Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TRAC NGHIEM LUYEN TUCAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHÂN MÔN:</b>
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>Câu 1. Câu nào dưới đây sử dụng từ đồng nghĩa với từ “ Vắng”.</b>
A. Đường làng rợp bóng cây B. Đường làng vắng ngắt


C. Đường làng rất đẹp D. Đường làng rất sạch sẽ


<b>Caâu 2. Trong các câu dưới đây câu nào sử dụng từ đồng nghĩa với từ</b>
<b>“chạy nhanh”.</b>


<i><b>A. Xe ta bon bon trên dặm đường, con đường êm ả và mềm dịu biết</b></i>
<i><b>là bao.</b></i>


B. Dưới ánh đèn điện lúc vào đêm của thành phố đầy hoa lệ, tơi rất
ngạc nhiên với những đồn xe cộ tấp nập như đàn kiếng đua nhau
về tổ.


C. Chiếc cầu mới xây như một chiếc cầu vòng, những chiếc xe to lù
lù vất vả lắm mới trèo qua được.


D. Cả 3 ý trên đều đúng.


<b>Câu 3. Dòng nào dưới đây thể hiện lịng u “Tổ quốc”?</b>
A. “Tơi lại về quê mẹ nuôi xưa”.


B. “Bầm ơi! Sớm sớm chiều chiều


Thương con Bầm chớ lo nhiều Bầm nghe.”


C. Phan Bội Châu đưa thanh niên sang Nhật học để trở về phục


<i><b>vụ đất nước.</b></i>


D. Chiếc áo dài tượng trưng cho sự duyên dáng người phụ nữ Việt
Nam


<b>Câu 4. Trong các dòng dưới đây dịng nào là nhóm từ đồng nghĩa?</b>
<i><b>A. Qua đời, hy sinh, ra đi, chết, mất</b></i>


B. Qua đời, hy sinh, đi, đi mất


C. Chết, đi rồi, không thấy, sẽ không thấy


D. Không thấy đâu, không thấy được, không trở về
<b>Câu 5. Người Việt Nam xưa nay tự xưng mình là:</b>


A. Con dòng cháu dõi. B. Con ông cháu cha
C. Con rồng cháu tiên. C. Con đàn cháu đống.


<b>Câu 6. Từ nào dưới đây thay thế được từ “mẹ” Trong Câu “Mỗi buổi</b>
<i><b>sáng, mẹ đi chợ còn Lan ở nhà nấu cơm ”?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. bố


<b>Câu 7. Tìm từ trái nghĩa với từ “ già” trong câu sau: ( ….) già cùng</b>
<b>đánh giặc.</b>


A. Trẻ B. Thanh niên
C. Phụ nữ C. Bé


<b>Câu 8. Câu nào dưới đây có dùng từ trái nghĩa?</b>


A. Họ đã đi xa that rồi.


<i><b>B. Người đi kẻ ở ai buồn hơn ai ?</b></i>
C. Người ở lại chỉ buồn mà khóc.


D. Cứ nhở, người ra đi là khơng nhớ về kỷ niệm.
<b>Câu 9. Từ nào dưói đây trái nghĩa với từ “ Hồ bình”</b>


A. n tĩnh B. Xung đột
C. Thái bình D. Hiền hồ
<b>Câu 10. Câu nào dưới đây có sử dụng từ đồng âm?</b>


A. Cái bàn được đặt dưới gốc bàng.


<i><b>B. Mọi người ngồi vào bàn để bàn công việc.</b></i>
C. Lưng sao lưng tựa lưng đồi.


D. Thủy trong nhà đang trông em.


Câu 11. Dòng nào dưới đây đúng nghĩa với từ “ Hợp tác”
A. Thầy giáo phân công mỗi em một việc.


B. Hai bạn cùng đi trên chiếc xe đạp


C. <i><b>Bàn bạc thống nhất để cho các bên cùng có lợi.</b></i>


D. Chủ nhật, các bạn nam làm cỏ, bạn nữ tưới nước cho cây.


<b>Câu 12. Trong các câu sau đây câu nào dùng từ đồng âm để chơi chữ?</b>
<i><b>A. Lửa ấm thành ấm.</b></i>



B. Một mảnh tình riêng ta với ta.
C. Một người đi một kẻ ra đi.


D. Trong nhà chưa rõ ngoài ngõ đã tường.


<b>Câu 13. Từ “ đi” trong câu (Tự di chuyển bằng bàn chân) trong câu</b>
<b>nào?</b>


<i><b>A.</b></i> Mùa đông nhớ đi tấc.
<i><b>B.</b></i> Ngủ đi con.


<i><b>C.</b></i> <i><b>Sáng nào tôi cũng đi tập thể dục.</b></i>
<i><b>D.</b></i> Nhớ đi dép quai hậu nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. nhưng
B. hãy
C. và
<i><b>D. đi</b></i>


<b>Câu 15. Tả chiều cao của khơng gian nên dùng nhóm từ ngữ nào sau</b>
<b>đây:</b>


<i><b>A.</b></i> Mênh mông, bát ngát, bát ngàn ,bao la
<i><b>B.</b></i> <i><b>Chất ngất, chót vót , vòi vọi</b></i>


<i><b>C.</b></i> Sâu hoắm, hun hút, thăm thẳm
<i><b>D.</b></i> Vô tận, loằng ngoằng, vô cùng tận


<b>Câu 16. Trong các câu thơ sau đây câu nào có sử dụng từ nhiều nghĩa?</b>


A. Đầu lòng hai ả tố nga


Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
B. Trong đầm gì đẹp bằng sen


Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
<i><b>C.</b></i> <i><b>Mùa xuân là tết trồng cây</b></i>


<i><b>Làm cho đất nước càng ngày càng xuân</b></i>
D. Ta về người có nhớ ta


Ta về ta nhớ những hoa cùng người


<b>Câu 17. Tả một ngôi nhà thì nên dùng nhóm từ nào dưới đây:</b>
<i><b>A.</b></i> Cao, xanh thăm thẳm, nhởn nhơ, bao la


<i><b>B.</b></i> Lăn tăng, tung toé, yên ả, cá, thuyền, buồm
<i><b>C.</b></i> Tươi tốt, líu lo, róch rách, xanh, cây, cỏ, hoa, lá
<i><b>D.</b></i> <i><b>Gọn gàng, ngăn nắp, rộng, hẹp, phòng khách , đẹp</b></i>
<b>Câu 18. Trong các câu sau đây câu nào có sử dụng đại từ?</b>


A. Ông nội dẫn tôi đi mua những quyển tập mà tơi thích nhất.
B. Chú Nhân là người rất tốt.


<i><b>C. Ơng cụ mắt sáng người như những ánh sao đêm.</b></i>
D. Cha tôi thường khuyên tôi nên cần cù làm việc.


<b>Câu 19. Làm phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh là nghĩa của từ</b>
<b>“Đánh” trong câu nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Sáng nào em cũng đánh răng.


D. Món trứng gà đánh với mật ong rất ngon.
<b>Câu 20. Một miếng khi đối bằng một gói khi …….</b>


Từ thích hợp điền vào chổ trống là:
A. ăn


<i><b>B. no</b></i>
C. nhiều
D. sang


<b>Câu 21. Khi nói có một mình thì người nói dùng nhóm đại từ xưng hơ</b>
<b>nào?</b>


<i><b>A. Tơi, tớ, tao, mình</b></i>


B. Chúng tơi, chúng tao, bọn tớ , chúng mình
C. Bạn, các anh, các chị


D. Hắn, bọn nó, nít ranh, nó


<b>Câu 22. Trong các câu sau đây câu nào có sử dụng cặp quan hệ từ?</b>
A. An và Lan là những học sinh giỏi nhất của trường.


<i><b>B. Nếu An là học sinh giỏi Tốn thì Bình là một học sinh rất giỏi</b></i>
<i><b>về mơn Văn.</b></i>


C. Thu Hà là học sinh rất cần cù nhưng bạn vẫn chưa đạt được danh
hiệu học sinh giỏi.



D. Bảng nhân 9 là chương trình học của lớp 3.


<b>Câu 23. “ Khu vực có các lồi động vật và thực vật,các cảnh quan</b>
<b>thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn phát triển” là nghĩa của cụm từ nào?</b>


A. Khu chế xuất


B. Khu vực ảnh hưởng
<i><b>C. Khu bảo tồn thiên nhiên</b></i>
D. Khu sản xuất


<b>Câu 24. Câu “Tốn …… Tiếng Việt là hai mơn học mà Bình u thích”.</b>
Từ điền vào chỗ trống là:


<i><b>A. Và</b></i>
B. Nhưng
C. Nên
D. của


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>B.</b></i> <i><b>Trồng cây, phủ xanh đồi trọc, bảo vệ rừng, bảo vệ động vật</b></i>
<i><b>hoang dã.</b></i>


<i><b>C.</b></i> Vứt rác bừa bãi, săn bắt thú rừng.
<i><b>D.</b></i> Thải nguồn nước ra môi trường


<b>Câu 26. Câu “……… hoa cúc xinh đẹp ………… ngào ngạt hương thơm.”</b>
Cặp quan hệ từ điền vào chỗ trống là:


A. Vì ………. Nên ………….



<i><b>B. Chẳng những ……… mà cịn ………</b></i>
C. Vì bởi ……….. do nên ………


D. Nếu …………. Thì ………..


<b> Câu 27. Những từ gạch chân trong đoạn văn sau thuộc loại từ nào?</b>
“Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt
nữa.Chúng tơi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu xung
quanh là tiếng đàn ,tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một
năm mới bắt đầu.”


A. Danh từ
<i><b>B. Động từ</b></i>
C. Tính từ
D. Đại từ


<b>Câu 28. Các nhóm từ loại dưới đây nhóm nào là động từ?</b>
<i><b>A. đi, đứng, nghỉ, chạy, ăn uống, ngủ, học bài</b></i>


B. học giỏi, đi nhanh, ngoan ngoãn, xinh đẹp
C. lăn lộn, xinh xắn, đi đứng, chăm chỉ


D. cần cù, chăm chỉ, vời vợi


<b> Câu 29. Những từ, ngữ nào dưới đây nói lên gia đình hạnh phúc?</b>
<i><b>A.</b></i> Con hơn cha là nhà có phúc


<i><b>B.</b></i> Giàu có nhất vùng



<i><b>C.</b></i> Cha mẹ có địa vị cao trong xã hội


<i><b>D.</b></i> <i><b>Trên dưới hoà thuận, con cái ngoan hiền, học hành đến nơi đến</b></i>
<i><b>chốn.</b></i>


<b>Câu 30. Trong các câu tục ngữ, thành ngữ dưới đây câu nào nói về</b>
<b>quan hệ gia đình?</b>


A. Lá lành đùm lá rách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> C. “Anh em như thể tay chân</b></i>


<i><b> Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần”</b></i>
D. Ăn ở như bát nước đầy.


<b> Câu 31. Chọn nhóm từ ngữ đồng nghĩa với từ “Cần cù”:</b>
A. Quả cảm, hùng dũng, anh dũng


<i>B.</i> <i><b>Chăm chỉ, siêng năng, một nắng hai sương</b></i>
C. Lênh đênh, lêu đêu, dong dỏng


D. Sáng sủa, sáng chói, sáng rực


<b>Câu 32. Nhóm từ nào dưới đây chỉ hoạt động học tập? </b>


<i><b>A. Giỏi, chịu khó, siêng năng, cần cù, phấn đấu, vươn lên</b></i>
B. Đi nhanh, khéo léo, chuyền, sút


C. Dũng cảm, gan dạ, như ý, hy sinh
D. Minh mẫn, nhạy bén, mệt mỏi, bi quan


<b>Câu 33. Từ láy trong nhóm từ sau đây là:</b>


<i><b>A.</b></i> Nhà cửa, trường học, bạn bè, thầy giáo
<i><b>B.</b></i> Nho nhỏ, máy bay, máy xúc , xe máy


<i><b>C.</b></i> Nho nhỏ, lim dim, lon ton, tù mù, phấn khởi
<i><b>D.</b></i> <i><b>Nho nhỏ, lim dim, lon ton, tù mù , xinh xinh</b></i>
<b>Câu 34. Câu “Hãy ra khỏi nơi đây!” thuộc loại câu nào?</b>


A. Câu kể
B. Câu hỏi


<i><b>C. Câu cầu khiến</b></i>
D. Câu cảm


<b>Câu 35. Tìm những từ ngữ chỉ những thảm hoạ có thể xảy ra trong</b>
<b>mơi trường?</b>


<i><b>A.</b></i> Trồng rừng, giữ sạch nguồn nước, vứt rác đúng nơi qui định
<i><b>B.</b></i> Rừng ,sơng, cây cối, bầu trời


<i><b>C.</b></i> <i><b>Bão, gió lốc, sóng thần, động đất, núi lửa</b></i>
<i><b>D.</b></i> Phá rừng làm nương, đốt rừng ,trộm gỗ.


<b>Câu 36. Từ “mũi” trong “Chiếc thuyền lướt nhanh trên mặt biển, mũi</b>
<i><b>thuyền vươn cao vút như muốn vượt qua từng cơn sóng dữ.” được dùng</b></i>
<b>với nghĩa:</b>


A. Nghóa gốc



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Cả 3 ý trên.


<b>Câu 37. Dịng nào dưới đây là câu ghép</b>


<i><b>A.</b></i> Trời rải mây trắng nhạc, biển mơ màng dịu hơi sương
B. Mùa xuân xinh đẹp đã về.


C. Tất cả các bạn học sinh đang lao động.
D. Hải âu là bạn của người đi biển.


<b>Câu 38. Câu “Chim chóc bay lượn trên những cánh đồng trĩu hạt ……</b>
<i><b>cánh đồng lúa vàng khoe sắc đón bình minh.”</b></i>


Từ nối hai vế câu ghép là:
A. đã


B. hãy
C. với
<i><b>D. còn</b></i>


<b>Câu 39. Dòng nào dưới đây đúng nghĩa với quyền và nghĩa vụ của từ</b>
<i><b>“Công dân”?</b></i>


<i><b>A.</b></i> Người lao động trong cơ quan nhà nước.


<i><b>B.</b></i> <i><b>Người dân của một nước, có quyền lợi và nghiã vụ đối với đất</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


<i><b>C.</b></i> Những người làm công ăn long.



<i><b>D.</b></i> Người làm việc, vùng thuộc diện khó khăn.


<b>Câu 40. Dịng nào dưới đây điền vào cặp quan hệ từ </b><i><b>“Vì …. nên …” sao</b></i>
<b>cho phù hợp?</b>


<i><b>A. …….. trời mưa to ……….. Lan đến lớp muộn.</b></i>


B. ……… Lan học giỏi ……… kết quả cuối năm Lan không được khen
thưởng.


C. ……… mội người luôn quan tâm đến việc học tập của Hồng ……… Hồng
học vẫn không tiến bộ.


D. ………Tùng là một học sinh giỏi nhất trường ……….. Tùng còn là một
vận động viên điền kinh xuất sắc nhất huyện.


<b>Câu 41. Nhóm từ “Giáo viên, kỷ sư, bác sĩ, nhà khoa học” thuộc chủ đề</b>
<i><b>nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 42. Trong các câu dưới đây câu nào sử dụng hai quan hệ từ không</b>
<b>phải là một cặp quan hệ từ?</b>


<i><b>A.</b></i> Vì đội bóng của lớp 5A có nhiều cầu thủ giỏi nên đội bóng lớp
5A đạt giải nhất trong phong trào thi đấu bóng đá mi- ni lần này.
<i><b>B.</b></i> Mọi người rất kinh ngạc với kết quả của trận chung kết.


<i><b>C.</b></i> <i><b>Đội bóng đá lớp 5A đoạt cúp vì Đội bóng ấy có nhiều cầu thủ</b></i>
<i><b>giỏi và được tập luyện rất chu đáo.</b></i>


<i><b>D.</b></i> Chẳng những Đội bóng Lớp 5A đoạt cúp mà cịn đạt ln giải


phong cách trong lần này.


<b>Câu 43. Chọn vế câu chỉ nguyên nhân phù hợp để hoàn thành câu</b>
<b>ghép sau đây: “………..nên mẹ ốm”</b>


<i><b>A.</b></i> <i><b>Vì mẹ lao động vất vả.</b></i>
<i><b>B.</b></i> Vì bố mẹ lao động vất vả.


<i><b>C.</b></i> Vì hơm qua trời mưa đường lầy lội
<i><b>D.</b></i> Vì hơm qua là ngày chủ nhật.


<b>Câu 44. Trong các câu dưới đây, câu ghép nào có mối quan hệ tương</b>
<b>phản giữa hai vế câu?</b>


A. Vì lợi ích của cây xanh nên mọi người ln chăm sóc và bảo vệ
cây.


<i><b>B. Dù giặc Mỹ có hung ác đến đâu, chúng cũng phải trả lại hịa</b></i>
<i><b>bình cho dân tộc ta.</b></i>


C. Phía trước là ruộng muối trắng tinh; bên kia là những cơng trình
đang xây dựng; bên nây là con đê uốn mình theo bờ cát.


D. Khơng ai có thể hình dung được cảnh sắc ở đây vơ cùng tươi
đẹp, nó như một bức tranh khổng lồ, nhiều màu sắc luôn lôi
cuốn khách du lịch đến xem.


<b>Câu 45. Từ ngữ nào dưới đây có liên quan đến bảo vệ trật tự an ninh.</b>
A. Cảnh sát khu vực



B. Đội tự vệ


C. Nâng cao mức sống
<i><b>D. Nâng cao cảnh giác</b></i>


<b>Câu 46. Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta dùng</b>
<b>nhóm quan hệ từ nào dưới đây?</b>


A. những, đang, đã, hãy, đừng, chớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. là, thì là, và, với, cùng


<i><b>D. không những……mà….; chẳng những…mà……; </b></i>
<i><b>không chỉ…….mà……</b></i>


<b>Câu 47. Em sẽ gọi 113 khi gặp tình huống nào sau đây?</b>
A. Trên đường đi học về em gặp một người bị bất tĩnh.


<i><b>B. Em thấy một đám thanh niên đang đập phá cơng trình đang</b></i>
<i><b>xây dựng.</b></i>


C. Em thấy một ngôi nhà đang bị cháy


D. Thấy bạn học sinh đang hái hoa trong sân trường.


<b>Câu 48. Chọn cặp từ hô ứng điền vào chỗ chấm trong câu “Cơn bão đi</b>
<i><b>đến……, cảnh vật điêu tàn đến …….” Sao cho phù hợp.</b></i>


A. chưa ……… đã………….
B. vừa ………… đã………….


<i><b>C. đâu …………</b></i> <i><b>đó………….</b></i>


D. bao nhiêu ………. Bay nhiêu ……….


<b>Câu 49. Chọn từ thích hợp để điền vào vị trí của dấu câu (…….) để hai</b>
<b>câu liên kết với nhau:</b>


<i> “Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam.</i>
Trong tà (…….) hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên,
mềm mại và thánh thót hơn.”


A. áo ngắn
B. áo bông
<i><b>C. áo dài</b></i>


D. áo hồng cánh sen


<b>Câu 50. “Vào đầu mùa mưa, một cơn gió lốc làm rung chuyển cả đất</b>
<b>trời. Cơn gió lốc đi đến đâu, người dân trong làng hoảng sợ đến đó.</b>
<b>Cơn gió lốc tàn phá tất cả cây cối, ruộng vườn và cả nhà cửa của</b>
<b>người dân.”</b>


Câu nào dưới đây dùng biện pháp thay thế từ ngữ đúng?
<i><b>A.</b></i> <i><b>Vào đầu mùa mưa, một cơn gió lốc làm rung chuyển cả đất trời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>B.</b></i> Vào đầu mùa mưa, một cơn gió lốc làm rung chuyển cả đất trời.
Tơi đi đến đâu, người dân trong làng hoảng sợ đến đó. Lũ tàn
phá tất cả cây cối, ruộng vườn và cả nhà cửa của chúng tơi.
<i><b>C.</b></i> Vào đầu mùa mưa, nó làm rung chuyển cả đất trời. Cơn gió lốc



đi đến đâu, họ trong làng hoảng sợ đến đó. Cơn gió lốc tàn phá
tất cả cây cối, ruộng vườn và cả nhà cửa của người dân.


<i><b>D.</b></i> Vào đầu mùa mưa, một cơn gió lốc làm rung chuyển cả đất trời.
Cơn gió lốc đi đến đâu, người dân trong làng hoảng sợ đến đó.
Cơn gió lốc tàn phá tất cả cây cối, ruộng vườn và cả nhà cửa
của người dân.


<b>Câu 51. Câu nào dưới đây đúng nghĩa với từ “Truyền thống”:</b>
<i><b>A.</b></i> Rất lâu đời, tựa như truyền lại từ kiếp này sang kiếp khác.


<i><b>B.</b></i> Cách sống và nép nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương
khác nhau.


<i><b>C.</b></i> Truyện dân gian truyền miệng về các nhân vật và các sự kiện
có liên quan đến lịch sử , mang nhiều yếu tố thần kỳ.


<i><b>D.</b></i> <i><b>Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền</b></i>
<i><b>từ thế hệ này sang thế hệ khác.</b></i>


<b>Câu 52. Rừng U Minh là một nơi âm u, tĩnh mịt. Rừng U Minh, tơi đã</b>
<b>từng đến và có nhiều kỉ niệm với xứ sở này.</b>


<b>Từ nào có thể thay thế được với từ Rừng U Minh?</b>
A. Trên ấy


B. Bên đó
C. Dưới kia
<i><b>D. Nơi ấy</b></i>



<b>Câu 53. Chọn câu tục ngữ, thành ngữ minh hoạ cho truyền thống yêu</b>
<b>nước của dân tộc ta.</b>


A. Không thầy đố mầy làm nên.
<i><b>B. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.</b></i>
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.


D. Một nắng hai sương.
<b>Câu 54. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khi đi một mình, tơi thích ơm cặp vào ngực, nhìn lên các vịm cây, vừa đi
vừa lẩm nhẩm ôn bài.


“………., tôi là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên
cây gạo trước đền Ngọc Sơn.”


<i><b>Từ thích hợp điền vào chỗ chấm nhằm thể hiện mối quan hệ về</b></i>
<i><b>nội dung giữa các câu trong bài?</b></i>


A. Vì bởi
B. Tuy nhiên
C. Thậm chí
<i><b>D. Vì thế</b></i>


<b>Câu 55. Chọn vế câu thích hợp để hồn thành câu ghép sau:</b>


“ <b>Mỗi bộ phận của chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của</b>
<b>riêng mình…..”</b>


<i><b>A.</b></i> mọi người vì mỗi người



<i><b>B.</b></i> nhưng nó thực hiện điều khiển vai trị rất tốt.
<i><b>C.</b></i> thì nó trở thành thứ vơ tích sự.


<i><b>D.</b></i> tiếng tích tắt nghe càng rõ
<b>Câu 56. </b>


Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già nói chuyện. Hôm sau, rủ nhau ra
cồn cát cao tìm những bơng hoa tím. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một
nắm hoa.


<i><b>Từ ngữ nào có thích hợp để điền vào chỗ trống?</b></i>
A. nó


<i><b>B. chúng</b></i>
C. hai đứa nó
D. tơi


<b>Câu 57. Câu “ Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã” thuộc loại câu nào?</b>
A. Câu kể


B. Câu cảm
C. Câu hỏi
<i><b>D. Câu khiến</b></i>


<b>Câu 58. Dấu chấm than được dùng trong trường hợp nào?</b>
A. Đặt sau câu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>D. Đặt sau câu hỏi và câu khiến.</b></i>



<b>Câu 59. Chọn từ phù hợp nhất để chỉ tính cách của một bạn nam.</b>
<i><b>A. Cao thượng</b></i>


B. Mẫn cảm
C. Nóng nảy
D. Dịu dàng


<b>Câu 60. Dấu phẩy có tác dụng gì trong caâu?</b>


A. Ngăn cách các bộ phận cung chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
<i><b>D. Cả 3 ý trên.</b></i>


<b>Câu 61. Chọn từ phù hợp nhất chỉ tính cách của một bạn nữ.</b>
A. Thẳng thắn


<i><b>B. Dịu dàng</b></i>
C. Nóng nảy
D. Mạnh mẽ


<b>Câu 62. Câu “Xe chạy khơng được bán!”dấu phẩy được dùng trong</b>
<b>câu nào dưới đây mà nghĩa thay đổi hồn tồn, cấu trúc câu vẫn</b>
<b>khơng sai?</b>


A. Xe, chạy không được bán!
B. Xe chạy, không được bán!
<i><b>C. Xe chạy không được, bán!</b></i>
D. Xe chạy không, được bán!



<b>Câu 63. Bức thư sau đây cần điền mấy dấu phẩy?</b>


“ Thưa ngài tôi xin trân trọng gởi tới ngài một số tác phẩm của tơi
<b>vì viết vội tôi chưa kịp đánh dấu chấm dấu phẩy rất mon ngài đọc cho</b>
<b>và điền giúp tôi những dấu chấm dấu phẩycần thiết tôi xin cám ơn</b>
<b>ngài”</b>


<i><b>A.</b></i> 1


<i><b>B.</b></i> 2


<i><b>C.</b></i> 3


<i><b>D. 4</b></i>


<b>Câu 64. Trong các câu sau đây, câu nào dùng dấu hai chấm đúng?</b>
<i><b>A. Tùng nói với Lan: “Lớp mình trong năm học này, có nhiền bạn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B. Tùng: nói với Lan “Lớp mình trong năm học này, có nhiền bạn
học tiến bộ q nhỉ!”


C. Tùng nói: với Lan “Lớp mình trong năm học này, có nhiền bạn
học tiến bộ quá nhỉ!”


D. Tùng nói với: Lan “Lớp mình trong năm học này, có nhiền bạn
học tiến bộ quá nhỉ!”


<b>Câu 65. Dòng nào dưới đây nói lên hình ảnh đẹp của trẻ em Việt</b>
<b>Nam?</b>



<i><b>A. Trẻ em như bút trên cành</b></i>


B. Trẻ em được toàn xã hội quan tâm
C. Tre già măng mọc


D. Trẻ lên ba cả nhà học nói


<b>Câu 66. Trong câu dấu ngoặc kép được đặt nơi nào là thích hợp?</b>
A. Sau dấu chấm


B. Sau daáu chaám than
C. Sau daáu hai chấm


<i><b>D. Sau dấu hai chấm và lời chú thích hay vấn đề quan tọng cần lưu ý.</b></i>
<b>Câu 67. Các câu sau,câu nào nói về “ Quyền” của trẻ em :</b>


<i><b>A.</b></i> Treû em như bút trên cành
<i><b> Biết ăn ngủ,biết học hành là ngoan.</b></i>
<i><b>B.</b></i> 5 Điều Bác Hồ dạy


<i><b>C.</b></i> Trẻ người non dạ


<i><b>D.</b></i> Con hơn cha,nhà có phúc


<b>Câu 68. Trong các trường hợp sau. Trường hợp nào đúng?</b>
<i><b>A. Quả dừa – đàn lơn con name trên cao.</b></i>


B. Anh – em cùng đi xem ti vi.
C. Anh – em như thể tay chân.
D. Lá lành – đùm lá rách.



<b>Câu 69. Trạng ngữ của câu sau thuộc loại câu nào?</b>


“ Xa xa, giữa cánh đồng bà con nông dân đang gặt lúa."
A. Trạng ngữ chỉ thời gian


<i><b>B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn</b></i>
C. Trạng ngữ chỉ mục đích
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×