Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

kĩ niệm ngày nhà giáo việt nam trường THCS Nghĩa Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 28 trang )



Chu Văn An
Người huyên Thanh Trì - Hà Nội. Nổi
tiếng chính trực, học vấn uyên thâm.
Ông đậu Thái học sinh và ở nhà dạy học.
Gần xa theo học rất đông. Những người
nổi danh đương thời như Phạm Sư
Mạnh, Cao Bá Quát... đều từng thụ
giáo ông. Chu Văn An còn làm tư nghiệp
Quốc Tử Giám. Đời Trần Dụ Tông,
gian thần làm nhiều điều vô đạo, Chu
Văn An dâng sớ xin chém 7 tên. Vua
không nghe. Ông lui về ở ẩn. Sau khi
mất (1370) Chu Văn An được thờ tại
Văn Miếu, ngang hàng với các bậc hiền
triết.

Nguyễn Bỉnh Khiêm
Sinh năm 1491, mất năm 1585, quê làng
Cổ Am (nay thuộc Hải Phòng). Học giỏi,
đỗ đầu 3 khoa (thi Hương, thi Hội, thi
Đình). Là Trạng Nguyên, ông cũng chỉ
làm quan 8 năm rồi về dạy học ở quê
hương (bên dòng sông Tuyết Giang), được
tôn xưng là "Tuyết Giang phu tử". Ông la
thầy học của nhiều danh thần, danh só:
Lương Hưu Khánh, Phùng Khắc Khoan
(trạng Bùng), Nguyễn Dữ .
Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại nhiều thơ văn
(Hán, Nôm) ca ngợi đạo đức của con người


chân chính và tố cáo sự thối nát của xã hội
phong kiến đương thời.

Nguyễn Đình Chiểu
(1822 - 1888. )
Là nhà thơ lớn của dân tộc, là một trong những nhân
vật tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của miền Nam tại thời kỳ
đầu thực dân Pháp xâm lược, nhưng Nguyễn Đình Chiểu cũng
là một nhà giáo (nhân dân thường gọi là Cụ Đổ Chiểu).
Nguyễn Đình Chiểu người vùng Gia Đònh xưa (nay thuộc
TPHCM); 21 tuổi đỗ tú tài, đến 26 tuổi bi mù cả hai mắt.
Từ đó, Nguyễn Đình Chiểu làm nghề dạy học. Bọn Pháp thấy
Nguyễn Đình Chiểu có uy tín lớn trong dân chúng nên nhiều lần
tìm cách mua chuộc nhưng trước sau, Nguyễn Đình Chiểu không
cộng tác với quân cướp nước. Ông ở lại nông thôn, tiếp tục dạy
hoc và sáng tác thơ văn, nêu cao đạo lý chính nghóa, nêu cao
lòng yêu nước, căm thù giặc. Hầu như ai cũng nhớ hai câu thơ
của Nguyễn Đình Chiểu.
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.


Võ Trường Toản
Người huyện Bình Dương cũ (nay thuộc TP.
HCM) ông học rộng đức cao, không cầu danh,
chỉ ở ẩn dạy học. Võ Trường Toản là người
thầy đã có công đào tạo nên một loạt danh só
đất Gia Đònh xưa. Nguyễn ánh (sau là vua Gia
Long) thường triệu ông đến giảng sách. ý muốn
trọng dụng nhưng ông nhất đònh không nhận

quan chức. Ông mất năm 1792 được ban mỹ
hiệu: "Gia Đònh xử só Sùng Đức Võ tiên sinh".
Môn sinh của ông đã có đôi liễn tưởng niệm
thầy. Dòch nghóa là:.Khi sống, giáo huấn được
người, không con như có con .Lúc chết thanh
danh để lại, tuy mất mà không mất .Võ Trường
Toản rất xứng đáng với danh xưng "Bách niên
sư biểu" mà học giới Gia Đònh thời ấy đã dành
cho ông.


Đặng Thai Mai
(1902 - 1984)
Quê ông ở huyện Thanh Chương (Nghệ An),
thân phụ là cụ Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó
bảng, từng làm đốc học, nhưng do hoạt động
yêu nước nên bò Pháp đầy ra Côn Đảo.
Đặng Thai Mai tốt nghiệp cao đẳng sư phạm
năm 1928. Sau đó, ông dạy trường quốc học
Huế. Hai lần, ông bò chính quyền thực dân
cầm tù vì tham gia Đảng Tân Việt (một
trong các tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản
Đông Dương) - ra tù, ông dạy học ở Hà Nội.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông
được nhận nhiều chức vụ (Chủ tòch ủy ban
kháng chiến tỉnh Thanh Hóa, Bộ trưởng Bộ
Giáo dục...) lại là đại biểu Quốc hội, là Chủ
tòch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật, Viện
trưởng Viện văn học Việt Nam...



Trường THCS Nghóa
trung được xây dựng
vào năm 1993. cơ sở
vật chất còn nhiều
thiếu thốn. Đội ngũ
giáo viên của trường
chỉ có 5 thầy cô giáo.

Thầy: Ngô Xuân Đạt
là hiệu trưởng đầu tiên của Trường

Năm 1999 Chi bộ trường được thành lập gồm có 3
Đảng viên, do đồng chí : Nguyễn Trọng Nhẫn phó
chủ tòch Xã làm bí thư.
Đến năm 2005 Chi bộ Trường chính thức đứng trên
đôi chân của mình .Cô Đỗ Lệ Hằng trở thành Bí
thư Chi bộ. Lúc này chi bộ có 5 đảng viên.


Năm học 2005-2006 thầy Ngô Xuân Đạt
chuyển công tác về trường Nguyễn Trường Tộ.
Thầy Nguyễn Hoàng Bách là hiệu trường thứ
2 tiếp tục lèo lái con thuyền giáo dục , đưa hàng
ngàn mầm non tương lai của tổ quốc đến với bến
bờ tri thức.


Lúc này trường lớp phát triển mạnh . trường có
31 lớp với hơn 60 thầy cô giáo, cán bộ, công

nhân viên.

Hoạt động nổi bật của nhà trường là phong
trào giáo viên giỏi , học sinh giỏi, các hoạt động
đoàn thể, thể dục thể tao, văn hóa văn nghệ.

×