Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tiet 34 Boi chung nho nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.72 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIỂM TRA BÀI CŨ



1.T

ìm tập hợp các bội chung của 4 và 6.



?



2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:


8 , 18, 30



Giải : B(4) =

0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;...


B(6) =

0;6;12;18;24;30;36;...



Vậy BC( 4, 6) =

0;12;24;36;...



Ta có : <sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;...




0;6;12;18;24;30;36;...



Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất



1.<b>Bội chung nhỏ nhất</b>


Ví dụ 1.Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6.


Giải : B(4) =



B(6) =



Vậy BC( 4, 6) =

0;12;24;36;...



Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các
bội chung của 4 và 6 là 12. Ta nói: 12
là <b>bội chung nhỏ nhất</b> (BCNN) của 4


và 6, kí hiệu : BCNN(4,6) =12


Ta nói: 12 là

<b>bội chung nhỏ nhất</b>

(BCNN) của 4


và 6, kí hiệu : BCNN(4,6) =12



?. Vậy bội chung nhỏ nhất
của hai hay nhiều số là gì?
+) Định nghĩa: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất



1.<b>Bội chung nhỏ nhất</b>


Vậy BC( 4, 6) =

0;12;24;36;...



Ta nói: 12 là

<b>bội chung nhỏ nhất</b>

(BCNN) của 4


và 6, kí hiệu : BCNN(4,6) =12



+) Định nghĩa: SGK


+)Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0, 12, 24, 36,…) đều
là bội của BCNN(4, 6).



<b>Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó : Với mọi số tự nhiên </b>
<b>a và b ( khác 0),ta có: </b>


<b>BCNN(a, 1) = a; BCNN( a, b, 1) = BCNN( a, b)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ta có :

<sub>8 2 ;</sub>

3




2

18 2.3 ;


30 2.3.5



Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất



1.<b>Bội chung nhỏ nhất</b>


2. <b>Tìm bội chung nhỏ nhất bằngcách phân tích các số ra thừa số </b>
<b>nguyên tố</b>


+)Ví dụ 2: Tìm BCNN(8, 18, 30)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn1,


ta thực hiện ba bước sau:



1.Ta phân tích mỗi số trên ra thừa số nguyên tố.



2 .Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ta có :

<sub>8 2 ;</sub>

3


18 2.3 ;

2

30 2.3.5



Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất



1.<b>Bội chung nhỏ nhất</b>


2. <b>Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số </b>
<b>nguyên tố</b>


+)Ví dụ 2: Tìm BCNN(8, 18, 30)


Khi đó : BCNN( 8,18,30) =

2 .3 .5 60

3 2



+)Quy tắc: sgk


?

Tìm BCNN( 8,12) ; BCNN(5, 7, 8) ; BCNN( 12, 16, 48)



3


8 2 ;

12 2 .3

2


BCNN(8, 12)=

2 .3 24

3



3


8 2 ;

5=5; 7=7


BCNN(5,7,8)=


=5.7.8 =280




2

12 2 .3



4 4


16 2 ;48 2 .3



BCNN(12,16,48)=



4


2 .3 48



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ta có :

<sub>8 2 ;</sub>

3


18 2.3 ;

2

30 2.3.5



Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất



1.<b>Bội chung nhỏ nhất</b>


2. <b>Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số </b>
<b>ngun tố</b>


+)Ví dụ 2: Tìm BCNN(8, 18, 30)


Khi đó : BCNN( 8,18,30) =

2 .3 .5 60

3 2



+)Quy tắc: sgk



Ví dụ:BCNN(5,7,8)=5.7.8 =280



Ví dụ:BCNN(12,16,48)

<sub>2 .3 48</sub>

4




<b>a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau</b>


<b>thì BCNN của chúng là tích của các số đó.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất



1.

<b>Bội chung nhỏ nhất</b>



<b>2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số </b>


<b> </b>

<b>ra thừa số nguyên tố</b>



<b>3. Luyện tập:</b>



Bài

1. Tìm BCNN của:a) 60 và 280; b) 13 và 15.



2 3


60 2 .3.5;280 2 .5.7


Giải:a)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bµi tËp 2. </b>


<b>Cho A là BCNN( 10, 12, 15). Hãy chọn kết quả đúng </b>
<b>trong các kết quả sau :</b>



<b> a) A = 20</b> <b> c) A = 40</b>
<b> b) A = 30 d) A = 60</b>


<b>Em chän sai råi </b>
<b>h·y chän lại đi</b>


<b>a</b>


<b>Hoan hụ em ó </b>
<b>chn ỳng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ã * Học thuộc khái niệm BCNN, qui tắc t

ỡm



BCNNbằng cách phân tích các số ra thừa số


nguyên tố.



ã * Biết áp dụng qui tắc để t

ỡm

BCNN một cách


thành thạo.



• * BTVN: 149, 150 151(SGK-Tr59).



<i><b>4.Hướngưdẫnưvềưnhà:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×