Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Báo cáo thực tập động cơ (Phun xăng đa điểm )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.25 KB, 33 trang )

Chú ý : A e chép lược bỏ những phần ko cần thiết nhé, tớ làm vội nên chắc chắn
có một số sai sót
- Hình vẽ thì vẽ được cái nào thj vẽ ko thj thơi, khơng phải in đâu,vì viết
báo cáo mà,không như đồ án
-

Các thầy cũng không đọc đâu, chữ anh em mình xấu như thế đọc đau
mắt ah, sau vụ này nếu khó khăn thi anh em BỒI DƯỠNG THẦY một
chút là OK.

- Trang nào lỗi Phông anh em chuyển vể VN.time nhé

Lời mở đầu
Vào năm 1885 chiếc ô tô chạy bằng động cơ xăng đầu tiên được
chế tạo bởi kỹ sư người Đức Carl Benz, cho đến nay đã qua hơn 200 năm hình
thành, nghành cơng nghiệp ô tô đã cho ra đời hơn 70 triệu xe tính riêng năm
2008. Như vậy đủ cho thấy sự phát triển và tầm quan trọng của nghành công
nghiệp ô tơ. Khơng nằm ngồi xu hướng chung của thế giới, nghành công
nghiệp chế tạo sữa chữa ô tô của nước ta cũng ngày càng phát triển, đã và đang
đóng góp một phần nhỏ vào thu nhập GDP của cả nước.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nghành công nghiệp ơ tơ, địi hỏi trình độ
của đội ngũ cán bộ cơng nhân ngày càng phải nâng cao. Từ đó đưa nghành công
nghiệp chế tạo sữa chữa ô tô ngày càng hiện đại phát triển.
Là sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội, nhận thức được tầm quan
trọng của kỹ năng nghề nghiệp đối với cơng việc. Ngồi những kiến thức được
học trên giảng đường và qua thời gian được thực tập tại phân xưởng của trường
đại học công nghiệp hà nội, em đã được tiếp xúc thực tế, trực tiếp lắp đặt mơ
hình giảng dạy, cùng sự truyền đạt hướng dẫn tận tình của thầy giáo Phạm Hịa
Bình, chúng em đã tích lũy thêm những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc hiệu
quả.



Báo cáo thực tập này ghi lại quá trình lắp đặt thiết bị mơ hình giảng dạy tại
khoa cơng nghệ ô tô trường đại học Công nghiệp Hà Nội. Chúng em rất mong
nhận được đóng góp ý kiến từ thầy cô.

Lời cảm ơn
Trong thời gian qua thực tập tại khoa công nghệ ô tô, trường đại học Công
nghiệp Hà Nội, em và các bạn đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm, kỹ năng,
tác phong làm việc chuyên nghiệp…giúp chúng em củng cố được kiến thức đã
học ở trường, từ đó cũng là nền tảng cho cơng việc sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, khoa công nghệ
ô tô đã tạo điều kiện cho nhóm em được học tập, làm việc trong thời gian qua.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Phạm Hịa Bình trong suốt thời gian thực
tập tại phân xưởng khoa công nghệ ô tô, trường đại học Công nghiệp Hà Nội,
người đã hướng dẫn chúng em tận tình trong thời gian vừa qua.


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Hà Nội, ngày….tháng…..năm 2012

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................


Hà Nội , ngày…..tháng……
năm 2012

Mục lục
Giới thiệu cơ quan thực tập……………………...
Giới thiệu cơ quan…………………………….
Chức năng_nhiệm vụ…………………………
Tổ chức………………………………………..
Nội dung thực tập……………………………….

Nghiên cứu Hệ thống đánh lửa trên động cơ Camry -5S

II. Hệ thống đánh lửa điện từ………………..

NỘI DUNG THỰC HÀNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ÔTÔ
II.1. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1.Thực hiện: Sơ lược các bộ phận cần kiểm tra
2 Kiểm tra Acquy ………………………………………………….


3. Cầu chì………………..
4. Tụ điện…………………….
5. Rơ le và Cơng tắc…………..
6. ECU…………………
7. Bobin…………………
8. Bugi…………………….
9. Kiểm tra dây cao áp…………….

10 KiÓm tra thời điểm đánh lửa
11 nhng h hng thng gp.
Kt lun..

Gii thiệu cơ quan
I. Giới thiệu về cơ quan
Tên cơ quan: Khoa công nghệ ô tô
Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội
Trụ sở chính: Khu A,xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Quá trình hình thành và phát triển.
Tiền thân là khoa Động lực được thành lập từ năm 1992, đến năm 2005 nhà
trường được nâng cấp thành Đại học, khao Động lực được đổi tên thành khoa
Công nghệ kỹ thuật ơ tơ. Q trình xây dựng và trưởng thành cùng với sự phát
triển chung của nhà trường, đến nay Khoa đang dần lớn mạnh và góp phần vào
sự phát triển chung của nhà trường.
Khoa công nghệ ô tô được Bộ Công thương, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao
động Thương binh & Xã hội cho phép đào tạo cả 4 bập học: Đại hoc, Cao đẳng,
Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề. Học viên sau khi


tốt nghiệp có kỹ năng nghề nghiệp hiện đại đáp ứng nhu cầu lao động để phát
triển nền công nghiệp ô tô.
II. Chức năng và Nhiệm vụ
Đào tạo
Từ năm 2008-2012 qui mô đào tạo của khao trên 4000 học sinh, sinh viên với
50 lớp học ở các bậc đào tạo:
- Đại học: chun nghành Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ, gồm các hình thức đào tạo:
Đại học chính quy, đại học vừa học vừa làm, đại học liên thông từ TCCN và CĐ
lên Đại học.
- Cao đẳng: chuyên nghành Cơ khí Động lực. Gồm các hình thức đào tạo: Cao

đẳng chính quy, cao đẳng liên thơng từ TCCN lên Cao đẳng.
- Trung cấp chuyên nghiệp: chuyên nghành sửa chữa ô tô – xe máy.
- Đào tạo nghề:
+ Cao đẳng nghề ô tô.
+ Trung cấp nghề sửa chữa ô tô – xe máy.
+ Thợ sửa chữa thân vỏ ô tô theo tiêu chuẩn quốc tế.
Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy
Bao gồm:
- Tài liệu chuyên ngành phục vụ đào tạo: hàng chục giáo trình và hàng trăm tài
liệu tham khảo chun ngành.
- 01 Phịng hội thảo.
- 01 Phịng thí nghiệm Động cơ.


- 01 Phịng thí nghiệm nhiên liệu
.- 01 Phịng thí nghiệm Điện Ơ tơ.
- 09 Phịng thực hành chun nghề sửa Máy – Gầm – Điện Ơ tơ.
- 01 Trung tâm Đào tạo thợ sửa chữa thân vỏ ô tô theo tiêu chuẩn quốc tế do
ToyotaVN hỗ trợ kỹ thuật, bao gồm: 02 phòng học lý thuyết, 01 phòng pha sơn,
01 phòng sơn và sấy, 01 phòng kho thiết bị, 01 phịng thực hành sửa chữa thân
vỏ ơ tơ, 01 phịng thực hành sửa chữa sơn ơ tơ cùng với các trang thiết bị tiên
tiến hiện đại. Khoa Công nghệ Ô tô được trang bị các trang thiết bị phục vụ
giảng dạy hiện đại, bên cạnh đó cán bộ giảng viên và học viên rất tích cực, sáng
tạo làm ra hàng chục mơ hình học cụ các loại phục vụ đào tạo, một số mơ hình
do khoa thiết kế chế tạo đã đạt giải cao trong các kỳ triển lãm mơ hình dạy học
tự làm trong nước. Khoa Cơng nghệ Ơtơ có quan hệ với trên 40 cơng ty, xí
nghiệp và các Xưởng sửa chữa ôtô để các học viên tham quan, thực tập nâng
cao trình độ.
III. Tổ chức
- Ban lãnh đạo khoa:

Trưởng khoa: Tiến sỹ Lê Hồng Quân
Phó khoa: Thạc sỹ.NCS Thân Quốc Việt
- Các Bộ Môn.
+ Bộ môn Ứng dụng Công nghệ ô tô:
Trưởng bộ môn: Thạc sỹ Nguyễn Tiến Hán
+ Bộ môn lý thuyết chuyên nghành
Trưởng bộ môn Thạc sỹ.NCS Lê Văn Anh


- Đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên
+ Giảng viên cơ hữu: gồm 29 đồng chí, trong đó: 01 Tiến sỹ, 07 NCS, 09 Thạc
sỹ và 06 đang học Thạc sỹ, 06 Kỹ sư
+ Giảng viên thính giảng: 03 PGS-TS, 11 Tiến sỹ và 18 Thạc sỹ.
Đội ngũ cán bộ giảng viên giảng dạy lý thuyết cũng như thực hành đều có trình
độ chun mơn cao, nghiệp vụ và tay nghề vững vàng, đã từng hướng dẫn đội
tuyển dự thi tay nghề công nghệ ô tô các cấp đạt giải cao.

\\

NỘI DUNG THỰC TẬP
Nghiên cứu Hệ thống đánh lửa trên động cơ Phun xăng đa điểm 5SFE
Mơ hình động cơ phun xăng đa điểm 5S-FE
Model: D-05
Xuất xứ: Việt Nam


-Động cơ 5S-FE đã qua sử dụng, chất lượng còn 90-95%.
-Động cơ dùng thực tập tháo rã, Dùng luyện kỹ năng đo kiểm, sửa chữa động
cơ.
-Đặt trên khung đầy đủ các bộ phận.

-Hộp số.
-Ly hợp.
-Hệ thống nhiên liệu.
-Hệ thống sạc.
-Hệ thống khởi động.
-Hệ thống đánh lửa.
-Bảng táp lô.
-Hộp ECU với giắc kiểm tra.
-Khung thẩm mỹ cao, với 04 bánh xe di chuyển, sơn cao cấp 03 lớp.
-Mơ hình hoạt động được, ổn định.

I.Giới thiệu chung về Hệ thống đánh lửa.
- Hệ thống đánh trên ơtơ có nhiệm vụ biến dịng một chiều hạ áp 12V
thành xung điện cao áp 12 kV ÷ 24 kV và tạo ra tia lửa điện trên bugi để
đốt cháy hỗn hợp khí – xăng trong xylanh ở cuối kỳ nén. Nhiệm vụ đó địi
hỏi hệ thống đánh lửa phải bảo đảm được các yêu cầu chính sau:
- Tạo ra điện áp đủ lớn (12kV ÷ 24kV) từ nguồn hạ áp một chiều
12 V.
- Tia lửa điện phóng qua khe hở giữa hai cực của bugi trong điều
kiện áp suất lớn, nhiệt cao phải đủ mạnh để đốt cháy hỗn hợp khí
– xăng ở mọi chế độ.
Thời điểm phát tia lửa trên bugi trong từng xylanh phải đúng theo góc
đánh lửa và thứ tự đánh lửa quy nh.
II. H thng ỏnh la in t
Mô tả


ECU động cơ xác định thời điểm đánh lửa dựa

vo tÝn hiƯu G, tÝn hiƯu NE va c¸c tÝn hiƯu từ

các cảm biến khác.
Khi đà xác định đợc
thời điểm đánh lửa, ECU
động cơ gửi tín hiệu IGT đến IC đánh lửa.
Trong khi tín hiệu IGT đợc
chuyển đến để bật
IC đánh lửa, dòng điện sơ cấp chạy vao cuộn
dây đánh lửa nay. Trong khi tín hiệu IGT tắt đi,
dòng điện sơ cấp đến cuộn dây đánh lửa sẽ bị
ngắt.
Đồng thời, tín hiệu IGF đợc
gửi đến ECU động
cơ.
Hiện nay, mạch đánh lửa chủ yếu dùng loại
DIS (hệ thống đánh lửa trực tiếp). ECU động cơ
phân phối dòng điện cao áp đến các xi lanh
bằng cách gửi từng tín hiệu IGT đến các IC
đánh lửa theo trình tự đánh lửa. Điều nay lm
cho nó có thể tạo ra việc điều chỉnh thời điểm
đánh lửa có độ chính xác cao


Tín hiệu IGT v IGF
1. Tín hiệu IGT
ECU động cơ tính toán thời điểm đánh lửa tối u
theo các
tín hiệu từ các cảm biến khác nhau v truyền tín hiệu IGT
đến IC đánh lửa.
Tín hiệu IGT đợc
bật ON ngay trớc

khi thời điểm đánh
lửa đợc
bộ vi xử lý trong ECU động cơ tính toán, v sau
đó tắt đi. Khi tín hiệu IGT bị ngắt, các bugi sẽ đánh lửa.
2. Tín hiệu IGF
IC đánh lửa gửi một tín hiệu IGF đến ECU động cơ bằng
cách dùng lực điện động ngợc
đợc
tạo ra khi dòng sơ
cấp đến cuộn đánh lửa bị ngắt hoặc bằng giá trị dòng
điện sơ cấp. Khi ECU động cơ nhận đợc
tín hiệu IGF nó
xác định rằng việc đánh lửa đà xảy ra. (Tuy nhiên điều
nay không có nghĩa la thực sự đà có đánh lửa).
Nếu ECU động cơ không nhận đợc
tín hiệu IGF, chức năng chẩn đoán sẽ vận hanh va một DTC
đc luu
trong
ECU động cơ va chức năng an toan sẽ hoạt động va lam
ngừng phun nhiên liệu
Khái quát về việc điều khiển thời điểm
đánh lửa
Việc điều khiển thời điểm đánh lửa gồm có hai
việc điều khiển cơ bản.
1. Điều khiển đánh lửa khi khởi động
Điều khiển việc đánh lửa lúc khởi động đợc
thực hiện bằng việc tiến hanh đánh lửa ở góc trục khuỷu đc
xác định trc
trong các ®iỊu kiƯn lam viƯc cđa ®éng c¬.
Gãc trơc khủu nay đc gọi la "góc thời

điểm đánh lửa ban đầu".
2. Điều khiển đánh lửa sau khi khởi động
Việc điều chỉnh đánh lưa sau khi khëi ®éng ®ược thùc hiƯn
bëi gãc thêi điểm đánh lửa ban đầu, góc đánh lửa sớm cơ
bản, đc tính toán theo trọng tải va tốc độ của động cơ, v
các hiệu chỉnh khác nhau


Điều khiển đánh lửa khi khởi động v điều khiển đánh
lửa sau khi khởi động
1. Điều khiển đánh lửa khi khởi động
Khi khởi động, tốc độ của động cơ thấp va khối luợng không
khí nạp chua ổn định, nên không thể sử dụng tín hiệu VG
hoặc PIM lam các tín hiệu điều chỉnh.
Vì vậy, thời điểm đánh lửa đuợc đặt ở góc thời điểm đánh
lửa ban đầu.
Góc thời điểm đánh lửa ban đầu đuợc điều chỉnh trong IC
dự trữ ở ECU động cơ.
Ngoai ra, tín hiệu NE đuợc dùng để xác định khi động cơ
đang đuợc khởi động, va tốc độ của động cơ la 500
vòng/phút hoặc nhỏ hơn cho biết rằng việc khởi động đang
xảy ra.
Gợi :
Tuỳ theo kiểu động cơ, có một số loại xác định động cơ
đang khởi động khi ECU động cơ nhận đợc
tín hiệu máy
khởi động (STA).
2. Điều khiển đánh lửa sau khi khởi động
Điều chỉnh đánh lửa sau khi khởi động la việc điều chỉnh
đuợc thực hiện trong khi động cơ đang chạy sau khi khởi

động. Việc điều chỉnh nay đuợc
thực hiện bằng cách tiến hanh các hiệu chỉnh khác nhau đối
với góc thời điểm
đánh lửa ban đầu va góc đánh lửa sớm cơ bản.
Thời điểm đánh lửa = góc thời điểm đánh lửa ban đầu + góc
đánh lửa sớm + góc đánh lửa sớm hiệu chỉnh.
Khi thực hiện việc điều chỉnh đánh lửa sau khởi động, tín
hiệu IGT đuợc bộ vi xử lý tính toán va truyền qua IC dự trữ nay.
Góc đánh lửa sớm cơ bản


Góc đánh lửa sớm cơ bản đuợc xác định bằng cách dùng tín
hiệu NE, tín hiệu VG hoặc tín hiệu PIM. Tín hiệu NE va VG
đuợc dùng để xác định góc đánh lửa sớm cơ bản va đuợc luu
giữ trong bộ nhớ của ECU động cơ.
1. Điều khiển khi tín hiÖu IDL bËt ON
Khi tÝn hiÖu IDL bËt ON, thêi điểm đánh lửa la sớm theo tốc
độ của động cơ.
Gợi y:
Trong một số kiểu động cơ góc đánh lửa sớm cơ bản thay đổi
khi máy điều hòa không khí bật ON hoặc tắt OFF. (Xem khu
vực đờng nét đứt ở bên trái). Ngoai ra, trong các kiểu nay, một
số kiểu có góc đánh lửa sớm la 0 trong thời gian máy chạy ở tốc
độ không tải chuẩn.
2. Điều khiển khi tín hiệu IDL bị ngắt OFF
Thời điểm đánh lửa đuợc xác định theo tín hiệu NE va VG
hoặc tín hiệu PIM dựa vao các dữ liệu đuợc luu trong ECU
động cơ.
Tuỳ theo kiểu động cơ, 2 góc đánh lửa sớm cơ bản đuợc luu
giữ trong ECU động cơ. Các dữ liệu của một trong các góc nay

đuợc dùng để xác định góc đánh lửa sớm dựa trên chỉ số
octan của nhiên liệu, nên có thể chọn các dữ liệu phù
hợp với nhiên liệu đuợc nguời lái sử dụng.
Ngoai ra, một số kiểu xe có khả năng đánh giá chỉ số octan
của nhiên liệu, sử dụng tín hiệu KNK để tự động thay đổi
các dữ liệu để xác định thời điểm ®¸nh lưa.

NỘI DUNG THỰC HÀNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ƠTƠ
II.1. NỘI DUNG THỰC HÀNH
II.1.1.Thực hiện: Sơ lược các bộ phận cần kiểm tra
II.1.2.1. Kiểm tra Acquy
- Mục đích kiểm tra:
+ Biết tình trạng làm việc của acquy.


+ Biết cách bảo dưỡng acquy.
+ Biết đánh giá khả năng sử dụng của acquy.
- Tiến hành kiểm tra:
+ Tháo dây acquy ra (tháo mát trước).
+ Dùng đồng hồ đo volt, ampe và tỷ trọng kế để kiểm tra.

H.II - 1. Kiểm tra điện áp của acquy.
Việc xem xét, đánh giá acquy một cách chu đáo ta tiến hành qua ba
bước: Xem xét bên ngoài, đo để xác định các chỉ số kỹ thuật của acquy,
biết chất lượng bên trong và cuối cùng là thử nghiệm thực tế.

H.II - 2. Kiểm tra điện áp của acquy bằng điện tử.


a. Xem xét bên ngoài.

Kiểm tra

Kiểm tra

đường dây

dây cầm

Kiểm tra
mực dung
dịch axit

Kiểm tra
dây cáp nối

Kiểm tra cọc
bình

Kiểm tra
vỏ bình

H.II - 3. Kiểm tra acquy.
Xem xét bên ngoài một acquy thường bao gồm các việc:
+ Quan sát kết cấu tổng thể acquy để kết luận về tính bền vững, độ
nguyên vẹn của vỏ bình, các đầu cực, lỗ thơng hơi…Vỏ bình có bền vững
khơng. Có vị trí nào bị rạn nứt rị rỉ khơng. Các đầu cực có sạch và vững
chắc khơng. Ký hiệu cực tính thế nào. Mối ghép nối giữa các cực đã đảm
bảo tin cậy chưa. Lỗ thông hơi và các lỗ, nút kiểm tra khác phải thoả mãn
về yêu cầu kỹ thuật theo chức năng cụ thể mà chi tiết đó đảm nhiệm.
+ Xác định rõ cực tính, dung lượng, điện áp, phạm vi sử dụng của



acquy (đọc trên nhãn và các ký hi ệu đã có sẵn trên nắp hoặc vỏ bình
acquy).
b. Kiểm tra bên trong.
Để biết chất lượng bên trong của bình ta kiểm tra theo hai nội dung
chính là dung dịch điện phân và khả năng phóng điện của acquy.
+ Dung dịch điện phân, phải được xem xét về mặt định lượng và định
tính của dung dịch.
- Kiểm tra định lượng là xem mức độ dung dịch điện phân chứa trong
các ngăn chứa có đủ hay khơng. Để làm việc này ta mở nút trên các ngăn
acquy ra rồi dùng ống thuỷ tinh có đường kính trong 4 ÷ 6 mm, dài 100 ÷
150 mm lựa nhẹ cắm vào trong ngăn acquy cho tới khi chạm tới tấm bảo vệ
thì dùng ngón tay cái bịt kín đầu ống phía trên, sau đó từ từ rút ống kiểm
tra ra.
- Kiểm tra định tính, dùng dụng cụ chuyên dùng gọi là tỷ trọng kế để
kiểm tra. Đưa đầu hút của tỷ trọng kế vào trong acquy qua lỗ trên nắp bình
dùng tay bóp bóng cao su để hút dung dịch điện phân vào ống tỷ trọng.
Nhấc tỷ trọng kế lên và căn cứ theo số đo của tỷ trọng kế bên trong ống
thuỷ tinh ta xác định tỷ trọng của dung dịch (khi đọc phải giữ cho tỷ trọng
kế thẳng đứng).

H.II - 4. Kiểm tra điện áp của áp quy bằng đồng hồ điện đa năng.
Khả năng phóng điện. Kiểm tra khả năng phóng điện của acquy bằng
dụng cụ chuyên dùng gọi là phóng điện kế. Thực chất phóng điện kế là
gồm một vơn kế 3V và một điện trở phụ tải có trị số xác định đấu song


song với vôn kế. Hai đầu đo của vôn kế được đấu tới hai đầu mũi đo của
phóng điện kế.

Khi kiểm tra, đặt hai đầu mũi đo của phóng điện kế vào hai cọc cực
của một ngăn acquy. Theo dõi vơn kể trong thời gian 3 ÷ 5 giây nếu kim
vơn kế chỉ ổn định ở 1,7 ÷ 1,75 V thì chứng tỏ ngăn acquy đó tốt, nếu vơn
kế chỉ trong khoảng 1,5 ÷ 1,7 V thì chứng tỏ acquy cần phải nạp lại, nếu
vôn kế chỉ dưới 1,5 V là acquy đã bị hỏng.
Trong trường hợp điện áp giảm nhanh thì chứng tỏ acquy có chỗ tiếp
xúc khơng tốt (mối hàn ở các cọc cực acquy không chắc hoặc tấm cực bị
sunfat hố).
II.1.2.2. Cầu chì
H.II - 5. Các loại cầu chì.
1. Cầu chì dẹt;

2. Cầu chì hộp.

Các chi tiết bảo vệ mạch điện bảo vệ mạch khỏi dòng điện lớn chạy
trong dây dẫn hay các bộ phận điện/điện tử bị ngắn mạch.
- Cầu chì: Cầu chì được lắp giữa cầu chì dịng cao và thiết bị điện,
Khi dịng điện vượt quá một cường độ nhất định chạy qua mạch điện của
một thiết bị nào đó, cầu chì sẽ nóng chảy để bảo vệ mạch điện. Có hai loại
cầu chì được sử dụng: Cầu chì dẹt và cầu chì hộp.
- Cầu chì dịng cao (thanh cầu chì): Một cầu chì dòng cao được lắp
trong đường dây giữa nguồn điện và thiết bị điện, dịng điện có cường độ
lớn sẽ chạy qua cầu chì này. Nếu dịng lớn chạy qua qua, gây nên dây điện


bị chập vào thân xe, thanh cầu chì sẽ chảy ra để bảo vệ dây điện.
Có hai loại thanh cầu chì được sử dụng:
- Loại hộp.
- Loại thanh nối.
- Mục đích:

+ Biết tình trạng làm việc của cầu chì
+ Biết cách thay thế khi cầu chì khơng cịn khả năng sử dụng.
- Tiến hành kiểm tra:
+ Tháo cầu chì ra và làm sạch bụi bẩn.
+ Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra sự thông mạch và điện
trở của dây dẫn.
II.1.2.3. Tụ điện
Tụ điện là linh kiện có đặc tính phóng điện, nạp điện. Có hai loại tụ
điện là tụ thường và tụ hố. Tụ thường khơng phân biệt cực, cịn tụ hố
phân biệt cực âm và cực dương.
H.II - 6. Các tụ điện.
Tụ thường

Tụ hố

- Mục đích:
+ Biết kiểm tra tình trạng làm việc của tụ điện.
+ Thay thế khi tụ điện khơng cịn khả năng sử dụng.
- Tiến hành:
Ta dùng đồng hồ đo vôn kế và điện trở.
Khi đặt điện áp vào hai đầu tụ thì tụ sẽ được nạp cho đến khi điện
áp trên hai đầu tụ bằng điện áp đặt vào. Tụ được nạp rồi mà nối kín qua nó
một điện trở thì tụ sẽ phóng điện trở đó cho đến khi hết phần năng lượng đã
được tích luỹ.
Trong ơtơ, tụ được dùng vào cơng việc ổn định điện áp nguồn bảo
vệ các linh kiện bán dẫn trong khi làm việc.
Kiểm tra tụ điện: cần kiểm tra điện dung đánh thủng (đo bằng


micro phara), dãy điện trở.

Tụ thường Tụ hoá
Ta dùng đồng hồ đo để thang đo ôm kế, ta sẽ lấy nguồn điện DC
(bobin) trong ôm kế để nạp điện cho tụ. Thông thường, tụ điện dung 1μF
trở lên thử bằng ôm kế là thích hợn hơn cả và ôm kế cần có thang đo Rx
10k. Tuỳ theo tụ điện có điện dung lớn hay nhỏ mà ta chọn thang đo cho
thích hợp.
Khi chấm hai que đo vào hai đầu tụ điện, kim nhảy lên phía 0(Ω)
rồi hạ từ từ đến vô cùng ôm tức là tụ đang nạp điện. Sau khi nạp xong, đổi
ngược đầu hai que đó, kim nhảy về phía 0 và dừng lại một chốc chờ xả điện
xong, khi trở về vô cùng ôm (nạp điện lại), thế là tốt.
Tụ hỏng cần thay thế khi: bị rỉ, bị đứt, bị xuyên thủng (nổ). Tụ khô khi
thử kim ôm kế lên rồi trở về đứng yên chỉ một số cố định. Tụ bị đứt, đo với
thang đo kim cũng không lên.
II.1.2.4. Rơ le và Công tắc.
Điều khiển việc cung cấp điện cho máy khởi động trịng q trình
khởi động động cơ. Nhờ có rơle khởi động mà thao tác khởi động được
điều khiển từ buồng lái hoặc tự động. Thực chất sự hoạt động của rơle như
một van điện từ, mở bằng lực lị xo.
Cơng tắc, rơle mở và đóng mạch điện nhằm bật và tắt đèn, cũng như
để vận hành các hệ thống điều khiển.
H.II-7. Rơle điên từ


Rơle cho phép bật và tắt một dòng điện nhỏ cần cho dòng điện lớn
hơn. Khi rơle được sử dụng, mạch điện cần có dịng lớn có thể được đơn
giản hóa.
H.II-8. Rơle bật tắt loại bản lề.

Kiểm tra điện trở của cuộn dây, và các tiếp điểm của công tác



II.1.2.5. Bobin
Bộ phận này tăng điện áp ắc quy (12V) để tạo ra điện áp cao trên
10 kV, cần cho việc đánh lửa.
H.II - 9. Sơ đồ cuộn dây.

1. Cực sơ cấp (+) 5. Cuộn thứ cấp
2. Cực sơ cấp (-) 6. Cực thứ cấp
3. Cuộn sơ cấp 7. IC đánh lửa
4. Lõi sắt 8. Bugi
Kiểm tra điện trở và thông mạch cuộn dây sơ cấp và thứ cấp. Một số
hoạt động tốt khi nguội, nhưng bị hỏng do nóng lên, vì vậy cần làm nóng
cuộn dây trước khi kiểm tra. Kiểm tra điện áp ra, kiểm tra trị số dòng điện
của tia lửa trên mili ampe kế.
Các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp được đặt gần nhau. Khi dòng điện
cấp đến cuộn sơ cấp ngắt, tạo ra hiện tượng tự cảm tương hỗ. Cơ chế này
được sử dụng để tạo ra dòng cao áp trong cuộn dây thứ cấp.
Một cuộn dây đánh lửa có thể tạo ra dịng cao áp, dòng cao áp thay
đổi theo số lượng và kích thước của các vịng dây.
Đó là một loại biến áp xung, biến điện áp thấp thành điện áp cao
cần thiết để phóng tia lửa điện qua khe hở ở giữa hai cực bugi.
- Mục đích:
+ Nắm được nguyên lý làm việc
+ Kiểm tra tình trạng làm việc của bobin.


+ Biết cách khắc phục hư hỏng.
- Tiến hành kiểm tra:
Dùng đồng hồ để đo điện trở của cuộn dây.
Ta để thang đo điện trở.

II.1.2.6. ECU
- Mục đích:
+ Biết được tình trạng của ECU làm việc.
- Tiến hành kiểm tra:
+ Kiểm tra mạch cung cấp cho ECU
Cho công tắc đánh lửa ON
Kiểm tra công tắc giữa cọc (+)B với E, điện áp phải đạt 10 ÷
14volt. Nếu khơng đạt cần kiểm tra:
‫ ٭‬Mass ECU
‫ ٭‬Rơle chính
‫ ٭‬Cơng tắc đánh lửa
‫ ٭‬Cầu chì
Trang - 35 ‫ ٭‬Các đầu nối và dây điện.
- Kiểm tra tín hiệu đánh lửa IGT
‫ ٭‬Khởi động động cơ hoặc cho động cơ chạy ở tốc độ cầm
chừng, dùng volt kế đo điện áp giữa hai cực IGT và E của
ECU, giá trị điện áp lúc này khoảng từ 0,7 ÷ 1 volt.
‫ ٭‬Nếu giá trị khơng đạt thì phải kiểm tra dây nối giửa E
xuống mass, nếu cịn tốt thì cần kiểm tra:
‫ ٭‬Cầu chì, cơng tắc đánh lửa, rơle.
‫ ٭‬Kiểm tra các dây tín hiệu G, Ne và điện trở của nó.
‫ ٭‬Kiểm tra khe hở khơng khí giữa đỉnh răng và cuộn kích,
khe hở này thường là 0,2 ÷ 0,4 mm.
‫ ٭‬Kiểm tra các tín hiệu.
‫ ٭‬Kiểm tra đường dây tín hiệu đến ECU.
+ Đo điện trở:


- Ngắt các giắc cắm khỏi chân ECU.
- Đo điện trở các chân ECU.

II.1.2.9. Bugi
1. Cấu tạo chung.

Bộ phận này nhận điện cao áp do cuộn dây đánh lửa tạo ra, và sinh ra
tia lửa nhằm đốt cháy hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu trong xylanh. Điện
cao áp tạo ra tia lửa ở khe hở giữa điện cực giữa và điện cực nối mát.
H.II-13. Các kiểu bugi


1.Điện cực giữa; 2.Điện cực nối mát; 3.Rãnh chữ V ;
4.Rãnh chữ U ; 5.Sự khác nhau giữa độ nhô ra của điện cực.
A. Bugi có nhiều điện cực
Loại bugi này có nhiều điện cực nối mát và có độ bền cao.
Có hai loại sau: 2 điện cựa, 3 điện cực và 4 điện cực
B. Loại bugi có rãnh
Loại bugi này có một điện cực nối mát hay điện cực giữa có một rãnh
chữ U hay chữ V. Rãnh này cho phép tạo ra tia lửa bên ngoài điện cực, do
đó giúp cho việc khuyếch tán ngọn lửa. Kết quả là tính năng đánh lửa được
cải thiện ở chế độ khơng tải, tốc độ thấp và tải thấp.
C. Bugi có điện cực lồi
Loại bugi này có điện cực nhơ vào trong buồng cháy nhằm cải thiện sự
cháy. Nó chỉ được sử dụng trong động cơ được thiết kế riêng.
Trang - 40 -

Trên H.II-13. bao gồm:
A. Bugi có điện trở.
Bugi có thể sinh ra nhiễu điện từ, nhiễu này có thể làm cho các thiết
bị điện tử trục trặc. Loại bugi này có một điện trở gốm để ngăn chặn hiện
tượng này.
B. Bugi có đầu điện cực Platin.

Loại bugi này sử dụng platin cho các điện cực giữa mỏng và điện
cực nối mát. Nó có độ bền và khả năng đánh lửa tuyệt hảo.
C. Bugi có đầu điện cực Iirdium.
Loại bugi này sử dụng hợp kim Iirdium cho các điện cực giữa và
điện cực nối mát. Nó có độ bên và khả năng đánh tốt.
- Mục đích:
+ Biết được tình trạng của Bugi làm việc.
+ Sửa chữa hoặc thay thế khi hư hỏng.
- Tiến hành kiểm tra:
+ Đo khe hở.
+ Kiểm tra sự mài mòn.


×