Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

thuathoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tổ 4


Văn 2A



<i><b>Chúc các bạn có </b></i>


<i><b>buổi thảo luận vui </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ông là ai?



Ơng là người ngồi đan sọt ở vệ
đường , do mải mê suy nghĩ , bị
giáo đâm vào đùi mà khơng
thấy đau.


Ơng là người thuộc tầng lớp bình
dân nhưng có tài nên được Hưng
Đạo Vương tin dùng và gả con
gái ni cho .


Ông là PHẠM NGŨ LÃO


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khái quát tác phẩm



Hồn cảnh sáng tác:


Năm 1282 quân Nguyên đòi mượn đường đánh


Chiêm Thành, nhưng thực ra định xâm lược nước ta.
Sau đo,Ù Phạm Ngũ Lão và một số vị tướng được cử
ra biên ải phía Bắc để trấn giữ đất nước.


Tựa đề:



Thuật có nghĩa là bày tỏ. Hồi là mang trong lịng.
Thuật hồi nghĩa là bày tỏ khát vọng, hoài bão. Đây
là đề tài quen thuộc trong thơ cổ. Điều đáng chú ý
của bài thơ này ở chỗ người tỏ lòng là một vị tướng
đang giữ trọng trách nặng nề nơi biên ải.


Thể văn: Đường luật Văn tự chữ hán


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chia theo kết cấu:



+ Khai:Hình tượng con


người thời Trần



+ Thừa: hình tượng


quân đội nhà Trần


+ Chuyển: Tâm tình



của tác giả- món nợ


công danh.



+ Hợp: Nỗi hổ thẹn


của tác giả.



Bố cục:



Chia theo 2 phần:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1. Hình tượng con người và qn </b></i>


<i><b>đội thời Trần</b></i>

:




Hồnh sóc khác múa giáo



Hồnh sóc: cầm ngang ngọn giáo



Tư thế đẹp, hào hùng, hiên ngang, chủ động


Tư thế ấy được đặt trong



Không gian: giang sơn (non sông): rộng


lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>“ Tam quân tì hổ khí khôn ngưu”</i>



<i>Ba quân hùng khí át sao Ngưu</i>



Nghĩa là khí thế , tráng chí nuốt sao


ngưu, lấn át, làm lu mờ sao ngưu trên


bầu trời



<i>“Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hai câu thơ ngắn gọn nhưng hàm súc,


tác giả đã dựng được toàn bộ con nguời


và quân đội thờ trần. Hai hình ảnh lồng


vào nhau tạo nên bức tranh hồnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.Nỗi lòng của nhà thơ:



<i>“ Nam nhi vị liễu công danh trái</i>
<i>Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu”.</i>



<i>(Cơng danh nam tử cịn vương nợ</i>
<i>Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu).</i>


 Công danh, nam nhi: là quan niệm lý tưởng sống


của trang nam nhi thời phong kiến mang tinh thần tư
tưởng tích cực: phải lập được cơng danh.


 Nợ cơng danh là món nợ phải trả của ngừoi làm


trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nguyễn Công Trứ cũng khẳng định:



<i>“ Đã mang tiếng ở trong trời đất</i>


<i>Phải có danh gì với núi sơng”</i>



Trong chinh phụ ngâm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tu

thính nhân gian thuyết Vũ hầu


(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu)


Thẹn (xấu hổ) vì chưa có tài mưu lược


lớn như khổng minh – Gia Cát Lượng:



một cái thẹn cao cả, khát vọng được phò


vua, giúp nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Hào khí Đông A</i>




<i>Tâm hồn khí phách dân tộc thời Trần </i>



<i>Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc.</i>



<i>Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tổng kết


Bài thơ "Thuật Hoài"



nói lên chí khí và khát


vọng cơng danh anh


hùng của đấng nam


nhi trong thời loạn -


khi Tổ Quốc bị xâm


lăng.



Bài thơ thể hiện ý chí



sôi sục, quyết tâm cao


độ của người anh



hùng Phạm Ngũ Lão,


tất cả đều được thể


hiện qua chữ “ thẹn”.



Mạch thơ xuyên suốt, liên


tục làm tái hiện tư thế hiên


ngang, tầm vóc vũ trụ to



lớn.




Nét nổi bật nữa là bút


pháp nghệ thuật hoành



tráng, có tính chất sử thi. Có


nhà nghiên cứu ngợi ca thủ


pháp nghệ thuật hoành



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Con người kỳ vĩ: tư thế hiên ngang, tầm vó



vũ trụ… tình cảm mãnh liệt, tha thiết vươn tới


tầm cao của con người khổng lồ trong lịch sử.



Không gian kỳ vĩ: không gian rộng lớn của



non sông, đất nước…



Thời gian kỳ vĩ: một mặt đơn vị thời gian



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×