Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiet 21 hoa 9 nh 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HÓA 9 - HKI


<i>Bài: 15 - Tiết : 21</i>
<i>Tuần dạy: 11</i>

<b>1. MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1.1) Kiến thức: HS biết</b></i>


- Một số tính chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.


<i><b>1.2) Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng</b></i>


- Thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về
từng tính chất vật lí.


- Liên hệ được ứng dụng từ tính chất vật lí.


<i><b>1.3) Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi thực hiện thí nghiệm, trật tự trong học tập. </b></i>

<b>2. TRỌNG TÂM: Tính chất vật lí của kim loại.</b>



<b>3. CHUẨN BỊ :</b>



<i><b>3.1) Giáo viên: Đèn cồn, dây thép, 1 số mẫu bằng nhôm, sắt ... phiếu học tập.</b></i>
<i><b>3.2) Học sinh: Đọc trước bài, xem hình 2.1 SGK /46 </b></i>


<b>4. TIẾN TRÌNH :</b>



<i><b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b></i>
<i><b>4.2/ Kiểm tra miệng</b></i>



- GV nhận định chung bài kiểm tra: phân tích ưu, nhược điểm (lỗi HS thường mắc phải) sửa sơ lược
một số câu.


- HS tham gia sửa lỗi.


<i><b>4.3/ Bài mới : * Giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật, máy móc ... làm bằng kim</b></i>
loại. Vậy kim loại có những tính chất và ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ? Ta đi vào tìm hiểu
bài: “ <i>Tính chất vật lí của kim loại</i> ”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


*<i><b>Hoạt động 1</b>:</i> Tìm hiểu tính dẻo của kim loại.
- GV đàm thoại cùng HS.


<i>+ Dùng búa đập vào đoạn dây nhơm.</i>
<i>+ một mẫu than.</i>
Thì có hiện tượng như thế nào ?


- HS trả lời


<i>Than vở vụn, dây nhôm bị dát mỏng.</i>


<i> Nhơm bị dát mỏng do kim loại có tính dẻo. Than</i>
<i>vở vụn do than khơng có tính dẻo </i>


<i>Kết luận: Kim loại có tính dẻo</i>.



<b>I. Tính dẻo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HĨA 9 - HKI
- GV: Cho HS liên tưởng quan sát giấy gói kẹo
bằng nhơm, ca nhôm, dây nhôm.


<b>- </b>HS quan sát so sánh kích thước, độ dày,
mỏng ...


? Tại sao người ta có thể dát mỏng, kéo sợi hoặc
sản xuất ra những đồ dùng với kích thước khác
nhau. ( <i>Kim loại khác nhau có tính dẻo khác</i>
<i>nhau. Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo</i>
<i>sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau</i>)
- GV gọi 1 HS nêu kết luận


* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn điện của kim
loại.


- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: <i>Cấm phích</i>
<i>điện nối bóng đèn vào nguồn điện</i>.


<b>- </b>1HS lên làm thí nghiệm cả lớp quan sát.


<b>- </b>HS qsát, nhận xét và giải thích hiện tượng.
<i>+ Hiện tượng: đèn sáng.</i>


<i>+ Giải thích: Dây kim loại dẫn điện từ nguồn</i>
<i>điện đến bóng đèn.</i>



? Trong thực tế dây dẫn điện thường được làm
bằng kim loại nào ? (<i>đồng, nhôm</i>)


? Khả năng dẫn điện của các kim loại như thế
nào ? (<i>khác nhau</i>)


- GV: Liên hệ: Khi dùng đồ điện cần chú ý đến gì
để tránh điện giật ?


(<i>không nên sử dụng dây trần hoặc dây điện bị</i>
<i>hỏng tránh bị điện giật hay cháy do chập điện</i>)
- GV yêu cầu HS nêu kết luận.


<b>- </b>HS nêu kết luận 


<i>#. GDHN :Các em có thể tham gia ngành cơ điện để</i>
<i>tham gia làm nghề sớm nế khơng có điều kiện học</i>
<i>tiếp.</i>


* <i><b>Hoạt động 3</b>: </i>Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của kim
loại.


- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: <i>Đốt nóng 1</i>
<i>đoạn dây thép (hoặc nhơm, đồng) trên ngọn lửa</i>
<i>đèn cồn</i>


<b>- </b>HS làm thí nghiệm, nhận xét, giải thích hiện
tượng.



+ <i>Hiện tượng: Phần khơng tiếp xúc với ngọn lửa</i>
<i>cũng nóng</i>.


+ <i>Giải thích: Do dây thép đã truyền nhiệt</i>.


? Khả năng dẫn nhiệt của các kim loại như thế nào
?(<i>khác nhau</i>)


- GV: Liên hệ: Tính dẫn nhiệt của kim loại đã
được ứng dụng gì trong cuộc sống ?


(<i>Một số kim loại sử dụng làm dụng cụ nấu ăn</i>)
- GV yêu cầu HS nêu kết luận.


<b>- </b>HS nêu kết luận 


Kim loại có tính dẻo.


<b>II. Tính dẫn điện</b>


Kim loại có tính dẫn điện, các kim loại khác
nhau có tính dẫn điện khác nhau.


<b>III. Tính dẫn nhiệt</b>




Kim loại có tính dẫn nhiệt. Kim loại khác
nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau.



<b>IV. Tính ánh kim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HĨA 9 - HKI
* <i><b>Hoạt động 4</b>: </i>Tìm hiểu tính ánh kim của kim
loại.


- GV thyết trình: Khi quan sát các đồ trang sức
bằng vàng, bạc, đồng ... ta thấy trên bề mặt có vẻ
sáng lấp lánh rất đẹp.


? Bằng mắt thường tại sao em phân biệt được
được 3 chiếc nhẫn làm bằng ba kim loại: vàng,
bạc, đồng ?


(<i>Mỗi kim loại có màu ánh kim riêng</i>)


? Các kim loại Al, Fe, Zn có vẻ sáng của kim lọai
khơng ? (<i>có</i>)


? Các em có nhận xét gì về kim loại ?
(<i>Kim loại có ánh kim)</i>


- GV: Liên hệ: Nhờ có tính chất này kim loại có
ứng dụng gì trong cuộc sống ?


( <i>Làm đồ trang sức, vật dụng, trang trí</i> ...)
HS đọc mục em có biết SGK /47


Kim loại có ánh kim



<i><b>4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: GV phát phiếu học tập</b></i>


a/Câu 1. Có các kim loại: Cu, Zn, Mg, Na, Ag. Hãy cho biết 2 kim loại dẫn điện tốt nhất ?
(<i>Trả lời: Ag, Cu</i>)


b/ Câu 2. Kể tên 3 kim loại được sử dụng để:


- Làm vật dụng gia đình: ... ( <i>sắt, nhơm, đồng</i>)
- Sản xuất dụng cụ, máy móc: ... (<i>thép, niken, nhơm</i>)
- Làm đồ trang sức: ... ( <i>vàng, bạc, đồng</i>)
c/ Câu 3. BT 2: SGK /48 Điền từ


( <i>Trả lời: a. Nhiệt độ nóng chảy ; b. Đồ trang sức ; c. bền, nhẹ</i>
<i> d. Dây điện ; e. Nhôm</i> )


<i><b>4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: </b></i>


<b>- Đối với bài học ở tiết học này:</b>


+ Học nội dung bài, đọc mục em có biết SGK /47, 48
+ Làm hoàn chỉnh các bài tập 1 <sub>5 SGK / 48</sub>


<b>- Đối với bài học ở tiết học ở tiết học iếp theo</b>


+ Chuẩn bị: “ <i>Tính chất hóa học của kim loại</i> ”

<b>5 . RÚT KINH NGHIỆM: </b>



- Nội dung :………
- Phương pháp :………..
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :……….



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×