Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp điện thân xe HYUNDAI SONATA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 42 trang )

Phần A - Mở đầu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TRÊN HUYNHDAI SONATA

GVHD
SVTH
Lớp
Khóa

:
:
:
:

NGUYỄN VĂN THẮNG

Nguyễn Tường
CO07-0751130050
2007 – 2012

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 – 2011
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 1



Phần A - Mở đầu

PHẦN A
MỞ ĐẦU
Giao thông vận tải đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh
tế xã hội của một quốc gia. Giao thơng vận tải cịn là phương tiện nâng cao tiện nghi đời
sống và hỗ trợ giao lưu, phát triển văn hóa xã hợi từ nơi này đến nơi khác do vậy vấn đề an
toàn được đặt lên hàng đầu. Sơ khai là những chiếc ô tô thô sơ không được trang bị hệ
thống điện. Ơ tơ ngày nay là những chiếc ơ tơ thơng minh, nó có khả năng điều khiển tránh
va chạm, tránh kẹt xe hay chức năng nhận diện khuôn mặt người lái... Hệ thống điều khiển
chúng chính là hệ thống điện được trang bị trên thân xe.Với mục đích nghiên cứu các hệ
thống điện trên các xe có mặt tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Người nghiên cứu chọn
đề tài “Tìm hiểu hệ thống điện thân xe trên Hyundai Sonata” Đề tài này góp phần như
là một tài liệu giảng dạy, tham khảo hay tự nghiên cứu .
Những kết quả thu thập được sau khi hoàn thành đề tài này sẽ giúp cho em có thể hiểu
sâu hơn về hệ thống điện thân xe, biết được vị trí lắp đặt các thiết bị, điều kiện làm việc và
một số hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra chẩn đoán các hư hỏng thường gặp đó .
Trong q trình thực hiện, với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng đã giúp em
hồn thành đề tài này. Trong q trình thực hiện khó tránh khỏi những thiếu sót nên rất cần
sự đóng góp ý kiến của quý thầy để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm
ơn!

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 2


Phần A - Mở đầu

PHẦN B

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THÂN
XE
1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN CAN
Hệ thống thông tin CAN trên xe YF bao gồm các bộ phận chính như mơ đun chính BCM,
khóa thơng minh SMK ECU, bộ chia điện PDM, mô đun tổng CLUM và hộp nối thông minh
SJB.
Bộ phận liên lạc chính của hệ thống CAN là mô đun chính BCM, hộp nối thông minh SJB
và mô đun tổng CLUM. Khi nút khởi động đợng cơ (BES) được bật, khóa thơng minh SMK
ECU và bợ chia nguồn PDM được thêm vào. Sau đó, có tới 5 bộ phận trao đổi dữ liệu điều
khiển thông qua tuyến liên lạc chính CAN.
BCM hỗ trợ chức năng tự chẩn đốn, cảm biến bên ngồi và chức năng kiểm tra thiết bị
truyền động sử dụng thiết bị chẩn đoán KWP2000. Các ECU SMK hỗ trợ tính năng liên
quan đến chức năng điều khiển khóa thơng minh (đăng ký khóa thơng minh, chẩn đốn
PDM, kiểm tra thiết bị trùn động, . . .)
Mô đun tổng (CLUM) như là 1 cổng dùng để trao đổi dữ liệu giữa nguồn điện CAN và bộ
phận của CAN.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 3


Phần A - Mở đầu

Cluste

Nguồn điện

r


CAN

Mạng liên lạc các bộ
phận của CAN
Giắc chẩn
Đường K

đoán

Đường K

※ Thuật ngữ

- CAN : Điều khiển mạng khu vực
- BCM: Bộ phận điều khiển thân xe
- SMK ECU : Khóa chính→khóa chính cho 1 loại xe
- PDM: Bợ chia nguồn → khóa chính cho 1 loại xe
- CLUM: Bộ phận tổng
- SJB: Bộ hộp nối thơng minh

Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống thơng tin CAN
1.2 HỆ THỚNG THƠNG TIN LIN
Hệ thống thơng tin LIN của xe YF được áp dụng chỉ khi có hệ thống hỗ trợ đậu xe phía
sau (RPAS) được gắn vào, mô đun chính BCM và mô đun cảm biến siêu âm phụ được kết
nối với nhau để trao đổi dữ liệu hai chiều (Hệ thống liên lạc LIN chỉ được áp dụng trên xe
có thiết bị RPAS)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trang 4


Phần A - Mở đầu
RPAS bao gồm 4 cảm biến dùng để phát hiện đối tượng bằng khoảng cách và truyền tải
kết quả tới BCM sau khi phân loại chúng vào dạng báo động 1, 2, hay 3 thông qua mạng
LIN (RPAS được cài trong BCM).
BCM kiểm tra mức độ cảnh báo âm thanh bằng việc sử dụng dữ liệu liên lạc được nhận từ
các cảm biến, và kích hoạt âm thanh hoặc truyền dữ liệu hiển thị tới mô đun tổng theo hệ
thống của từng loại xe.
Mô đun chính truyền tải lệnh trực tiếp hay gián tiếp tới các cảm biến siêu âm để bắt đầu
hoặc kết thúc liên lạc LIN.

BCM
(Liên lạc LIN )
CAN Liên lạc

Mô đun tổng

LIN Liên lạc

Chng được gắn
bên trong
RPAS
Chng ngồi

Cảm biến kỹ thuật số

※ Thuật ngữ


- LIN : mạng kết nối khu vực
- RPASM: Bộ phận của hệ thống hỗ trợ đậu xe phía sau.

Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống thông tin LIN

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 5


Phần A - Mở đầu

CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ CÁC NGÕ RA VÀO
CỦA TỪNG MÔ ĐUN
2.1 MÔ ĐUN ĐIỀU KHIỂN THÂN XE (BCM)
Một số tính năng mới về điều khiển thân xe được dùng trên xe YF, điều kiện hoạt động hay
trật tự điều khiển được thay đổi ở một số chức năng. Bảng sau đây cho thấy các thông số kỹ
thuật chính của thiết bị điện điều khiên bởi BCM trên xe YF.
2.1.1 Các chức năng chính

1. Điều khiển
cần gạt nước

Int. wiper

(Công tắc chính)
Núm dưới ghế tài

Gạt sương mù


xế

2. Nhắc nhở

Nhắc nhở thắt an toàn

thắt an toàn
3. Điều khiển

ở ghế tài xế

báo đợng
(chng ngồi)

Đóng/mở cửa chính

Cần gạt nước

Cảnh báo khi khơng rút
chìa khóa

Khóa
Mở
Khóa

Núm dưới ghế
8. Điều khiển

hành khách


Mở

đóng/ mở cửa

Dây nóng hẹn giờ kính
4. Điều khiển
thời gian

5. Điều khiển
đèn nợi thất
6. Điều khiển
đèn ngoại thất

chắn gió phía trước/

Khóa dưới ghế

sau
Nguồn an toàn
Thiết bị bấm giờ cửa sổ

tài xế

nguồn
Đèn chân
Đèn soi lỗ khóa
Đèn bàn (mờ dần)
Sơ đồ đèn (mờ dần)
Đèn đi OFF


Khóa
Mở

Khóa dưới ghế
hành khách

Khóa
Mở

9. chìa khóa mở cửa
10. Mở khóa cửa sự cố
11. Điều khiển Remote (TX)
Tần số (Hz)
RKE

(tiết kiệm năng lượng)
Bảo vệ đèn đầu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 6


Phần A - Mở đầu
Đèn đi (trong/ngồi)
Đèn đầu

Đèn báo an ninh
Báo đợng khẩn cấp


Pha/ code
Điều khiển đèn sương

Âm thanh khóa RKE (còi)

mù phía trước
Điều khiển đèn sáng tự

Liên kết MTS (NAVI cơ bản)

động
12. RPAS
7. Sáng tự
động

8. Tự động

Sáng tự động

(đường liên lạc

Điều khiển cảnh báo lùi

Sáng tự động liên kết

LIN)
13. Chẩn đốn

Thiết bị liên lạc chẩn đốn


lỗi

(đường K)

với đèn đi AV
Điều khiển khóa

đóng mở cửa
(Liên quan tới

Điều khiển mở khóa

tốc độ xe)

2.1.2 Vị trí lắp đặt và cấu trúc sản phẩm

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 7


Phần A - Mở đầu

<Trên bàn đạp phanh gần ghế tài xế>
<Phóng to>

※ Các chức năng chính

1. Thơng tin CAN với SJB / mô đun RPAS được lắp bên trong
2. Gắn sẵn thiết bị RKE(an ten nhận bên trong)

3. Chuông được cài bên trong BCM

Hình 2.1 Vị trí lắp đặt BCM trên ô tô
2.1.3 Sơ đồ ra /vào
Ngõ ra đèn đuôi AV
Mục ra BCM
Ngõ ra nguồn sáng tự động

Tín hiệu vào (kỹ thuật số)
Nguồn điện

Đèn báo dây an toàn ghế hành

ACC

khách

IGN1

Đèn báo an ninh

IGN2
Công tắc phanh
Công tắc cần gạt nước
Công tắc đèn code

BCM

Ngõ ra cửa số nguồn an toàn
Ngõ ra tình trạng khóa - IMS

Ngõ ra đèn phịng
Ngõ ra đèn xông chân

Công tắc đèn pha
Công tắc đèn sương mù phía trước

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 8


Công tắc đèn sương mù phía sau
Công tắc chuyển sang R

Phần A - Mở đầu

Cơng tắc khóa
Cơng tắc chuyển đổi khóa
Cơng tắc đèn đi
Cơng tắc dây nhiệt cản gió trước
Cơng tắc sáng tự động
Tín hiệu vào (số)
Công tắc dây nhiệt cản gió sau
Điều chỉnh cần gạt nước
Ngõ vào cảm biến quang

Ngõ ra c̣n dây ATM Ngõ ra
đèn soi ổ khóa
Ngõ ra tốc đợ đợng cơ - IMS
Ngõ ra tình trạng P - IMS

Ngõ ra tốc độ động cơ - IMS

Tín hiệu vào PWM
Tín hiệu mở khóa sự cố

Relay gạt nước
Re lay đèn sương mù phía
trước
Relay lau kín phía trước

Đường liên lạc
Liên lạc LIN (RPAS)
Đường K(thiết bị liên lạc chẩn đoán)
Đường liên lạc CAN

2.2 KHĨA THƠNG MINH (SMK ECU)
2.2.1 Các chức năng chính
Mục

Chức năng
1. Khóa chính và nút điều khiển khởi đợng đợng cơ
2. Kích hoạt an ten để tìm kiếm khóa bên trong và bên ngồi xe

Các chức năng 3. Khóa chính tiếp nhận tín hiệu bằng việc nhận dạng riêng biệt bên ngoài
chính

4. Chuyển đổi nguồn và yêu cầu điều khiển relay → giao tiếp CAN với
PDM
5. Liên lạc với ECU động cơ (nút lệnh/bắt đầu từ lệnh cho phép )
6. CAN giao tiếp với mô đun tổng( dữ liệu điều kiện động cơ)

7. Điều khiển đèn báo và âm thanh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 9


Phần A - Mở đầu
8. Cổng thông tin giữa PDm với thiết bị chẩn đoán

2.2.2 Vị trí lắp đặt và cấu trúc sản phẩm

Khóa chính SMK ECU

Thiết bị thu ngồi


Trên nhãn YF,SMK và PDM được gắn phía sau
hộp găng tay ghế hành khách

Hình 2.2 Vị trí lắp SMK ECU trên ô tô

2.3 BỘ CHIA NGUỒN (PDM)
2.3.1 Các chức năng chính
Mục
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chi tiết
Trang 10



Phần A - Mở đầu
1. Liên lạc hệ thống khóa chính
2. Nút khởi động liên quan tới relay điều khiển (ACC/IG1/IG2/ST)
3. Đèn sáng khởi động động cơ (SSB) và điều khiển đèn sáng
Các chức năng
chính

4. Ngõ vào công tắc tín hiệu số 1 SSB
5. Khóa chính điều khiển chiếu sáng
6. Tốc độ xe (← ABS ECU) và đông cơ RPM (← EMS) tín hiệu vào
(trở lại)
7. IC được lắp trong mạch giao tiếp CAN (Bộ phận liên lạc thân xe
CAN)

2.3.2 Vị trí lắp đặt và cấu trúc sản phẩm

Thiết bị thu ngồi

Mơ đun chia nguồn PDM

※ Trên nhãn YF, SMK và PDm được gắn phía sau hộp

găng tay ghế hành khách
Hình 2.3 Vị trí lắp PDM trên ơ tơ

2.4 HỢP NỐI THÔNG MINH (SJB)
2.4.1 Các chức năng chính

Mục


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chi tiết

Trang 11


Phần A - Mở đầu
1. Điều khiển đèn và bảo vệ dây sử dụng IPS
Các chức năng
chính

2. Truyền tín hiệu đầu ra của CAN tới mô đun BCM
3. IC được lắp trong mạch giao tiếp CAN
4. Chẩn đoán lỗi sử dụng CAN (dây hỏng/ngắn mạch)
5. Điều khiển đèn không an tồn

2.4.2 Vị trí lắp đặt và cấu trúc sản phẩm

Mơ đun SJB
Hình 2.4 Vị trí lắp SJB trên ơ tơ

2.4.3 Sơ đồ SJB

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phân loại
IPS 2
IPS 3

IPS 5
IPS 8

Mô tả
Đèn code (phải)
Đèn sương mù
Đèn pha (phải)
Đèn nội thất phía

Ghi chú

IPS 1
IPS 4
IPS 7, IPS 6

đuôi
Đèn code (Trái)
Đèn pha (Phải)
Đèn nội thất đuôi

2 kênh

IPS 9
Relay 1
Relay 2
Relay 3
Relay 4
Micom (uC)

(Trái/Phải)

Đèn tín hiệu rẽ
Cửa sổ nguồn
Khóa/mở cửa
Nắp thân
Âm thanh đèn rẽ
Người điều khiển

4 kênh
đôi
đôi
đơn
Đơn
Điều khiển

Relay IC
SW IC

micro
Relay điều khiển
Công tắc ngõ vào

8 kênh
Trang 12
24 kênh


Phần A - Mở đầu

Hình 2.5 Sơ đồ SJB


2.4.4 Sơ đồ mạch và các ngõ ra vào

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 13


Phần A - Mở đầu
SJB

B+
ACC
IG1
IG2
Công tắc
chuyển

Bộ chia điện

Điều khiển
đèn code
Điều khiển
đèn đuôi

IG2

B+
5
V


Tùy chọn

PDM

BCM

CAN
Thiết
bị thu
phát

CLUM

TR

IPS

PWM
A/D

TR

IPS

PWM
A/D

TR

IPS


PWM
A/D

TR

IPS

PWM
A/D

TR

IPS

PWM
A/D

Đèn code (Phải)
Đèn code (Trái)

ON/OFF
A/D
ON/OFF
A/D
ON/OFF

Công tắc áp lực
Công tắc cửa ghế tài xế
Công tắc cửa ghế hành

khách
Công tắc cửa trái phía sau
Công tắc cửa phải phía sau
Công tắc khóa/mở ghế tài
xế
Cơng tắc khóa/mở ghế
hành khách
Cơng tắc mui
Cơng tắc phát hành chính
Cơng tắc cửa chính
Cơng tắc đóng/mở cửa
nguồn
Trạng thái mở ghế tài xế và
ghế hành khách
Trạng thái mở cửa sau trái
và phải
Cơng tắc dây an tồn ghế
hành khách
Cơng tắc đèn hazard
Công tắc đèn rẽ trái/phải
HID tùy chọn

Ngõ ra nguồn

IG1 IG2

Mach an
toàn H/W

B+IG2


ổn áp

SMK

B+

Đèn pha (Trái)
Đèn pha (Phải)
Đèn sương mù
Đèn nội thất đuôi

IPS

Đèn đuôi (Trái/Phải)

IPS
(2k)

A/D

ON/OFF
A/D
ON/OFF

Công tắc
IC

Đèn tín hiệu rẽ (trước
trái/phải, sau trái/phải)


IPS
(4k)

Relay âm
thanh của
đèn tín hiệu rẽ

FE
T

Relay phát hành
Relay cửa sổ nguồn
Relay khóa cửa

SPI thơng tin

Relay mở cửa

Relay
IC

Relay cịi chống
trợm
Relay chống trợm
Relay dây nhiệt kính
gió sau
Relay dây nhiệt kính
gió trước


Hình 2.6 Sơ đồ mạch SJB

2.4.5 Vị trí giắc nới và sự sắp xếp chân

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 14


Phần A - Mở đầu

Giắc nguồn

Giắc C

Giắc E

Giắc A

Giắc B

Giắc D

Giắc G

Giắc F
Hình 2.7 Sơ đồ nhìn từ phía sau của giắc nối SJB
2.5 MÔ ĐUN TỔNG (CLUM)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trang 15


Phần A - Mở đầu
2.5.1 Các chức năng chính
Mục
Vị trí lắp
Thành phần sản
phẩm

Các chức năng
chính

Chi tiết
Bên trong bảng táp lô
Lắp IC bên trong mạch giao tiếp CAN
Tiết bị dị tìm lắp trong máy tính
Điều khiển đèn báo trong bảng táp lôl (điều khiển trực tiếp &
điều khiển tín hiệu vào CAN)
Điều khiển dị tìm trên máy tính
Điều khiển hiển thị báo động cụm văn bản
Cổng liên lạc giữa bộ phận của CAN & nguồn điện CAN

2.5.2 Vị trí lắp đặt và cấu trúc sản phẩm

STD (loại thông thường) – màn hình VFD(DOT)

SVC (loại cao cấp) - màn hình TFD
Hình 2.8 Hình dạng mơ đun tổng (CLUM)

2.5.3 Chân giắc nới và các ngõ ra vào

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình II.6 Sơ đồ mạch SJB

Trang 16


Phần A - Mở đầu
Số 1

Số 21

Số 20

40 P

Số 40

Hình 2.9 Sơ đồ chân CLUM

STT

Tên

STT

1


Đèn phanh đậu xe

21

2

Đèn cố định

22

3

Túi khí (+)

23

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16


Công tắc áp lực
Đèn kiểm tra động cơ
Đèn báo accu
Đèn báo nước lau kín cạn
Tín hiệu hai chiều ( truyền
thông thường)
Ngõ ra đèn chiếu sáng (-)
Ngõ vào công tắc tín hiệu rẽ
(Phải)
Ngõ vào công tắc tín hiệu rẽ
(Trái)
Ngõ ra tốc độ động cơ
Ngõ ra biến trở max

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Tên
Ngõ vào tín hiệu số N (truyền thông
thường)

Ngõ vào tốc độ xe (truyền thông
thường)
Tín hiệu trạng thái nhiên liệu
Ngõ vào đèn chế độ thể thao
(truyền tự động )
Âm cảm biến trạng thái nhiên liệu
Tín hiệu âm
Nguồn accu
IGN1
CAN-cao (nguồn điện)
CAN-thấp (nguồn điện)
-

34

CAN-cao (bộ phận chính)

35
36

CAN-thấp (bộ phận chính)
Trang 17


Phần A - Mở đầu

17

Đèn vị trí truyền tự động P


37

18
19
20

Đèn vị trí truyền tự động R
Đèn vị trí truyền tự động N
Đèn vị trí truyền tự động D

38
39
40

Ngõ vào công tắc chế độ, khởi động
lại
Âm công tắc chế độ, khởi động lại
Công tắc tăng biến trở
Công tắc giảm biến trở

2.5.4 Đèn báo trên bảng cụm

Hình
STT

Ký hiệu

xuất

Màu


Tín hiệu vào

Mơ tả

hiện
1

Đèn rẽ (Trái)

Xanh lá

Dây vào

Đèn tín hiệu rẽ trái

2

Đèn rẽ (Phải)

Xanh lá

Dây vào

Đèn tín hiệu rẽ phải

Xanh lá

B-CAN


Đèn sương mù phía trước

Vàng

B-CAN

Đèn sương mù phía sau

B-CAN

Mở đèn pha

3
4
5

Đèn sương
mù trước
Đèn sương
mù sau
Đèn pha

Xanh da
trời

Đèn nhắc nhở
6

thắt dây an


B-CAN

-

B-CAN

Cửa đang mở

Vàng

B-CAN

Mở mui sau

toàn
7
8

Đèn báo cửa
mở
Đèn báo mở
mui sau

Đèn nhắc nhở thắt dây an

Đỏ

tồn

9


Đèn báo khóa

Vàng

Dây vào

Đèn khóa

10

ABS fault

Vàng

C-CAN

Hệ thống ABS lỗi

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 18


Phần A - Mở đầu
Đèn báo hệ thống phanh lỗi
11

Phanh đậu xe


Đỏ

C-CAN

Đèn báo đậu xe (công tắc

B-CAN

mực dầu phanh)

Dây vào

Công tắc âm mực dầu
phanh

12

ESC

Vàng

C-CAN

Đèn hoạt động

13

ESC tắt

Vàng


C-CAN

ESC tắt, đèn báo lỗi

14

Túi khí

Đỏ

C-CAN

Đỏ

Dây vào

Đèn báo dầu

15

động cơ thiếu

Đèn báo hệ thống túi khí bị
lỗi
Dầu động cơ thiếu

B - CAN: Bộ phận liên lạc của CAN
C - CAN: Nguồn liên lạc của CAN
STT

16
17
18
19

Ký hiệu
Ắc quy
Kiểm tra
đợng cơ
Đèn báo
nhiên liệu
Cruise

Hình xuất
hiện

Màu

Tín hiệu
vào

Đỏ

Dây vào

Vàng

Dây vào

Vàng


Điện trở vào

Xanh

C-CAN

Mô tả
Đèn báo sạc ắc
quy
Đèn báo kiểm
tra động cơ
Báo sắp hết
nhiên liệu
Đèn cruise mở
Đặt tốc độ động

20

SET

Xanh

C-CAN

cơ ở chế độ
cruise

21


Đèn báo
TPMS

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Vàng

C-CAN

Báo áp suất lốp

Trang 19


Phần A - Mở đầu

22
23

Đèn đuôi
EPS
(MDPS)

Xanh

Dây vào

Đỏ

C-CAN


Đèn nội thất
đuôi mở
Lái điện tử
Báo q tốc đợ

24

Q tốc đợ

vàng

Cầu chì vào

(chỉ ở vùng
Trung Đơng)

25

ECO

ECO

Xanh

ECO

Trắng

ECO


Đỏ

C-CAN

Đèn báo
26

nước rửa

Vàng

Dây vào

kính cạn
27

28
30

Khóa chính

KEY
OUT

Nhiệt đợ
làm lạnh
Đèn báo
nhiên liệu


Lái xe tiết kiệm

Đèn báo nước
rửa kính cạn
Chớp sáng nếu

Đỏ

Đỏ
Vàng

B-CAN

C-CAN
Điện trở vào

khơng có khóa
trong ổ khóa
Nhiệt đợ đợng

Đèn báo thiếu
nhiên liệu

※ B - CAN : Bộ phận liên lạc của CAN

C - CAN : Nguồn liên lạc của CAN
2.5.5 Chế độ menu UMS
Trên xe YF, người sử dụng có thể cài đặt hoặc thay đổi chức năng sử dụng UMS của
cụm trên BCM.
Nút chuyển và nút khởi đợng lại có thể sử dụng để thay đổi 4 loại cài đặt hoặc thay đổi

bao gồm cả việc khóa cửa tự đợng, mở cửa tự đợng, cài đặt báo đợng khóa và bảo vệ
đèn đầu. Máy quét có thể sử dụng để thiết lập hoặc thay đổi lựa chọn trong BCM,
giống tương tự như các xe hiện có.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 20


Phần A - Mở đầu
1. Điều kiện vào và phương pháp
- Dưới vị trí P & IGN1 & tốc độ xe dưới 1 km/h ,
- Nếu công tắc chuyển bật trong 2 giây hoặc hơn, hệ thống chuyển mạch sang chế đợ
USM.
2. Chi tiết menu UMS
Tùy chọn

Khóa cửa
tự đợng

Mở cửa tự

Chi tiết
Tắt
Tốc đợ
xe(15Km/h)
Cần gạt
Tắt
Rút khóa
Núm gặt ghế tài xế


đợng
Cần gạt

Màn hình LCD
□ Tắt
▣ Liên kết tốc đợ xe
□ Mức cần truyền

Giá trị ban
đầu

Ghi chú

Tốc độ xe:

Đặc điểm kỹ

15km/h

thuật cơ bản

Cần rút

Đặc điểm kỹ

khóa

thuật cơ bản


▣ Tắt
□ Liên kết rút khóa
□ Mức cần truyền
□ liên kết với ghế tài
xế
▣ Mở

Cài báo

Tắt

động khóa
Bảo vệ đèn

Mở
Tắt

□ Tắt
▣ Mở

đầu

Mở

□ Tắt

Cài đặt
Giải phóng

Đặc điểm kỹ

thuật cơ bản
Đặc điểm kỹ
thuật cơ bản

2.6 CẢM BIẾN KỸ THUẬT SỐ RPAS
Cảm biến kỹ thuật số được áp dụng trên xe YF chỉ khi hệ thống hỗ trợ đậu xe phía sau
(RPAS) được thêm vào, mô đun chính BCM và mô đun cảm biến kỹ thuật số phụ được kết
nối với nhau để trao đổi dữ liệu hai chiều (Hệ thống liên lạc LIN được áp dụng trên xe có
thiết bị RPAS)
2.6.1 Các chức năng chính
Mục
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chi tiết
Trang 21


Phần A - Mở đầu
1.Truyền dữ liệu về khoảng cách tới các chướng ngại theo yêu cầu đo
khoảng cách của BCM (như là mô đun phụ)
Các chức năng
chính

2. Truyền dữ liệu lỗi tới BCM
3. IGN bật, vị trí R và yêu cầu đo khoảng cách của BCM  bắt đầu
hệ
thống liên lạc LIN

2.6.2 Vị trí lắp cảm biến kỹ thuật số
1


6

Cảm biến số

Cảm biến số 2

1 (RL)

(RCL)

Cảm biến số 3 Cảm biến số 4
(RCR)

(RR)

Hình 2.10 Vị trí lắp RPAS trên ô tô
2.6.3 Cách sắp xếp chân cảm biến
ST
T

Chức
năng

Vị trí

LID3

LID2


Cảm biến số 1

Khoảng trắng

Khoảng trắng

Khoảng trắng

111

2

(Liên lạc
LIN)
LID1

Cảm biến số 2

Khoảng trắng

GND

Khoảng trắng

101

3

LID2


Cảm biến số 3

Khoảng trắng

Khoảng trắng

GND

110

1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LID1

GPIO tiếp
nhận (ngõ
vào ASIC)

Trang 22


Phần A - Mở đầu

4

GND

5


LID1

6

Vbat

Cảm biến số 4

Khoảng trắng

GND

GND

100

2.6.4 Giao diện mạch và sơ đờ khới
① Cấu

hình và chức năng chân cảm biến kỹ thuật số

Hình 2.11 Sơ đồ chân cảm biến RPAS

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 23


Phần A - Mở đầu


CHƯƠNG 3 CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN CHÍNH CỦA
BCM
3.1 ĐIỀU KHIỂN ĐÈN TRẦN (MỜ DẦN)
Nếu IGN1 tắt và khóa được rút ra trong khi 4 cửa đã đóng, đèn bàn sáng trong 30 giây và
sau đó tắt. Các chức năng khác cũng giống như trên các xe hiện tại.
3.1.1 Chi tiết các ngõ ra vào
Phân loại

Loại ngõ ra vào
Tín hiệu kỹ thuật số

Ngõ vào BCM

Ngõ ra BCM

Tín hiệu CAN : SJB →
BCM
Ngõ ra kỹ thuật số

Chi tiết
IGN1
Công tắc khóa
Cơng tắc tín hiệu chính của 4 cửa
Đèn bàn tối dần trong 30 giây

3.1.2 Khác
① Sau khi loại bỏ nguồn và cài đặt, nếu IGN1 bật và 4 cửa mở, các đèn phòng được bật.
② Sau khi loại bỏ nguồn và cài đặt, nếu IGN1 tắt và 4 cửa mở thì thời gian hoạt đợng tối
đa của đèn phịng là 20 phút.

3.2 ĐIỀU KHIỂN ĐÈN HỘP GĂNG TAY

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 24


Phần A - Mở đầu
Khi hộp găng tay mở, đèn hộp găng tay được bật trong 15 phút và sau đó tắt. Nếu SW OFF
& IGN OFF và 4 cửa đều đóng, đèn hợp găng tay bật lên ngay sau khi tất cả cửa đều khóa.

3.2.1 Chi tiết các ngõ ra vào
Phân loại

Ngõ vào BCM

Loại ngõ ra vào
Tín hiệu kỹ thuật số
Tín hiệu CAN : SJB →
BCM

Ngõ ra BCM

Tín hiệu kỹ thuật số

Chi tiết
IGN1
Công tắc tín hiệu của 4 cửa chính
Công tắc tín hiệu truyền động của 4
cửa chính

Đèn hộp găng tay bật trong 15 phút

3.2.2 Mô tả chi tiết chức năng

1. Nếu hộp găng tay được mở ra
2. Nếu cơng tắc khóa OFF trong khi các khóa khác
ON khi hộp găng tay đang mở
Đèn sáng 15 phút

Đèn tắt
1. Nếu hợp găng tay đóng
2. Nếu khóa OFF, tất cả các cửa đóng.
3. Đèn sáng hết 15 phút
3.3 ĐIỀU KHIỂN TRÁNH VA CHẠM

Các relay mở khóa cửa được điều khiển theo cách thức giống như các xe hiện có, nhưng
đối với Hyundai thì tín hiệu đầu vào của gạt nước trong BCM là tín hiệu PMW, thay vì tín
hiệu OFF/ON
3.3.1 Chi tiết các ngõ ra vào
Phân loại

Loại ngõ ra vào

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chi tiết
Trang 25



×