) : cơng cụ của gian thứ 3.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ khó :<i> rơng chiêng,</i>
<i>nơng cụ.</i>


- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv cho 4 Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.



<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn tìm hiểu bài.


- Gv yêu cầu cả lớp đọc thÇm tõng đoạn. Trả lời


câu hỏi trong SGK:


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện đọc lại.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .


- Gv cho 4 Hs thi đua đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài.


- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.


Học sinh lắng nghe.


Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.


Hs chia thành đoạn và nói ý
nghĩa từng đoạn.


4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước
lớp.


Hs giải nghĩa từ khó .


Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


4 Hs thi đọc 4 đoạn nối tiếp trong
bài.


H s đọc thầm - tr¶ lêi c©u hái


4 Hs thi đọc 4 đoạn trong bài.
Một vài Hs đọc lại cả bài.
Hs nhận xét.


2. Cuûng cố <i>– dặn dò</i> .


- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài:<i><b>Đôi bạn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...


TiÕt 3: TËp viÕt


<b>Ôn chữ hoa: </b>

<i><b>L.</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


Viết đúng chữ hoa L (2 dịng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu
ứng dụng: <i>Lời nói ... cho vừa lịng nhau</i> (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II/ Chuẩn bị</b>: * GV: Mẫu viết hoa L


Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.


<b>III/ Các hoạt động:</b>



<i>1Bài cũ</i>:


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


-Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
-Gv nhận xét bài cũ.


<i>2Bài mới </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa.


<b>* Hoạt động 1</b>: Giới thiệu chữ <i><b>L </b></i>hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ <i><b>L</b></i>


<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn Hs viết trên bảng


con<i>.</i>


 Luyện viết chữ hoa.


- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:


<i><b> L. </b></i>


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết
từng chữ.


- Gv yêu cầu Hs viết chữ “<i><b>L</b></i>” vào bảng con.



 Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:


<i><b> Lê Lợi .</b></i>


- Gv giới thiệu: <i><b>Lê Lợi </b></i> (1358 – 1433) là vị anh
hùng dân tộc có cơng đánh đuổi giặc Minh, giành
độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.


 Luyện viết câu ứng dụng.


-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.


<i><b> Lời nói chẳng mất tiền mua.</b></i>
<i><b> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.</b></i>


- Gv giải thích câu tục ngữ: Khun con người nói
năng phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói
chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lịng.


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập


Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.


Hs quan sát, lắng nghe.



Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng <i>Lê Lợi .</i>


Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:


Hs viết trên bảng con các chữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

viết.


- Gv nêu yêu cầu:


+ Viết chữ <i><b>L:</b></i> 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ <i><b> Lê Lợi </b></i>: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 2 lần.


- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.


<b>* Hoạt động 3</b>: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng,
viết đẹp.


Hs viết vào vở



<i>3. Củng cố – dặn dò. </i>


- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Ôn chữ hoa M.</b></i>


- Nhận xét tiết học.


...


TiÕt 4: LuyÖn TiÕng viÖt


<i>LuyÖn viÕt</i>:

Hũ bạc của ngời cha


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Viết và trình bày đúng 3 đoạn bài văn.


- Tiếp tục Rèn kĩ năng viết đúng cỡ chữ và mẫu chữ quy định trình bày sạch sẽ ,
khoa học.


- Rèn thói quen chữa lỗi sau khi viết. Từ đó có ý thức cẩn thận trong khi viết .
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Lun viÕt ch÷ khã:</b>


- GV đọc lần lợt từng từ : Chăm, siêng năng,
lời biếng, nghiêm giọng, dành dụm.



- Chọn một số chữ viết đẹp,đúng mẫu trình
bày lên bng


<b>2. Nghe viết đoạn văn </b>


- GV c , HS viết bài vào vở Luyện viết .
<b>3. HD Sa li :</b>


- Y/C Viết lại các chữ mắc lỗi ( mỗi chữ viết
một dòng)


4.Nhận xét- dặn dò:


Tự luyện viết ở nhà tự chọn một bài khoảng
40-50 chữ


HS vit vo bng con 2-3 lt ( những hS
viết cha đạt)


Nghe viÕt bµi vµo vë.


- sốt lỗi theo nhóm đơi cùng bàn.


- HS TB,Y lªn bảng viết
- Nối tiếp nêu ý kiÕn
...
Thứ Năm ngày 3 tháng 12 năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GII THIU BNG CHIA .
I/ Mục tiêu:



- Hs biết c¸ch sử dụng bảng chia.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ
III/ Các hoạt động:


<i>3</i> <i>1Bài cũ</i>: <i>Giới thiệu bảng nhân. </i>


- Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 1, 3.
- Gv nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>2 Bài mới</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa.


Giới thiệu bảng chia và hướng dẫn Hs sử dụng
bảng chia.


<i>a) Giới thiệu bảng chia.</i>


- Gv treo bảng chia như trong SGK lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu
tiên của bảng.


- Gv : Đây là thương của hai số.



- Gv u cầu Hs đọc cột đầu tiên của bảng và
giới thiệu đây là các số chia.


- Các ô cßn lại của bảng chính là số bị chia của


phép chia.


- Gv mời Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng.


- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng
chia nào đã học?


- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và
tìm xem các số này là kết quả của các phép chia
trong bảng mấy?


<i>b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia</i>


- Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép chia12 :
4.


+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên , theo chiều mũi tên
sang phải đến số 12.


+ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên
cùng để gặp số 3.


+ Ta coù 12 : 3 = 4.



- Gv yêu cầu Hs tìm thương của một số phép tính


Kiểm tra vài học sinh .
Học sinh khác nhận xét


Hs quan sát.


Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở
góc của bảng có dấu chia.


Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10.


Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20.
Đó là kết quả của các phép tính
trong bảng chia 2.


Các số hàng thứ 4 là kết quả của
các phép tính trong bảng chia 3.
Hs thực hành tìm thương


12 : 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trong bảng.


 <i>Bài 1 .</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài


- Gv mời 4 Hs nêu lại cách tìm thương của 4


phép tính trong bài.


- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i>Bài 2:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia để tìm số
chia hoặc số bị chia.


- Ví dụ 1: Tìm số bị chia của phép chia có số
chia là 7, thương là 3: Từ số 7 ở cột đầu tiên
dóng sang ngang theo chiều mũi tên. Từ số 3 ở
hàng đầu tiên dóng thẳng cột xuống dưới, gặp
hàng có số 21, vậy số bị chia cần tìm là 21.
- Ví dụ 2: Tìm số chia trong phép chia có số bị
chia là 24, thương là 6.


- Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi
trò tiếp sức.


- Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi
trị chơi tiếp sức.


- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm
chiến thắng.


 <i>Bài 3:</i>



- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>Số trang bạn Minh đã đọc là :</i>
<i> 132 : 4 = 33 (trang)</i>


<i> Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là:</i>
<i> 132 – 33 = 99 (trang)</i>


<i> Đáp số : 99 trang.</i>
<i>4. Củng cố- dặn dò</i>.


<i>310</i> Tập làm lại bài.


<i>311</i> Chuẩn bị bài: <i>Luyện tập.</i>
<i>312</i> Nhận xét tiết hoïc.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài
. Bốn Hs lên bảng làm.


Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs laéng nghe.



Hs lên bảng tìm.
Hs chơi trị tiếp sức.


Các nhóm lần lượt lên điền số
vào ô trống.


Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở
Một Hs lên làm bài.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GIỚI THIỆU BẢNG CHIA .
I/ Mục tiêu:


- Cđng cè c¸ch sử dụng bảng chia.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ
III/ Các hoạt động:


<i>1Bài mới</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa.


 <i>Baøi 1 .</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv yêu cầu Hs làm bài


- Gv mời 3Hs nêu lại cách tìm thương của 3 phép
tính trong bài.


- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i>Bài 2:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia để tìm số
chia hoặc số bị chia.


- Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi
trò tiếp sức.


- Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi
trị chơi tiếp sức.


- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm
chiến thắng.


 <i>Bài 3:</i>


- GV mời Hs đọc u cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng làm bài.



- Gv nhận xét, chốt lại:


Tổ đã trồng số cây là:
324 : 6 = 54 (cây)


Tổ đó cịn phải trồng số cây là:
324 - 54 = 270 ( cây)


Đáp số: 270 cây.
<i>.2. Cuỷng coỏ- daởn doứ</i>.


<i>313</i> Tập làm lại bài.


<i>314</i> Chuẩn bị bài: <i>Luyện tập.</i>
<i>315</i> Nhận xét tiết hoïc.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài
. Ba Hs lên bảng làm.


Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs laéng nghe.


Hs chơi trị tiếp sức.


Các nhóm lần lượt lên điền số
vào ô trống.



Hs cả lớp nhận xét.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở
Một Hs lên làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TiÕt 3: LuyÖn tõ & c©u


<i><b>Mở rộng vốn từ: Các dân tộc.</b></i>


<i><b>Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.</b></i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết điền tên một số dân tộc thiểu số ở nớc ta( BT 1).
- Điền đúngtừ ngữ vào chỗ trống( BT 2).


- Dựa vào tranh gợí ý, viết( hoặc nói) đợc câu có hình ảnh so sánh ( BT 3).
- Điền đợc từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Giấy khổ to viết các tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.
Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ viết BT4.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Bài cũ</i>: <i><b>Ôn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập câu “Ai thế nào”. </b></i>


- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.



<i>2Bài mới </i>


<b>* Hoạt động</b> <b>1</b>: Hướng dẫn các em làm bài tập.


<i><b>. Baøi taäp 1:</b></i>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm.


- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau khi Hs trình
bày kết qu¶. Gv nhận xét.


- Gv chốt lại: Gv nhìn vào bản đồ nới cứ trú của một
số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một số y phục dân
tộc


+ Các dân tộc tiểu số ở phía Bắc: <i>Tầy, Nùng, Thái,</i>
<i>Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi.</i>


+ <i> Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ –</i>
<i>ho, Khơ – mú, Ê – đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ – đăng,</i>
<i>Chăm.</i>


<i>+ </i>Các dân tộc tiểu số ở miền Nam: <i>Khơ – me, Xtiêng,</i>
<i>Hoa.</i>


<i><b>. Bài tập 2:</b></i>



- Gv mời 1 Hs đọc u cầu đề bài.
- Gv làm bài cá nhân vào VBT.


- Gv dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 Hs lên
bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống trong câu.
Từng em đọc kết quả.


<i>a)</i> - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng<i>.</i>


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi viết nhanh
tên các dân tộc tiểu số.
Đại diện mỗi nhóm dán bài
lên bảng, đọc kết quả.


Hs nhận xét.


Hs chữa bài đúng vào VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân vào
VBT.


4 hs lên bảng làm bài.
Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Hoạt động 2:</b> Thảo luận.


<i><b>. Bài tập 3: </b></i>



- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.


- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.


<i> . Bài tập 4.</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.


- Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:


a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như <i>núi Thái Sơn</i>,
như <i>nước trong nguồn chảy ra</i>.


b) Trời mưa, đường đất sét trơn như <i>bơi mỡ</i>.
c) Ơû thành phố có nhiều tịa nhà cao như <i>núi</i>.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng
dán kết quả của nhóm
mình.


Bốn Hs đọc lại câu văn
hoàn chỉnh.



Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.


Ba Hs tiếp nối nhau đọc kết
quả bài làm.


Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc kết quả đúng.


<i>3. Củng cố – dặn dò</i>.
- Về tập làm lại baøi<i>: </i>


- Chuẩn bị : <i><b>Mở rộng vốn từ: Thành thị- Nông thôn. Dấu phấy</b></i>
- Nhận xét tiết học.


...


TiÕt 4: ChÝnh t¶


<i><b> </b></i>

<i><b>Nhà rông ở Tây Nguyên.</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.


- Làm đúng BT điền tiếng có vân i/ơi( điền 4 trong 6 tiếng)


- Làm đúng BT(3) a/b.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: ba, bốn băng giấy viết BT2.
Bảng phụ viết BT3.


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i> 1) Bài cũ</i>: <i><b>“ Hũ bạc của người cha”</b></i>.


- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ : <i>hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật</i>


<i>ong, quả gấc.</i>


- Gv và cả lớp nhận xét.


<i>2) Bài mới </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc một lần đoạn viết của bài : <i>Nhà rông</i>


<i>ở Tây Nguyên.</i>


- Gv mời 1 HS đọc lại.


- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình
bày bài thơ.



+ <i>Đoạn văn gồm mấy câu?</i>


+ Những từ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính
tả?


- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ
viết sai:


 Gv đọc cho viết bài vào vở.


- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình
bày.


- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs làm bài tập.


<i><b> Bài tập 2</b></i><b>: </b>


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.


.- Gv dán 3 băng giấy mời 3 nhóm (mỗi nhóm 3


Hs (tiếp nối nhau lên bảng điền đủ từ


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i>Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư –</i>
<i>sưởi ấm – tưới cây.</i>


<i><b>+ Bài tập 3:</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.


- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm
chơi trị tiếp sức.


- Gv nhận xét, chốt lại:


Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại.


<i>Có ba câu.</i>


Hs phát biểu ý kiến. Yêu cầu
các em tự viết ra nháp những từ
các em cho là dễ viết sai.


Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.



1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
.3 nhóm tiếp nối nhau lên bảng
làm.


Hs nhận xét.


Hs đọc lại kết quả theo lời giải
đúng.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs chơi trị chơi.
Hs nhận xét.


Hs sửa bài vào VBT.


<i>3. Củng cố – dặn dò</i>


- Về xem và tập viết lại từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận xét tiết học.


Thứ Sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán


LUYEN TAP.
/ Muùc tieõu:


- Biết làm tính nhân, tính chia (bớc đầu làm quen với cách viết gọn) và giải
toán có hai phép tính.



II/ Chuaồn bò:


* GV: Bảng phụ
III/ Các hoạt động:


<i>1.. Bài cũ</i>: <i>Giới thiệu bảng chia</i>.


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2., 3
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>2. Bài mới</i>.


Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>Bài 1: </i>(a,c)


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào vë.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>Bài 2</i>:<i> (a, b,c)</i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét, chốt lại:


a) 369 : 3 = 123.


b) 630 : 7 = 90.


c) 457 : 4 = 114 dư 1.


 <i>Bài 3:</i>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv vẽ sơ đồ bài tốn trên bảng.


- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Một Hs lên bảng


làm.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<i> Quãng đường BC dài là:</i>
<i> 172 x 4 = 688 (m)</i>
<i> Quãng đường AC dài là:</i>
<i> 172 + 688 = 860 (m)</i>
<i> Đáp số : 860m.</i>


Kiểm tra vài học sinh .
Học sinh khác nhận xét


Hs đọc yêu cầu đề bài.<i>.</i>


Hs cả lớp làm vào vë.


Hs đổi vở kiểm tra



Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs cả lớp làm vào bảng con.
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 <i>Baøi 4: ( cét 1, 2, 4)</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vë.
<i> Số áo len tổ đã dệt được là:</i>
<i> 450 : 5 = 90 (chiếc áo)</i>
<i> Số áo len tổ đó cịn phải dệt là:</i>
<i> 450 – 90 = 360 (chiếc áo)</i>


. <i>Đáp số</i>: <i>360 chiếc áo</i>
<i>3.Củng cố – dặn dị</i>.


- Chuẩn bị bài:<i> Luyện tập chung.</i>
- Nhận xét tiết học.


Hs đọc u cầu đề bài.


Hs cả lớp làm bài vào vë. Một


Hs lên bảng làm.


TiÕt 2: Tập làm văn



<b> Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.</b>



<b> I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe và kể lại đợc câu chuyện giấu cày ( BT1).


- viết đợc đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).


<b> II/ Chuẩn bò:</b>


* GV: Tranh minh họa truyện vui <i>Tôi cũng như bác</i>


Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui.
Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2.


<b> III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Bài cũ</i>: <i><b>Nghe kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. </b></i>


- Gv goïi Hs lên kể chuyện.


- Một Hs lên giới thiệu hoạt động của tổ mình.
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>2Bài mới </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa.


<b>* Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn Hs phân



tích đề bài.


<b>+ </b><i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh
họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý.


Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ <i>Bác nơng dân đang làm gì?</i>


+ <i>Khi được gọi về ăn cơm bác nơng</i>
<i>dân nói thế nào?</i>


<i>+ Vì sao bác bị vợ trách?</i>


1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát tranh minh họa.
Hs lắng nghe.


<i>Bác đang cày ruộng.</i>


Bác hét to<i>: “ Để tôi giấu cái cày vào</i>
<i>bụi đã”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>+ Khi thấy mất bác làm gì?</i>


- Gv kể tiếp lần 2:



- Một Hs thi kể lại câu chuyện.


- Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau
nghe.


- 4 Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể
chuyện.


- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt ng 2:</b> Hng dn Hs vit


đoạn văn.


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.


- Gv gọi 5 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn
viết bài tốt.


<i>Nhìn trước, nhìn sau chẵng thấy ai, bác</i>
<i>mới ghé sát tai vợ mình, thì thầm: Nó</i>
<i>lấy mất cày rồi.</i>


Một Hs thi kể lại câu chuyện.
Hs làm việc theo cặp.



Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu của bài.
Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs cả lớp làm vào vở.
5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.


<i>3. Củng cố – dặn dò. </i>


- Về nhà tập kể lại chuyện.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.</b></i>
- Nhận xét tiết học.


...


TiÕt 3: Lun TiÕng viªt.


<b> Giới thiệu về </b>

<b>líp</b>

<b> em.</b>



<b> I/ Mục tiêu:</b>


- Viết đợc đoạn văn ngắn giới thiệu về lớp của em và những hoạt động của lớp
em trong tháng vừa qua cho ông bà hoặc bố mẹ.


<b> II/ Các hoạt động:</b>



<i>1Bài cũ</i>: <i><b>. Giới thiệu hoạt động. </b></i>


- Một Hs lên giới thiệu hoạt động của tổ mình.
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>2Bài mới </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa.


<b>* Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn Hs phân


tích đề bài.


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho cả lớp ø đọc câu hỏi gợi ý.


<b>* Hoạt ng 2:</b> Hng dn Hs vit


đoạn văn.


- Gv mi Hs đọc yêu cầu của bài.


1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.


- Gv gọi 5 Hs đọc bài viết của mình.


- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn
viết bài tốt.


Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs cả lớp làm vào vở.
5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.


<i>3. Củng cố – dặn dò. </i>


- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Nhận xét tiết học.


...
TiÕt 4: Tù qu¶n


<b>Hoàn thành bài tập tại lớp</b>



...
Bi chiỊu


TiÕt 1 + 2: Lun To¸n


LUYỆN TẬP.
/ Mục tiêu:


- Củng cố cách làm tính nhân, tính chia (bớc đầu làm quen với cách viết gọn)
và giải toán có hai phÐp tÝnh.


II/ Các hoạt động:



<i>1.. Bài cũ</i>: <i>Giới thiệu bảng chia</i>.


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2., 3
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>2. Bài mới</i>.
<i>Bài 1: </i>(a,c)


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào vë.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>Bài 2</i>:<i> (a, b,c)</i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs quan s¸t mÉu


- Yêu cầu Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét, chốt lại:


d) 246 : 3 = 82.
e) 468 : 4 = 117.
f) 543 : 6 = 90 dư 3.


 <i>Bài 3:</i>



- Gv u cầu Hs đọc đề bài.
- Gv vẽ sơ đồ bài tốn trên bảng.


- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Một Hs lên bảng


làm.


Kiểm tra vài học sinh .
Học sinh khác nhận xét


Hs đọc u cầu đề bài.<i>.</i>


Hs cả lớp làm vào vë.


Hs cả lớp nhận xét bài trên
bảng.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan s¸t mÉu.


Hs cả lớp làm vào bảng con.
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gv nhận xét, chốt lại.


<i> Quãng đường BC dài là:</i>
<i> 125 x 4 = 500 (m)</i>


<i> Quãng đường AC dài là:</i>
<i> 125 + 500 = 625 (m)</i>
<i> Đáp số : 625m.</i>


 <i>Baøi 4: ( cét 1, 2, 4)</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vë.
<i> 3.Củng cố – dặn dò</i>.


- Chuẩn bị bài:<i> Luyện tập chung.</i>
- Nhận xét tiết hoïc.


Hs chữa bài vào vë.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs cả lớp làm bài vào vë. Một


Hs lên bảng làm.


TiÕt 3: Lun TiÕng viƯt


<i><b>Mở rộng vốn từ: Các dân tộc.</b></i>


<i><b>Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.</b></i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết điền tên một số dân tộc thiểu số ở nớc ta( BT 1).
- Điền đúngtừ ngữ vào chỗ trống( BT 2).



- Dựa vào tranh gợí ý, viết( hoặc nói) đợc câu có hình ảnh so sánh ( BT 3).
- Điền đợc từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1Bài cũ</i>: <i><b>Ơn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập câu “Ai thế nào”. </b></i>


- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>2Bài mới </i>


<b>* Hoạt động</b> <b>1</b>: Hướng dẫn làm bài tập.


<i><b>. Bài tập 1:</b></i>


- Gv cho Hs đọc u cầu của bài.


- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau khi
Hs trình bày kết qu¶. Gv nhận xét.


- Gv choỏt laùi: Ba - na, Gia - rai, Ê - đê, Kinh
<i><b> Baứi taọp 2:</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv làm bài cá nhân vào vë luyƯn.


- Gv viết sẵn câu văn, mời Hs lên bảng điền
từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu.


Từng em đọc kết quả.


<i>b)</i> - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng<i>.</i>


<b>* Hoạt động 2:</b> Thảo luận.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
Hs nhận xét.


Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs làm bài cá nhân vào vë lun.


1 hs lên bảng làm bài.
Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>. Bài tập 3: </b></i>


- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.


- Gv u cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.


<i> . Bài tập 4.</i>



- Gv mời Hs đọc u cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân vào vë luyƯn.


- Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài
làm.


d) - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên bảng dán
kết quả của nhóm mình.


Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn
chỉnh.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.


Ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả
bài làm.


Hs cả lớp nhận xét.


<i>3. Củng cố – dặn dò</i>.
- Về tập làm lại bài<i>: </i>


- Chuẩn bị : <i><b>Mở rộng vốn từ: Thành thị- Nông thôn. Dấu phấy</b></i>
- Nhận xét tiết học.



...
TiÕt 4: Sinh hoạt


Sinh hoạt tuần 15



<b>.Muùc tieõu:</b>


- HS bit c những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đúng giơ , mét sè em ®i häc buỉi chiỊu qu¸ símø.


- Nề nếp lớp tương đối ổn định.


* Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi
đến lớp.


*VS: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tù gi¸c , mét sè em
cha tich cùc.


- Vệ sinh thân thể cha tèt ë mét sè em, cã biĨu hiƯn lêi tắm về mùa
lạnh, ăn mặc cha gọn gàng.


<b>III. K hoạch tuần 16</b>


* Nề nếp:



- Tieỏp tuùc duy trỡ SS, neà neỏp ra vaứo lụựp ủuựng quy ủũnh.
- Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủều, mặc đủ ấm khi trời lạnh.


* Học taäp:


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 16
- Chuẩn bị bài , s¸ch vë chu đáo trước khi đến lớp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×