Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

lich su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>Câu hỏi: Em hãy cho biết vài nét về </b>


<b>tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng?</b>



-Hoàn cảnh: Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ và


chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn ( TQ) => 25-12-1927


Việt Nam Quốc dân đảng thành lập.



- Cơ sở hạt nhân là Nam Đồng thư xã.



- Lãnh tụ : Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu,


Phó Đức Chính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG II: </b>

<b>VI T NAM TRONG NH NG N M 1930-</b>

<b>Ệ</b>

<b>Ữ</b>

<b>Ă</b>


<b>1939.</b>



<b>Tiết: </b>



<b>B I 18: </b>

<b>À</b>

<b>ĐẢ</b>

<b>NG C NG S N VI T NAM </b>

<b>Ộ</b>

<b>Ả</b>

<b>Ệ</b>



<b>RA </b>

<b>ĐỜ</b>

<b>I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930)</b>


<b>1. Hoàn cảnh:</b>


-Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ
nhưng lại hoạt động riêng rẻ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930)</b>



<b>1. Hoàn cảnh:</b>


-Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ
nhưng lại hoạt động riêng rẻ, tranh giành ảnh hưởng với nhau

.



=> Cần có một Đảng cộng sản thống nhất.


<b>Câu hỏi:</b>



<b>2. </b>


<b>2. Hội nghị.Hội nghị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Nguyễn Ái Quốc</b></i>



<i>(1890-1969)</i>


<i>người chủ trì</i>



<i>Hội nghị thành lập</i>


<i>Đảng Cộng sản</i>


<i>Việt Nam,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Lê Hồng Sơn</b>



<i>đại biểu ngoài nước</i>


<i>tham gia hội nghị</i>


<i>thành lập</i>



<i>Đảng Cộng Sản</i>



<i>Việt Nam,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hồ Tùng Mậu</b>



<i>đại biểu ngoài nước</i>


<i>tham gia hội nghị</i>


<i>thành lập</i>



<i>Đảng Cộng Sản</i>


<i>Việt Nam,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Nguyễn Đức Cảnh</b></i>



<i>(1908-1932),</i>


<i>đại biểu</i>



<i><b>Đông Dương</b></i>


<i><b>Cộng sản Đảng</b></i>



<i>tham gia Hội nghị</i>


<i>thành lập</i>



<i>Đảng Cộng Sản</i>


<i>Việt Nam,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Trịnh Đình Cửu</b>



(1906-1990

<i><b>),</b></i>


<i><b>đại biểu</b></i>




<i><b>Đông Dương</b></i>


<i><b>Cộng sản Đảng</b></i>



<i><b>tham gia hội nghị</b></i>


<i><b>thành lập</b></i>



<i><b>Đảng Cộng Sản</b></i>


<i><b>Việt Nam,</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Châu Văn Liêm</b></i>


<i><b>(1902-1930),</b></i>



<i><b>đại biểu </b></i>

<i><b>An Nam</b></i>


<i><b>Cộng sản Đảng</b></i>



<i><b>tham gia Hội nghị</b></i>


<i><b>thành lập</b></i>



<i><b>Đảng Cộng Sản</b></i>


<i><b>Việt Nam,</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Nguyễn Thiệu</b></i>



<i>(1903-1989),</i>


<i>đại biểu</i>



<i><b>An Nam</b></i>



<i><b>Cộng sản Đảng</b></i>




<i>tham gia Hội nghị </i>


<i>thành lập</i>



<i>Đảng Cộng Sản</i>


<i>Việt Nam,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930)</b>


<b>1. Hoàn cảnh:</b>


-Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ
nhưng lại hoạt động riêng rẻ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.


=> Cần có một Đảng cộng sản thống nhất.


<b>Câu hỏi:</b>



Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam


đã thông qua những nội dung gì?



<b>2. </b>


<b>2. Hội nghị.Hội nghị.</b>


-Từ 3 – 7 / 2/ 1930 tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc ), Nguyễn Ái Quốc đã
chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


<b>3. Nội dung hội nghị:</b>


-Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sảnViệt Nam.


- H i ngh tộ ị hông qua:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930)</b>


<b>1. Hoàn cảnh:</b>


-Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ
nhưng lại hoạt động riêng rẻ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.


=> Cần có một Đảng cộng sản thống nhất.


<b>Câu hỏi:</b>



<b>2. </b>


<b>2. Hội nghị.Hội nghị.</b>


-Từ 3 – 7 / 2/ 1930 tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc ), Nguyễn Ái Quốc đã
chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


<b>3. Nội dung hội nghị:</b>


-Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sảnViệt Nam.
- H i ngh tộ ị hơng qua:


+ Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
+ Điều lệ tóm tắt, lời kêu gọi.


<b>4. Ý nghĩa.</b>



- Như một đại hội thành lập Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt</b>

đ c h i ngh

ượ

thơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRị (2/1930) – NGUYỄN ÁI QUỐC:</b>


+ Trước hết: cách mạng tư sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân)


<b>- Mục tiêu:</b>


-<b>Các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam:</b>
<b>- Hai nhiệm vụ cách mạng:</b>


+ Sau đó: cách mạng xã hội chủ nghĩa


+ Đánh đuổi bọn đế quốc


+ Đánh đổ phong kiến và bọn tay sản phản cách mạng


 nhiệm vụ chính của cách mạng


<b>- Lực lượng:</b>
<b>- Lãnh đạo:</b>


giành lại độc lập, dựng chính quyền cơng-nơng-binh,
tịch thu các sản nghiệp của bọn đế quốc,


tổ chức quân đội
công nông, đem lại ruộng đất cho dân cày



liên minh công-nông
+ Liên kết với:


+ Chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. </b>



<b>II. </b>

<b>LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)</b>

<b>LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



<b>Câu hỏi: </b>



<b>Tháng 10/1930 diễn ra </b>


<b>sự kiện gì?</b>



- Tháng 10/1930 Đảng họp hội nghị lần thứ nhất và quyết định

:



<b>Câu hỏi:</b>



<b>Hội nghị thông qua những </b>


<b>quyết định gì?</b>



+ Đổi tên thành Đảng Cộng sản Đơng Dương.


+ Bầu Ban ch p h

ành

Trung ng

ươ

chính thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Quê quán: Hà Tĩnh


- Từng là học sinh trường Quốc học Huế
- Tham gia Hội phục Việt, gia nhập Tân Việt
Cách mạng đảng.



- Tháng 8/1926, gia nhập Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên ở Trung Quốc.


- Năm 1927, ông được cử sang Liên Xô học
Đại học Phương Đông ở Mát-xcơ-va.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. </b>



<b>II. </b>

<b>LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 1930</b>

<b>LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 1930</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



- Tháng 10/1930 Đảng họp hội nghị lần thứ nhất và quyết định

:



+ Đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương.


+ Bầu Ban ch p h

ành

Trung ng

ươ

chính thức.



+ Trần Phú được bầu làm tổng bí thư.


+ Thơng qua luận cương chính trị.



<b>Câu hỏi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> - Mục tiêu:</b> Giải phóng hồn tồn Đơng Dương, xây dựng chính quyền
cơng – nơng, thực hiện cách mạng ruộng đất.


- <b>Lực lượng</b>: công nhân, nông dân.


- <b>Lãnh đạo:</b> Đảng Cộng sản nền tảng tư tưởng: Chủ nghĩa Mác–Lê-nin


<b> - Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc & phong kiến ở Đơng Dương</b>



<b>-Tính chất: là cuộc cách mạng Tư sản dân quyền, bỏ qua thời kì tư </b>



bản chủ nghĩa, sau đó tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa.



<b>LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930) – TRẦN PHÚ :</b>


-<b> Chủ trương:</b> Đảng vận động, tập hợp lực lượng đại đa số là quần chúng,
lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền lợi trước mắt, đưa dần quần chúng lên trận
tuyến cách mạng. Khi tình thế cách mạng xuất hiện thì phát động quần


chúng vũ trang bạo động, đánh đỗ chính quyền của giai cấp thống trị, giành
chính quyền cho cơng-nơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. </b>



<b>II. </b>

<b>LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 1930</b>

<b>LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 1930</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



- Tháng 10/1930 Đảng họp hội nghị lần thứ nhất và quyết định

:



+ Đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương.


+ Bầu Ban ch p h

ành

Trung ng

ươ

chính thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Hạn chế của Luận cương:</b>



+ Chưa vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội nên không nêu


vấn đề dân tộc lên hàng đầu.



+ Đánh giá không đúng về khả năng tham gia cách mạng của


giai cấp Tiểu tư sản và tư sản dân tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. </b>




<b>III. </b>

<b>Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG.</b>

<b>Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG.</b>



- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.


- Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê nin


với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.



- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách


mạng Việt Nam.



- Khẳng định giai cấp vô sản Việt Nam trưởng thành và đủ sức lãnh


đạo cách mạng.



- Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào


cách mạng Việt Nam.



- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách


mạng thế giới.



-Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước


phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt


Nam.



<b>Câu hỏi:</b>



<b>Cho biết ý nghĩa lịch sử </b>


<b>của việc thành lập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu hỏi:</b>



<b>Cho biết vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời </b>



<b>của Đảng cộng sản Việt Nam?</b>



- Từ một người yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con


đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc, rồi trở


thành người chiến sĩ cộng sản kết hợp chủ nghĩa yêu



nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, thành lập Hội Việt


Nam cách mạng thanh niên.



- Người chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho cán bộ


của Hội, truyền bá chủ nghĩa Mác – Le6nin về trong



nước dẫn đến sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.


- Nguyễn Ái Quốc chính là người thống nhất ba tổ chức



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu hỏi:</b>



<b>Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào </b>


<b>năm 1929 là xu thế tất yếu của cách mạng Việt </b>



<b>Nam?</b>



Ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 là một xu thế tất


yếu đáp ứng yêu cầu của phong trào cách mạng Việt


Nam và khi chủ nghĩa Mác – Lê nin kết hợp được với



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930)</b>


<b>1. Hoàn cảnh:</b>



-Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ
nhưng lại hoạt động riêng rẻ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.


=> Cần có một Đảng cộng sản thống nhất.


<b>2. </b>


<b>2. Hội nghị.Hội nghị.</b>


-Từ 3 – 7 / 2/ 1930 tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc ), Nguyễn Ái Quốc đã
chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


<b>3. Nội dung hội nghị:</b>


-Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sảnViệt Nam.
- H i ngh tộ ị hơng qua:


+ Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
+ Điều lệ tóm tắt, lời kêu gọi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. </b>


<b>II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)..</b>


- Tháng 10/1930 Đảng họp hội nghị lần thứ nhất và quyết định:


+ Đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
+ Bầu Ban ch p hấ ành Trung ngươ chính thức.


+ Trần Phú được bầu làm tổng bí thư.


+ Thơng qua luận cương chính trị.
<b>III. </b>


<b>III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG.Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG.</b>
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
- Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê nin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.


- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt
Nam.


- Khẳng định giai cấp vô sản Việt Nam trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách
mạng.


- Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào
cách mạng Việt Nam.


- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ



• - Học bài và làm bài tập SGK.



• - Chuẩn bị bài 19 : Phong trào cách mạng trong


những năm 1930 -1935.



• Soạn những câu hỏi màu xanh trong SGK.



• + Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong thời kì



khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×