Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bộ đề trắc nghiệm luyện thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.4 KB, 28 trang )

NGUYÊN NHÂN Và CƠ CHế TIếN HOá
01. . La mỏc l ngi u tiờn:
A. Xõy dng mt hc thuyt cú h thng v s tin hoỏ ca sinh gii
B. Gii thớch uc s a dng ca sinh gii bng thuyt bin hỡnh
C. Bỏc b vai trũ ca thng trong vic sỏng to ra cỏc loi sinh vt.
D. Nờu bt vai trũ ca con ngi trong lch s tin húa
02. : Phõn li tớnh trng trong chn lc t nhiờn gii thớch s:
A. Hỡnh thnh cỏc ging vt nuụi, cõy trng
B. Hỡnh thnh cỏc nhúm phõn loi trờn loi
C. Hỡnh thnh cỏc nhũms phõn loi di loi
D. Hỡnh thnh cỏc loi sinh vt t ngun gc chung
03. Nhõn t gõy t bin i thnh phn kiu gen ca qun th gm:
A. t bin, giao phi v s cỏch li B. Quỏ trỡnh: CLTN, giao phi, t bin
C. Giao phi, CLTN v t bin D. CLTN, t bin, s cỏch li
04. . Theo ỏc uyn, nguyờn nhõn ca s tin húa l
A. Do chn lc t nhiờn tỏc ng thụng qua c tớnh bin d v di truyn ca sinh vt
B. S di truyn cỏc c tớnh thu c trong i cỏ th
C. S tớch ly cỏc bin d cú li
D. Do ngoi cnh thay i qua khụng gian v thi gian
05. Tn s tng i ca 2 alen trong mt qun th l 0,64D v 0,36d. T l kiu gen ca qun th ú
trng thỏi cõn bng l:
A. 14,44% DD : 47,12% Dd : 38,44% dd
B. 7,92% DD : 39,42% DD d : 53,29% dd
C. 40,96% DD : 46,08% Dd : 12,96% dd
D. 29,375% DD : 1,25% Dd : 69,375% dd
06. Theo ỏcuyn loi bin d cú ý ngha vi chn ging v tin húa l
A . Bin d cỏ th B. Bin d xỏc nh
C. Bin d do tp quỏn hot ng D. Bin d do t hp v tp quỏn hot ng
07. Theo ỏcuyn phõn li tớnh trng dn n
A. hỡnh thnh mt qun th B. hỡnh thnh mt nhúm cỏ th
C. hỡnh thnh mt qun xó D. hỡnh thnh cỏc dng mi t mt dng ban u


08. Thuyt tin húa tng hp ra i trong thi gian
A. Thp niờn 20 - 30 ca th k 19 B. Thp niờn 70 - 80 ca th k 19
C. Thp niờn 30 - 50 ca th k 20 D. Thp niờn 10 - 20 ca th k 20
09 : Khi mụi trng sng thay i mt th t bin cú th:
A. rt cú li cho c th B. Thay i giỏ tr thớch nghi
C. Rt cú hi cho c th D. Hi bin, tr li trng thỏi ban u
10. Bn cht ca quỏ trỡnh hỡnh thnh loi mi l:
A. Quỏ trỡnh lch s lm thay i kiu gen ban u.
B. Quỏ trỡnh lch s lm thay i kiu hỡnh ca qun th
C. Quỏ trỡnh din ra trong thi gian ngn, phm vi hp
D. Quỏ trỡnh bin i thnh phn kiu gen ca qun th ban u.
11. . Ngui u tiờn a ra khỏi nim bin d cỏ th l:
A. ỏcuyn B. Men en C. La mỏc D. Ki mu ra
12. Thuyt tin húa no sau õy c xp vo nhúm thuyt tin húa c in
A. Thuyt tin húa Lamac, thuyt tin húa ỏcuyn
B. Thuyt tin húa Lamac, thuyt tin húa tng hp
C. Thuyt tin húa tng hp, thuyt tin húa bng cỏc t bin trung tớnh
D. Thuyt tin húa ỏcuyn, thuyt tin húa tng hp
1
13. Học thuyết đầu tiên đề cập đến vai trò của CLTN trong tiến hoá là:
A. Học thuyết Đacuyn B. Thuyết tiến hoá Kimura
C. Thuyết tiến hoá hiện đại D. Thuyết tiến hoá Lamac
14. . Đóng góp quan trọng nhất của Học thuyết Đácuyn là:
A. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung
B. Giải thích thành công sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi.
C. Giải thích đuợc sự hình thành loài mới.
D. Nêu rõ được vai trò của CLTN trong sự tiến hóa của sinh giới.
15 : Ở 1 loài thực vật, màu sắc hoa do 1 gen gồm 2 alen A và a quy định. Xét 1 quần thể có tần số tương
đối A/a là 0,8/0,2. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể sau 1 thế hệ ngẫu phối là:
A. 1: 2 : 1 B .3:1

C. 4: 1 D. 24:1
16. : Quan niệm của Lamác về chiều hướng tiến hoá của sinh giới:
A. Thích nghi ngày càng hợp lí
B. Thích nghi hợp lí và ngày càng đa dạng phong phú
C. Ngày càng đa dạng phong phú
D. Nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp
17. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là
A. Lần đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể
B. Nêu lên được vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của sinh vật
C. Giải thích các vấn đề của tiến hoá một cách hệ thống
D. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
18. Hình dáng con bọ que trông giống một cành cây giúp bản thân không bị kẻ thù tiêu diệt
đó là thích nghi:
A. Theo môi trường B. Phù hợp để tồn tại C. Kiểu gen D. Kiểu hình
19. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là:
A. Hình thành loài mới B. Hình thành thứ mới
C. Hình thành các nhóm phân loại trên loài D. Hình thành nòi mới.
20. Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính
A. Phủ nhận thuyết tiến hóa B. Thay thế toàn bộ thuyết tiến hóa
C. Bổ sung cho thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên D. Chỉ nghiệm đúng ở cấp độ phân tử
21. Đóng góp quan trọng của Đacuyn là:
A. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung
B. Giải thích thành công vai trò của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá
C. Giải thích được sự hình thành loài mới
D. Giải thích thành công sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi
22. Đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hoá tổng hợp là:
A. Đề cao vai trò của CLNT. B. Xây dựng cơ sở lý thuyết tiến hoá lớn.
C. Làm sáng tỏ cơ chế tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn. D. Tổng hợp bằng chứng tiến hoá từ nhiều lĩnh vực.
23. Đối với loài giao phối, tiêu chuẩn nào là quan trọng để phân biệt hai loài thân thuộc
A. Tiêu chuẩn di truyền B. Tiêu chuẩn địa lý, sinh thái

C. Tiêu chuẩn hình thái D. Tiêu chuẩn sinh lí, hoá sinh
24. Đóng góp quan trọng nhất của thuyết Lamac là gì?
A. Cho rằng tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử
B. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
C. Đề xuất quan niệm người là động vật cao cấp phát sinh từ vượn
D. Nêu lên vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của sinh vật
25. Thực vật và động vật có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến khá lớn do:
A. Số lượng tế bào sinh dục lớn và và số lượng gen trong mỗi tế bào khá cao
B. Từng gen riêng rẽ có tần số đột biến rất cao
C. Có một số gen rất dễ bị đột biến
2
D. Nhạy cảm với các tác nhân đột biến
26 : Xét 1 quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền có tỉ lệ giao tử mang alen A bằng 2/3 tỉ lệ giao tử mang
alen a. Thành phần kểu gen của quần thể đó là?
A. 0,2AA; 0,5Aa; 0,3aa B. 0,16A A; 0,48A a;
0,36a a
C. 0,4 AA; 0,6 Aa; 0,9aa D. 0,04AA; 0,87Aa; 0,09aa
27 : Trên mặt đất quá trình tiến hoá xảy ra nhanh hơn dưới biển vì:
A. Cuộc sống bắt đầu từ biển
B. Nhiều vật hoá thạch được tìm thấy ở lớp trầm tích dưới đáy biển
C. Áp suất chọn lọc cao hơn cho lên sự sống sót khó hơn
D. Điều kiện sống ở đáy biển ổn định hơn
28. Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá do:
A. Tần số xuất hiện biến dị để chọn lọc cao
B. Tạo ra những tính trạng có lợi cho sinh vật
C. Tạo ra vô số các biến dị tổ hợp
D. Phổ biến và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể hơn so với đột biến
NST
29. Quan điểm tiến hóa không đơn thuần là sự biến đổi mà còn là sự phát triển có kế thừa
lịch sử lần đầu tiên được nêu lên bởi

A. Lamac B. Brunô C. Kimura D. Đacuyn
30. Ý nào sau đây không đúng với tiến hóa lớn.
A. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
B. Diễn ra trên quy mô lớn, qua thời gian lịch sử lâu dài
C. Có thể nghiên cứu tiến hóa lớn gián tiếp qua các tài liệu cổ sinh vật học.
D. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
31. Lamac quan niệm thế nào về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
A. Biến dị phát sinh vô hướng, dạng kém thích nghi bị đào thải
B. Ngoại cảnh thay đổi, các sinh vật kém thích nghi bị đào thải
C. Không có sự tác động của ngoaị cảnh, sinh vật thích nghi với mọi điều kiện sống
D. Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật dễ dàng thích nghi
32.

Tần số tương đối của một alen được tính bằng
A. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể
B. Tỉ lệ phần trăm số tế bào sinh dưỡng mang gen đó trong quần thể
C. Tỉ lệ phần trăm số cơ thể mang kiều hình trội
D. Tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể
33 : Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:
A. Đột biến B. Giao phối
C. Quá trình đột biến D. Quá trình giao phối
34. Quá trình giao phối có tác dụng
A. Tạo thành đột biến lớn B. Phát tán các đột biến
C. Góp phần phát triển vốn gen cho quần thể D. Làm tăng đột biến
35 : Tiến hoá lớn là một quá trình hình thành:
A. Các nhóm phân loại trên loài B. Các cá thể thích nghi hơn
C. Các loài mới D. Các cá thể thích nghi nhất
36. Những đóng góp của học thuyết Đácuyn:
A. Phát hiện ra vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa.
B. Phân biệt được biến dị đột biến và biến dị tổ hợp.

C. Phân tích đuợc nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các đột biến.
D. Phát hiện vai trò của biến dị di truyền trong tiến hóa.
37. Đóng góp của học thuyết Đácuyn:
A. Nêu được vai trò của biến dị di truyền trong tiến hoá
3
B. Phát hiện ra vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá
C. Phân tích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các đột biến
D. Phân biệt được biến dị đột biến và biến dị tổ hợp
38. Theo quan niệm hiện đại CLTN chủ yếu tác động đến các cấp độ tổ chức sống nào?
A. Cá thể và quần thể B. Dưới cá thể và quần thể
C. Cá thể và dưới cá thể D. Cá thể và trên cá thể
39. Hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức thường gặp ở:
A. Thực vật và động vật ít di động B. Chỉ ở thực vật bậc cao
C. Chỉ ở động vật bậc cao D. Thực vật và động vật
40. Quá trình giao phối có tác dụng:
A. Góp phần vào phát triển vốn gen cho quần thể
B. Tích luỹ được nhiều đột biến nhỏ thành đột biến lớn
C. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo huớng xác định
D. Làm tăng đột biến.
41 : Theo Lamác những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động.
A. Chưa chắc chắn có di truyền được hay không.
B. Không có khả năng di truyền.
C. Đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ.
D. Chỉ có những biến đổi do tập quán hoạt động mới di truyền đuợc.
42 : Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ:
A. Cơ thể. B. Quần thể C. Phân tử D. Nguyên tử
43. Sự hình thành đặc điểm thích nghi kiểu gen theo quan niệm hiện đại là do:
A. Quá trình đột biến; giao phối và quá trình CLTN. B. Đột biến, CLTN và sự cách li
C. Đột biến, di truyền, giao phối D. Các cơ chế cách li và CLTN
44. Để một đột biến alen lặn biểu hiện ra kiểu hình cần có:

A. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp
B. Tác động của môi trường lên kiểu gen và kiểu hình
C. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn xuất hiện ở trạng thái dị hợp
D. Quá trình giao phối và quá trình CLTN
45. Quan niệm của Lamac về chiều hướng tiến hoá của sinh giới:
A. Thích nghi ngày càng hợp lý
B. Thích nghi ngày càng hợp lý và ngày càng đa dạng phong phú
C. Ngày càng đa dạng phong phú
D. Nâng cao dần trình độ cơ thể từ đơn giản đến phức tạp
46. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN bằng cách:
A. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp B. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể
C. Trung hoà tính có hại của đột biến D. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi
47 : Trong các quần thể dưới đây, quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,36AA; 0,46Aa; 0,18aa B. 0,3AA; 0,4Aa;0.3aa
C. 0,01AA; 0,18Aa; 0,81aa D. 0,49AA; 0,35Aa; 0,16aa
48. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi cây trồng là:
A. Sự phân ly tính trạng từ một dạng ban đầu B. Chọn lọc tự nhiên
C. Chọn lọc nhân tạo D. Biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi cây trồng
49. Thành phần kiểu gen của quần thể giao phối có tính chất:
A. Đặc trưng và ổn định B. Không đặc trưng nhưng ổn định
C. Không đặc trưng và ổn định D. Đặc trưng và không ổn định
50. Đối với từng gen riêng rẽ tần số đột biến trung bình là:
A. 10
- 4
B.

10
-6
C. 10
-6

đến 10
- 4
D . 10
-2
đến 10
- 4

51. Xét cấu trúc di truyền của các quần thể sau đây
I
1
= 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa
4
I
2
= 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa
I
3
= 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa
Quần thể nào có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng
A. I
1
;I
2
B
.
I
1
,I
3
C.

.
I
2
,I
3
D
.
I
1
,I
2
,I
3
52 : Loài cỏ Spartina được hình thành bằng con đường
A. Tự đa bội hoá B. Lai xa và đa bội hoá
C. Địa lý D. Sinh thái
53. Dạng cách li nào làm cho hệ gen của quần thể trở thành hệ gen của loài mới:
A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái
C. Cách li sinh sản D. Cách li di truyền
54. Giả sử trong một quần thể ngẫu phối, tần số tương đối của 2 alen A và a là 0,7:0,3. Tần số tương đối
A:a ở thế hệ sau là:
A. 0,7: 0,3 B. 0,5: 0,5 C. 0,4: 0,6 D. 0,2: 0,8
55 : Thường biến không phải là nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì:
A. Đó chỉ là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen
B. Chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những biển đổi của môi trường
C. Phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh
D. Chỉ phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
56. Lamác quan niệm về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật là:
A. Biến dị phát sinh vô hướng, sinh vật không bị đào thải
B. Không có sự tác động của môi trường nên sinh vật không bị đào thải

C. Ngoại cảnh thay đổi, sinh vật nào không thích nghi thì bị đào thải.
D. Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật không bị đào thải.
57 : Tính đa dạng của cây trồng và vật nuôi là kết quả của:
A. Phân li tính trạng và chọn lọc nhân tạo
B. Lai giống
C. Chọn lọc nhân tạo
D. Gây đột biến
58. Quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá bằng cách:
A. Tạo ra các biến dị tổ hợp B. Trung hoà tính có hại của đột biến
C. Phát tán các đôt biến trong quần thể D. Tạo ra các biến dị

59. Loại biến dị được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá là:
A. Đột biến gen B. Đột biến NST
C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến đa bội
60. Trong một quần thể tần số tương đối của alen A là 0,6 thì tần số tương đối của alen a là:
A. 0,8 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,6
61. Nhân tố tiến hoá cơ bản nhất là:
A. Quá trình chọn lọc tự nhiên B. Các cơ chế cách ly
C. Quá trình giao phối D. Qúa trình đột biến
62. Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đác uyn là
A. Chưa giải thích được sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật
B. Đánh giá sai về vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa
C. Đánh giá sai về nguồn gốc các loài trong tự nhiên
D. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị
63. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài là:
A. Tiến hoá lớn B. Tiến hoá nhỏ
C. Tác dụng của ngoại cảnh D. Sự phát sinh đột biến
64. Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a quy định) chiếm tỉ lệ 1/100 và quần thể
đang ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là
A. 72% B. 81% C. 18% D. 54%

5
65. Thể song nhị bội được tạo ra bằng cách
A. Gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ B. Gây đột biến nhân tạo bằng côsixin.
C. Lai xa kèm theo đa bội hoá D. Gây đột biến nhân tạo bằng 5-Brôm Uraxin.
66. Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên:
A. Kiểu hình của quần thể B. Kiểu gen của quần thể
C. Vốn gen của quần thể D. Tính ổn định trong kiểu hình của loài
67. Nhân tố nào dưới đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền được?
A. Chọn lọc tự nhiên B. Quá trình đột biến
C. Thụ tinh D. Giảm phân
68. Theo Đácuyn nhân tố chính quy định chiều hướng biến đổi của vật nuôi, cây trồng là
A. Sự tích lũy biến dị có lợi B. Phân li tính trạng
C. Chọn lọc tự nhiên D. Chọn lọc nhân tạo
69. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là:
A. Kimura B. Lamác C. Đácuyn D. Menđen
70. Dạng cách ly nào làm cho hệ gen mở của quần thể trở thành hệ gen kín của loài mới
A. Cách li địa lý B. Cách ly sinh sản
C. Cách li di truyền D. Cách li sinh thái
71 : Điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến theo hướng khác nhau là:
A. Cách li sinh sản B. Cách li địa lý
C. Cách li di truyền D. Cách li sinh thái
72. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách:
A. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp B. Trung hoà tính có hại của đột biến
C. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. Làm cho đột biến phát tán trong quần thể
73. Với p và q lần lượt là tần số của mỗi alen A và a, cấu trúc di truyền của quần thể cân bằng là
A. q
2
AA : 2pq Aa : p aa B. . p
2
AA : q

2
Aa : p
2
q
2
aa
C. p
2
AA : 2pq Aa : q
2
aa D. . p AA : q Aa : 2pq aa
74. Đơn vị tổ chức của loài trong thiên nhiên là:
A. Nòi B. Nòi địa lý C. Quần thể D. Ngành
75.Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động thì
A. Tùy mức độ biến đổi mà có thể hoặc không thể di truyền được
B. Không có khả năng di truyền
C. Chỉ có những biến đổi do tập quán hoạt động mới di truyền được
D. Có khả năng di truyền
76. Theo Đác uyn, động lực của chọn lọc tự nhiên là
A. Đấu tranh sinh tồn B. Biến dị cá thể
C. Nhu cầu thị hiếu của con người D. Phân li tính trạng
77. Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là:
A. Hình thành nòi mới B. Tích luỹ được nhiều đột biến nhỏ thành đột biến lớn
C. Góp phần vào phát triển vốn gen cho quần thể D. Hình thành loài mới
78. Đóng góp quan trọng nhất của thuyết Lamac là gì?
A. Nêu lên vai trò của chọn lọc nhân tạo đối với sự biến đổi của vật nuôi cây trồng.
B. Đề xuất quan niệm người là động vật cao cấp phát sinh từ v ượn
C. Cho rằng Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử
D. Nêu lên vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của sinh vật
79. Điều kiện quan trọng nhất để để hình thành loài mới là:

A. Cách li sinh thái B. Cách li địa lí
C. Cách li sinh sản D. Cách li di truyền
80. Thường biến không phải là nguyên liệu cho tiến hoá vì:
A. Không di truyền được B. Thường hình
thành các cơ thể mất khả năng sinh sản
C. Thường làm cho các cơ thể có sức sống kém D. Tỉ lệ các cơ thể mang thường biến ít
6
81. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài, quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định
A. Quá trình hình thành loài mới B. Quá trình đột biến
C. Quá trình giao phối D. Quá trình phân li tính trạng
82 :Cho biết các quần thể đều ở trạng thái cân bằng di truyền. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen dị hợp lớn nhất là?
A. Quần thể 1: A = 0,5: a = 0,5
B. quần thể 3: A =0,8: a = 0,2
C. Quần thể 4: A = 0,6: a = 0,4
D. quần thể 2: A = 0,7: a = 0,3
83 : Quá trình nào dưới đây không làm thay đổi tần số tương đối của các alen ở mỗi gen trong quần thể?
A. Quá trình ngẫu phối B. Quá trình chọn lọc tự nhiên
C. Sự di nhập gen D. Quá trình đột biến
84. Để một đột biến gen lặn biểu hiện ra kiểu hình cần có:
A. Quá trình giao phối và thời gian để gen lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp
B. Quá trình giao phối và thời gian để gen lặn xuất hiện ở trạng thái dị hợp
C. Quá trình giao phối và quá trình đột biến
D. Tác động của môi trường và quá trình giao phối
85. Hiện tượng từ một dạng ban đầu tạo ra nhiều dạng mới khác nhau và khác xa tổ tiên được gọi là
A. Chuyển hóa tính trạng B. Biến đổi tính trạng
C. Phát sinh tính trạng D. Phân li tính trạng
86. Tiến hóa vĩ mô là
A. Quá trình hình thành các ngành sinh vật B. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài
C. Quá trình hình thành loài D. Quá trình biến dị di truyền
87. Bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hoá có thể tạo ra dạng đột biến nào sau đây:

A. Thể tam nhiễm B. Thể không nhiễm C. Thể đơn nhiễm D. Thể tứ bội
88 : Theo quan điểm của La mac, tiến hoá là:
A. Sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp
B. Tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể
C. Sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên
D. Sự hình thành các đặc điểm hợp lý trên cơ thể sinh vật
89. Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất cuả sinh giới là
A. Thích nghi ngày càng hợp lí B. Ngày càng đa dạng và phong phú
C. Thích nghi và tổ chức ngày càng cao D. Tổ chức ngày càng cao
90. Theo thuyết tiến hóa của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới là
A. Biến dị xác định B. Đấu tranh sinh tồn
C. Chọn lọc tự nhiên D. Biến dị cá thể
91. Nội dung của thuyết tiến hóa vi mô là
A. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài
B. Sự biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên
D. Quá trình phân li tính trạng
92. Theo Lamac nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi là
A. Do quá trình đột biến
B. Do ở sinh vật luôn xuất hiện các biến dị
C. Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi.
D. Do tập quán hoạt động của động vật
93. Vai trò của cách ly là
A. Ngăn ngừa sự giao phối, củng cố và tăng cường kiểu gen trong quần thể gốc
B. Làm phát tán các đột biến trong quần thể
C. Phát sinh các biến dị
D. Định hướng quá trình tiến hoá
94. Theo Đác uyn, động lực của chọn lọc nhân tạo là
7
A. Nhu cầu và thị hiếu của con người B. Đấu tranh sinh tồn

C. Biến dị cá thể D. Đào thải biến dị không có lợi
95. Ý nào không đúng với tiến hoá lớn
A. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
B. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài
C. Là hệ quả của tiến hoá nhỏ
D. Diễn ra trên quy mô lớn, qua một thời gian lịch sử lâu dài
96. Thích nghi kiểu hình còn được gọi là:
A. Thích nghi sinh thái B. Thích nghi di truyền
C. Thích nghi địa lý D. Thích nghi lịch sử
97. Lá cây rau Mác trên cạn có hình mũi mác, ngập nước có cả hình mũi mác và hình bản
dài, ngập sâu lá toàn bản dài, hiện tượng đó là:
A. Sư thích nghi cả về chủ động và thụ động B. Sự thích nghi hoàn thiện nhất
C. Sự thích nghi thụ động với môi trường D. Sự thích nghi chủ động
98. Ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec:
A. Phản ánh trạng thái thăng bằng của quần thể
B. Phản ánh trạng thái tương quan giữa các cá thể
C. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể
D. Phản ánh trạng thái thích nghi hợp lý của quần thể
99. Động lực của chọn lọc tự nhiên là:
A. Do đấu tranh sinh tồn của sinh vật B. Hình thành nòi mới và thứ mới
C. Do nhu cầu thị hiếu phức tạp của con nguời D. Biến dị và Di truyền.
100. Quá trình giao phối có tác dụng:
A. Tích luỹ được nhiều đột biến nhỏ
B. Làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong mỗi gen
C. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể
D. Góp phần vào sự phát triển vốn gen của quần thể
01. Đại Trung sinh gồm các kỉ :
A. Tam điệp - Giu ra - phấn trắng B. Cambri - Than đá - Pecmơ
C. Cambri - Xilua - Đê vôn - Than đá – Pecmơ D. . Tam điệp - Đê vôn - Phấn trắng
02. Cằm là nơi bám chắc của các cơ lưỡi. Nếu lồi cằm càng dô ra thì tiến nói càng phát triển. Dạng người nào

sau đây có lồi cằm phát triển:
A. Người Neandectan B. Người Xinantrop
C. Ngươi Đriôpitec D. Người Ôxtralopitec
03. Một quần thể ngẫu phối có tần số alen đ = 0,8. Thì kiêu gen Đđ trong quần thể là bao nhiêu?
A. 0,3 B. 0,36 C. 0,64 D. 0,04
04. Để phân biệt 2 loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng nhất là:
A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn sinh lí hoá sinh
C. Tiêu chuẩn địa lí sinh thái D. Tiêu chuẩn di truyền
05. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài là nội dung của:
A. Tiến hoá lớn B. Tiến hoá nhỏ
C. Tác dụng của ngoại cảnh D. Sự phát sinh các đột biến
06 :Các biến dị tổ hợp được tạo ra nhờ:
A. Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên B. Quá trình giao phối
C. Quá trình chọn loc tự nhiên D. Quá trình đột biến
07. Trong một quần thể ngẫu phối tần số tương đối của alen A là 0,7. Tỉ lệ % thể đồng hợp lặn (aa) trong
quần thể là bao nhiêu?
A. 9% B. 30% C. 70% D. 3%
08. Cá mập, cá voi và ngư long có hình dạng ngoài giống nhau là kết qủa của:
A. Sự chọn lọc tự nhiên B. Sự phân li tính trạng
C. Sự đồng quy tính trạng D. Quá trình giao phối
8
09. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:
A. Axit Nuclêic B. Prôtêin
C. Prôtêin-axit Nuclêic D. Pôlisaccarit-lipit
10. Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, phát biểu nào dưới đây là không đúng:
A. Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã tích luỹ các đôt biến và biến dị tổ hợp theo những hướng
khác nhau
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
C. Hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức có ở động vật và thực vật
D. Khi loài mở rộng khu phân bố điều kiện khí hậu địa chất khác nhau ở những vùng lãnh

thổ mới hoặc khu phân bố bị chia cắt do vật cản địa lí làm các quần thể trong loài bị cách li nhau
11. Quần thể nào ở trạng thái cân bằng và sẽ duy trì ở thế hệ tiếp theo:
A. 0,7AA + 0,1Aa + 0,2 aa B. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa
C. 0,26AA + 0,5Aa + 0,24 aa D. 0,37 AA + 0,49 Aa + 0,14 aa
12. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả của sự đồng quy tính trạng:
A. Cá mập có hình dạng giống cá voi và ngư long
B. Con tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường
C. Thỏ có màu lông trắng lẫn với nền tuyết trắng
D. Chim mòng biển và chim mòng bạc có màu lông khác nhau
13. Giả sử trong quần thể ngẫu phối có 2 alen A, a và kiểu gen aa =10%. Tần số tương đối của alen A và a
trong quần thể đó là:
A. A = 0,94; a = 0,06 B. A = 0,9; a = 0,1
C. A = 0,8; a = 0,2 D. A = 0,84; a = 0,16
14 : Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Van bec?
A. Tần số tương đối của các alen không thay đổi
B. Không có hiện tượng di nhập gen
C. Không xảy ra quá trình đột biến
D. Không có áp lực của chọn lọc tự nhiên
15. Nếu trong quần thể có tỷ lệ kiểu gen là: AA = 0,64; Aa = 0,32; aa = 0,04 thì tỷ lệ tần số tương đối các Alen
là:
A. A = 0,56; a = 0,44 B. A = 0,64; a = 0,36
C. A = 0,8; a = 0,2 D. A = 0,66; a = 0,34
16. Loài thực vật xuất hiện đầu tiên ở môi trường cạn là
A. Dương xỉ B. Các loài tảo C. Quyết trần D. Rêu và địa y
17. Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là :
A. Prapitec B. Ôxtralopitec C. Crômanhôn D. Đriôpitec
18. Dạng người nào sau đây có lồi cằm khá phát triển:
A. Người Nêandéctan B. Người Ôxtralôpitéc
C. Người Đriôpitêc D. Người Xinantrôp
19. Sự thích nghi của sinh vật là kết quả của quá trình chọn lọc các biến dị có lợi và đào thải các biến di có

hại là theo:
A. Thuyết tiến hoá hiện đại B. Học thuyết Đacuyn
C. Thuyết tiến hoá D. Thuyêt tiến hoá Kimura
20. Hợp chất đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình sinh sản và di truyền là:
A. Hidratcácbon B. Axit Nuclêic C. Prôtêin D. Gluxit
21. Số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của tinh tinh so với người thì:
A. Nhiều hơn 2 B. Nhiều hơn 4 C. Ít hơn 2 D. Bằng nhau
22. Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường thấy ở:
A. Động vật B. Động vật kí sinh C. Thực vật D. Động vật ít di động
23. Trong quá trình phát triển loài ngưòi nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn:
A. Người vượn (ngưới tối cổ) B. Vượn người hoá thạch
9
C. người hiện đại D. Người cổ
24. Trongquá trình phát triển của phôi người ở giai đoạn 3 tháng phôi có dặc điểm đáng chú ý sau :
A. Có dấu vết khe mang ở cổ
B. Có đuôi khá dài
C. Ngón chân cái nằm đối diện với các ngón khác như ở vượn
D. . Bộ não có 5 phần rõ rệt
25. Động lực của CLTN là:
A. Do nhu cầu thị hiếu của con người B. Hình thành nòi mới và thứ mới
C. Biến dị và di truyền D. Do dấu tranh sinh tồn của sinh vật
26. Cây rau mác có sự thay đổi hình dạng lá ở 3 môi trường: Trên cạn có hình mũi mác, ngập nước có hình
mũi mác và hình bản dài, ngập sâu lá toàn bản dài, hiện tượng đó là:
A. Sự thích nghi sinh thái B. Sự thích nghi chủ động
C. Sự thích nghi kiểu gen D. Sự thích nghi lịch sử
27 : Quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá vì :
A. Trung hoà tính có hại của đột biến B. Tạo ra các biến dị tổ hợp
C. Tạo ra các biến dị D. Giao phối làm phát tán đột biến trong quần thể
28. Quần thể có thành phần kiểu gen: 0,49RR + 0,42Rr + 0,09rr. Tần số của các Alen là
A. p = 0,6; q = 0,4 B. p = 0,8; q = 0,2 C. p = 0,7; q = 0,3 D. p = 0,9; q = 0,1

29. Một di tích khảo cổ của người nguyên thuỷ thể tích hộp sọ là 1400cm
3
có lồi cằm xương hàm gần giông
với người đã biết chế tạo mảnh đá dao dìu người này là:
A. Xinantrôp B. Nêandectan C. Pitêcantrôp D. Crômanhôn
30. Biến đổi nào dưới đây của vượn ngưòi chứng tỏ tiếng nói đã phát triển
A. Không có gờ xương mày B. Hàm dưới có lồi cằm rõ
C. Trán rộng và thẳng D. Xương hàm thanh
31. Dạng song nhị bội hữu thụ có thể được tạo ra bằng con đường:
A. Gây đột biến nhân tạo B. Lai xa kèm đa bội hoá
C. Lai khác dòng D. Gây đột biến bằng 5-BU
PhÇn: sù ph¸t sinh ph¸t triÓn sù sèng–
01. .Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài là nội dung của:
A. Tác dụng của ngoại cảnh B. Tiến hoá lớn
C. Sự phát sinh các đột biến D. Tiến hoá nhỏ
02. Các dạng vượn người đã bắt đầu xuất hiện ở kỉ nào?
A. Thứ ba B. Pecmơ C.Thứ tư D. Giu ra
03. Đại nào có thời gian dài nhất
A. Thái cổ B. Trung sinh C. Cổ sinh D. Nguyên sinh
04. Mỗi tổ chức sống là một hệ mở, vì
A.Thường xuyên trao đổi chất với môi trường
B. Có sự sinh trưởng và phát triển
C. Có sự tích luỹ ngày càng nhiều các hợp chất hữu cơ
D. Có sự tích luỹ ngày càng nhiều các hợp vô cơ
05. .Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường thấy ở:
A.Thực vật B. Động vật kí sinh C. Động vật D. . Động vật ít di động
06. Hợp chất hữu cơ có 3 nguyên tố là:
A. Axit nuclêic. B. Axitamin C. Cacbuahiđrô D. Saccarit
07. . Cằm là nơi bám chắc của các cơ lưỡi. Nếu lồi cằm càng dô ra thì tiến nói càng phát triển. Dạng người
nào sau đây có lồi cằm phát triển:

A. . Ngươi Đriôpitec B. . Người Ôxtralopitec C. . Người Neandectan D. . Người Xinantrop
08. . Quần thể có thành phần kiểu gen: 0,49RR + 0,42Rr + 0,09rr. Tần số của các Alen là
10
A. . p = 0,6; q = 0,4 B. . p = 0,9; q = 0,1 C. . p = 0,7; q = 0,3 D. . p = 0,8; q =
0,2
09. . Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:
A. . Prôtêin-axit Nuclêic B. . Prôtêin C. . Pôlisaccarit-lipit
D. . Axit Nuclêic
10. . Để phân biệt 2 loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng nhất là:
A. Tiêu chuẩn di truyền B. .Tiêu chuẩn sinh lí hoá sinh
C. .Tiêu chuẩn hình thái D. .Tiêu chuẩn địa lí sinh thái
11. Động vật có xương sống xuất hiện đầu tiên vào kỉ nào?
A.Đêvôn B. Than đá C. Cambri D. Xilua
12. Thực vật di cư lên cạn hàng loạt ở kỉ nào?
A. Xilua B. Than đá C. Đêvôn D. Cambri
13. Đại cổ sinh gồm các kỉ
A. Cambri, Xilua, Đêvôn,Than đá, Pecmơ B.Tam điệp, Xilua, phấn trắng
C. Tam điệp, Xilua, Đêvôn D. Cambri, Xilua,
Đêvôn, Than đá
14. Côaxecva ngày càng được hoàn thiện dưới tác dụng
A.Hoạt động của núi lửa B. Các quy luật tự nhiên
C. Sự phóng điện trong khí quyển D.Nguồn năng lượng mặt trời
15. Quá trình tiến hóa dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Quả đất không có sự tham gia
của những nguồn năng lượng nào?
A.Tia tử ngoại, hoạt động núi lửa B. Phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại
C. Tia tử ngoại, năng lượng sinh học D. Hoạt động núi lửa, bức xạ Mặt trời
16. .Hiện tượng nào sau đây là hệ quả của sự đồng quy tính trạng:
A. Chim mòng biển và chim mòng bạc có màu lông khác nhau
B. .Cá mập có hình dạng giống cá voi và ngư long
C. .Con tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường

D. .Thỏ có màu lông trắng lẫn với nền tuyết trắng
17. . Loài thực vật xuất hiện đầu tiên ở môi trường cạn là
A. . Quyết trần B. . Rêu và địa y C. . Dương xỉ D. . Các loài tảo
18. . Trong một quần thể ngẫu phối tần số tương đối của alen A là 0,7. Tỉ lệ % thể đồng hợp lặn (aa) trong
quần thể là bao nhiêu?
A. . 30% B. . 70% C. . 3% D. . 9%
19. Loài thực vật xuất hiện đầu tiên trên cạn là
A. Tảo B. Quyết trần C. Dương xỉ D. Rêu, địa y
20. Mỗi tổ chức sống là một hệ mở vì:
A. Có sự tích luỹ ngày càng nhiều chất hữu cơ
B. Có sự tích luỹ ngày càng nhiều các hợp chất phức tạp
C. Thường xuyên có sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường
D.Có sự tích luỹ ngày càng nhiều các hợp chất vô cơ
21. S. Milơ tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây?
A. Tiến hoá hoá học B. Tiến hoá lý học C. Tiến hoá tiền sinh học. D. Tiến hoá sinh học
22. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên quả đất trải qua các giai đoạn
A. Tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học
B. Tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học
C. Tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học
D. Tiến hoá hoá học và tiến hoá tiền sinh học
23. :Các biến dị tổ hợp được tạo ra nhờ:
A. Quá trình chọn loc tự nhiên B. Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên
C. Quá trình đột biến D. Quá trình giao phối
24. Dấu hiệu nào sau đây không phái là dấu hiệu cơ bản của sự sống
11

×