Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TRUYEN THONG NGAY NHA GIAO VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRUYỀN THỐNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>


Vào tháng <b>8</b> năm <b>1957</b>, hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vac sa
-va, thủ đô CHXHCN Ban Lan đã thông qua bản hiến chương các nhà giáo và
quyết định lấy ngày <b>20</b> tháng <b>11</b> hằng năm là ngày quốc tế hiến chương các nhà
giáo.


Toàn bộ văn bản nghị quyết của hội nghị đã được nhanh chóng phổ biến
đến tất cả các trường học, các cơ quan quản lý giáo dục tồn miền Bắc và qua
đài TNVN, thơng báo đến đông đảo giáo giới, học sinh và sinh viên miền nam.
Đúng ngày <b>20</b>- <b>11</b> - <b>1958</b> ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức
lần đầu tiên trên tồn miền Bắc nước ta. Từ đó trở đi sự quan tâm của các cấp
uỷ Đảng, các cấp chính quyền, được sự cổ vũ của các tầng lớp nhân dân, các
phụ huynh học sinh ngày <b>20</b> - <b>11</b> hằng năm đã được tiến hành kỷ niệm không
chỉ riêng ở các tỉnh miền Bắc mà ở cả các vùng giải phóng ở miền Nam. Ngày
<b>20</b> tháng <b>11</b> đã dần dần khắc sâu vào trí nhớ vào tình cảm của mọi người, đã trở
thành hành động chủ động và tự giác của mọi tầng lớp nhân dân, được tổ chức
đều đặn hằng năm mặc dù từ lâu trên thế giới không tổ chức ngày Quốc Tế
Hiến Chương Các Nhà Giáo nữa.


Dân tộc ta từ xưa vốn có truyền thống “ Tơn sư trọng đạo” truyền thống
đó đã đi vào ca dao:


<i>“ Muốn sang thì bắc cầu kiều</i>
<i>Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.”</i>


Nhân dân ta cũng thường nhắc nhở con cháu: <i>“Kính thầy mới được làm</i>
<i>thầy”. </i>Trong thời đại phong kiến, quan hệ thầy trò thể hiện một cách sâu sắc
với các tổ chức <i>“đồng môn”</i> . Với quan niệm <i>“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”</i>, tất
cả những học trị của một ơng thầy từ trước về sau qua các thế hệ đều thuộc các
tổ chức đồng mơn đó. Ơng cha ta cho rằng, đã là học trị thì phải biết ơn thầy


suốt đời.Hàng trăm năm, nhiều thế hệ học sinh coi giỗ thầy như giỗ cha mẹ.
Hàng trăm năm biết bao thế hệ các nhà giáo nêu những tấm gương sáng ngời
như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh khiêm, Nguyễn Đình Chiểu ... Sau cách mạng
tháng tám, tình thầy trị thêm tình đồng chí sắc son. Nhiều thế hệ nhà giáo sát
cánh cùng các các học sinh và nhân dân cả nước trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Khi có giặc ngoại xâm, thầy và trò <i>“ xếp bút nghiên lên đường</i>
<i>chiến đấu”.</i> Khi đất nước hồ bình, thống nhất, Thầy cùng trị miệt mài giảng
dạy và học tập, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, mạnh giàu. Tên tuổi
các nhà giáo là anh hùng lao động, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú như Hà
Học Trạc, Nguyễn Lân, Nguyễn Ngọc Ký... tiếp tục làm rạng danh truyền
thống ngày nhà giáo Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của giáo giới và các tầng lớp nhân dân. Việc hợp thức hoá ngày <b>20</b> tháng <b>11</b>
chung cho toàn thể giáo giới cả nước với nội dung hoàn chỉnh hơn và tổ chức
chỉ đạo chặt chẽ hơn đã tăng thêm sức sống mảnh liệt của ngày nhà giáo Việt
Nam.


Ngày nhà giáo Việt Nam <b>20</b>/<b>11</b> trước hết là ngày giáo giới biểu thị sự
nhất trí hồn tồn với đường lối cách mạng của Đảng, các chủ trương chính
sách của nhà nước ta. Đó cũng là ngày động viên, cổ vũ giáo giới thực hiện tốt
đường lối và các chủ trương giáo dục của Đảng và nhà nước. Đó cũng là ngày
biểu dương khen thưởng thành tích của các thầy cô giáo trong sự nghiệp trồng
người. Các em học sinh đã hưởng ứng ngày <b>20</b>/<b>11</b> bằng những hành động cố
gắng học tập rèn luyện để tỏ lịng kính mến, nhớ ơn thầy cơ. Các cấp chính
quyền, các ban nghành đoàn thể, và các phụ huynh nhân dịp này cũng tổ chức
thăm hỏi động viên giúp đỡ các thầy cô làm tốt hơn sự nghiệp giáo dục thế hệ
trẻ. Ngày <b>20</b>/<b>11</b> đã thực sự trở thành ngày hội Nhà Giáo Việt Nam của tồn dân
tộc.


Dù cịn nhiều khó khăn nhưng trong thời gian qua, Đảng và nhà nước hết


sức quan tâm và đặc biệt chú ý chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. NQ
TW<b>2</b> khoá <b>8</b> của Đảng đã xác định <i>“Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.</i> Đại hội
Đảng toàn quốc nhiều lần đã nhấn mạnh lại vai trò của giáo dục trong sự
nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt trong công cuộc đổi mới, cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước. Nhiều cấp uỷ Đảng và chính quyền, các ban nghành
đồn thể ở các địa phương đã chăm lo, giúp đỡ, động viên các nhà giáo hoàn
thành sự nghiệp giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ, những chủ nhân trương
lai của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>tầm trí tuệ cao, thể chất cường tráng, đời sống tinh thần phong phú, đạo đức</i>
<i>trong sáng, giàu bản lĩnh và có ý thức trách nhiệm công dân”.</i>


<b>Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11</b>


Trong những ngày của tháng 11, các thầy, cô giáo ở tất cả các trường học
trong cả nước đang sôi nổi với nhiều phong
trào, hoạt động thi đua dạy tốt để chào mừng
ngày “lễ hội” của các thầy cô - những người
làm công tác giáo dục.


Ngày 20/11 hàng năm, từ lâu đã trở
thành ngày lễ “tôn sư trọng đạo”, tôn vinh
những người thầy, người cô đã và đang đứng
trên bục giảng, truyền đạt tri thức và đạo làm
người cho bao lớp học trò nối tiếp nhau.


Lịch sử của ngày 20/11 được bắt đầu
từ một Tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ
thành lập ở Paris, Pháp vào tháng 7/1946 lấy
tên là F.I.S.E (Fédertion International


Syndicale des Enseignants - Liên hiệp quốc tế các cơng đồn giáo dục). Nǎm 1949
tại hội nghị Vacsxava, Ba Lan, tổ chức FISE đã xây dựng một bản "Hiến chương
các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo
dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục tiến bộ" bảo vệ những quyền lợi
vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm
và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.


<b>BÀI CA NGƯỜI GIÁO VIÊN NHÂN DÂN</b>


<b>(Nhạc sỹ: Hoàng Vân)</b>



Trên những nẻo đường của tổ quốc xanh tươi, có những lồi hoa thơm đậm đà
sắc hương, có những bài ca nghe dạo dực lịng người. Bài ca ầy, loài hoa ấy đẹp như
em, người giáo viên nhân dân. Tâm hồn em tươi mát xanh như tán lá bàng. Trái tim
em đỏ nhiệt tình như hoa phượng vĩ. Như chim bay về khắp miền em lên đường,
tung bay xa nhiều thế hệ cháu bác Hồ.Tự hào như em người chiến sỹ văn hố, lớn
lên trong chiếc nơi quê hương Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong những nǎm kháng hiến chống thực dân Pháp xâm lược, Cơng đồn
giáo dục Việt Nam đã quan hệ với tổ chức FISE để tranh thủ các diễn đàn quốc tế
tố cáo âm mưu tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân ta cũng như đối
với giáo viên và học sinh đồng thời giới thiệu những thành tích của nền giáo dục
cách mạng, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của giáo giới trên toàn thế giới đối với
cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân ta.


Mùa xuân năm 1953, Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục
Nguyễn Khánh Toàn làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị quan trọng kết nạp
Cơng đồn Giáo dục của một số nước vào tổ chức FISE tại Viên (Thủ đô nước
Áo), trong đó có Cơng đồn Giáo dục Việt Nam. Như vậy, chỉ một thời gian ngắn
sau khi thành lập (22/7/1951), Cơng đồn giáo dục Việt Nam được kết nạp là một
thành viên của FISE



Từ 26 đến 30/8/1957 tại thủ đơ Vacxava, có 57 nước tham dự hội nghị
FISE. Trong đó có Cơng đồn giáo dục Việt Nam. Đồn Việt Nam đã quyết định
lấy ngày 20/11/1958 làm ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo". Ngày này, lần
đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc nước ta vào năm 1958. Những nǎm sau
đó, ngày này cũng được tổ chức tại các vùng giải phóng ở miền Nam. Hàng nǎm
vào dịp kỷ niệm 20-11, cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một
số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong vùng tạm
chiếm, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của anh chị em, giáo viên kháng
chiến.


Sau ngày đất nước được thống nhất, giáo giới Việt Nam đoàn kết nhất trí
xây dựng nền giáo dục theo đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Ý nghĩa của Quốc tế hiến chương các nhà giáo đã hoàn
thành sứ mạng lịch sử với giáo giới Việt Nam. Và ngày 20/11 đã trở thành ngày
truyền thống với mọi nội dung của giáo giới Việt Nam và nhân Việt Nam.


Ngày 20/11 hàng năm đã trở thành dịp đặc biệt để những cơ cậu học trị thể
hiện tình cảm với những người đã ln tận tình truyền đạt kiến thức, dìu dắt mình
lớn lên. Đó là thời gian để suy ngẫm, để nhớ về những kỉ niệm với thầy cơ đáng
kính, là những hình ảnh thân thương, khơng thể nào quên...Sẽ mãi theo chúng ta
trên bước đường đời.


(Theo
Vietnamnet)

<b>THẦY GIÁO:</b>



<b>NGUYỄN TẤT THÀNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đến năm <b>1909</b>, anh lại theo cha vào Bình Định. Tại đây, anh được vào học


Trường tiểu học Pháp - Việt Qui Nhơn. Một thời gian sau người cha lại bị triệu
hồi về Huế. Từ đây, mới <b>19</b> tuổi, người thanh niên Nguyễn Tất Thành bắt đầu
một cuộc sống tự lập.


Được mọi người giúp đỡ, khi học xong anh không ra Huế mà quyết định
đi tiếp xuống phía Nam. Trong bức thư gửi về quê nhà cho chị Thanh và anh cả
Khiêm, anh Thành tâm sự: "Em đã nhận được một chân dạy học ở Trường Dục
Thanh, Phan Thiết... Em sẽ ở đây một thời gian để rồi đi tiếp vào Sài Gòn".


Trên bục giảng, thầy Thành hết lòng truyền đạt tri thức và tư tưởng tiến
bộ, gieo vào tâm trí thế hệ tương lai một nỗi niềm trăn trở về vận mệnh đất
nước. Thầy dạy: <i>"Chữ là mắt. Người khơng có chữ coi như bị mù. Khơng có chữ</i>
<i>con người ta bé nhỏ trước tất cả và mãi mãi sẽ là vật sai khiến, vật hi sinh của</i>
<i>bọn thống trị. Cho nên các trò phải học, học chữ để nên người, để giúp dân</i>
<i>cứu nước".</i>


Tuy không xác định ở Phan Thiết lâu dài song thầy Thành vẫn sống và
làm việc hết mình với những con người nơi đây. Với học trò, thầy như người
bạn tin cậy, luôn luôn giúp đỡ, ôn tồn khuyên bảo khi học trị có lỗi; khuyến
khích khi học trị tiến bộ.


Những ngày nghỉ, thầy đưa học trò đi tham quan để bổ sung kiến thức về
xã hội và dân tộc VN. Thầy lui tới thăm hỏi, gắn bó với bà con nông dân chân
lấm tay bùn và người xung quanh. Thầy cắt tóc, tắm gội cho các em nhỏ, têm
trầu giúp các cụ già... Và qua đó thầy hiểu hơn về cảnh sống cơ cực, lầm than
thống khổ của đồng bào mình lúc ấy.


...Một hơm tiếng trống Trường Dục Thanh ngân vang trong sương sớm,
học trị tề tựu đơng đủ nhưng thầy Thành không đến. Mọi người lo lắng. Và tất
cả cùng hồi hộp lắng nghe thầy hiệu trưởng đọc bức thư mà thầy Thành để lại.



Bức thư có đoạn viết: <i>"Các trò thân yêu, thầy biết các trò rất u q thầy.</i>
<i>Nhưng thầy khơng thể ở lại Trường Dục Thanh lâu hơn được nữa. Thầy phải</i>
<i>đi, đi rất xa. Ước mơ về một ngày mai nước nhà độc lập đang kêu gọi thầy dấn</i>
<i>bước ra đi... Thầy đi xa nhưng lòng vẫn nhớ, vẫn gần các em. Thầy mong các</i>
<i>em học giỏi, chăm ngoan, biết kính người già, nhường em nhỏ, yêu quí mọi</i>
<i>người"</i>. Phải chăng để tránh một cuộc chia tay nặng lòng kẻ ở người đi nên thầy
Thành đã lên đường đi vào Sài Gòn một cách lặng lẽ...


Và ngày <b>5</b>-<b>6</b>-<b>1911</b>, chiếc tàu buôn Latusơ - Tơrơvin bng hồi cịi dài
chào từ biệt bến cảng Nhà Rồng mang theo người thầy giáo, người thanh niên
yêu nước, người con ưu tú của dân tộc VN Nguyễn Tất Thành với tên mới: Văn
Ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×